skkn Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả skkn Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả skkn Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả skkn Một số hình thức tổ chức hoạt động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả
Trang 1A Đặt vấn đề.
Bác Hồ đã từng nói:
"Có tài mà không có đức là ngời vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó"
Thật vậy, câu nói của Bác luôn khẳng định một chân lí đúng là th ớc đo để
đánh giá, nhìn nhận một con ngời Ngời tài giỏi nhng "đức" không có - không trong sáng thì con ngời đó cũng hỏng Ngợc lại một con ngời "đức" trong sáng, tuyệt vời song tài trí kém - trong mọi công việc quả là gian nan
Trong xã hội ngày nay - câu nói của Bác nh một lần nữa nhắc nhở chúng ta hãy nên trang bị cho mình "tài - đức" song toàn
Một xã hội đợc coi là phát triển và văn minh thì con ngời của xã hội ấy phải có những đức tính này
Nền giáo dục Việt Nam cũng đã và đang đi theo con đờng mà Bác Hồ đã dạy Ngoài những hiểu biết về khoa học kĩ thuật thì giáo dục một con ng ời -một thế hệ biết kính trên nhờng dới, tôn trọng pháp luận, có thái độ yêu thơng tôn trọng con ngời, có hành vi đối xử tốt đẹp thân thiện giữa mọi ngời trong
n-ớc và trên toàn thế giới là một vấn đề lớn - nan giải, đòi hỏi nền giáo dục n n-ớc nhà cần quan tâm tốt việc dạy đạo đức trong mọi cấp học đặc biệt là cấp học Tiểu học - "nền móng vững chắc" giúp các em vững bớc vào tơng lai
Mặc dù đã có phơng pháp đặc trng cho bộ môn Song để học sinh có sự ham mê thích thú với bộ môn, các em lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, sâu sắc không theo kiểu rập khuôn, máy móc thì ngoài việc sử dụng đúng các phơng pháp, các hình thức một cách hợp lý thì ngời thầy phải biết khơi dậy sự hứng thú, say mê bằng những phơng pháp, những hình thức riêng của mình Trong chơng trình đạo đức ở bậc Tiểu học, ở mỗi bài đều đ a ra một câu chuyện kể, để thông qua việc tìm nội dung câu chuyện kể đó rút ra chuẩn mực hành vi đạo đức rồi cho học sinh học thuộc lòng và liên hệ thực tế bản thân là xong Thiết nghĩ nếu tiết học nào cũng dùng phơng pháp đó, các hình thức đó thì môn Hoạt động Giỏo dục Đạo đức thật là nhàm chán, rập khuôn, bài học không sâu, kiến thức không rộng, lại không kích thích tính tò mò khả năng sáng tạo của học sinh Song không dễ gì giáo viên chọn cho mình đ ợc những hình thức phong phú bởi vì còn phụ thuộc vào trình độ giáo viên, khả năng diễn xuất của học sinh vào đồ dùng của từng trờng, từng lớp Bên cạnh đó một
Trang 2bộ phận giáo viên còn cha xác định đợc tiết 2 nên dạy những gì cho hết 35 đến
40 phút
Hiện nay chất lợng môn Hoạt động Giỏo dục Đạo đức ở cấp Tiểu học tuy
đạt đợc rất cao "sản phẩm" đạo đức ở ngoài trờng Tiểu học thì hầu nh ngợc lại Các em chỉ mới thực hiện đợc hành vi đó tại lớp học - tại trờng Phải chăng
điều đó nói lên có hay chăng là sự áp đặt bắt buộc các em phải nghe theo làm theo chứ các em cha đợc biết, đợc giải đáp cho câu hỏi "tại sao - vì sao lại nh thế" nên có một phần không nhỏ học sinh ra đờng gặp cô giáo "vẫn nhìn cô mà không cần chào"
Tất cả những lí do ấy khiến tôi băn khoăn, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài là một việc làm cần thiết, đây là một dịp tốt để tôi học tập, là nền móng vững chắc cho công việc giảng dạy Hoạt động Giỏo dục Đạo đức của tôi trong trờng nhằm góp phần nâng cao chất lợng học tập của học sinh trong môn học Hoạt động Giỏo dục Đạo đức Xuất phát từ những thực tiễn trên ngay từ năm
học 2014 - 2015 tôi đã chú ý tìm hiểu vấn đề: Một số hình thức tổ chức hoạt“Một số hình thức tổ chức hoạt
động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả ”
B Giải quyết vấn đề.
I Cơ sở lí luận
Mụn Hoạt động Giỏo dục đạo đức là một trong 9 mụn học bắt buộc ở trường Tiểu học Dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức chỉ đạt đợc hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy học Do đó, giáo viên cần căn cứ vào mục tiêu từng bài, căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp, trờng, địa phơng mà thiết kế tiết học thành các hoạt
động phù hợp; tổ chức hớng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm, thói quen đạo đức đã có để tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức mới,
kĩ năng mới
Các hoạt động dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức ở lớp 5 rất phong phú, đa dạng, bao gồm các hình thức: xử lí, phân tích tình hình; kể chuyện, đóng vai, liên hệ, tự liên hệ, điều tra thực tiễn, lập kế hoạch hành
Trang 3động của học sinh, quan sát phân tích tiểu phẩm, băng hình, múa, hát, đọc thơ,
vẽ tranh, triển lãm tranh, chơi các trò chơi có liên quan đến bài học…
Dạy học môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực của học sinh Các chuyện kể, tình huống, tấm gơng sử dụng để dạy -học đạo đức phải lấy chất liệu từ cuộc sống thực của -học sinh Đồng thời, giáo viên phải hớng dẫn học sinh phân tích, đánh giá hành vi của bản thân, và những ngời xung quanh theo các chuẩn mực hành vi đã học; hớng dẫn học sinh điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giá các sự kiện trong đời sống đạo đức của lớp học, nhà trờng và địa phơng Điều đó sẽ giúp cho bài học Đạo đức thêm phong phú gần gũi, sống động đối với trẻ
Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Hoạt động Giỏo dục Đạo đức ở lớp 5 rất phong phú, đa dạng bao gồm cả các phơng pháp truyền thống nh kể chuyện, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực quan,…và các phơng pháp hiện đại nh đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, điều tra thực tiễn, giải quyết vấn đề, động não,…; bao gồm cả hình thức; học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; hình thức học ở trong lớp, ngoài sân trờng, vờn trờng hoặc ở một địa
điểm ngoài trờng có liên quan đến nội dung học tập của học sinh
đức ở lớp 5
Thực tế cho thấy rằng, chất lợng dạy đạo đức hiện nay ở hầu hết các trờng còn cha đợc chú trọng, quan tâm cả về nhiều mặt, nh là môn phụ - ít tiết … Nên việc giáo viên đầu t nhiều để có một tiết Hoạt động Giỏo dục đạo đức đạt hiệu quả còn hạn chế Hơn nữa việc vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học rất lúng túng hoặc dập khuân máy móc không có tính sáng tạo Cứ cho rằng giáo viên dạy đạo đức không đợc nói nhiều và chỉ dùng hệ thống câu hỏi
là đổi mới Dạy học có hiệu quả giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt các ph
-ơng pháp dạy học
Chính vì vậy để tiết học đạo đức đạt hiệu quả - phân môn Hoạt động Giỏo dục đạo đức cũng đợc các em yêu thích ham muốn học hỏi thì việc suy nghĩ nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động trong một tiết học đạo đức là không thể thiếu trong quá trình dạy học
Trong quá trình dạy học của bản thân, và qua những tiết dạy dự giờ của các đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng: Việc giáo viên tổ chức hoạt động dạy
Trang 4học tốt làm cho các em rất hứng thú tiếp thu bài rất tốt và tiết học đạt kết quả cao
Xuất phát từ thực tế đó tôi đã quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài này, mặc dù thời gian và năng lực của bản thân còn hạn hẹp
III Một số hình thức tổ chức hoạt động GIÁO DỤC đạo đức ở lớp 5 đạt hiệu quả
1 Hình thức phân vai, xây dựng tiểu phẩm, kể chuyện theo tranh hoặc ứng xử cuộc sống.
Tuỳ từng bài cụ thể mà giáo viên có thể ứng dụng hình thức này hoặc hình thức khác sao cho hành động phù hợp
a Hình thức phân vai:
Trớc khi học bài này, thì phần cuối buổi học tr ớc giáo viên giao cho các
em về nhà tham khảo câu chuyện kể trong sách giáo khoa: “Một số hình thức tổ chức hoạtMột bác sĩ hết lòng vì bệnh nhân nghèo” Tập đóng vai để tiết sau đóng một trong các vai đó
“Một số hình thức tổ chức hoạtVì học sinh đã đợc rèn luyện kỹ năng kể chuyện rất nhiều trong các giờ
kể chuyện và cũng tập đóng các vai trong các bài tập đọc kể chuyện nên việc học sinh nhập vai trong câu chuyện trên quả là không khó
Đến giờ học, giáo viên cho các em tự giác xung phong đóng các vai, thể hiện rõ nội dung câu chuyện cho các bạn khác theo dõi, giáo viên là ng ời giúp
đỡ, hớng dẫn các em thể hiện cử chỉ, điệu bộ cho phù hợp
- Một học sinh đóng vai bác sỹ (giáo viên cho trang phục bác sỹ)
- Một học sinh đóng vai vợ anh công nhân nghèo, giáo viên cho đội khăn
đã rách
- Một học sinh đóng vai chồng chị
- Một học sinh đóng vai em chồng chị Ngời dẫn chuyện (tuy nhiên, giáo viên phải chuẩn bị trớc trang phục)
Nh vậy ở hình thức này, giáo viên không phải hoạt động nhiều lại phát huy đợc khả năng tự chủ của học sinh, gây hứng thú giờ học, phù hợp với h ớng dạy học “Một số hình thức tổ chức hoạtLấy giờ học của học sinh làm trung tâm” Đồng thời giúp các em có thêm kỹ năng nói, phong cách diễn đạt trớc tập thể, mạnh dạn trớc đông ngời
Trang 5Với hình thức này, giáo viên cũng có thể sử dụng ở tiết 2 khi các em chơi trò chơi
Ví dụ: Một em đóng vai trò một bạn đi học về bị đau bụng Hai em khác
đóng vai hai học sinh khác đi về gặp bạn đau bụng
“Một số hình thức tổ chức hoạtTùy cách giải quyết của 2 bạn mà cả lớp nhận xét về việc ứng xử của bạn” Lúc này giáo viên dễ dàng nhận ngay khả năng nắm bài học của học sinh
b Kể chuyện qua tranh:
ở hình thức này giáo viên không kể chuyện mà cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi (tranh giáo viên vẽ thể hiện nội dung phóng to màu)
Ví dụ: Giáo viên treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? (Vẽ cảnh một số
ngời đi khám bệnh trong đó có một ngời rất nghèo Bác sỹ mời chị vào khám trớc)
- Cho học sinh quan sát tiếp tranh vẽ cảnh bác sỹ đang chăm sóc cho ng ời nghèo chu đáo Hỏi: Nhìn vào tranh, các em nhận xét gì về cách chăm sóc bệnh nhân của các bác sỹ? (Bác sỹ chăm sóc rất nhiệt tình)
- Vì sao bác sỹ lại chăm sóc bệnh nhân tận tình nh thế? Có phải vì tiền không? Không phải vì tiền mà vì lơng tâm của ngời thầy thuốc, là lòng nhân
ái, yêu thơng của con ngời với con ngời để ngời bệnh giảm bớt nỗi đau
Nh vậy ở hình thức này, giáo viên không phải kể chuyện, học sinh vừa kể chuyện vừa nắm đợc nội dung câu chuyện, bớt đợc thời gian kể chuyện, tìm hiểu truyện, giờ học sinh động, cả cô và trò đều tập trung vào bài
c Xây dựng tiểu phẩm:
Câu chuyện trong sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh tham khảo ở nhà, tiểu phẩm này do giáo viên tự nghĩ ra, cuối mỗi tiết học của bài tr ớc giáo viên đa ra một tiểu phẩm có phần kết bỏ ngỏ, yêu cầu các em về nhà tự tìm hiểu Đến đầu tiết 1 giáo viên cho các em trình bày tiết nội dung sẽ xảy ra của tiểu phẩm bằng lối kể sinh động, hấp dẫn Sau đó giáo viên h ớng dẫn học sinh, cả lớp thảo luận nhằm tìm ra chuẩn mực hành vi đạo đức cần nắm
Ví dụ: Giáo viên đa ra nội dung bỏ ngỏ nh sau: Có một cậu học sinh nhà
nghèo, lại bị tàn tật không đến lớp đợc Gần nhà cậu học sinh đó có cô giáo Lê Hoa, cùng một số học sinh cùng trang lứa
Em hãy nghĩ các tình huống này xảy ra
Trang 6Học sinh đã nghĩ tiếp nh sau:
Cô giáo Lê Hoa hàng ngày dạy dỗ cho em đó biết học mà không lấy tiền
- Các bạn học sinh sang giúp để cậu học sinh đó học
- Cô giáo Lê Hoa hớng dẫn các bạn học sinh phơng pháp giúp đỡ bạn
Các em tự do trình bày suy nghĩ của mình, khi trình bày xong giáo viên hoặc cho học sinh khác, chất vấn nh:
- Cậu học sinh đó gặp điều gì? (điều rủi ro không may)
- Tạo sao cô giáo (các bạn) lại tận tình giúp đỡ? Vì đó là việc làm cần thiết, là lòng nhân ái giữa con ngời với con ngời để họ vơi đi nỗi đau)
Nh vậy, ở hình thức này, phát huy tính sáng tạo của học sinh, giờ học có nhiều hứng thú vì tất cả các bạn đều muốn nói cách thể hiện lời chuẩn bị của mình Giáo viên lại đỡ phải nói nhiều Việc rút ra bài học lại thực tế hơn, gần gũi hơn, gây bất ngờ cho ngời nghe, đồng thời giúp cho các học sinh có khả năng tự học, trí tởng tợng, suy luận cao
d Hình thức ứng xử từ cuộc sống:
Câu chuyện trong sách giáo khoa, giáo viên cho học sinh tham khảo ở nhà Trớc khi tìm hiểu để rút ra chuẩn mực hành vi đạo đức, giáo viên đ a ra một số tình huống từ thực tế quanh học sinh, yêu cầu học sinh giải quyết
Ví dụ: Từ nhà Lan đến trờng Lan gặp một bà già bị mù qua đờng đố các
em biết Lan sẽ làm gì?
(Lan lại gần bà cụ và dắt tay cụ qua đờng)
Nếu trong lớp có một bạn bị đau bụng, thì các em sẽ làm gì? (Hỏi han,
động viên và xin phép các cô giáo đa bạn xuống phòng Y tế để nhờ thầy cô chăm sóc)
Cho học sinh nêu một số tình huống, khi gặp ngời hoạn nạn mà cha biết cách giải quyết thế nào để yêu cầu các bạn trong lớp giải quyết hộ
(Gặp bạn cùng tuổi, bị mồ côi cả cha lẫn mẹ nên rất nghèo, muốn giúp đỡ bạn nhng nhà cũng nghèo, theo các bạn làm thế nào? )
Sau mỗi tình huống mà giáo viên hoặc học sinh nêu ra, giáo viên cần khéo léo gợi ý để các em tự rút ra bài học
Trang 7Chẳng hạn: Những ngời không may là những ngời nh thế nào? (tàn tật,
ốm đau ”
- Vì sao Lan lại dẫn bà cụ qua đờng ? ( )
- Gặp ngời không may ta phải làm gì? (an ủi, giúp đỡ họ)
- Vì sao? (đó là lòng nhân ái giữa con ngời với con ngời .)
Nh vậy ở hình thức này, các em có thể nhận ra ngay, chuẩn bị hành vi đạo
đức gần gũi với các em Hình thức này không mất nhiều thời gian chuẩn bị Giờ học nhẹ nhàng, lại phát huy tốt khả năng ứng xử nhanh, kịp thời của học sinh Đồng thời thúc đẩy quá trình tự nêu lên tình huống có vấn đề, tự giác giải quyết vấn đề của học sinh Bài học sâu hơn, rộng hơn, thực tế hơn
2 Hình thức học theo phiếu (trắc nghiệm).
Phiếu học tập phải đợc giáo viên chuẩn bị chu đáo, cẩn thận cho từng học sinh, đảm bảo yêu cầu trọng tâm của bài
Phiếu học tập giúp học sinh độc lập tiếp cận với những câu hỏi, những nội dung do giáo viên yêu cầu Đồng thời nó có tác dụng giúp cho giáo viên có
điều kiện quan sát hết sự chú ý học tập của tất cả học sinh
- Phiếu học tập đợc sử dụng trong các môn học khác trong giờ đạo đức ít
đợc giáo viên lu tâm
Bản thân tôi, phát cho học sinh trớc khi các em xem tiểu phẩm, xem đóng vai hoặc trớc khi ứng cử cuộc sống để khi xem xong các em làm phiếu rút ra bài học
Ví dụ 1: Đánh dấu (x) vào trớc ý các em cho là đúng.
Những ngời không may là những ngời
Mù loà
ốm đau
Trộm cắp phải đi tù
Tai nạn do đua xe
Thiên tai
Ví dụ 2: Điền tiếp vào chỗ chấm.
- Ai cũng có thể gặp lúc (không may)
Trang 8- An ủi giúp đỡ ngời không may mắn (làm giảm bớt nỗi khó khăn đau khổ cho họ, đó là thái độ rất cần thiết của mỗi ngời trong xã hội Đó cũng chính
là lòng nhân ái, tức tình thơng yêu giữa con ngời với con ngời
Bên cạnh hai hình thức cơ bản ở trên tôi còn sử dụng hình thức “Một số hình thức tổ chức hoạtTrò hỏi, trò trả lời”
3 Hình thức Trò hỏi, trò trả lời “Một số hình thức tổ chức hoạt ”
Đây là hình thức dạy học vừa phát huy đợc khả năng nêu và giải quyết tình huống có vấn đề của học sinh
ở tiết 1: Trớc khi cho HS rút ra bài học hoặc sau khi rút ra bài học giáo viên có thể dẫn dắt để các em tự nêu lên câu hỏi, tự nêu lên tình huống khó giải quyết
Ví dụ: Học sinh nêu: Trong năm học qua chúng ta đã làm những gì để thể hiện, việc giúp đỡ ngời không may
Các bạn trả lời: Mua tăm của Hội ngời mù, ủng hộ đồng bào vùng bị bão lụt
Hoặc có một bạn nhà bên, không may gẫy chân, không tự đi học đ ợc Mai
đã cõng bạn đi học, vì sao Mai lại làm nh vậy
4 Thảo luận nhóm trong giờ học Hoạt động Giỏo dục đạo đức.
Hình thức này đợc tổ chức ở tất cả các môn học, nó giúp cho học sinh trong nhóm thi nhau, giúp đỡ nhau học tập
Yêu cầu của hình thức này là các câu hỏi phải t ơng đơng hoặc giống nhau
từ từng nhóm Học sinh trong nhóm phải đầy đủ đối tợng Các thành viên trong nhóm thay nhau làm, nhóm trởng, th ký
Sau khi học sinh đã xây dựng xong chuẩn mực hành vi đạo đức, giáo viên cần có các câu hỏi để các nhóm thảo luận nhằm khắc sâu bài học
Ví dụ: ở tiết 1, vì sao phải an ủi, giúp đỡ ngời không may
ở tiết 2: Sử dụng ở phần “Một số hình thức tổ chức hoạtCủng cố bài học”
Nhóm 1: Kể những điều không may trong cuộc sống
Nhóm 2: Gặp ngời không may ta phải làm gì?
Trang 95 Hình thức trò chơi:
ở phần “Một số hình thức tổ chức hoạtghi nhớ” và “Một số hình thức tổ chức hoạtcủng cố bài” trong sách, giáo viên h ớng dẫn bằng cách
- Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời (vấn đáp)
Ví dụ: Em gãy tìm các câu tục ngữ ca dao nói về an ủi, giúp đỡ ngời không may
“Một số hình thức tổ chức hoạtThơng ngời nh thể thơng thân”
“Một số hình thức tổ chức hoạtMột con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”
Hoặc gặp ngời không may ta phải làm gì ?
Thiết nghĩ, phơng pháp vấn đáp theo kiểu này vẫn là phơng pháp cũ, giáo viên vẫn nói nhiều, câu hỏi đa ra chỉ đợc một bộ phận học sinh tham gia suy nghĩ trả lời, các em khác có thể ngồi nhìn lên bảng có vẻ nh chăm chú học lắm, song cha chắc các em đã suy nghĩ đến bài học
Theo tôi, trong hình thức vấn đáp này bằng tổ chức cho các em chơi trò chơi
a Trò chơi Ai nhanh trí nhất tiết 1.“Một số hình thức tổ chức hoạt ”
Ví dụ: Các nhóm thi nhau tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về việc “Một số hình thức tổ chức hoạtan ủi, giúp đỡ ngời không may” nhóm nào tìm đợc nhiều thì nhóm đó thắng
Với tâm lý học sinh tiểu học rất muốn thắng Các em trong nhóm sẽ động não tìm ngay, mỗi em một ý góp lại trong nhóm thành nhiều Nh vậy giờ học rất sôi nổi, thu hút tất cả các học sinh tham gia, kết quả cao lại kích thích sự phấn khởi khi học xong
b Trò chơi: Hái hoa“Một số hình thức tổ chức hoạt ”
Hoa là những câu hỏi , mang nội dung chính cần củng cố bài, học sinh lên hái hoa và trả lời hoa Nếu học sinh trả lời đúng, giáo viên cho điểm vào hoa và nói “Một số hình thức tổ chức hoạtEm hãy mang bông hoa đó về tặng bố mẹ”
Nh vậy các em sẽ phấn khởi, rất muốn lên hái hoa để đ ợc hoa đẹp về tặng
bố, mẹ, giáo viên lại đỡ phải nêu câu hỏi
Trang 10c Trò chơi: Phân vai (đã trình bày ở hình thức 1)
d Trò chơi: Tặng quà.
Một số bài có thể sử dụng hình thức này, rất có hiệu quả nh những bài có nội dung phải kính trọng ngời trên nh bài: Kính trọng ngời già cả; kính trọng ngời trên nh bài: Kính trọng các danh nhân (lớp 5)
Giáo viên chuẩn bị một số hộp quà, hoặc hoa tơi cho một bạn đóng bà cụ già hoặc thầy cô, hoặc danh nhân, học sinh khác lên tặng quà cho những ng ời trên
Cả lớp theo dõi xem cách tặng quà đó là thể hiện đ ợc sự kính trọng với ngời trên cha Với hình thức này, vừa kết hợp lý thuyết với thực hành giáo viên vừa biết đợc kết quả bài của học sinh ngay trên lớp
e Trò chơi: nếu thì“Một số hình thức tổ chức hoạt ”
Một học sinh nêu vế “Một số hình thức tổ chức hoạtnếu ”
Một học sinh khác đáp vế “Một số hình thức tổ chức hoạtthì ”
Ví dụ: Học sinh “Một số hình thức tổ chức hoạtNếu tôi bị đau bụng”
Học sinh khác “Một số hình thức tổ chức hoạtthì tôi động viên và xoa chỗ đau cho bạn”
Tuy nhiên, tổ chức cho học sinh trò chơi nào, giáo viên phải h ớng dẫn yêu cầu của trò chơi thật rõ ràng Giáo viên làm trọng tài phải công bằng, ứng
xử nhanh, đồng thời phải động viên kịp thời
Tóm lại : Môn Hoạt động Giỏo dục Đạo đức là môn học quan trọng góp
phần hình thành và phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Việc ngời thầy giúp học sinh nắm vững kiến thức ham muốn học tập là việc hết sức quan trọng Vì vậy việc hình thành và rèn luyện chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh bằng những hình thức nêu trên cần đợc sử dụng linh hoạt, sáng tạo đối với từng lớp, từng bài
Qua việc sử dụng một số hình thức nêu trên, ta có thể thấy những u điểm nổi bật sau đây
- Kiến thức đợc lĩnh hội nhẹ nhàng, chắc chắn
- Học sinh dễ nắm bắt nội dung mà không trìu tợng phụ thuộc nhiều vào truyện