1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu de bien phap tu tu ngữ văn lớp 8

12 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT MÔN: NGỮ VĂN 7 I. Cơ sở hình thành chuyên đề: Thời gian dạy học: 02 tiết Nội dung chủ đề lấy từ phần kiến thức về tiếng Việt SGK Ngữ văn 7 học kì I Tiết 1: + Khái quát về biện pháp tu từ; Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7. + Điệp ngữ Tiết 2: + Chơi chữ + Luyện tập sau chủ đề II. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh nhớ được khái niệm các biện pháp tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ. Biết được cấu tạo của phép tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ. Nắm được các kiểu điệp ngữ và chơi chữ. Nắm được tác dụng của các biện pháp tu từ trên. 2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ. Sử dụng được phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ trong khi nói và viết. Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các phép tu từ. Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. 4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học (cảm nhận của cá nhân về tác dụng của các phép tu từ trong các văn bản); năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp tiếng Việt; năng lực hợp tác; năng lực tạo lập văn bản, năng lực tự học... III.Bảng mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nhớ được khái niệm điệp ngữ và chơi chữ; biết được cấu tạo của phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ; các kiểu điệp ngữ, chơi chữ; tác dụng của các biện pháp tu ừ điệp ngữ, chơi chữ. Nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được các kiểu điệp ngữ, chơi chữ và tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản (nói và viết). Hiểu khái niệm điệp ngữ, chơi chữ; biết được các kiểu điệp ngữ, chơi chữ; tác dụng của các biện pháp tu từ. Xác định được các phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ; các kiểu điệp ngữ, chơi chữ và tác dụng của các biện pháp tu từ. Bước đầu biết đặt câu có sử dụng các phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ. Có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc hiểu và tạo lập văn bản. Đặt được một số câu có sử dụng các phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ. Phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ Vận dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ và chơi chữ vào việc viết bài văn biểu cảm và nghị luận. Các năng lực cần hình thành và phát triển: đọc hiểu, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn bản; năng lực sáng tạo, năng lực xác định và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng các biện pháp tu từ… Câu hỏi định tính, định lượng Trắc nghiệm khách quan: + Nhận biết khái niệm về điệp ngữ, chơi chữ. + Xác định các biện pháp tu từ. Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh giá...) Bài tập thực hành: Câu tự luận (đặt câu, phân tích, tạo lập văn bản) IV. Câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực. Bài 1. Điệp ngữ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Thế nào là điệp ngữ? Nêu cấu tạo của phép tu từ điệp ngữ. Nêu các dạng điệp ngữ thường gặp. Ghi lại được các từ ngữ được điệp lại trong một số ví dụ cụ thể. Chỉ ra cấu tạo của biện pháp tu từ điệp ngữ? Hiểu được tác dụng của điệp ngữ trong việc miêu tả sự vật, sự việc; thể hiện tư tưởng tình cảm của người viết. Đặt câu có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Phân tích giá trị, tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn cụ thể. Trình bày cảm nhận về biện pháp tu từ điệp ngữ mà học sinh yêu thích nhất. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Gạch chân phép điệp ngữ trong đoạn văn. Vận dụng điệp ngữ vào viết câu, đoạn, bài văn biểu cảm và nghị luận. Bài 2. Chơi chữ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Thế nào là chơi chữ? Nêu các lối chơi chữ thường gặp? Em đã học văn bản nào có sử dụng phép chơi chữ? Lấy một vài ví dụ về chơi chữ? Nêu tác dụng của phép chơi chữ ấy? Đặt câu có sử dụng phép chơi chữ và nêu tác dụng của phép chơi chữ đó trong việc diễn đạt. Trình bày cảm nhận của em về một phép chơi chữ mà em thích nhất? Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả, trong đoạn văn có sử dụng phép chơi chữ. Gạch chân phép chơi chữ trong đoạn văn. Vận dụng phép chơi chữ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày.

Trang 1

TRƯỜNG THCS KIM ANH

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kim Anh, ngày 15 tháng 11 năm 2018

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 7 "MỘT SỐ

BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT"

Năm học 2018 - 2019

- Căn cứ vào Kế hoạch hoạt động năm học 2018 - 2019 của nhóm chuyên môn.

- Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 7 năm học

2018 - 2019

- Căn cứ vào tình hình thực tế của giáo viên bộ môn Ngữ văn và năng lực học tập của học sinh

Nhóm Ngữ văn trường THCS Kim Anh xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề môn

Ngữ văn 7 “Một số biện pháp tu từ Tiếng Việt” năm học 2018 - 2019 như sau:

I Mục đích, yêu cầu:

1 Mục đích:

Xây dựng và dạy học theo chủ đề là một nội dung quan trọng nhằm khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy học trong môn học

và các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời chủ động xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề với các hoạt động tổ chức dạy học tích cực để phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

2 Yêu cầu:

- Việc triển khai chủ đề thực hiện nghiêm túc, có kế hoạch, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và chương trình môn Ngữ văn 7 Đảm bảo 100% giáo viên trong nhóm Ngữ văn, đặc biệt giáo viên dạy Ngữ văn 7 được tham gia, đóng góp ý kiến và cùng

áp dụng thực hiện

- Nội dung chủ đề bám sát thực tế dạy học Ngữ văn 7 của trường THCS Kim Anh, đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, tránh theo kiểu lí luận chung

- Tổ chuyên môn dự giờ ít nhất 01 tiết trong chủ đề để nhận xét, góp ý cho bài giảng và chủ đề

- Sau khi thực hiện xong chủ đề có nhận xét rút kinh nghiệm, bổ sung chủ đề để thực hiện những năm học tới

II Nội dung kế hoạch:

1 Thời gian thực hiện:

Tháng 11/2018

(Tổng số tiết: 02 tiết, thực hiện trong tuần 14)

2 Tổ chức thực hiện:

2.1 Phân phối chương trình thực hiện chủ đề “Một số biện pháp tu từ Tiếng Việt”

Gồm: 02 tiết:

Trang 2

55

- Khái quát về biện pháp tu từ; Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học

ở lớp 6

- Điệp ngữ

56 - Chơi chữ

- Luyện tập sau chủ đề

2.2 Tiến trình thực hiện:

Bước 1: Tiếp tục xây dựng chủ đề dạy học

Trên cơ sở nội dung sinh hoạt nhóm chuyên môn triển khai về dạy học theo chủ đề, tiếp tục thảo luận nhóm chuyên môn xác định nội dung chính của từng tiết theo chủ đề xây dựng; mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng phát triển năng lực; bảng mô tả mức độ nhận thức của chuyên đề và hệ thống câu hỏi, bài tập

Bước 2: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề

Nhóm chuyên môn thảo luận để thiết kế tiến trình dạy học chủ đề gồm các nội dung: hình thức, cách thức tổ chức dạy học; phương pháp, kỹ thuật dạy học; nhiệm vụ của học sinh, nhiệm vụ của giáo viên đối với từng tiết học của chủ đề

Nhóm thảo luận xây dựng khung bài soạn cơ bản GV dạy trực tiếp biên soạn giáo án phù hợp với từng lớp

Bước 3: Tổ chức dạy học và dự giờ, đánh giá kết quả

+ Nhóm chuyên môn tổ chức dự giờ, phân tích, thảo luận và đánh giá rút kinh nghiệm Căn cứ vào nội dung đánh giá những ưu điểm, hạn chế của bài dạy, nhóm chuyên môn chỉnh sửa, hoàn thiện chủ đề để thực hiện theo PPCT

+ Tổ chức sinh hoạt nhóm, tổng kết đánh giá việc thực hiện dạy học theo chủ

đề ngay sau khi kết thúc

2.3 Phân công nhiệm vụ:

- Đ/c Trần Thúy Điệp, tổ trưởng: Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo tổ chức cho nhóm thực hiện chủ đề

- Đ/c Nguyễn Đức Tuấn: Viết dự thảo nội dung chủ đề báo cáo trước nhóm, tập hợp ý kiến thảo luận của nhóm, hoàn thiện nội dung chủ đề

- Đ/c Đồng Thị Nga dạy thực nghiệm 01 tiết

- Các thành viên trong nhóm: Tham gia xây dựng chủ đề, dự giờ rút kinh nghiệm tiết thực nghiệm, triển khai dạy học theo nội dung chủ đề của nhóm phù hợp với từng lớp

2.4 Biện pháp thực hiện:

- Bám sát các văn bản chỉ đạo để tổ chức dạy học theo chủ đề đúng quy trình, thiết thực và hiệu quả

- Xây dựng nội dung chủ đề và tổ chức dạy học cần căn cứ vào chuẩn kiến thức

kĩ năng và thái độ và không được cắt xén chương trình, phải đảm bảo số tiết/tuần cũng như tổng số tiết của môn học không đổi

- Việc thực hiện chủ đề đảm bảo về thời gian, thông qua tổ chuyên môn và nhà trường ít nhất 01 tuần trước khi thực hiện; việc rút kinh nghiệm giờ dạy và tổng kết chủ đề đảm bảo tính kịp thời, ngay sau khi kết thúc hoạt động

Trang 3

- Các thành viên trong nhóm nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực vận dụng PPDH và trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng thực hiện chủ đề

- Báo cáo tổ chuyên môn và BGH nhà trường khi có khó khăn trong quá trình thực hiện để đảm bảo tốt chất lượng chủ đề

- Kết hợp với các đồng chí GV trong tổ và nhà trường tham gia góp ý trong quá trình thực hiện hoặc phối hợp ở những nội dung có liên quan

3 Dự kiến phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học:

- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích mẫu, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân, trình bày, trò chơi

- Nhận xét, đánh giá, vận dụng liên hệ

4 Lịch thực hiện

Ngày 15/12/2018

Họp nhóm chuyên môn chọn chủ đề, xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm

vụ, xác định thời gian thực hiện

Cả nhóm

Ngày 19/11/2018 Họp nhóm thảo luận xây dựng nội

dung chủ đề

Cả nhóm, đ.c Tuấn báo cáo nội dung Ngày 24/11 Duyệt tổ CM và BGH đ/c Tuấn

Từ ngày

26/11 đến 01/12 Triển khai dạy học theo TKB đ/c Nga + đ/c Tuấn

Từ ngày

26/11 đến 03/12

Dự giờ thực nghiệm 1 tiết + điều chỉnh nội dung chủ đề

Cả nhóm, đ.c Nga

dạy Ngày 06/12/2018 Họp nhóm tổng kết chủ đề Cả nhóm

Nguyễn Đức Tuấn

TRƯỜNG THCS KIM ANH

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kim Anh, ngày 15 tháng 11 năm 2018

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT

MÔN: NGỮ VĂN 7

I Cơ sở hình thành chuyên đề:

Trang 4

Thời gian dạy học: 02 tiết

Nội dung chủ đề lấy từ phần kiến thức về tiếng Việt SGK Ngữ văn 7 học kì I

- Tiết 1:

+ Khái quát về biện pháp tu từ; Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7

+ Điệp ngữ

- Tiết 2:

+ Chơi chữ

+ Luyện tập sau chủ đề

II Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Học sinh nhớ được khái niệm các biện pháp tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ.

- Biết được cấu tạo của phép tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ.

- Nắm được các kiểu điệp ngữ và chơi chữ

- Nắm được tác dụng của các biện pháp tu từ trên

2 Kĩ năng:

- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ Điệp ngữ và Chơi chữ.

- Sử dụng được phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ trong khi nói và viết

- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng các phép tu từ

- Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp

4 Phát triển năng lực:

Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ

yếu sau: năng lực giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học (cảm nhận của cá nhân về tác dụng của các phép tu từ trong các văn bản); năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp tiếng Việt; năng lực hợp tác; năng lực tạo lập văn bản, năng lực tự học

III.Bảng mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề:

thấp

Vận dụng cao

- Nhớ được khái niệm

điệp ngữ và chơi chữ;

biết được cấu tạo của

phép tu từ điệp ngữ,

chơi chữ; các kiểu điệp

ngữ, chơi chữ; tác dụng

của các biện pháp tu ừ

điệp ngữ, chơi chữ

- Nhận diện được các

phép tu từ; chỉ ra được

các kiểu điệp ngữ, chơi

chữ và tác dụng của các

- Hiểu khái niệm điệp ngữ, chơi chữ; biết được các kiểu điệp ngữ, chơi chữ; tác dụng của các biện pháp tu từ

- Xác định được các phép

tu từ điệp ngữ, chơi chữ;

các kiểu điệp ngữ, chơi chữ và tác dụng của các biện pháp tu từ

- Bước đầu biết đặt câu có

sử dụng các phép tu từ

- Đặt được một số câu có

sử dụng các phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ

- Phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ điệp ngữ và

- Viết đoạn văn ngắn có

sử dụng phép tu từ điệp ngữ và chơi chữ

- Vận dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ và chơi chữ vào việc viết bài

Trang 5

biện pháp tu từ đó.

- Vận dụng các biện

pháp tu từ vào việc đọc

-hiểu và tạo lập văn bản

(nói và viết)

điệp ngữ, chơi chữ

- Có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản

chơi chữ văn biểu

cảm và nghị luận

Các năng lực cần hình

thành và phát triển:

đọc-hiểu, đặt câu, viết đoạn

văn, tạo lập văn bản;

năng lực sáng tạo, năng

lực xác định và giải

quyết vấn đề, năng lực

sử dụng các biện pháp tu

từ…

Câu hỏi định tính, định lượng

- Trắc nghiệm khách quan:

+ Nhận biết khái niệm về điệp ngữ, chơi chữ

+ Xác định các biện pháp tu từ

- Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh giá )

Bài tập thực hành:

Câu tự luận (đặt câu, phân tích, tạo lập văn bản)

IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

Bài 1 Điệp ngữ:

- Thế nào là

điệp ngữ?

- Nêu cấu tạo

của phép tu từ

điệp ngữ

- Nêu các dạng

điệp ngữ

thường gặp

- Ghi lại được các từ ngữ được điệp lại trong một số

ví dụ cụ thể

- Chỉ ra cấu tạo của biện pháp tu từ điệp ngữ?

- Hiểu được tác dụng của điệp ngữ trong việc miêu

tả sự vật, sự việc; thể hiện

tư tưởng tình cảm của người viết

- Đặt câu có sử dụng biện pháp

tu từ điệp ngữ

- Phân tích giá trị, tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong một số đoạn thơ, văn cụ thể

- Trình bày cảm nhận về biện pháp tu từ điệp ngữ mà học sinh yêu thích nhất

- Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu

từ điệp ngữ Gạch chân phép điệp ngữ trong đoạn văn

- Vận dụng điệp ngữ vào viết câu, đoạn, bài văn biểu cảm và nghị luận

Bài 2 Chơi chữ:

- Thế nào là

chơi chữ?

- Nêu các lối

chơi chữ

thường gặp?

- Em đã học văn bản nào

có sử dụng phép chơi chữ?

- Lấy một vài

ví dụ về chơi

- Đặt câu có sử dụng phép chơi chữ và nêu tác dụng của phép chơi chữ đó trong việc diễn đạt

- Trình bày cảm nhận của em về một phép

- Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả, trong đoạn văn có sử dụng phép chơi chữ Gạch chân phép chơi chữ trong đoạn văn

- Vận dụng phép chơi

Trang 6

chữ? Nêu tác dụng của phép chơi chữ ấy?

chơi chữ mà em thích nhất?

chữ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày

V Chuẩn bị:

* Giáo viên:

- Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm

* Học sinh:

- Đọc trước và trả lời các câu hỏi trong SGK của các bài học về các phép tu từ và tìm đọc các tư liệu liên quan đến bài học

VI Phương pháp/kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, động não, trò chơi

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút, hỏi và trả lời, bản đồ tư duy

VII Tổ chức các hoạt động:

Tiết 1 (Tiết 55 PPCT): Ngày dạy: /11/2018

ĐIỆP NGỮ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- Củng cố khái niệm, đặc điểm biện pháp tu từ

- Củng cố những hiểu biết về các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6

- Nắm được khái niệm điệp ngữ

- Các loại điệp ngữ

- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản

b Kỹ năng:

- Nhận biết phép điệp ngữ

- Phân tích tác dụng của điệp ngữ

- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm bài tập

c Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép tu từ

- Có ý thức sử dụng điệp ngữ trong giao tiếp và tìm hiểu, phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh, ngữ cảnh cụ thể

- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết

d Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, hợp tác, tự học

2 Chuẩn bị:

Trang 7

a Giáo viên:

- Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo về các biện pháp tu từ

b Học sinh:

- Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học, xem lại kiến

thức về các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6

3 Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích mẫu, thực hành

4 Các hoạt động dạy học:

4.1 Hoạt động khởi động:

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm biện pháp tu từ

- Nhắc lại các phép tu từ các em đã được học ở lớp 6

* HS trình bày

* GV bổ sung

* GV ổn định tổ chức lớp: phân chia, sắp xếp nhóm, nêu quy định của tiết học, hướng dẫn hoạt động nhóm

4.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:

? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ

* Giáo viên giới thiệu thêm cho học

sinh một số kiểu biện pháp tu từ

thường được vận dụng

? Nhắc lại các biện pháp tu từ đã được

học ở lớp 6

I Biện pháp tu từ:

1 Khái niệm biện pháp tu từ:

- Biện pháp tu từ là cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu quả diễn đạt hình ảnh, biểu cảm, hấp dẫn, sinh động, giàu ý nghĩa

- Tuỳ theo các phương tiện ngôn ngữ được kết hợp mà BPTT được chia ra:

+ BPTT ngữ âm

+ BPTT từ vựng - ngữ nghĩa

+ BPTT cú pháp

+ BPTT văn bản

VD: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, hài âm là những BPTT ngữ âm; tương phản,

so sánh, ẩn dụ, nói lái, phản ngữ là những BPTT từ vựng ngữ nghĩa; sóng đôi, câu hỏi tu từ là những BPTT cú pháp; hài hoà tương phản, quy định về đoạn trong văn bản là những BPTT văn bản

2 Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6:

- So sánh

- Nhân hóa

- Ẩn dụ

- Hoán dụ

II Điệp ngữ:

Trang 8

* GV gọi HS đọc lại khổ đầu và khổ

thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa

(Xuân Quỳnh)

? Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại

trong hai khổ thơ

? Tác dụng của việc lặp lại đó

? Em hiểu thế nào là phép điệp ngữ

- Ví dụ

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

* GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm:

- Nhóm 1: Chỉ ra cấu tạo của các điệp

ngữ trong các VD phần I

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

- Nhóm 2: Chỉ ra cấu tạo của các điệp

ngữ trong các VD phần II (a)

Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu

Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán

sớm

- Nhóm 3: Chỉ ra cấu tạo của các điệp

ngữ trong các VD phần II (b)

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh biếc mấy ngàn dâu

? Như vậy có mấy dạng điệp ngữ thông

thường? Lấy VD minh hoạ

* GV cho hs đọc ghi nhớ: SGK

1 Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ:

a Ví dụ: SGK

Khổ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ

Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

b Nhận xét:

- Nghe - lặp lại 3 lần: nhấn mạnh cảm xúc,

gợi những suy ngẫm

- Vì - lặp lại 4 lần: nhấn mạnh mục đích

chiến đấu của người chiến sĩ

 Phép điệp ngữ

c Kết luận:

Điệp ngữ là cách lặp lại từ ngữ hoặc kiểu câu trong khi nói, viết nhằm làm tăng thêm giá trị biểu cảm cho lời văn

* Ghi nhớ SGK.

- Cấu tạo của điệp ngữ: có thể là từ, ngữ, câu, đoạn

2 Các dạng điệp ngữ:

a Ví dụ: SGK

b Nhận xét:

- Ví dụ1: Điệp ngữ

+ Điệp từ nghe

+ Đứng đầu mỗi câu thơ

→ Điệp ngữ cách quãng

- Ví dụ II (a) + rất lâu, rất lâu + Khăn xanh, khăn xanh

+ Các từ lặp lại đứng liền nhau

→ Điệp ngữ nối tiếp

- Ví dụ 2b:

+ Điệp từ thấy

+ Cuối câu trước và mở đầu câu sau

→ Điệp ngữ chuyển tiếp

c Kết luận:

- Có 3 dạng điệp ngữ thường gặp:

+ Điệp ngữ nối tiếp

+ Điệp ngữ chuyển tiếp

+ Điệp ngữ cách quãng

* Ghi nhớ: SGK

4.3 Hoạt động thực hành:

Trang 9

? Xác định điệp ngữ ? Phân tích tác

dụng của những điệp ngữ ấy

? Tìm điệp ngữ và cho biết dạng điệp

ngữ

? Chữa lỗi lặp từ trong đoạn văn

- Cách 1: Lặp có dụng ý nghệ thuật

Như cách dùng chỉ từ “này” điệp lại

trong bài thơ Tiếng gà trưa.

- Cách 2 Viết gọn lại

Bài tập 1

+ Một dân tộc: nhấn mạnh sức sống tiềm

tàng của dân tộc, ca ngợi tinh thần yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh

+ Dân tộc đó: nhấn mạnh quyền được tự

do và độc lập của dân tộc

+ Trông: nhấn mạnh sự trông mong, chờ

đợi của người nông dân có thời tiết mưa thuận gió hoà, có sức khoẻ tốt để lao động

Bài tập 2:

+ Xa nhau: điệp ngữ cách quãng + Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp Bài tập 3:

VD: Này là những đoá cúc vàng rực rỡ Này là những bông thược dược với tầng tầng cánh hàng xếp khít bên nhau.Này là…

VD:… Nào hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền và cả hoa hồng Hoa lay ơn nữa

4.4 Hoạt động vận dụng:

* GV tổ chức trò chơi tiếp sức tìm các ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ

* HS trình bày các câu ca dao, thơ, văn xuôi có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ

4.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- GV hướng dẫn HS làm ở nhà (HS chuẩn bị theo nhóm)

? Em hãy sưu tầm những bài thơ, bài văn có sử dụng một số biện pháp tu từ đã học (giờ sau trình bày)

- HS học bài

- Hoàn thiện các bài tập vào vở

- Chuẩn bị trước bài Chơi chữ.

+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

+ Sưu tầm những câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ

Tiết 2 (Tiết 56 PPCT): Ngày dạy: /11/2018

CHƠI CHỮ

1 Mục tiêu:

a Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm chơi chữ

- Các lối chơi chữ

- Tác dụng của phép chơi chữ

Trang 10

b Kĩ năng:

- Nhận biết phép chơi chữ

- Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản

- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ chơi chữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của cá nhân

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ

c Thái độ:

- Học sinh có ý thức vận dụng phép chơi chữ trong nói và viết

- Yêu thích sự giàu đẹp của tiếng Việt

d Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực sáng tạo, cảm thụ văn học, sử dụng ngôn ngữ

2 Chuẩn bị:

a Giáo viên:

- Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài

b Học sinh:

- Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK

- Xem trước các bài tập phần Luyện tập.

3 Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp, thảo luận, phân tích mẫu, thực hành

4 Các hoạt động dạy học:

4.1 Hoạt động khởi động:

- GV yêu cầu học sinh đọc một số câu thơ, câu văn có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ

- HS trình bày

- GV bổ sung

- GV ổn định tổ chức lớp: nêu quy định của tiết học, hướng dẫn học sinh học tập

4.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Học sinh đọc ví dụ (sgk)

? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ

“lợi” trong bài ca dao?

- Nghĩa lợi 1 + nghĩa lợi 2,3

? Sử dụng từ lợi trong câu cuối bài ca

dao dựa vào hiện tượng gì? Tác dụng?

III Chơi chữ:

1 Thế nào là chơi chữ?

a Vi dụ: SGK

Bài ca dao: Bà già đi chợ Cầu Đông

b Nhận xét:

+ Lợi1: lợi ích

+ Lợi2,3: bộ phận bao xung quanh răng, giữ cho răng chắc

→ Dựa vào hiện tượng đồng âm

→ Tạo sự dí dỏm, hài hước để châm biếm nhẹ nhàng: Bà lão đã già rồi thì cần gì phải tính chuyện lấy chồng nữa

c Kết luận:

Ngày đăng: 07/01/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w