CHỦ ĐỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI LÝ TRẦN THẾ KỶ XIXIV (Môn Lịch sử lớp 7) I. Cơ sở hình thành chủ đề Bài 12,15 SGK LS lớp 7, sách giáo viên, chuẩn kến thức kĩ năng, tư liệu Lịch sử 7... II. Thời gian dự kiến (4 tiết, tuần 13,14) Tiết 1: Tình hình nông nghiệp thời Lý Trần. Tiết 2: Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý Trần . Tiết 3: Xã hội thời Lý Trần. Tiết 4: Văn hóa thời Lý Trần, tổng kết chuyên đề. III. Nội dung chủ đề 1. Nội dung chủ đề 1.1. Tình hình nông nghiệp thời Lý Trần. a. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp thời Lý Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu. Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho con cháu và người có công; ruộng khai hoang. Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê. Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo. Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cầy lễ Tịch Điền=> Nông nghiệp phát triển được mùa liên tục b. Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh. Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển. Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang, thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều. Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế, là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển. 1.2. Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý Trần a. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý đều phát triển. Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu, nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng ……Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa. Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công : chuông Qui Điền , tháp Báo Thiên… Thương nghiệp: Buôn bán trong nước được mở rộng, Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị. Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt Trung, bến Vân Đồn (Quảng Ninh ). => Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân tộc b. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý. Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa, đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng. Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy ....Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm Bát Tràng, tại Thăng Long thành phường nghề. Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng. Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền. Trung tâm buôn bán là Thăng Long, Nam Xang...Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài. =>Kinh tế phát triển và phục hồi . 1.3. Xã hội thời Lý Trần. a. Những thay đổi về mặt xã hội thời Lý. Giai cấp thống trị gồm vua, quan, địa chủ. Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán. Tầng lớp nô tỳ. Địa chủ gồm quan lại, công chúa, hoàng tử được cấp ruộng và nông dân giàu. Nông dân: là lực lượng lao động chính đinh nam nhận ruộng công là nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền. => Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nông dân tá điền tăng lên. b. Tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh : Xã hội ngày càng phân hoá. Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc giữ chức vụ chủ chốt. Quan lại, địa chủ có nhiều ruộng tư ngày càng phát triển. Tầng lớp bị trị: Nông dân cày ruộng công, đông đảo nhất, mất mùa bán ruộng trở thành tá điền. Thợ thủ công, thương nhân ngày càng đông. Thấp nhất là nô tì và nông nô. Nhà nước không ngăn cấm việc mua bán nô tì. So sánh các tầng lớp xã hội dưới thời Trần có gì khác so với thời Lý: dưới thời Trần, xã hội phân hóa sâu sắc hơn, địa chủ ngày càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều. =>Nhà nước mang tính đẳng cấp, đó là nhà nước quân chủ, quý tộc . Thời Trần học sinh chỉ cần nắm tên các giai cấp, tầng lớp như vương hầu, quí tộc, địa chủ, nông dân, nô tì. Xã hội thời Trần có sự phân hóa sâu sắc hơn. 1.4. Văn hóa thời Lý Trần. a. Thời Lý giáo dục và văn hóa có những nét nổi bật. Giáo dục: Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại. 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt. Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan , nhà giàu. Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng Văn hóa: Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền. Kiến trúc và điêu khắc phát triển. Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của môt nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long b. Sự phát triển văn hóa thời Trần Đời sống văn hóa: Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên các anh hùng dân tộc. Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nơi. Nho học mở rộng, nhà nho Chu văn An, Trương Hán Siêu. Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị. Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, áo quần đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, trọng nghĩa khí. Văn học: Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tự hào dân tộc do giáo dục thi cử thịnh hành và phát triển, đào tạo nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến. Văn học chữ Hán như Hịch Tướng Sĩ của Trần Hưng Đạo; Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. Chữ Nôm có Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt. Giáo dục và khoa học kỹ thuật: +Giáo dục phát triển hơn thời Lý: Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quý tộc, quan lại. Lộ, phủ, kinh thành có trường công. Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài. ( Nhân tài như Mạc Đĩnh Chi được phong làm trạng nguyên 2 lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An...) + Sử học: Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu, bộ sử đầu tiên + Quân sự: Binh Thư Yếu Lược của Trần Hưng Đạo + Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán. + Y học với Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam. + Chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: Kiến trúc có Cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Thành Tây Đô (Thành Nhà Hồ). Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu. tượng rồng. Rồng thời Trần:trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý và thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm; rồng thời Lý mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa. Rồng thời Trần uy nghiêm hơn, chứng tỏ rằng thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn. Tóm lại nhân dân thời Trần đã phát triển mạnh hơn thời Lý do có sự quan tâm của nhà nước; kinh tế phát triển; xã hội ổn định . lòng tự cường dân tộc sau chiến tranh .
CHỦ ĐỀ KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI LÝ - TRẦN THẾ KỶ XI-XIV (Môn Lịch sử lớp 7) I Cơ sở hình thành chủ đề - Bài 12,15 SGK LS lớp 7, sách giáo viên, chuẩn kến thức kĩ năng, tư liệu Lịch sử II Thời gian dự kiến (4 tiết, tuần 13,14) - Tiết 1: Tình hình nơng nghiệp thời Lý - Trần - Tiết 2: Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần - Tiết 3: Xã hội thời Lý - Trần - Tiết 4: Văn hóa thời Lý - Trần, tổng kết chuyên đề III Nội dung chủ đề Nội dung chủ đề 1.1 Tình hình nơng nghiệp thời Lý - Trần a Sự chuyển biến nông nghiệp thời Lý Nông nghiệp tảng kinh tế chủ yếu Ruộng đất gồm ruộng công làng xã; ruộng phong cấp cho cháu người có công; ruộng khai hoang Thủy lợi: cho đào kênh, khơi ngòi, đắp đê Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo Nhà vua làm lễ tế thần Nông , xong tự cầm cầy - lễ Tịch Điền=> Nông nghiệp phát triển mùa liên tục b Sự phát triển kinh tế nông nghiệp thời Trần sau chiến tranh Thực nhiều sách khuyến khích nên nơng nghiệp phục hồi phát triển Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công ruộng tư,điền trang, thái ấp quý tộc ,vương hầu , ruộng địa chủ ngày nhiều Ruộng đất công làng xã chiếm ưu diện tích, chia cho nơng dân cày cấy nộp thuế, nguồn thu nhập nhà nước Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển 1.2 Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần a Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp thời Lý phát triển -Thủ công nghiệp nhân dân phát triển trồng dâu, nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy,đúc đồng ……Xưởng thủ công nhà nước Thăng Long, dùng hàng nội hóa Các cơng trình tiếng thợ thủ công : chuông Qui Điền , tháp Báo Thiên… - Thương nghiệp: Buôn bán nước mở rộng, Thăng Long trung tâm kinh tế, trị Bn bán tấp nập biên giới Việt -Trung, bến Vân Đồn (Quảng Ninh ) => Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh điều kiện độc lập, hòa bình ý thức dân tộc b Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp thời Trần phát triển mạnh mẽ thời Lý - Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật nâng cao, dệt tơ lụa, đóng thuyền lớn biển, chế tạo súng Hàng thủ công nhân dân tăng làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy Thợ thủ công nghề họp thành làng nghề nông thôn làng gốm -Bát Tràng, Thăng Long thành phường nghề Trình độ kỹ thuật mặt hàng sản xuất thống nâng cao chất lượng - Buôn bán tấp nập, chợ đời , buôn hàng chuyến thuyền Trung tâm buôn bán Thăng Long, Nam Xang Vân Đồn nơi buôn bán với thương nhân nước =>Kinh tế phát triển phục hồi 1.3 Xã hội thời Lý - Trần a Những thay đổi mặt xã hội thời Lý - Giai cấp thống trị gồm vua, quan, địa chủ Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán Tầng lớp nô tỳ Địa chủ gồm quan lại, cơng chúa, hồng tử cấp ruộng nơng dân giàu Nơng dân: lực lượng lao động đinh nam nhận ruộng công nông dân thường; nông dân nghèo nhận ruộng địa chủ nộp tô cho địa chủ trở thành nông dân tá điền => Sự phân biệt đẳng cấp sâu sắc hơn; địa chủ nhiều hơn; nơng dân tá điền tăng lên b Tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh : Xã hội ngày phân hoá Tầng lớp thống trị: Vua, vương hầu, quý tộc giữ chức vụ chủ chốt Quan lại, địa chủ có nhiều ruộng tư ngày phát triển Tầng lớp bị trị: Nông dân cày ruộng công, đông đảo nhất, mùa bán ruộng trở thành tá điền Thợ thủ công, thương nhân ngày đông Thấp nơ tì nơng nơ Nhà nước khơng ngăn cấm việc mua bán nơ tì *So sánh tầng lớp xã hội thời Trần có khác so với thời Lý: thời Trần, xã hội phân hóa sâu sắc hơn, địa chủ ngày đơng, nơng nơ nơ tì ngày nhiều =>Nhà nước mang tính đẳng cấp, nhà nước qn chủ, q tộc Thời Trần học sinh cần nắm tên giai cấp, tầng lớp vương hầu, quí tộc, địa chủ, nơng dân, nơ tì Xã hội thời Trần có phân hóa sâu sắc 1.4 Văn hóa thời Lý - Trần a Thời Lý giáo dục văn hóa có nét bật - Giáo dục: Năm 1070 lậpVăn Miếu Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy vua học Năm 1075 mở khoa thi để chọn quan lại 1076 mở Quốc tử giám cho em quý tộc học, trường đại học Việt Nam Học Nho học, chữ Hán , thơ “Nam Quốc Sơn Hà” Lý Thường Kiệt Giáo dục thi cử hạn chế việc học giành cho em vua, quan , nhà giàu Phật giáo phát triển: nhà sư có học triều đình nhân dân tơn trọng - Văn hóa: Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền Kiến trúc điêu khắc phát triển Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên.Tượng rồng trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển lửa Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, linh hoạt nhân dân ta thời Lý đánh dấu đời mơt văn hố riêng biệt dân tộc: Văn hoá Thăng Long b Sự phát triển văn hóa thời Trần - Đời sống văn hóa: Tín ngưỡng cổ truyền: thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc Đạo Phật phát triển, chùa chiền mọc lên khắp nơi Nho học mở rộng, nhà nho Chu văn An, Trương Hán Siêu Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, sống giản dị Nhà cửa cao hiên thấp, áo quần đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, trọng nghĩa khí - Văn học: Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tự hào dân tộc giáo dục thi cử thịnh hành phát triển, đào tạo nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến Văn học chữ Hán Hịch Tướng Sĩ Trần Hưng Đạo; Phú Sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu Chữ Nơm có Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt - Giáo dục khoa học- kỹ thuật: +Giáo dục phát triển thời Lý: Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo em quý tộc, quan lại Lộ, phủ, kinh thành có trường cơng Các kì thi quốc gia tổ chức để chọn nhân tài ( Nhân tài Mạc Đĩnh Chi- phong làm trạng nguyên lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An ) + Sử học: Quốc sử viện Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký Lê Văn Hưu, sử + Quân sự: Binh Thư Yếu Lược Trần Hưng Đạo + Thiên văn có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán + Y học với Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam + Chế tạo súng thần thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Kiến trúc có Cung Thái Thượng Hồng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Thành Tây Đô (Thành Nhà Hồ) Điêu khắc tượng hổ, sư tử, trâu tượng rồng Rồng thời Trần:trau chuốt, tinh tế thời Lý thêm cặp sừng trơng uy nghiêm; rồng thời Lý trơn, tồn thân uốn khúc uyển chuyển lửa Rồng thời Trần uy nghiêm hơn, chứng tỏ thời Trần tính chất quyền uy giai cấp thống trị, đứng đầu vua phát triển cao Tóm lại nhân dân thời Trần phát triển mạnh thời Lý có quan tâm nhà nước; kinh tế phát triển; xã hội ổn định lòng tự cường dân tộc sau chiến tranh Mục tiêu chủ đề 2.1 Kiến thức - HS biết thời Lý-Trần nông nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp có chuyển biến đạt số thành tựu định - HS hiểu sau kháng chiến liệt chống qn MơngNgun, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội nhờ sách, biện pháp tích tực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt phục hồi phát triển nhanh chóng Hiểu sách, biện pháp tích tực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, văn hóa, giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao - HS vận dụng giải thích phát triển văn hóa- giáo dục hình thành văn hố Thăng Long Phân tích phân hố mạnh mẽ giai cấp tầng lớp xã hội Thời Lý Vận dụng kiến thức nhận xét, đánh giá phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, KHKT thời Lý- Trần 2.2 Kĩ - Biết phân tích, đánh giá nét bật đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội - Rèn kĩ so sánh, đối chiếu, nhận xét đánh giá thành tựu kinh tế, văn hóa với thời kì trước 2.3 Thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên học kinh nghiệm lịch sử tinh thần đoàn kết dân tộc - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc 2.4 Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi, tập chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu VD cấp thấp VD cấp cao Nông nghiệp Biết Hiểu sau Phân tích Nhận xét, đánh thời Lý- chuyển chủ giá tình hình thủ Trần biến kháng chiến trương, biện công nghiệp phục hồi liệt pháp mang thương nghiệp phát triển chống quân tính tích cực thời Lýnền kinh tế Tống; Mông- nhà Lý - Trần nông nghiệp Nguyên, Đại Trần thời Lý- Trần Việt phải trải việc phục hồi qua nhiều khó phát triển khăn kinh nông nghiệp tế nông tác dụng nghiệp nhờ việc xây dựng sách, quốc gia Đại biện pháp tích Việt hưng tực vương thịnh triều Lý - Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế nông nghiệp Đại Việt phục hồi phát triển nhanh chóng Thủ cơng Trình bày Nhận xét So sánh Liên hệ với nghiệp; phát triển phát triển sách Thương thời Lý - Trần thủ công thủ công phát triển kinh tế nghiệp thời thủ công nghiệp nghiệp, nước ta Lý- Trần nghiệp, thương nghiệp thương nghiệp thương nghiệp thời Lý- Trần thời Lý- Trần có chuyển so với thời biến đạt Đinh- Tiền Lê số thành tựu định Xã hội thời Nắm Hiểu Phân tích Nhận xét, đánh Lý- Trần tình hình xã nguyên nhân phân hố giá tình hình Văn thời Trần hội thời Lý- dẫn đến Trần thay đổi xã hội thời Lý- Trần so với thời kì trước hóa Trình bày Giải thích Lý- phát thành tựu triển văn hóavăn hóa thời giáo dục hình Lý- Trần thành văn hố thời Lý- Trần mạnh mẽ xã hội thời Lýgiai cấp Trần tầng lớp xã hội thời Lý- Trần Nhận xét, đánh giá phát triển văn hóa, giáo dục, KHKT thời Lý- Trần Liên hệ với phát triển văn hóa nước ta giai đoạn Là giai đoạn có giao thoa nhiều luồng văn hóa - ý thức giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Xây dựng hệ thống câu hỏi tập Nhận biết - Câu Sau kháng chiến chống Tống, Nguyên Mông kinh tế nông nghiệp thời Lý- Trần khôi phục phát triển nào? - Câu Trình bày phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý- Trần so sánh với thời Đinh- Tiền Lê? - Câu Xã hội thời Lý- Trần phân hóa nào? Vì sao? Thông hiểu - Câu Hãy cho biết vài nét tình hình giáo dục thời Lý - Trần? Tại văn học thời Trần phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? - Câu Theo em việc cày ruộng tịch điền nhà vua có ý nghĩa nào? Vận dụng - Câu Em có nhận xét tình hình nơng nghiệp nước ta thời Lý? Vì nơng nghiệp phát triển? Liên hệ với tình hình nơng nghiệp nước ta nay? - Câu Sinh hoạt văn hóa thời Trần thể sao?Em liên hệ với tình hình nước ta với du nhập nhiều luồng văn hóa? Là học sinh em phải làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa thời Lý- Trần? III Tổ chức dạy học chủ đề Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị giáo viên: + Máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề + Tranh ảnh đền Đô, tranh bát men ngọc thời Lí, Bình gốm thời Trần ; tranh ảnh thành tựu văn hóa thời Lí- Trần - Chuẩn bị học sinh: + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung học + Tìm hiểu làng gốm Chu Đậu- Nam Sách Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Tiết - Ngày dạy 17/11/2017 TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP THỜI LÝ - TRẦN I Mục tiêu tiết học Kiến thức: -HS biết: Nét tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lý - Trần -HS hiểu: Một số biện pháp giúp kinh tế nơng nghiệp thời Lý có chuyển biến đến thời Trần phát triển hơn, hình thành cho học sinh số khái niệm: “ lễ cày tịch điền, điền trang, thái độ ” -HS vận dụng: Phân tích số biện pháp nhà Lý thiết thực phát triển nông nghiệp nhà vua thực lễ cày tịch điền, quan tâm đến thủy lợi, đối chiếu với sách nhà Trần để rút nét chung khác biệt kinh tế triều đại Kĩ -Rèn cho HS kĩ khai thác kiến thức SGK để phân tích chuyển biến phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lý - Trần -Rèn kĩ giải vấn đề liên hệ vào thực tế Thái độ - HS có nhìn, nhận thức đắn tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thời Lý - Trần Định hướng lực cần hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề,năng lực tự học - Năng lực chun biệt: Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế nơng nghiệp thời Lý - Trần sau chiến tranh II Chuẩn bị Giáo viên: Tư liệu thuộc chủ đề, máy chiếu Học sinh: tài liệu theo yêu cầu GV, tranh ảnh minh họa nông nghiệp thời Lý - Trần III Hoạt động dạy - học Khởi động GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Nghe nhạc điệu đốn tên hát" - GV mở đoạn hát Sử ca - HS đoán tên nội dung nhân vật, kiện lịch sử hát Các hoạt động học tập * Hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ chủ đề - Tìm hiểu tư liệu thuộc chủ đề, để trả lời câu hỏi sau: + Câu Sau kháng chiến chống Tống, Nguyên Mông kinh tế nông nghiệp thời Lý- Trần khôi phục phát triển nào? + Câu Trình bày phát triển kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp thời Lý- Trần so sánh với thời Đinh- Tiền Lê? + Câu Xã hội thời Lý- Trần phân hóa nào? Vì sao? + Câu Hãy cho biết vài nét tình hình giáo dục thời Lý - Trần? Tại văn học thời Trần phát triển mạnh mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? + Câu Theo em việc cày ruộng tịch điền nhà vua có ý nghĩa nào? + Câu Em có nhận xét tình hình nơng nghiệp nước ta thời Lý? Vì nơng nghiệp phát triển? Liên hệ với tình hình nơng nghiệp nước ta nay? + Câu Sinh hoạt văn hóa thời Trần thể sao? Em liên hệ với tình hình nước ta với du nhập nhiều luồng văn hóa? Là học sinh em phải làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa thời Lý- Trần? - Sau học xong chủ đề: Vẽ đồ tư hệ thống toàn kiến thức thuộc chun đề * Hoạt động 2: Tình hình nơng nghiệp thời Lý - Trần a Ruộng đất thời Lý - Trần Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia HS thành nhóm thảo luận vấn đề vào điền vào phiếu học tập Ruộng đất thời Lý Ruộng đất thời Trần Khác biệt Bước 2: HS thảo luận, điền phiếu, lên trình bày + Trong trình HS báo cáo kết quả, GV đặt câu hỏi khác thác sâu kiến thức: ? Em hiểu điền trang, thái ấp? - GV giới thiệu thái ấp Kiếp Bạc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Chí Linh - Hải Dương) GV: Phân tích, kết luận Ruộng đất thời Lý Ruộng đất thời Trần Khác biệt - Ruộng đất thuộc quyền sở - Ruộng đất tư hữu nhà Vua - Ruộng đất công làng xã ngày + Ruộng đất dược phân chia thành chiếm phần lớn diện tích nhiều nhiều loại: nước nguồn thu - Ruộng đất cơng nơng dân canh nhập nhà nước tác nộp thuế cho nhà vua - Các làng xã chia ruộng - Ruộng đất công làm nơi thờ công làng xã cho dân cày phụng, tế lễ, đền chùa cấy - Ruộng đất phong cho cháu - Điền trang, thái ấp ngày người có công nhiều => Đặc điểm: Ruộng đất công chiếm đa số Hoạt động 3: b Chính sách nơng nghiệp thời Lý - Trần - Bước 1: GV nêu yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư để thấy rõ sách nơng nghiệp thời Lý Trần - Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ: + Sau nêu vấn đề, GV chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm chia từ đầu tiết học để vẽ sơ đồ - Bước 3: HS giải vấn đề: + Các nhóm thảo luận, giải vấn đề + Các nhóm trình bày sơ đồ + Trong q trình HS báo cáo kết quả, GV đặt câu hỏi khác thác sâu kiến thức: ? Nêu giống khác biện pháp triều đại? - GV yêu cầu HS đóng vai: Giả sử em người dân tham gia lễ cày tịch điền thời Lý Em kể lại buổi lễ cho người nghe ? Hiện nước ta lễ cày tịch điền khơng ? - GV giới thiệu lễ cày tịch điền Hà Nam ? Ý nghĩa lễ cày tịch điền ? Hãy kể số sách nơng nghiệp nhà nước ta mà em biết? - Bước 4: GV nhận xét hoạt động nhóm, kết luận vấn đề: - Nhà Lý nhà Trần quan tâm có nhiều biện pháp khuyến khích nơng nghiệp phát triển Hoạt động 4: c Nhận xét tình hình nơng nghiệp Bước 1: Nêu vấn đề ? Hãy trình bày nhận xét em kết sản xuất nông nghiệp thời Lý thời Trần sau chiến tranh? Lẫy dẫn chứng chứng minh? ? Vai trò nông nghiệp - Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời - Bước 3: Kết luận vấn đề : Nông nghiệp phát triển tảng để xây dựng đất nước ta vững mạnh triều Lý - Trần * Củng cố, hướng dẫn nhà - TriÒu đại dới tiến hành khai khẩn đất hoang, đào mơng, đắp đê, phòng úng ngập, cấm giết hại trâu bò? - So sánh nông nghiệp thời Lý với thời Đinh- Tiền Lê? - GV cng c li ton nội dung tiết học - Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý-Trần + Những hình ảnh liên quan đến nội dung tập + Tì m hiểu làng gốm Chu Đậu Hải Dương (Tư liệu mạng internet, hình ảnh liên quan, viết đoạn thuyết trình ) Tiết Ngày dạy 24/11/2017 KINH TẾ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP THỜI LÝ - TRẦN I Mục tiêu tiết học Kiến thức: -HS biết: Nét tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần -HS hiểu: +Thời Lý số ngành nghề thủ công phát triển đến thời Trần thủ công nghiệp nhà nước nhân dân phát triển không ngừng lập nên làng nghề phường nghề + Nội thương ngoại thương thời kì phát triển -HS vận dụng: So sánh, đối chiếu để thấy khác biệt kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp hai triều đại Kĩ - Rèn cho HS kĩ khai thác kiến thức SGK để phân tích phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần HS biết vận dụng kiến thức để lập bảng thống kê khác kinh tế triều đại - Rèn kĩ giải vấn đề liên hệ vào thực tế Thái độ - HS có nhìn, nhận thức đắn tình hình kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp nước ta thời Lý - Trần Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề,năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời Lý - Trần sau chiến tranh II Chuẩn bị GV: Chuẩn bị tư liệu dạy học, máy chiếu HS: Một số hình ảnh viết thủ công nghiẹp thời Lý - Trần III Hoạt động dạy - học Hoạt động Kiểm tra cũ - Sau kháng chiến chống Tống, Nguyên Mông kinh tế nông nghiệp thời Lý- Trần khôi phục phát triển nào? - Em có nhận xét tình hình nơng nghiệp nước ta thời Lý? Vì nơng nghiệp phát triển? Liên hệ với tình hình nơng nghiệp nước ta nay? - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Hoạt động 2: Thủ công nghiệp thời Lý - Trần Bước 1: Giao nhiệm vụ: Chia HS thành nhóm thảo luận vấn đề vào điền vào phiếu học tập Thủ công nghiệp thời Lý Thủ công nghiệp thời Trần Khác biệt Bước 2: HS thảo luận, điền phiếu, lên trình bày + Trong trình HS báo cáo kết quả, GV đặt câu hỏi khác thác sâu kiến thức: - GV giảng kiện tháng năm 1040, vua dạy cung nữ dệt vải, phát hết gấm vóc nước Tổng kho ? Vì nhà lại lại khơng dùng gấm vóc nhà Tống? - Liên hệ với hiệu " Người Việt dùng hàng Việt" ? Vai trò thủ cơng nghiệp với kinh tế đất nước? Bước 3: Phân tích, kết luận vấn đề Thủ công nghiệp thời Lý Thủ công nghiệp thời Trần Khác biệt - Trong dân gian: nghề - Trong dân gian: phổ biến - Thủ công nghiệp chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa, phát triển, bật nghề làm nhà Trần có bước làm đồ gốm phát gốm, rèn sắt phát triển nhà triển - Thủ công nghiệp nhà nước Lý, bắt đầu xuất - Nhiều ngành nghề khác quản lý mở rộng làng nghề, phường mở rộng - Nhiều làng nghề, phường nghề - Nhiều cơng trình nghề đời tiếng Hoạt động 3: Thương nghiệp thời Lý - Trần Bước 1: Nêu vấn đề - GV cung cấp cho HS kiện năm 1149 1184 trích Đại Việt sử kí tồn thư ? Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt thời Lý phản ánh điều tình hình thương nghiệp? ? Thương nghiệp thời Trần phát triển nào? ? Vai trò cơng thương nghiệp - Bước 2: HS suy nghĩ, trả lời - Bước 3: Kết luận vấn đề : + Thủ công nghiệp thương nghiêp phát triển tảng để xây dựng đất nước ta vững mạnh triều Lý - Trần * Củng cố: Em làm hướng dẫn viên du lịch Bước 1: GV gọi đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi - Em giới thiệu đôi nét cảng Vân Đồn thời Lý - Trần? - Em giới thiệu đôi nét Thăng Long thời Lý - Trần? - Em giới thiệu nghề gốm Chu Đậu quê em? Bước 2: HS thảo luận nhóm, cử đại diện lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Bước GV nhận xét, kết luận - GV chiếu thước phim gốm Chu Đậu, giới thiệu làng gốm - Gv cho HS liên hệ học giữ gìn di sản * Hướng dẫn nhà - Học thuộc - Tìm tư liệu liên quan đến xã hội thời Lý-Trần Tập vẽ sơ đồ tầng lớp xã hội Tiết Ngày dạy 27/11/2017 XÃ HỘI THỜI LÝ - TRẦN I Mục tiêu tiết học Kiến thức: -HS biết: Những nét tình hình xã hội thời Lý - Trần sau chiến tranh -HS hiểu: Sự phân hóa xã hội ngày sâu sắc đặc biệt thời Trần -HS vận dụng: Biết vận dụng kiến thức học liên hệ với xã hội ngày để thấy xã hội ngày phân hóa sâu sắc Kĩ - Rèn cho HS kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp - Rèn kỹ khai thác tư liệu lịch sử, sơ đồ, bảng biểu để tìm nội dung học Thái độ -Học sinh nhận thức vị trí, vai trò giai cấp xã hội thời Lý Trần liên hệ với ngày Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề,năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, nhận xét, đánh giá tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lý - Trần từ rút nét khác biệt xã hội thời Trần so với thời Lý II Chuẩn bị GV: Tư liệu liên aun đến học Máy chiếu HS: Vẽ sơ đồ theo yêu cầu GV, chuẩn bị thuyết trình III Hoạt động dạy học Hoạt động Kiểm tra cũ, chuẩn bị HS - Trình bày phát triển kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp thời LýTrần so sánh với thời Đinh- Tiền Lê? - Giới thiệu làng nghề thủ công mà em biết - GV kiểm trá chuẩn bị nhà HS Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học Nét xã hội thời Lý - Trần - Bước : GV nêu vấn đề: ? Xã hội thời Lí – Trần gồm tầng lớp cư dân nào? - Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : + GV chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm theo phiếu học tập có nội dung sau : Triều đại Giai cấp,tầng lớp Nghề nghiệp Đời sống Thời Lý Thời Trần -Bước : HS giải vấn đề + Các nhón thảo luận giải Vấn đề,thư kí ghi kết vào phiếu học tập + Các nhóm trình bày kết thảo luận + GV đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức : ? Em điểm giống khác tình hình giai cấp, tầng lớp tron thời đại Lý – Trần? - Bước : GV nhận xét hoạt động nhóm,kết luận vấn đề *Gv chốt kiến thức : - Giống : có giai cấp địa chủ, nơng dân,thợ thủ cơng,thương nhân,nơ tì - Khác : Đời sống mức độ khác Hoạt động : Thực hành Sự phân hóa xã hội thời Lý – Trần - Bước : GV nêu vấn đề ? Vẽ sơ đồ phân hóa giai cấp xã hội Lý -Trần? Nhận xét pphân hóa giai cấp thời Lý thời Trần ? - Bước : Chuyển giao nhiệm vụ : GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ : + Từ thông tin phiếu học tập vễ sơ đồ phân hóa giai cấp xã hội Lý -Trần nhận xét phân hóa giai cấp ? -Bước : HS trải nghiệm (7 phút ) + HS dựa vào thông tin phiếu học tập ẽ sơ đồ phân hóa xã hội + Sau vẽ xong nhóm lên trình bày sản phẩm + HS nhóm khác nhận xét bổ sung cho sản phẩm nhóm bạn - Bước : GV nhận xét hoạt động trải nghiệm HS theo quy trình: lời khen, góp ý, 1đề xuất thấy mức độ phân hóa xã hội khác thời Lý thời Trần + Xã hội có phân hố sâu sắc hơn, địa chủ ngày đông, nông dân tá điền ngày nhiều bị bóc lột nhiều + Các tầng lớp xã hội mức độ tài sản cách thức bóc lột khác phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc hơn,mâu thuẫn xã hội gay gắt + Thời Trần mức độ phân hóa xã hội sâu sắc thời Lý *Củng cố tập nhà - GV hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư - Em viết đoạn văn ngắn mô tả đời sống tầng lớp nơ tì thời Lý thời Trần - Tìm hiểu nét tình hình văn hóa thời Lý - Trần sau chiến tranh - Chuẩn bị tranh ảnh văn hóa thời Lý Trần Tiết 4- Ngày dạy 1/12/2017 VĂN HÓA THỜI LÝ - TRẦN TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ I Mục tiêu tiết học Kiến thức: -HS biết: Những nét tình hình văn hóa thời Lý - Trần sau chiến tranh -HS hiểu: Đời sống văn hóa phong phú, đa dạng nhân dân ta -HS vận dụng: Phân tích nét bật giáo dục, tư tưởng, văn học, nghệ thuật nhân dân ta đạt thời Lý - Trần mà đến ngày giá trị - Tích hợp giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Hải Dương Kĩ - Rèn cho HS kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp - Rèn kỹ khai thác tư liệu lịch sử, tranh ảnh liên quan đến nội dung học hình ảnh văn miếu, tranh rồng thời Lý, thời Trần Thái độ - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương niềm tự hào dân tộc biết ơn tổ tiên - HS có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn thành tựu văn hóa dân tộc tồn đến ngày - Giáo dục ý thức bảo vệ di sản địa phương: Di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực phát giải vấn đề,năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Phân tích, nhận xét, đánh giá thành tựu văn hóa thời Lý - Trần từ thấy vai trò thành tựu văn hóa thời q trình phát triển đất nước làm phong phú văn hóa Việt Nam II Chuẩn bị GV: Tư liệu thuộc nội dung tiết học Máy chiếu HS: Sơ đồ tư duy, tài liệu III Hoạt động dạy - học Hoạt động Kiểm tra cũ, chuẩn bị HS - Xã hội thời Lý- Trần phân hóa nào? Vì sao? - Vẽ sơ đồ phân hóa giai cấp xã hội Lý –Trần? Nhận xét pphân hóa giai cấp thời Lý thời Trần ? Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Những nét tình hình văn hóa thời Lý - Trần sau chiến tranh -Bước 1: GV nêu vấn đề: ? Thời Lý – Trần đạt thành tựu văn hóa,giáo dục ? Dẫn chứng minh họa ? -Bước : Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu học tập cho HS Thành tựu Giáo dục Triều đại KHKT Tín ngưỡng Văn học Nghệ thuật Thời Lý Thời Trần -Bước : HS giải vấn đề: + Sau thảo luận phút hồn thiện phiếu học tập nhóm cử học sinh,ba nhóm xếp thành hàng.Trong thời gian phút HS nhóm trình bày thành tựu văn hóa nêu phiếu học tập +Nhóm trình bày thời gian ngắn kết thắng +Những HS lại nhận xét bổ sunng - Bước :GV nhận xét kết luận + Văn hóa thời Lý - Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực giáo dục,văn học,nghệ thuật,tín ngưỡng,KHKT + Thể phong phú đa dạng tạo tảng cho phát triển văn hóa dân tộc giai đoạn sau Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Những nét bật giáo dục, tư tưởng, văn học, nghệ thuật nhân dân ta đạt thời Lý-Trần mà vẫn giá trị đến ngày - Bước1: GV nêu vấn đề ? Nếu hướng dẫn viên du lịch,em giới thiệu Văn miếu Quốc tử Giám khách thăm quan biết nhà Lý – Trần quan tâm đến giáo dục ?Giáo dục thời Trần quy củ chặt chẽ thời Lý ? ? Em làm để giải thích cho khách thăm quan hiểu thời Trần đạo Nho phát triển mạnh đạo Phật? Vì sao? ? Là hướng dẫn viên du lịch em có nhận xét thành tựu văn học ,nghệ thuật KHKT thời Lý - Trần? Tác dụng thành tựu đất nước ? -Bước : Các hướng dẫn viên du lịch giải vấn đề + Các hướng dẫn viên du lịch thảo luận cử đại diên trình bày vấn đề cho khách thăm quan hiểu + Hướng dẫn viên du lịch khác nhận xét bổ sung + Hướng dẫn viên du lịch giải thích đúng,hay,sáng tạo thắng -Bước 3: GV nhận xét, kết luận vấn đề +9 - 1070 Văn Miếu thức xây dựng Đây miếu thờ ông tổ cuả đạo Nho nơ dạy học cho vua Văn Miếu dài 350m, ngang rộng 75m +Năm 1075 mở khoa thi để tuyển chọn quan lại + Năm 1076 Quốc Tử Giám thành lập ->Nhà Lý – Trần quan tâm đến giáo dục khoa cử ,song nhà Lý chưa thường xuyên nề nếp, quy củ, nhà nước có nhu cầu m khoa thi,còn thời Trần quy củ 1246 định lệ thi thái học sinh,1247 quy định chọn tam khôi + Thời Trần Nho giáo phát triển mạnh Phật giáo nhu cầu xây dựng máy nhà nước + Văn học, nghệ thuật KHKT thời Trần phát triển rực rỡ thời Lý,góp phần tơ đậm tính dân tộc có tính dân gian sâu sắc tạo tảng giáo dục tinh thần yêu nước,tinh thần sáng tạo cho hệ trẻ ngày qua tác phẩm văn học, cơng trình kiến trúc tồn Hoạt động Tổng kết chủ đề - GV hệ thống lại kiến thức chủ đề sơ đồ tư - Trong thành tựu văn hóa, giáo dục thời Lý – Trần em thích thành tựu ? Giải thích em thích thành tựu ? - Sinh hoạt văn hóa thời Trần thể sao? Em liên hệ với tình hình nước ta với du nhập nhiều luồng văn hóa? Là học sinh em phải làm để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa thời Lý- Trần? - Sưu tầm tranh ảnh, phim, tư liệu nói xã hội, văn hóa thời Lý - Trần - Hồn thiện toàn sản phẩm HS nội dung chủ đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Người viết chủ đề Nguyễn Thị Kim Oanh ... Lý- Trần? III Tổ chức dạy học chủ đề Chuẩn bị giáo viên học sinh - Chuẩn bị giáo viên: + Máy tính, máy chiếu, tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề + Tranh ảnh đền Đô, tranh bát men ngọc thời... vật, kiện lịch sử hát Các hoạt động học tập * Hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ chủ đề - Tìm hiểu tư liệu thuộc chủ đề, để trả lời câu hỏi sau: + Câu Sau kháng chiến chống Tống, Nguyên Mông kinh... hệ trẻ ngày qua tác phẩm văn học, cơng trình kiến trúc tồn Hoạt động Tổng kết chủ đề - GV hệ thống lại kiến thức chủ đề sơ đồ tư - Trong thành tựu văn hóa, giáo dục thời Lý – Trần em thích thành