1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37

153 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

 GV chốt : -Trong đoạn văn a các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta câu 1 và câu 2; và yêu cầu câu thứ 1.. - I/- Tìm hiểu đặc điểm

Trang 1

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật

- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật

- Chức năng của câu trần thuật

K ĩ năng :

- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

B CHUẨN BỊ:

1 GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ a, b, c, d ( I ) – SGk trang 45 + 46

2 HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 86

C KIỂM TRA:

1 Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ

2 Câu cầu khiến có những chức năng gì ? Cho ví dụ

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm

hình thức và chức năng.

- Gv dùng bảng phụ ghi ví dụ treo lên

cho HS quan sát và trả lời câu hỏi

+ Các câu trên, câu nào là câu nghi

vấn, câu nào là câu cầu khiến, câu nào

là câu cảm thán ?

+ Những câu này dùng để làm gì ?

 GV chốt :

-Trong đoạn văn (a) các câu trần thuật

dùng để trình bày suy nghĩ của người

viết về truyền thống của dân tộc ta

((câu 1 và câu 2); và yêu cầu (câu thứ

1 Tìm hiểu ví dụ

- Chỉ có câu “Ôâi TàoKhê !” : Câu cảm thán Còn lại tất cả là câu trầnthuật

a Trình bày suy nghĩ, yêucầu

b Kể và thông báo

c Miêu tả

d Nhận định và bộc lộtình cảm, cảm xúc

Trang 2

-Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật

dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu

2)

-Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật

để miêu tả hình thức của một người

đàn ông (Cai Tứ)

-Trong đoạn văn (d) chỉ có câu “Oâi

Tào Khê” là câu cảm thán; các câu

còn lại là trần thuật dùng để nhận định

(câu 2); bộc lộ cảm xúc (câu 3)

+ Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm

thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu

câu nào được sử dụng rộng rãi và

nhiếu nhất nhất, vì sao ?

Gv chốt : Câu trần thuật không có

đặc điểm, hình thức của kiểu câu nghi

vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán

thường dùng để kể, thông báo, nhận

định, miêu tả, … trong các kiểu chúng

ta vừa học thì kiểu câu trần thuật là

được sử dụng rộng rãi nhất

- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ

nhớ

- HS suy nghĩ trảlời và nhận xét

- HS chú ý lắngnghe

- HS đọc phầnghi nhớ

 Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài

tập.

Bài tập 1: GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài

tập 1 – SGK trang 46 Phân nhóm cho

HS thảo luận nhóm

 GV định hướng:

 Xác định kiểu câu dựa vào dấu câu,

chức năng ý nghĩa

 Xét kỹ chức năng của câu trần

thuật

Bài tập 2: GV treo bảng phụ

- HS thảo luận,trình bày ý kiếnvà nhận xét

II LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Xác định các

kiểu câu và nêu chứcnăng:

a Câu 1, 2, 3  trầnthuật C1  kể; C2, 3  bộclộ tình cảm, cảm xúc

b C1 : Câu trần thuật 

kể C2 : Câu cảm thán

(từ :quá ) bộc lộ tìnhcảm, cảm xúc C3, 4 : Câutrần thuật  bộc lộ tình

Trang 3

- GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu bài

dịch nghĩa, dịch thơ trong bài “Ngắm

trăng” Sau đó trả lời câu hỏi SGK

+ Nhận xét về kiểu câu

+ Phân tích ý nghĩa hai câu thơ đó

-GV chốt :

Dịch nghĩa Dịch thơ

“Đối thử lương

tiêu nại nhược

hà” (Trước cảnh

đẹp đêm nay biết

làm thế nào) =

Câu nghi vấn

“Cảnh đẹp đêmnay, khó hửnghờ” = câu trầnthuật

 Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây

xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến

nhà thơ muốn làm việc gì đó

Bài tập 3: GV treo bảng phụ

- Xác định yêu cầu:

 Dựa vào dấu cầu.

 Dựa vào ý diễn đạt.

 Gv yêu cầu những HS yếu lên

làm và GV nhận xét, sửa chữa.

Bài tập 4: GV treo bảng phụ

- Xác định yêu cầu:

 Dựa vào dấu cầu.

 Dựa vào ý diễn đạt.

 Gv yêu cầu những HS yếu lên

làm và GV nhận xét, sửa chữa

Bài tập 5,6: GV hướng dẫn cho HS về

- HS lên bảnglàm bài tập

-HS đọc và nêuyêu cầu củaBT3

- HS lên bảnglàm bài tập

-HS đọc và nêuyêu cầu BT4

-HS lên bảngthực hiện BT ->

 Ý nghĩa: Cùng diễnđạt đêm trăng đẹp, gâyxúc động mạnh cho nhàthơ, khiến nhà thơ muốnlàm việc gì đó

Bài tập 3: xác định, nêu

chức năng kiểu câu vànhận xét ý nghĩa

 Kiểu câu:

a Câu cầu khiến

b Câu nghi vấn

c Câu trần thuật

- Ý diễn đạt: Cầu khiến

- Cách diễn đạt: Câu b, cnhẹ, nhã nhặn và lịch sựhơn câu a

Bài tập 4: Tìm câu trần

thuật và nêu chức năng

- a,b đều là câu trầnthuật

-a : Cầu khiến (yêu cầungười khác thực hiện) -b : Dùng để kể

Bài tập 5,6: Thực hiện ở

nhà

Trang 4

+Cảm ơn

+ Chúc mừng

+Cam đoan

 Mỗi ý đặt thành một câu

BT6: Viết một đoạn văn ngắn có sử

dụng 4 kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến,

cảm thán và trần thuật

** Đây là bài tập sáng tạo , các em có

thể đặt một đoạn đối thoại giữa

HS-GV; giữa bác sĩ-bệnh nhân; giữa người

mua hàng – người bán hàng

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc lòng

- Nắm đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật

- Xem lại các bài tập đã làm

- Hoàn thành bài tập 5, 6 – SGK trang 47

- Phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác

b Bài mới:

* Tuần tới :

- Soạn bài: Câu phủ định

- Đọc các ví dụ SGK trang 52 và trả lời câu hỏi ( I )

- Đọc trước phần ghi nhớ

- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 53

* Tiết tới :

- Chiếu dời đô : Chuẩn bị ở nhà 5 câu hỏi trong SGK trang 51, Xem phầnghi nhớ và luyện tập

Trang 5

- Nắm được đặc điểm của thể Chiếu

- Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô, là sự kết hợp giữa lý lẽvà tình cảm

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận

- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu

- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý CơngUẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Chiếu: thể văn chính luận trung đại, cĩ chức năng ban bố lệnh của nhà vua

- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh

- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đơ từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sứcthuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đơ

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể

B CHUẨN BỊ:

1 GV: Giáo án + SGK + tư liệu nói về tuổi thơ của Lí Công Uẩn trong quyển

“Niên biểu các triều đại Việt Nam”

2 HS; SGK + vở ghi bài + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 85

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.

Đất nước thống nhất là khát vọng của dân tộc Đại Việt Lí Công Uẩn đãphản ánh tinh thần đó trong văn bản “Chiếu dời đô” (GV dẫn vào bài)

Trang 6

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác

+ Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?

Gv giảng: Chiếu là vua dùng để ban

bố mệnh lệnh Thể chiếu là thể văn

biền ngẫu được viết bằng văn vần hay

văn xuôi được công bố và đón nhận

một cách trang trọng

 GV cho HS tìm hiểu chú thích

(đọc chú thích  và chú thích 8)

và GV diễn giảng

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.

 Gv hướng dẫn HS đọc văn bản:

Giọng điệu trang trọng, những câu cần

nhấn mạnh, sắc thái tình cảm chân

thành

+ Theo suy luận của tác giả thì việc

dời đô của nhà Chu, nhà Thương nhằm

mục đích gì ?

+ Tại sao Lý Thái Tổ mượn việc dời

đô của nhà Thương và nhà Chu trong

Chiếu dời đô của mình ?

+ Theo tác giả kinh đô cũ ở vùng đất

Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê có

thích hợp nữa không ? Vì sao ?

Gv chốt : Kinh đô cũ ở vùng đất

Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê không

còn phù hợp nữa, vì thế chưa đủ mạnh,

vẫn còn dựa vào rừng núi hiểm trở

Đến thời Lí thì dất nước đang trên đà

phát triển, nên việc đóng đô ở Hoa Lư

- HS đọc chúthích

- Dựa vào chúthích để trả lời

- HS dựa vàoSGK để trả lời

- Dựa vào chúthích để trả lời

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- HS đọc văn bảntheo hướng dẫncủa GV

- HS thảo luậnvà trình bày

- HS suy luận trảlời

- HS suy luận trảlời

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

I GIỚI THIỆU :

1 Tác giả:

Lí Công Uẩn (974 –1028) tức Lí Thái Tổ Làngười thông minh nhân ái,có trí lớn, sáng lập vươngtriều nhà Lí

2 Tác phẩm:

Được viết theo thểChiếu để bày tỏ ý định dờiđô

II TÌM HIỂU VĂN BẢN:

1 Việc dời đô của cácvua thời xưa

- Đời nhà Thương có 5lần dời đô

- Đời nhà Chu có 3 lầndời đô

 Đất nước vữngbền, phát triển thịnhvượng

2 Việc hai triều Đinh –Lê không dời đô

- Triều đại ngắn ngủi

- Nhân dân khổ sở, vạnvật không thích nghi

 Không theo mệnhtrời, không thuận lòngdân

Trang 7

không còn phù hợp nữa.

+ Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào làm

kinh đô của đất nước ?

+ Thành Đại La có những thuận lợi gì

để chọn làm kinh đô ?

 GV định hướng:

 Vị trí địa lí ?

 Chính trị văn hóa ?

 Những mặt khác ?

+ Việc dời đô này như thế nào ?

+ Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có

sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa

lí và tình

Gv giảng: Lí Công Uẩn đã trình tự

đưa ra lí lẽ (trình tự dời đô của các

triều đại đều rất phù hợp đạo trời Từ lí

lẽ đó thì việc đô là phải dời Câu hỏi

đối thoại cuối bài) mang tính đối thoại

để thấy được sự đồng cảm giữa mệnh

lệnh vua với lòng dân

+ Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản

ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn

mạnh của dân tộc Đại Việt ?

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng

kết.

+ Qua văn bản này em có nhận xét gì

về vua Lí Thái Tổ ?

- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ

- HS dựa vàoSGKđể trả lời

- HS dựa theogợi ý của GV đểtrình bày

- HS suy luận trảlời

- HS thảo luậnnhóm và trìnhbày

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- HS suy luậntrình bày

- HS suy luận vàtrình bày

- HS đọc ghinhớ

3 Việc dời đô của LíCông Uẩn

- Chọn thành Đại La làmkinh đô vì:

 Thuận theo ý trời,hợp lòng dân

III TỔNG KẾT :

Ghi nhớ SGK trang 51.T2

Chiếu dời đơ phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất,

đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Bài chiếu

cĩ sức thuyết phục mạnh mẽ vì nĩi đúng được ý nguyện của nhân dân, cĩ sự kết hợp hàihịa giữa lý và tình

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện

tập.

- Lý lẻ của chiếu như thế nào ?

- Tình cảm thể hiện trong lời chiếu

như thế nào ?

- Có phù hợp với lòng dân hay không?

-Chặt chẽ -Tình cảm chânthành

-Phù hợp vớinguyện vọng củatoàn dân

IV LUYỆN TẬP :

HS nghe và thực hiện ởnhà

Trang 8

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố:

- Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?

- Vì sao hai triều Đinh – Lê không dời đô ?

- Lí Công Uẩn đã chọn nơi đâu làm kinh đô ? Vì sao lại chọn nơi đó ?

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ SGK – trang 51 tập 2 và học thuộc

- Qua bài này cần nắm những phần GV đã củng cố

b Bài mới: Tuần tới

- Soạn bài: Hịch tướng sĩ

- Đọc văn bản

- Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản

- Đọc trước ghi nhớ

- Sưu tầm tài liệu viết về Trần Quốc Tuấn

Tuần này tiết tới

- Soạn bài “Câu phủ định”

- I/- Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định thông qua các ví dụtìm hiểu bài và phần ghi nhớ

- II/- Chuẩn bị ở nhà các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 53,54

Trang 9

- Nắm vững đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định

- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu phủ định

- Chức năng của câu phủ định

K ĩ năng :

- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản

- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

B CHUẨN BỊ:

1 GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi ví dụ 1, 2 SGK – trang 52

2 SGK + vở ghi + vở soạn + như GV dã dặn dò ở tiết 89

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: Để thông báo xác nhận không có sự vật, sự

việc tính chất hay quan hệ nào đó người ta dùng câu phủ định Vậy câu phủ định là gì ?(GV dẫn vào bài mới)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm,

hình thức và chức năng.

- GV treo bảng phụ yêu cầu HS quan

sát và trả lời câu hỏi

+ Trong câu b, c, d có đặc điểm hình

thức gì khác so với câu a?

+ Về chức năng có gì khác không ?

GV chốt :

Câu (a) dùng để khẳng định sự việc,

còn các câu (b,c,d) dùng để phủ định

sự việc đó “Nam đi Huế” là không

diễn ra

- HS quan sát vídụ

- HS dựa vào nộidung trong ví dụđể trả lời

- HS suy luận vàtrả lời

I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG

Câu a là câu khẳngđịnh

Trang 10

- Cho HS quan sát ví dụ 2 và trả lời

 GV giảng và chốt: Câu phủ định

là câu có chứa từ ngữ phủ định như:

không ,chưa, chẳng, không phải, …

Dùng để thông báo, xác nhận không có

sự vật sự việc, tính chất, một quan hệ

nào đóù, phản bác một ý kiến, một nhận

định

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- HS quan sát vídụ

- HS dựa vàonội dung trong vídụ để trả lời

- Dựa vào vănbản trả lời

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- HS đọc ghinhớ

* Ví dụ 2: Câu phủ định

- Không phải, nó

- Đâu có! Nó  Phủ định ý kiếnnhận định = bác bỏ (thểhiện trong câu nói củathầy bói)

2 Ghi nhớ:

Ghi nhớ SGK /53.T2

 Câu phủ định là câu cĩ những từ ngữ phủ định như : khơng, chẳng, chả, chưa, khơng phải

(là), chẳng phài (là), đâu cĩ phài (là), đâu (cĩ), …

- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập

 GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

+ Đặt những câu khẳng định có ý

nghĩa tương đương với những câu phủ

định đã cho

- HS đọc và xácđịnh yêu cầu bàitập 1

- HS lên bảnglàm bài tập

- HS chú ý sửachữa

- HS đọc và xácđịnh yêu cầu bàitập 2

II LUYỆN TẬP

c Không … đâu  phảnbác điều chi Dậu đang suynghĩ

Bài tập 2:

- Tất cả các câu (a, b, c)đều là câu phủ định vì cótừ ngữ phủ định (không =câu a,b ; chẳng= câu c),nhưng những câu này cóđặt biệt ở chỗ là đi kèmvới từ khẳng định  khẳng

Trang 11

Bài tập 3:

- GV hướng dẫn HS về nhà làm BT3 :

+Nếu thay từ “không” bằng “chưa” thì

viết lại như thế nào ? GV viết lên

bảng “Choắt chưa dạy được, nằm thoi

thóp” và hỏi : như thế phải bỏ thêm từ

nào ?

+GV chốt : “chưa” : Phủ định có thời

gian “không”: phủ định nhất định

phải có

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT4

+ Câu phủ định dùng để làm gì ?

+ Đặt câu có nghĩa tương đương

- Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập

-GV chốt và sửa chữa :

- Các câu không phải là câu phủ định

vì không có từ ngữ phủ định, nhưng

cũng được dùng để biểu thị ý phủ định

(PĐ bác bỏ)

Bài tập 5, 6:

GV hướng dẫn HS về nhà làm.

BT5 :Thay các từ in đậm quên=không;

chưa=chẳng – được không ?

 Không được vì : Làm thay đổi

hẳn ý nghĩa của câu

BT6:

Về nhà thực hiện viết một đoạn văn có

sử dụng câu phủ định miêu tả và bác

bỏ

-HS nghe vàthực hiện ở nhà

- HS đọc và xácđịnh yêu cầu bàitập 4

- HS lên bảnglàm bài tập

- HS nghe và vềnhà thực hiện

HS về nhà làm theo

hướng dẫn của GV

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc bài

- Xem lại bài tập đã làm

- Hoàn thành BT3,5,6 - SGK trang 54

b Bài mới: (tuần tới)

Trang 12

- Soạn bài: Hành động nói.

- Đọc đoạn trích ( I ) – SGK trang 62

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 – SGK trang 62

- Đọc đoạn trích SGK trang 63 và trả lời câu hỏi

- Đọc trước ghi nhớ

- Làm trước BT1 – SGK trang 63

** Tiết tới : Chương trình địa phương (phần tập làm văn) , chú ý :

 Di tích thắng cảnh là : Ao Bà Om, Biển Ba Động (Tổ 1,3 : Ao BàOm; Tổ 2,4 : Biển Ba Động  Chuẩn bị ở nhà thật kỷ  Đóngthành tập để lưu lại cho các em học sinh năm học sau Nên các

em thực hiện cho thật tốt)

 Ơû nhà các em sưu tầm, quan sát, tìm hiểu qua sách báo, qua trênmạng (internet : google “Di tích văn hóa và lịch sử của tỉnh TràVinh”

 Để đến lớp chúng ta thảo luận

Trang 13

- Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh của quê mình

- Nâng cao lòng yêu quý quê hương

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Những hiểu biết về danh lam, thắng cảnh của quê hương

- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danhlam thắng cảnh) ở địa phương

1 GV : Giáo án + SGK + bảng phụ ghi dàn bài giới thiệu danh lam thắng cảnh

2 HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết 88

C KIỂM TRA:

1 Sĩ số

2 Bài cũ: Thay bằng kiểm tra bài soạn

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới Trà Vinh chúng ta cũng có những di tích văn

hóa và lịch sử được xếp loại vào cấp quốc gia , hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chúngqua bài “chương trình địa phương (phần tập làm văn)” thì sẽ rõ

Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đề bài

cho HS.

- Trước khi đưa ra yêu cầu, GV cho

HS nhắc lại kién thức về văn thuyết

minh

+ Văn thuyết minh có vai trò và tác

dụng như thế nào trong đời sống?

+ Để làm tốt bài giới thiệu về danh

lam thắng cảnh, di tích lịch sử, chúng

- HS dựa vào líthuyết của vănbản thuyết minhđể trình bày

- HS dựa vào trithức cũ để trìnhbày

Dàn bài cho đề giới thiệu về danh lam thắng cảnh.

 Mở bài: Giới thiệukhái quát về nơi mìnhthuyết minh

Trang 14

ta phải làm gì ?

 GV chia tổ, cho HS thảo luận đề tài:

Em hãy thuyết minh, giới thiệu một

danh lam thắng cảnh, một di tích lịch

sử ở địa phương em

 GV lưu ý cho HS bài viết không quá

1000 chữ và không được chép bài có

sẵn

Hoạt động 3: HS đọc bài làm của

mình, GV nhận xét sửa chữa.

- GV gọi đại diện HS lên trình bày bài

viết của mình Đã dặn dò ở tiết trước :

(Tổ 1,3 : Ao Bà Om; Tổ 2,4 : Biển Ba

Động )

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng

nghe , nhận xét

 GV nhận xét chung, sửa chữa bài

làm của HS và rút ra kinh nghiệm cho

cả lớp

 GV biểu dương những bài làm tốt và

khuyến khích những HS yếu kém

- HS chọn danhlam thắng cảnhvà thực hiện theoyêu cầu của GV

- HS thực hiệnbài viết trên giấytronhg vòng 15phút

- HS thực hiệnyêu cầu của GV

- HS nhận xét bổsung

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

 Lượng khách tham quan

 Lợi ích khi đến nơi đó

 Kết bài:

Nêu cảm nghĩ của bản thân đối với nơi đế tham quan

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố: Thông qua

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Thông qua bài học này HS có kĩ năng hơn về văn thuyết minh danh lamthắng cảnh hoặc di tích lịch sử

- HS càng yêu mến quê hương mình hơn

b Bài mới:

- Chuẩn bị tâm thế tiết sau phân môn làm văn sẽ trả bài viết số 5

- Ghi ra những lỗi thường mắc trong bài viết

c Tuần tới :

 Tiết 1 học : Hịch tướng sỉ – trả bài : Chiếu dời đô

 Tiết 2 học : Hịch tướng sĩ – trả bài : Hịch tướng sĩ tiết 1

 Tiết 3 học : Hành động nói – trả bài : Câu phủ định

 Tiết 4 học : Trả bài viết số 5

Học sinh chú ý : Soạn bài và chuẩn bị bài cho thật tốt

Trang 15

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng

_

_

Trần Văn Thắng

Trang 16

TUẦN : 26

TIẾT : 93+94

V H

Trần Quốc Tuấn

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhândân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinhthần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược

- Nắm được đặt điểm cơ bản của hịch, thấy được đặc sắc nghệ thuật vănchính luận của hịch

- Vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa tư duy lô-gicvà tư duy hình tượng giữa lí lẽ và tình cảm

- Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại

- Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản “Hịch tướng sĩ”

- Cảm nhận được lịng yêu nước thiết tha, tầm nhìn chiến lược của vị chĩ huyquân sự đại tài Trần Quốc Tuấn

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Sơ giản về thể hịch

- Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Hịch tường sĩ”

- Tình yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần

- Đặc điểm văn chính luận ở “Hịch tường sĩ”

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch

- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn

bị cuộc kháng chiến chống giặc Mơng-Nguyên xâm lược lần thứ hai

- Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong vănbản nghị luận trung đại

- Chiếu là gì ? Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào để đóng đô? Vì sao?

- Bài “Chiếu dời đo”â của Lí Công Uẩn phản ánh điều gì ?

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Trang 17

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới

Ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên thành công Vị anh hùng dântộc Trần Hưng Đạo để lại cho đời tiếng vang về tài – trí, mưu lược nhà binh và để lạitrong kho tàng văn học Việt Nam những tác phẩm văn học sáng ngời về đạo lí, chắtnịch về lập luận mà tiêu biểu là văn bản: “Hịch tướng sĩ” GV đẫn vào bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác giả,

tác phẩm.

- Gọi HS đọc chú thích sao – SGK

trang 58

+ Qua chú thích, em hiểu gì về vị anh

hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn ?

+ Em hiểu thé nào là thể hịch ?

GV giảng: Hịch là thể văn nghị luận

thời xưa, thường được vư chúa tướng

lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng

để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi

đấu tranh chống thù trong giặc ngoài

Thể hịch thường có kết cấu chặt chẽ,

lời lẽ sắc bén dẫn chứng thuyết phục

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.

- Gọi HS đọc văn bản

+ Bài hịch được chia theo bố cục như

thế nào ? Nêu ý nghĩa chính của từng

đoạn

GV chốt: Văn bản chia làm 4 phần.

 Phần 1(từ: Đầu … “còn lưu tiếng

tốt”): Nêu gương những anh hùng

nghĩa sĩ trong sử sách

 Phần 2(“huống chi … cũng vui

lòng”): Lột tả sự ngang ngược, tội ác

của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm

- HS đọc chúthích

- HS dựa vào chúthích để trả lời

- HS dựa vào chúthích để trả lời

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- HS đọc vănbản

- HS dựa vàoSGK trả lời

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả:

- Hưng Đạo Vương là mộttướng lĩnh kiệt xuất củadân tộc

- Là người có phẩm chấtcao đẹp, có tài năng vănvõ song toàn

- Là người có công lớntrong 3 lần kháng chiếnchống quân Mông –Nguyên

2 Hoàn cảnh sáng tác: Bài Hịch được sáng táctrước cuộc kháng chiếnchống Mông – Nguyênlần hai

3 Thể hịch:

Là thể văn nghị luậnxưa dùng để cổ động,thuyết phục hoặc kêu gọiđấu tranh

Được viết theo thể biềnngẫu, viết để kích lệ tinhthần người nghe

II TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1 Sự ngang ngược vàtội ác của kẻ thù

- Hành động: Ngangngược

Trang 18

thù giặc.

 Phần 3(“các ngươi … có được

không”): Phân tích phải trái, nói rõ

đúng sai

 Phần 4(còn lại): Nêu nhiệm vụ cấp

bách, khích lệ tinh thần chiến đấu của

nghĩa quân

+ Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù

được lột tả như thế nào ?

GV giảng: Bọn Mông – Nguyên

xâm lược nước ta, chúng đòi ngọc lụa,

vơ vét vàng bạc, hung hãn như hổ đói,

đi lại nghênh ngang ngoài đường buộc

mọi người phải nể mặt, bắt nạc tể phụ

 Nhân dân ta căm thù chúng đến bầm

gan tím ruột

+ Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã

khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ ?

+ Qua lời lẽ trong bài hịch, em thấy

Trần Quốc Tuấn là người như thế nào ?

+ Ông có thái độ gì đối với tội ác của

giặc ?

+ Tác giả đã dùng lối nói nào để nói

về tội ác của giặc ?

+ Những từ ngữ nào chứng minh điều

- HS thảo luậntrình bày ý kiến

- HS trả lời theosuy nghĩ củamình

- HS dựa vàovăn bản để trảlời

- Lối nói ẩn dụ

- “Lưỡi cú diều”,

“thân dê chó”

- Kẻ thù: Tham lam tànbạo, hung hãn

 Tác giả dùng hìnhtượng ẩn dụ: “lưỡi cúdiều” “thân dê chó” đểchỉ sứ Nguyên, nói lênlòng thù hận và khinh bỉcủa tác giả

CHUYỂN SANG TIẾT 94

C KIỂM TRA:

1 Sĩ số

2 Bài cũ:

- Em hãy cho biết về tác giả và tác phẩm văn bản “Hịch Tướng Sĩ” ?

- Qua văn bản “Hịch Tướng Sĩ”, em hãy nêu sự ngang ngược và tội ác củakể thù xâm lược ?

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

GV : Sơ lược lại tiết học 1 và ghi lại các đề mục :

I GIỚI THIỆU

1 Tác giả:

Trang 19

2 Hoàn cảnh sáng tác:

3 Thể hịch:

II TÌM HIỂU VĂN BẢN.

1 Sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù

+ Nêu, phân tích thái độ và hành động

của Trần Quốc Tuấn để thấy được

lòng yêu nước và lòng căm thù giặc

của chủ soái ?

+ Hành động của ông trước hoàn cảnh

đó như thế nào ?

+ Vị chủ tướng nói lên nổi lòng của

mình có tác dụng ra sao đối với tướng

sĩ?

+ Để động viên tinh thần chiến đấu

của của tướng sĩ tác giả đã nêu lên

GV giảng: TQT có mối quan hệ chủ

tướng thân tình nhằm khích lệ tinh

thần trung quân ái quốc Quan hệ cùng

cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa

thủy chung trong cảnh “lúc trận mạc

xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc

ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười”

+ Như vậy TQT đã khích lệ được tinh

thần gì ở các chiến sĩ ?

+ Theo em tác giả có phê phán những

việc làm sai trái của tác giả không ?

Tìm những từ ngữ chứng minh điều đó

+ Khi phê phán hay khẳng định, tác

giả hay tập trung vào những vấn đề gì?

Tại sao phải như vậy ?

GV chốt lại các vấn đề quan trọng

cho HS

- Dựa vào SGKđể trả lời

- HS dựa vào vănbản để trả lời

- HS thảo luận vàtrình bày ý kiến

- HS suy luận trảlời

- HS suy luận trảlời

- HS dựa vàoSGK trả lời

- HS suy luận trảlời

- HS chú ý lắngnghe và ghi nhận

- HS dựa vàoSGK suy luận, trảlời

- HS trao đổi theonhóm để trìnhbày

- HS dựa vào vănbản để trả lời

- HS chú ý lắngnghe và ghi nhận

2 Lòng yêu nước và cămthù giặc của Trần QuốcTuấn

- Quên ăn, quên ngủ, đauđớn đến thắt ruột

- Uất ức căm tức khi chưatrả thù, rửa nhục cho đấtnước

- Trần Quốc Tuấn đã nêulên tấm gương bất khuất,thái độ dứt khoát (hoặc làđịch hoặc là ta) có giá trịđộng viên tới mức caonhất ý chí và quyết tâmchiến đấu của mỗi người

Trang 20

Hoạt động 4: Phân tích nghệ thuật

lập luận của bài hịch.

+ Giọng văn là lời của chủ soái nói

với tướng sĩ dưới quyền hay nói với

người cùng cảnh ngộ ?

+ Lời khuyên bày tỏ thiệt hơn hay là

lời cảnh cáo ?

+ Cách viết như vậy của tác giả có tác

dụng như thế nào đối với tướng sĩ ?

+ Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật

gì ?

+ Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật

đã tạo nên sức thuyết phục người bằng

cả nhận thức của bài Hịch tướng sĩ

 GV giảng: Tác giả đã dùng nghệ

thuật so sánh, điệp từ câu khẳng định,

phủ định, dùng nghệ thuật lập luận

chặt chẽ

- Suy luận trả lời

- Dựa vào SGK trả lời

- HS dựa vào vănbản để trình bày

- HS suy luận trảlời

- Tìm trong vănbản và nêu ranghệ thuật đặcsắc

3 Nghệ thuật lập luận.

- TQT đã đưa ra những lílẽ lời văn giọng nói vàhành động vừa chân tìnhvừa chỉ bảo, vừa phê phánnghiêm túc

- Dùng nghệ thuật sosánh, ẩn dụ tương phản vàcác điệp từ, điệp ý, tăngtiến

- Vạch rõ ranh giới giữachính và tà để thuyếtphục

+ Em hãy vẽ sơ đồ về nghệ thuật lập

luận này

- GV cho HS lên bảng vẽ sơ đồ lập

luận

Sơ đồ lập luận:

 Khích lệ lòng căm thù giặc nhục mất

nước

 Khích lệ lòng trung quân ái quốc, ân

nghĩa thủy chung của người cùng cảnh

ngộ

Khích lệ lòng yêu nướcbất khuất, quyết chiếnquyết thắng kẻ thù xâmlược

 Khích lệ ý chí lập công danh xả thân

vì nước

Khích lệ lòng tự trọng ở mỗi người khi

nhận rõ cái sai, điều đúng

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng

- HS suy luậntrình bày

Trang 21

+ Bài hịch được viết nhằm mục đích gì

? Tác dụng nghệ thuật như thế nào ?

- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ

- Hs đọc phần ghinhớ

III TỔNG KẾT

Ghi nhớ SGK/61.T2

Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân

tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ýchí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược Đây là một áng văn chính luận xuất sắc,có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắt bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốnmạnh mẽ

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện

tập.

- Các em về nhà viết một đoạn văn

phát biểu cảm nhận về lòng yêu

nước của Trần Quốc Tuấn được thể

hiện qua bài hịch Tuần sau trả bài

sẽ kiểm tra phần này

BT2 : dành cho HS giỏi (các em HS có

kết quả HKI từ 8,8 trở lên của môn

Ngữ văn (Đào, Kha, Pha, Ý) thực hiện

bài tập này Khi kiểm tra bài cũ sẽ

kiểm tra phần này : Bài hịch có lập

luận chặt chẽ, sắc bén, giàu hình

tượng, cảm xúc có tính thuyết phục cao

IV LUYỆN TẬP :

HS THỰC HIỆN Ở NHÀ

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố:

- Em hiểu thế nào là thể hịch ?

- Em hãy phân tích nghệ thuật lập luận của bài hịch?

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc + nội dung

- Nắm được thế nào là thể hịch ?

- Sưu tầm những tranh ảnh tư liệu liên quan đến TQT

- Phân tích được nghệ thuật lập luận

b Bài mới:

* Tuần tới

- Soạn bài: “Nước Đại Viêït ta” của Nguyễn Trãi

- Tìm tư liệu tranh, ảnh liên quan đến Nguyễn Trãi

- Tìm đọc bài: “Bình ngô đại cáo”

- Đọc trước văn bản + chú thích

- Trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản

Trang 22

* Tiết tới

- Môn tiếng Việt : Hành động nói : Chú ý trả lời câu hỏi của phần I và II(luyện tập : Chuẩn bị kỹ các bài tập của phần II)

Trang 23

- Hiểu được nói cũng là một hành động.

- Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểukhái quát nhất định

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành độngnói

- Nắm được khái niệm hành động nĩi

- Một số kiểu hành động nĩi

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Khái niệm hành động nĩi

- Các kiểu hành động nĩi thường gặp

K ĩ năng :

- Xác định được hành động nĩi trong các văn bản đã học và trong giao tiếp

- Tạo lập được hành động nĩi phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

a Tôi đi học

b Tôi không đi học

c Tôi chẳng đi học

- Em hãy cho biết câu b, c có gì khác với câu a về chức năng ? Chức năngchính của câu phủ định là gì ?

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Giới thiệu bài mới: GV nêu một ví dụ cụ thể sau đó dẫn vào bài

mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm

hành động nói.

Gv đưa ra tình huống :

+ Thầy mời Tuấn đứng dậy

+ Thầy mời Tuấn ngồi xuống

 Như vậy, Tôi dùng cách nói để

- HS nghe

b HS dựavào tình

I HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ

Trang 24

điều khiển Tuấn đứng lên và ngồi

xuống hay dùng hành động bằng tay

để điều khiển Tuấn ?

GV giảng và kết luận:

-Đó chính là Tôi đã thực hiện một

hành động nói Vậy, hành động nói là

hành động được thực hiện bằng cách

nói ra một điều gì đó, trong trường

hợp này là nói ra sự yêu cầu

-Trước khi làm việc với phần ghi nhớ ,

Thầy xin lỗi Tuấn vì đã dùng Tuấn

làm một ví dụ (Giáo dục nhân cách

cho học sinh)

 Như vậy, em nào cho cả lớp biết :

Hành động nó là gì ?

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

huống đểtrả lời

b HS chú ýlắng nghevà ghinhận

-HS đọc ghi nhớ

xuống

b Hành động nói

2 Ghi nhớ 1 :

Ghi nhớ SGK/62.T2

Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hành

động nói thường gặp.

 Ở đoạn trích mục I, ngoài câu đã

phân tích, mỗi câu còn lại trong lời

nói của Lí Thông nhằm mục đích nhất

định, đó là mục đích gì ?

-GV cho HS đọc VD mục II.2 (Tr63)

và hỏi

 Chỉ ra các hành động nói trong

đoạn trích – SGK trang 63 và cho biết

mục đích của mỗi hành động nói là

gì?

 Trong đoạn trích đó có mấy hành

động nói ?

 Liệt kê các kiểu hành động nói mà

em biết thông qua việc phân tích hai

đoạn trích trên

 Như vậy có mấy kiểu hành động

nói?

GV chốt: Dựa vào mục đích của

hành động nói mà đặt tên cho nó

Chúng ta có các kiểu hành động nói

thường gặp: hỏi trình bày, điều khiển,

- HS suy luậntrình bày

- HS suy luậntrình bày

- HS lắng nghevà trả lời ví dụcủa GV đưa ra

-HS nghe -HS đọc ghi nhớ

II MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP.

1 Tìm hiểu ví dụ :

VD1: Mỗi câu trong lời nóicủa Lý Thông có một mụcđích riêng :

Câu (1): trình bày Câu (2): đe dọa Câu (3): hứa hẹn VD2: Hành động nói -Lời Cái Tí : hỏi hoặc bộclộ cảm xúc

-Lời chị Dậu : tuyên bốhoặc báo tin

VD3: các kiểu hành độngnói :

-Hỏi, trình bày : báo tin,kể, tả, nêu ý kiến, dựđoán

-Điều khiển : cầu khiến, đedọa, thách thức,

-Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc

2.Ghi nhớ 2 : SGK/63.T2

Trang 25

hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.

- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ

Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó Những kiểu hành

động nói thường gặp là Hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoàn ), điều

khiển (cầu khiến, đe dọa, cách thức, ), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài

tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1

GV gợi ý:

 Đọc lại bài Hịch tướng sĩ

 TQT viết Hịch tướng sĩ nhằm mục

đích gì ?

 Hãy xác định mục đích của hành

động nói thể hiện một câu trong bài

hịch mà em đã đọc (hảy nêu ra) ?

Đồng thời em hảy nêu vai trò của câu

ấy ?

- Gọi HS lên bảng làm bài tập

-Gọi HS đọc và xác định bài tập 2

GV gợi ý:

 Đọc kỹ đoạn trích

 Em hãy chỉ ra hành động nói của các

đoạn văn a,b,c và nêu luôn mục đích

của hành động nói đó ?

 và nêu luôn mục đích của hành động

nói đó ?

- HS đọc và nêuyêu cầu bài tập

- HS lên bảnglàm bài tập

- HS đọc và nêuyêu cầu bài tập

- HS thực hiệnbài tập

III LUYỆN TẬP :

Bài tập 1: Mục đích của

TQT thông qua bài hịch

TQT viết bài hịch tướng

sĩ nhằm mục đích khích lệlòng yêu nước của tướng sĩ

Bài tập 2: Chỉ ra hành

động, mục đích nói của cácđoạn văn :

a

-Hỏi : “Bác trai chứ!” -Điều khiển: “bảo bác ấy mau đi”

-Bộc lộ cảm xúc: “xem ý gì nữa”

-Hứa hẹn: “Vâng nhưcụ”

Trang 26

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

 GV gợi ý:

 Xác định kiểu hành động nói của từ

“hứa” của 3 câu ?

 Xác định nội dung của từng hành

động nói thông qua từ “hứa”.

- HS đọc và nêuyêu cầu bài tập

- HS thực hiệnbài tập

giáo ạ”; “Bán rồi … xong”.-Hỏi: “Cụ bán rồi?”; “Thếnó cho bắt à”

-Bộc lộ cảm xúc: “Khốnnạn … ông giáo ơi”; “Nó cóbiết đâu”

Bài tập 3: Xác định kiểu

và nội dung của hành độngnói :

-Anh phải hứa (hànhđộng điều khiển)

-Anh hứa đi (hành độngđiều khiển)

-Anh xin hứa (hành độnghứa hẹn)

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc bài

- Xem lại bài tập đã làm

b Bài mới:

* Tuần tới :

- Soạn bài: Hành động nói (tiếp theo)

- Đọc đoạn trích và kẻ bảng thực hiện yêu cầu 1 – SGK trang 70

- Đọc trước ghi nhớ

- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 71

* Tiết tới :

- Về nhà xem lại đề tập làm văn (bài viết số 5) để tiết tới tiến hành trả bàiviết cho tốt ; đề nghị học sinh chúng ta thực hiện cho tốt

Trang 27

TIẾT : 96

T LV

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS đánh giá toàn diện kết quả khi học bài văn bản thuyết minh

B CHUẨN BỊ:

1 GV : Bài viết + đáp án + biểu điểm + lỗi bài làm của HS

2 HS : Theo như GV đã dặn dò ở tiết 92

C KIỂM TRA:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động1: Nhắc lại yêu cầu của đề bài.

Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài viết

+ Đây là thể loại văn gì ? + Muốn làm tốt bài văn với thể loại này chúng ta phải làm gì ? + Đề yêu cầu thuyết minh về đối tượng nào ?

Hoạt động 2: GV thông qua thang điểm cho HS nắm.

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM + KẾT QUẢ:

1 Đáp án + biểu điểm.

I Mở bài: (1 điểm).

Giới thiệu chung:

- Chuối là loài cây quen thuộc trong đời sống của con người Việt Nam (0,5 điểm)

- Quả chuối chín là thức ăn ngon và bổ dưỡng (0,5 điểm)

II Thân bài: (8 điểm)

 Các bộ phận của cây chuối :

- Củ chuối : Là thân chính, mọc ngầm dưới đất (0,5 điểm) , có nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng và sinh sản (0,5 điểm)

- Thân chuối : Là thân giả, do các bẹ là ốp lại thành hình trụ (0,5 điểm), cao khoảng vài mét (0,5 điểm)

- Lá chuối : Mọc ở đầu các bẹ, mỗi là gồm một cuống dài (0,5 điểm), chạy giữa tàu lá rộng từ bốn đến năm tấc (0,5 điểm)

- Hoa chuối : Trổ từ ngọn, dưới mỗi cánh hoa có một nải gồm hai tầng quả (0,5 điểm), đầu chứa túi phấn Một buồng có khoảng từ năm đến mười nải (0,5 điểm)

- Quả chuối : Lúc non màu xanh, lúc già cắt xuống (0,5 điểm), ủ chín sẽ chuyển thành màu vàng (0,5 điểm)

Các loại chuối : Chuối tiêu (chuối già), chuối tây (chuối sứ), chuối cau (0,5 điểm), chuối hột, chuối lá mật, chuối bom, chuối sáp (0,5 điểm)

Trang 28

 Cách trồng trọt, chăm sóc chuối :

- Chuối ưa đất thịt, đất phù sa, ưa ánh sáng Có thể trồng chuối trong vườn (0,5 điểm), quanh bờ ao, trồng thành bãi, trang trại rộng lớn (0,5 điểm)

- Thường xuyên tỉa bớt lá già, vun gốc, bón phân, chống đỡ khi chuối có buồng

(0,5 điểm)

Công dụng của cây chuối : (0,5 điểm)

- Aên, bán, xuất khẩu

III Kết bài: (1 điểm)

- Cây chuối được trồng ở khắp nơi, rất quen thuộc với đời sống con người Việt

Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS.

Hoạt động 4: GV đưa ra hướng khắc phục

Cần phải làm bài có ý và bố cục cho thật rõ ràng , cần viết đúng chính tả và trìnhbày chữ viết cho thật rõ ràng dể đọc

Hoạt động 5: GV trả bài viết cho HS.

- Đọc 3 bài làm khá tốt cho học sinh cả lớp nghe để sau này làm bài cho tốt hơn

E DẶN DÒ:

- Soạn bài: Ôn tập về luận điểm

- Xem lại SGK – Ngữ văn 7 để trả lời phần 1, 2 ( I ) – SGK trang 73

- Trả lời câu hỏi 1a, 1b của mục 2 (II) – SGK trang 73 + 74

- Kẻ bảng – SGK trang 74 và đọc thông tin trong bảng

- Đọc trước phần ghi nhớ – SGK trang 75

- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 75 (đọc đoạn trích)

Trang 29

Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng

_

_

Trần Văn Thắng

Trang 30

- Đoạn văn có ý nghĩa như là một TNĐL của dân tộc ta thế kỉ XV.

- Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận củaNguyễn Trãi, lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn

- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại

- Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của một bài cáo

- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích

Lưu ý : học sinh đã được học về tác phẩm thơ của Nguyễn Trãi ở lớp 7

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Sơ giản về thể cáo

- Hồn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “Bình Ngơ đạicáo”

- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc

- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngơ đại cáo ở đoạn trích

K ĩ năng :

- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể cáo

B CHUẨN BỊ:

1 GV : Giáo án + SGK + Tranh Nguyễn Trãi + bài “Bình ngô đại cáo”

2 HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 94

- Hãy phân tích nghệ thuật lập luận của bài hịch

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV chọn bài “Nam Quốc Sơn Hà” củaLý Thường Kiệt để dẫn vào bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả, tác

Trang 31

- Dựa vào chú thích Ngữ văn 7 trang

79 em hãy trình bày đôi nét về Nguyễn

Trãi

 Bài thơ thuộc thể gì ?

 Bài này được tác giả viết nhằm mục

đích gì ?

* Gv treo tranh Nguyễn Trãi và giới

thiệu bài BNĐC

 Em hiểu thế nào là thể cáo ?

 GV dựa vào chú thích chốt lại vấn

đề

Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản.

- GV đọc toàn bài BNĐC cho HS

nghe

 Theo em đoạn trích có thể chia

thành mấy phần ?

- Gọi HS đọc 2 câu đầu của đoạn

trích

 Theo em khi nêu tiền đề tác giả đã

khẳng định chân lí nào ? Tại sao?

 Qua hai câu: “Việc nhân nghĩa …

Trừ bạo” có thể hiểu điều cốt lỗi của

Nguyễn Trãi là gì ?

 Người dân được tác giả nói đến là

ai?

 Kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến là

kẻ nào ?

 GV giảng:

 Để khẳng định chủ quyền dân tộc,

tác giả đã dựa vào những yếu tố nào ?

 Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc

là sự nối tiếp và phát triển so với bài

- HS thực hiệnyêu cầu

- HS dựa vàoSGK để trìnhbày

- Thảo luận theobàn, trình bày

- HS quan sát vàchú ý lắng nghe

- HS trả lời câuhỏi dựa theo chúthích SGK

- HS chú ý lắngnghe

- HS chia bố cục

- HS đọc 2 câuđầu của đoạntrích

- HS suy luậntrình bày

- HS suy luận trảlời

- Dựa vào SGKtrình bày

- Dựa vào vănbản trình bày

- HS thảo luậntrình bày ý kiến

- HS suy luậntrình bày ý kiến

- HS đọc lạiđoạn văn

3 Thể cáo:

Là thể văn luận thườngđược vua chúa hoặc thủlĩnh dùng để trình bày mộtchủ trương hay công bốkết quả một sự nghiệp đểmọi người cùng biết

II TÌM HIỂU VĂN BẢN :

1 Nguyên lí nhân nghĩa

- Đây là nguyên lí cơ bảncủa nền tảng toàn bài cáo

- Cốt lỗi: “Nhân nghĩa,yên dân, trừ bạo” Muốndân hưởng thái bình thìphải trừ diệt mọi thế lựcbạo tàn

2 Chân lí về sự tồn tạiđộc lập có chủ quyền củadân tộc Đại Việt

- Khẳng định chân lí độclập dân tộc, chủ quyền đấtnước

- Xác định bằng nhữngyếu tố cơ bản: Nền văn

Trang 32

“NQSH” và những yếu tố nào đã được

bổ sung trong bài này ?

 Để tăng thêm sức thuyết phục cho

TNĐL Nghệ thuật chính luận của tác

giả có gì đáng chú ý ?

- Gọi HS đọc đoạn văn cuối

 Để làm sáng tỏ sức mạnh của

nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc

lập chủ quyền, tác giả đã lấy dẫn

chứng từ đâu hay nêu cụ thể ?

 GV giảng + chốt: Sức thuyết phục

của văn chính luận của Nguyễn Trãi là

ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn

+ Em hãy chứng minh sự kết hợp đó

qua đoạn trích trên

+ Từ đó em hãy khái quát trình tự lập

luận của đoạn trích bằng sơ đồ

*GV dựa vào câu hỏi 4 (SGK) mà gợi

 còn ở bài “Bình Ngô đại cáo” nêu

nguyên lý gì ? có sức thuyết phục

không ? Thể hiện lòng tự hào dân tộc

nào ?

*GV dựa vào câu hỏi 6 (SGK) mà gợi

ý:

-Em hãy lên bảng để vẽ sơ đồ trình tự

lập luận của đoạn trích

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng

kết.

- HS thực hiệnyêu cầu

- HS thực hiệnyêu cầu

- HS lên bảng vẽ

sơ đồ

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- HS dựa vào ghinhớ trả lời

hiến lâu đời, lãnh thổ, lịchsử riêng

- Dùng những từ ngữ cótính chất hiển nhiên vốncó + biện pháp so sánh  Tăng sức thuyết phục

3 Dẫn chứng từ thực tiễnlịch sử

- Đưa ra những minhchứng đầy thuyết phục 

Làm sáng tỏ sức mạnh củanguyên lí nhân nghĩa vàchân lí độc lập tự do

4 Đặc sắc nghệ thuật củađoạn trích :

-Từ ngữ : Hiển nhiên, vốncó, lâu đời  để lột tảsự thật

-So sánh : Lịch sử TrungQuốc  Ngang hàng vớicác nước

 BNĐC nêu nguyênlý nhân nghĩa, chânlý khách quan, cótình thuyết phục vềsức mạnh của nhânnghĩa, chính nghĩa

5 Trình tự lập luận :(xem bảng cuối giáo án)

III TỔNG KẾT:

Trang 33

 Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý

nghĩa gì ?

 Qua đoạn trích này biểu hiện

nguyên lí nào về cuộc sống ?

- GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ

- HS suy luậntrình bày ý kiến

- HS đọc phầnghi nhớ Ghi nhớ SGK /69.T2

Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý

nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố:

- Em hiểu thế nào là thể cáo ?

- Nguyên lí cơ bản của đoạn trích này là gì ?

- Vì sao có thể xem đoạn trích “Nước Đại Việt ta” như là một bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai ?

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc cả đoạn trích.

- Qua bài này cần nắm được nguyên lí nhân nghĩa.

- Giải thích vì sao xem đoạn trích “NĐVT” như là một bản TNĐL thứ hai.

b Bài mới:

* Tuần tới : Phần văn học

- Soạn bài: “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử – Nguyễn Thiếp.

- Đọc trước chú thích và lưu ý những nét khái quát chính về tác giả, tác phẩm.

- Đọc trước văn bản.

- Xem từ khó – SGK trang 78.

- Trả lời phần đọc hiểu văn bản.

* Tiết tới : Phần tiếng Việt : “Hành động nói (tt)”

I/ Cách thực hiện hành động nói : Đọc và xem xét đoạn văn có bao nhiêu câu, sau đó thực hiện đánh câu số váo bảng trang 70/SGK.T2.

II/ Luyện tập : Chuẩn bị ở nhà trả lời các bài tập : 1,2,3,4,5 SGK/71,72,73.T2

4 Trình tự lập luận : (phụ chú cho mục 4.)

Trang 34

NGUYÊN LÝ NHÂN NGHĨA

Yên dân Trừ bạo

Trang 35

1 GV : Giáo án + SGK + bảng phụ kẻ bảng tổng hợp ở trang 70.

2 HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 95

C KIỂM TRA:

1 Sĩ số

2 Bài cũ:

- Hành động nói là gì ? Thực hiện bài tập 1 – SGK trang 63

- Thực hiện bài tập 2 – SGK trang 63

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV chốt lại ý chính của tiết trước sau đó

dẫn vào bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực

hiện hành động nói.

- Gọi HS đọc đoạn văn – SGK trang

70

+ Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần

thuật trong đoạn trích trên

+ Xác định mục đích nói của câu ấy

bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích

hợp, đánh dấu (-) vào ô không thích

hợp

 Vậy câu trần thuật có dùng mục đích

nói không ?

* GV treo bảng phụ tổng hợp kết quả

cho HS quan sát

- HS đọc đoạnvăn

- HS đánh số thứtự từ 1  5

- HS thực hiệnyêu cầu

- HS thảo luậntrình bày ý kiến

I CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI :

1 Tìm hiểu đoạn văn

của Hồ Chí Minh (SGK).

Có 05 câu trần thuật:

- Câu (1),(2),(3) : Trìnhbày

- Câu (4),(5) : Điều khiển(Cầu khiến)

Trang 36

 Dựa vào bảng tổng hợp trên em

hãy lập bảng trình bày mối quan hệ

giữa các kiểu câu: NV, CK, CT, TT với

những kiểu hành động nói mà em đã

học Cho ví dụ minh họa

 Có mấy cách thực hiện hành động

nói ?

 Đó là những cách nào ?

* GV treo bảng phụ trình bày quan hệ

Câu

Hành.Đ.nói

Nghi vấn

Cầu khiên

Cảm thán

Trần thuật

ví dụ minh họa

- Dựa vào SGKtrình bày

- HS dựa vào ghinhớ để trả lời

2 Quan hệ giữa các kiểu câu với hành động nói :

(ghi bảng bên :HĐ củaGV)

II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

- Câu nghi vấn trong bàiHịch tướng sĩ nằm cuốiđoạn (4, 5, 6)

- Chức năng dùng đểkhẳng định hay phủ địnhđiều được nêu ra Nếuđứng ở đầu đoạn văn thìđể cho tướng sĩ chuẩn bịtinh thần  phần lí giảicủa tác giả

Bài tập 2: Tìm câu trần

thuật

Trang 37

- Gọi HS đọc và lên bảng làm bài tập

2

 GV gợi ý:

 Tìm câu trần thuật có mục đích cầu

khiến

 Tác dụng của nó

- Gọi HS đọc và lên bảng làm bài tập 3

 GV gợi ý:

 Tìm câu có mục đích cầu khiến

 Quan hệ với nhân vật như thế nào ?

- HS đọc và nêuyêu cầu

- HS thực hiệntheo yêu cầucủa GV

- HS lắng nghevà lên bảng thựchiện theo gợi ýcủa GV

- HS dựa vàoSGK trả lời

Việc dùng câu trầnthuật để kêu gọi như vậylàm cho quần chúng thấygần gũi với lãnh tụ, nhiệmvụ được giao cho chính lànguyện vọng của mình

Bài tập 3:

HS tìm trong đoạntrích

- Cầu khiến: “Song …nói”

“Được … ra nào”, “Anh …chạy sang”

Thể hiện mối quan hệgiữa người nghe

E CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

1 Củng cố: Thông qua hệ thống bài tập

2 Dặn dò:

a Bài vừa học:

- Chép ghi nhớ và học thuộc lòng

- Cần nắm được cách thực hiện hành động nói

- Xem lại bài tập 1, 2, 3

- Hoàn thành bài tập 4, 5

b Bài mới:

* Tuần tới

- Soạn bài: Hội thoại

- Đọc đoạn trích SGK trang 92 + 93 và trả lời câu hỏi

- Đọc trước ghi nhớ SGK trang 94

- Làm trước bài tập 1 – SGK trang 94

* Tiết tới

- Soạn bài “Oân tập về luận điểm” , chú ý : Soạn

+ Tìm và xem lại SGK Ngữ văn 7 T2 để nắm lại khái niệm luận điểm là

gì ?

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK 8.T2 phần I.mục 1,2

+ Mục II/ Chuẩn bị trước các câu 1,2 SGK NV 8

+ Mục III/ Chuẩn bị câu hỏi 1,2 và nắm kiến thức của phần ghi nhớ + Mục IV/ Soạn trước các bài tập 1,2

Trang 38

- Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và các luậnđiểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

- Củng cố kiến thức về luận điểm và hệ thống luận điểm trong bài văn nghịluận

- Nâng cao một bước kỹ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận và tạo lập văn bảnnghị luận

Trọng tâm :

Ki ến thức :

- Khái niệm luận điểm

- Quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bàivăn nghị luận

K ĩ năng :

- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm

- Sắp xếp các luận điểm trong bài văn ghị luận

B CHUẨN BỊ:

1 GV : Giáo án + SGK + bảng phụ kẻ bảng kẻ bảng II – SGK trang 74

2 HS : SGK + vở soạn + vở ghi bài + theo như GV dặn dò ở tiết 96

C KIỂM TRA:

1 Sĩ số

2 Bài cũ:

Thay bằng kiểm tra vở bài soạn của HS

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Để tránh lẫn lộn giữa luận điểm vấn đề

cần nghị luận hoặc coi luận điểm là một bộ phận bộ phận của vấn đề nghị luận Chúng

ta sẽ tìm hiểu và làm rõ vấn đề trong tiết học hôm nay

Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cũ

- HS dựa vào bàisoạn để trả lời

I KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM.

Trang 39

 GV hướng dẫn HS phân biệt luận

điểm với vấn đề và bộ phận của vấn

đề

 Vậy theo em, câu a, b, c câu nào là

câu đúng ?

 Bài tinh thần yêu nước của nhân

dân ta bao gồm những luận điểm nào ?

 Một bạn cho rằng bài “Chiếu dời

đô” gồm hai luận điểm:

 LĐ1 : Lí do cần phải dời đô

 LĐ2 : Lí do có thể coi thành Đại La là

kinh đô bậc nhất của đế vương muôn

đời

 Xác định luận điểm như vậy có

đúng không ? Vì sao ?

 GV chốt: Luận điểm trong bài văn

nghị luận là những tư tưởng, quan

điểm, chủ trương mà người viết (nói)

nêu ra trong đề bài

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ

giữa luận điểm và vấn đề.

 Vấn đề được đặt ra trong bài “Tinh

thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ?

 Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không

? Nếu trong bài văn HCM chỉ đưa ra

luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay có

lòng yêu nước nồng nàn” Như vậy có

đầy đủ chưa ?

 Trong “Chiếu dời đô” của LCU đã

đưa những luận điểm: Các triều đại

trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô

thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu

có đạt được không ? Vì sao ?

 Vậy luận điểm trong bài nghị luận

cần được thể hiện như thế nào ?

Hoạt động 4: Tổ chức cho HS xem

xét hệ thống luận điểm.

- Gọi HS đọc kỹ hai hệ thống luận

- HS trao đổi vàtrình bày ý kiến

- HS dựa vàoSGK để trìnhbày

- HS tìm luậnđiểm

- HS theo dõiluận điểm cósẵn

- HS suy luậntrình bày ý kiến

- HS chú ý lắngnghe và ghinhận

- Tinh thần yêunước

- HS thảo luậnvà trình bày ýkiến

- Chưa rõ vấn đề

vì chưa làm rõvấn đề là cầndời đô về thànhĐại La

- HS dựa vàodấu chấm thứ haitrong ghi nhớ đểtrình bài

- HS đọc

Luận điểm trong bàivăn nghị luận là những tưtưởng, quan điểm chủtrương mà người nói (viết)nêu ra trong bài

II MỐI QUAN HỆ

GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT.

Luận điểm cần phảichính xác, rõ ràng phù hợpvới yêu cầu cần phải giảiquyết vấn đề và đủ để làmsáng tỏ vấn đề đặt ra

III MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.

1 Tìm hiểu hai hệ

Trang 40

điểm – SGK trang 74.

 Để làm tốt bài văn theo đề bài: Vì

sao phải đổi mới phương pháp học tập

thì em chọn luận điểm nào ?

 Giải thích vì sao không đạt điều

kiện ở mục III 1 ?

 Từ việc tìm hiểu trên, em rút ra kết

luận gì về luận điểm và mqh giữa các

luận điểm trong bài văn nghị luận ?

- Gọi HS đọc đoạn còn lại của ghi nhớ

- HS dựa vàokiến thức trongbài để trình bày

- HS suy luậntrình bày

- HS dựa vàophần cuối củaghi nhớ để trìnhbày

- HS đọc ghinhớ

thống luận điểm để viết bài tập làm văn với vấn đề: “Hãy trình bày rõ vì sao ta phải đổi mới p 2 học tập”.

 Hệ thống 1 đạt điềukiện đưa ra:

 Chính xác

 Liên kết với nhau  Rõ ràng, lành mạnh  Theo trình tự hợp lí

2 Ghi nhớ:

ghi nhớ – SGK trang 75

Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài

Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống : có luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, là cái đích của người viết) và luận điể phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng)

Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, vừa lại cần có sự phân biệt với nhau Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý : Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS làm bài

 Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc ?

 Nguyễn Trãi như một ông tiên ở

trong tòa ngọc ?

- Gọi HS đọc bài tập 2 và hướng dẫn

HS về nhà làm

-Luận điểm phải lựa chọn chính xác và

phù hợp với “giáo dục là chìa khóa của

tương lai” có thể chọn

- HS đọc bàitập1

- HS trao đổi vớinhau và trìnhbày

- HS lắng nghehướng dẫn bàitập về nhà

IV LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

Luận điểm của đoạntrích này không phải là:

“Nguyễn Trãi như mộtông tiên trong tòa ngọc”,cũng không hẳn là:

“Nguyễn Trãi là vị anhhùng dân tộc” mà luậnđiểm đúng nhất là: “NT làtinh hoa của đất nước, dântộc và và thời đại lúc bấygiờ”

Bài tập 2:

HS về nhà làm

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức và chức năng. - giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37
Hình th ức và chức năng (Trang 1)
Bảng phụ. - giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37
Bảng ph ụ (Trang 76)
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về “trật tự từ”. - giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37
o ạt động 2: Hình thành khái niệm về “trật tự từ” (Trang 84)
Hình   tượng   đẹp   ngang   tàn, lẫm   liệt   của   người   tù   yêu nước,   cách   mạng   trên   đảo Coân Loân - giáo án ngữ văn 8 tuần 25-37
nh tượng đẹp ngang tàn, lẫm liệt của người tù yêu nước, cách mạng trên đảo Coân Loân (Trang 113)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w