Chủ đề Văn 11 truyện hiện đại

62 196 0
Chủ đề Văn 11 truyện hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ ĐỌC- HIỂU TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG - Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm, đoạn trích chủ đề - Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 - Bước đầu nhận biết giống khác truyện trung đại đại số phương điện đề tài, thể loại, ngôn ngữ, nhân vật, trần thuật - Biết cách đọc – hiểu văn truyện đại - Vận dụng hiểu biết truyện đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945 vào đọc hiểu văn tương tự ngồi chương trình SGK Từ HS hình thành lực sau: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc – hiểu truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ “ĐỌC HIỂU TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ” NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG VẬN DỤNG THẤP CAO - Nêu thông tin - Lý giải - Vận dụng hiểu - So sánh tác giả, tác mối quan hệ, ảnh biết tác giả, phương diện phẩm, hoàn cảnh hưởng hoàn tác phẩm để phân tác phẩm nội sáng tác, thể cảnh sáng tác với tích, lí giải giá trị dung nghệ loại việc xây dựng cốt nội dung nghệ thuật với tác truyện thể thuật tác phẩm có đề nội dung tư tưởng phẩm tài thể tác phẩm loại, phong cách tác giả - Nhận diện - Hiểu ảnh - Khái qt đặc - Trình bày ngơi kể, trình tự hưởng giọng điểm, phong cách kiến giải kể kể việc tác giả từ tác riêng, phát thể nội dung phẩm cụ thể sáng tạo văn tư tưởng tác phẩm - Nắm cốt - Lý giải - Chỉ - Biết tự đọc truyện, nhận phát triển mối biểu khái khám phá chiều đề tài, cảm hứng quan hệ quát đặc sâu giá trị tác chủ đạo kiện điểm thể loại phẩm từ tác phẩm cụ thể loại thể phong cách nghệ thuật - Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Trình bày cảm - Vận dụng tri thống nhân vật tích đặc điểm nhận chung thức đọc hiểu văn (xác định bình diện xã hội, tác phẩm để kiến tạo nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ ) tính cách, số phận nhân vật Từ khái quát chung nhân vật - Phát nêu tình truyện - Phân tích ý nghĩa tình truyện - Chỉ chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm, đoạn trích đặc điểm nghệ thuật thể loại truyện - Lý giải ý nghĩa tác dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật biện pháp tu từ Câu hỏi định tính định lượng - Trắc nghiệm khách quan tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết nghệ thuật, - Câu tự luận trả lời ngắn (lý giải ý nghĩa nhan đề tác phẩm, ý nghĩa chi tiết tác phẩm ) - Bài nghị luận (trình bày suy nghĩ, cảm nhận tác phẩm, nhân vật tác phẩm, trình bày kiến giải riêng cách hiểu chi tiết tác phẩm ) giá trị sống cá nhân (yêu sống, trân trọng đẹp, thiện sống có ý nghĩa, …) - Thuyết trình - Chuyển thể văn tác phẩm, làm (vẽ tranh, bật giá trị đóng kịch ) đặc sắc nội - Nghiên cứu dung nghệ khoa học, dự án thuật tác phẩm Bài tập thực hành - Hồ sơ học sinh: tập hợp sản phẩm thực hành (tranh ảnh thuyết minh tác giả, tác phẩm, tư liệu sgk tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, phong cách nghệ thuật) - Bài tập dự án (So sánh phong cách nghệ thuật tác giả giai đoạn, so sánh đặc trưng thể loại giai đoạn tác giả khác ) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm: ý đến chi tiết đặc sắc, tâm lí nhân vật tình cụ thể ) - Trình bày miệng (thuyết trình, đọc diễn cảm, kể sáng tạo, đóng vai kể lại truyện, trao đổi, thảo luận vấn đề tác phẩm liên quan đến tác phẩm) Câu hỏi/ Bài tập minh họa Văn : HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) Nhận biêt Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm Xác định hình thức kết cấu truyện văn Xác định kiểu cốt truyện văn Xác định chủ đề tác phẩm Liệt kê chi tiết miêu tả nội tâm nhân vât tác phẩm Nhận biết bút pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng Thơng hiểu Giải thích nhan đề Hai đứa trẻ Cảm nhận đoạn văn tiêu biểu truyện Cảm nhận chi tiết, hình ảnh mà anh chị thích (Chẳng hạn: Chi tiết đợi tàu, ) Xác địnhc biện pháp tu từ có tác phẩm tác dụng Hiểu nội dung tác phẩm Vận dụng Thấp Làm sáng tỏ nghệ thuật ngôn ngữ tác giả tác phẩm tác phẩm Làm rõ bút pháp trữ tình tác phẩm Qua tác phẩm, đối chiếu với nhận định tác giả Thạch Lam (phong cách nghệ thuật độc đáo, hành văn nhẹ nhàng sâu kín, phản ánh tâm hồn tác giả ) đặc sắc loại truyện (Loại truyện khơng có cốt truyện ) Cao So sánh truyện Hai đứa trẻ với tác phẩm thực lãng mạn thời để thấy nét chung riêng Làm rõ gía trị sống /những học đạo lý rút từ tác phẩm (yêu sống, thiên nhiên , quê hương đất nước, sống có ý nghĩa,…) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Chủ đề I Đọc – hiểu: Tác phẩm “Hai đứa trẻ ” (Thạch Lam) Số câu Số điểm Tỷ lệ Làm văn NLVH Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng chung: Số câu Số điểm Tỷ lệ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nhận biết việc, thời gian, địa điểm, hình thức nghệ thuật, đoạn văn cho trước tác phẩm - Hiểu nét nội dung nghệ thuật đoạn văn cho trước tác phẩm 1,0 10% 2,0 20% 1,0 10% 2,0 20% Thấp Cao Vận dụng hiểu biết tác giả (Cuộc đờì, người), hồn cảnh đời tác phẩm để lí giải ý nghĩa chi tiết nghệ thuật 1,0 10% Tổng số 4,0 40% - Vận dụng đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn vào hoạt động tiếp cận đọc hiểu văn - Liên hệ thực tế xã hội rút học 6,0 60% 6,0 60% 6,0 60% 10 100% 1,0 10% ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc – hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: ." Chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương Một vài người bán hàng muộn thu xếp hàng hố, đòn gánh xỏ sẵn vào quang rồi, họ đứng nói chuyện với câu Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lòng thương chị khơng có tiền cho chúng " Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu 2:(0.5 điểm) Nêu bút pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả sử dụng đoạn trích? Câu 3: (1 điểm) Nêu nội dung chủ yếu đoạn văn trên? Em có cảm nhận đời sống nơi đây? Câu 4: (1điểm) Nhân vật trữ tình đoạn tríach có tâm trạng gì? Em hiểu lòng nhà văn? Câu 5: (1điểm) Đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945? Qua đoạn trích tác phẩm em rút học cho thân? Phần II Làm văn 6,0 điểm): Phân tích cảnh đợi tàu diễn biến tâm trạng hai chị em Liên An tác phẩm Hai đứa trẻ (Thạch Lam)? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung I a Yêu cầu kĩ năng: Đọc - Học sinh có kĩ đọc hiểu văn Điểm hiểu - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn thuộc truyện ngắn " Hai đứa trẻ" rút từ tập 0,5 " Nắng vườn" nhà văn Thạch Lam Giọng điệu câu văn chậm rãi, êm dịu, giàu hình ảnh, nhạc điệu lại 0,5 vừa uyển chuyển, tinh tế - Miêu tả sống người nơi phố huyện nghèo: 0,5 + Cảnh chợ tàn: Người hết, tiếng ồn mất, lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị + Con người: Mấy đứa trẻ nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhạnh thứ sót lại chợ - Gợi lên tàn lụi, nghèo đói, khó khăn, tiêu điều đến thảm hại 0,5 phố huyện - Tâm trạng Liên: 0,5 + Buồn man mác + Cảm nhận mùi riêng đất, quê hương + Động lòng thương bọn trẻ nhà nghèo - Tấm lòng nhà văn: yêu mến quê hương đất nước xót thương 0,5 cho kiếp người nghèo khổ - Thể đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả Thạch Lam, đóng góp cho văn học Việt Nam kiểu truyện khơng có cốt truyện - Mỗi cần có ý thức xây dựng sống có ý nghĩa, tươi sáng cho thân người xung quanh II a Yêu cầu kĩ năng: Là - Học sinh biết cách làm nghị luận văn học kết hợp với nghị luận m xã hội văn - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Khuyến khích viết sáng tạo b Yêu cầu kiến thức: - Giới thiệu khái quát tác giả Thạch Lam, tác phẩm Hai đứa 1,0 trẻ,hai chị em Liên An, cảnh đợi tàu - Lí đợi tàu chị em Liên người nơi phố huyện: + Là để nhìn thấy náo nhiệt cuối đêm khuya, 0,5 với số người để bán chút hàng + Đối với chị em Liên: Đoàn tàu có ý nghĩa đặc biệt Nó mang 0,5 tới niềm hi vọng, tưởng nhớ Hà Nội đầy ánh sáng sang trọng mà tuổi thơ hai chị em trải qua + Con tàu giới khác hẳn, đồng kền sáng lấp lánh, 0.5 sang trọng đối lập hoàn toàn với đèn chị Tí bóng đêm đen kịt nơi - Cảnh đợi tàu: + Được miêu tả kĩ lưỡng, tỉ mỉ, cụ thể theo trình tự thời gian, theo diễn biến tâm trạng hai chị em: Sự xuất người gác ghi, lửa xanh biếc, tiếng còi kéo dài gió, tiếng dồn dập bánh xe xiết mạnh vào đường ray, khối sáng, tiếng hành khách ồn ào, cảnh tàu qua, đốm than đỏ bay tung, đèn xanh treo đầu toa cuối khuất dần sau rặng tre + Phố huyện ồn ào, sáng bừng chốc lát lại trở lại chìm sâu 0,5 bóng đêm yên tĩnh Phố huyện chấm dứt hoạt động cuối để chìm dần vào giấc ngủ sau ngày vất vả lam lũ - Qua cảnh này, Thạch Lam lần thể niềm trân trọng, 0,5 thương xót kiếp người nghèo nhỏ bé, tăm tối, mỏi mòn, buồn chán nơi phố huyện, ga xép xứ thuộc địa Bắc Kì thuở - Mặt khác, phải nhà văn muốn lay tỉnh người 0,5 sống quẩn quanh, lam lũ, buồn chán cố vươn ánh sáng, không chấp nhận ao đời phẳng, nhạt nhẽo, vô vị, tù túng để hướng tới sống có ý nghĩa xứng đáng với sống người - Thể cách nhẹ nhàng khát vọng hướng tới sống tốt đẹp, tươi sáng người bé nhỏ, nghèo khổ, bình thường, giá trị nhân tác phẩm - Liên hệ: Tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Ngày soạn:23 /10 /2015 Lớp Ngày dạy 11B7 11B8 11B9 11B10 TiÕt: 36, Đọc văn HAI A TR Thch Lam I Mục tiêu học: 1.VÒ kiÕn thøc: - Nắm nét tác giả tác phẩm - Tâm trang nv Liờn trc cnh chiu buụng Về kĩ năng: Phân tích đợc nét tinh tế nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng tạo không khí truyện tác giả Thái độ: Thích đọc tác phẩm Th¹ch Lam Năng lực:- Năng lực đọc hiểu - Cảm thụ thẩm mĩ - Hợp tác II Chuẩn bị ca GV v HS Giáo viên: SGK + SGV + Bài soạn Học sinh: Soạn theo hớng dẫn III Tiến trình dạy học Kiểm tra cò: khơng * Kiểm tra cũ: Kết họp * Lêi giíi thiƯu: (1’) Khi nhận xét nhà văn Thạch Lam, nhà văn Nguyễn Tuân viết: “ xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trân trọng sống người xung quanh” Bài học hôm làm rõ điều Nội dung mới- Hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV gọi HS dọc tiểu dẫn: SGK/ I Tìm hiểu chung(20’) Tác giả ? Nêu nét tg Thạch Lam? - Thạch Lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân Bút danh Việt Sinh - Là người đôn hậu tinh tế, thành cơng Chiếu vài hình ảnh Thạch truyện ngắn Lam Ông chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ Mỗi truyện ngắn thơ trữ tình ? Kể tên tác phẩm Các tác phẩm chính: TL? Chiếu vài hình ảnh tac phẩm tiêu biểu - GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng - GV đọc-> HS đọc + Gió lạnh đầu mùa: Truyện ngắn 1937 + Nắng vườn: Truyện ngắn 1938 + Ngày mới: Tiểu thuyết 1939 + Theo dòng: Bình luận văn học 1941 + Sợi tóc: Tập truyện ngắn 1942 + Hà Nội băm sáu phố phường: Bút ký 1943 + Hà Nội ban đêm: Phóng 1936 + Một tháng nhà thương: Phóng 1937 Giới thiệu tác phẩm: Hai đứa trẻ a Xuất xứ: - In tập Nắng vườn 1938 - Bút pháp: Hiện thực lãng mạn trữ tình b Đọc: ? VB chia bố cục phần, nd phần? Chiếu bố cục c Bố cục: đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến: Tiếng cời khanh khách nhỏ dần phía làng Tâm trạng Liên trớc cảnh chiỊu mn ë hun GV: Gọi hs gii th túm + Đoạn 2: tiếp đến: Có cảm tt tỏc phm v nờu cm nhn? giác mơ hồ không hiểu Tâm trạng Liên trớc cảnh ®ªm ë hun HS tóm tắt nêu cảm nhn + Đoạn 3: lại thể tâm trạng Liên trớc cảnh chuyến tàu đêm qua II Đọc hiểu chi tiết(20’) Phố huyện lúc chiÒu tàn * Bức tranh thiên nhiên: - Âm thanh: + TiÕng trèng thu kh«ng: “TiÕng trèng GV chiếu hình ảnh thu không buổi chiều + Tiếng ếch nhái từ đồng xa väng vµo ? Bức tranh thiên nhiên nơi phố + Trong cửa hàng, muỗi bắt đầu vo huyn tg khắc họa qua ve chi tiết nào? - Hình ảnh, mu sc : HS chia nhúm tho lun: + Phơng Tây đỏ rực nh lửa cháy N1: Tỡm nhng chi tit miờu t + Đám mây ánh hồng nh than õm thanh? tàn N2: Tìm chi tiết miêu tả - Đường nét: D·y tre làng đen lại cắt hỡnh nh? hình rõ rƯt trªn nỊn trêi N3: Tìm chi tiết miêu tả đường nét? N4: Em có cảm nhận tranh thiện nhiên này? GV? (Dành cho hs giỏi) -> Một họa đồng quê quen thuộc,gần gũi gợi cảm Một tranh quê hương bình dị mà ko phần thơ mộng, mang cốt cách VN 10 HS: Có em trả lời tiếng chửi kẻ say, kẻ bị lưu manh sau tù về, rượu xong chửi Có em phát rằng: Đó tiếng chửi kẻ say vẻ tỉnh táo (vì tiếng chửi có lớp lang) Trong tiếng chửi dường Chí Phèo ý thức độc cõi đời GV: Khái quát: Đó tiếng chửi kẻ say (vu vơ, mơ hồ) có tỉnh táo đối tượng tiếng chửi từ chung chung, khái quát, trừu tượng, đến ngày cụ thể liên quan đến Chí Phèo - đối tượng xã hội sinh kiếp sống Chí Phèo Vì vậy, tiếng chửi thể tâm trạng bi phẫn cực Chí Phèo phương tiện giao tiếp đặc biệt Chí Phèo Qua tình trạng bi đát Chí Phèo: bị đẩy bật khỏi loài người, tồn vật vờ bên lề x/hội =>Tạo bất ngờ, tò mò, dồn nén, gây ấn tượng cho người đọc (Chí Phèo vừa cụ thể, vừa sinh động) ) b Từ lúc đời đến bị đẩy vào tù - Nhóm 1: Dựa vào phần lược bỏ sách giáo khoa hồi ức Chí Phèo tỉnh rượu, Nam Cao giới thiệu Chí Phèo trước vào tù? - HS hoạt động độc lập trả lời - GV chốt kiến thức - Lai lịch: Là đứa trẻ vô thừa nhận, cha mẹ "Một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo trần truồng xám ngắt mợt váy đụp để bên lò gạch bỏ khơng" - Tuổi thơ bơ vơ, bất hạnh, hết cho nhà đến nhà khác “Trời run rủi, Chí một anh thả ống lươn nhặt khơng ni mà cho mợt bà góa mù Bà góa mù ni khơng nởi nên bác phó cối T̉i thơ bơ vơ, hết nhà lại đến nhà khác.” - Lớn lên: Làm canh điền cho nhà bá Kiến - Bản tính: hiền lành, lương thiện, có ước mơ giản dị, có lòng tự trọng + Chí Phèo anh canh điền "hiền lành đất làm việc quần quật cho nhà bá Kiến” + Chí Phèo có ước mơ giản dị "có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải" + Khi bị bà Ba quỷ qi gọi lên bóp chân, Chí Phèo "chỉ thấy nhục sung sướng -> biết phân biệt tình u chân thói dâm dục xấu xa Là người có ý thức nhân phẩm ? Trước vào tù Chí Phèo => Chí Phèo có đủ điều kiện để sống sống yên người nào? Tìm chi tiết thể bình bao người khác 48 tính Chí? c.CP bò tha hóa trở thành quỷ làng vũ Đại: * KN tha hóa: Không sống CP hiền lành chăm chất (CP lương thiện ko có sống phải sống kiếp quỷ dữ) tronh hạnh phúc Vì ? *Nguyên nhân tha hóa: -Em hiểu +Bò bắt vô cớ vào tù → 7, năm tha hóa ? sau trở thay đổi nhân hình lẫn nhân tính +Tiếp tục bò BK cầm tù (nhà tù vô hình) ? Ngun nhân khiến Chí Phèo * Hậu ngày tù: phải vào tù? - Hình dạng: biến đổi thành quỷ “Cái đầu trọc lốc, hàm cạo trắng hớn, mặt câng câng đầy vết sứt sẹo, hai mắt gườm - Nhóm 2: Ở tù Chí Phèo người gườm ” nào? ( Hậu quả) → Chí Phèo đánh nhân hình ? Ngoại hình Chí Phèo bị biến đổi nào? Các chi tiết thể - Nhân tính: du cơn, du đãng, triền miên say, đập đầu, chửi bới, phá phách làm công cụ cho biến đổi ấy? Bá Kiến + Tính cách: Triền miên say rượu “ Hắn vừa ? Sau tù, Chí Phèo sống về….từ sáng đến xế chiều Rồi say khướt…” nào? - Giáo viên dẫn: Cuộc đời Chí Phèo triền miên say dài, say Trong say ngật ngưỡng đến nhà bá Kiến ? Chí Phèo tới nhà bá Kiến lần, nhằm mục đích gì? Để thực mục đích có hành động nào? + Hành động: ~ Đến nhà bá Kiến lần thứ để ăn vạ Hành động: gây gổ, chửi bới, rạch mặt ăn vạ Kết quả: Một bữa no, hào, nghề rạch mặt ăn vạ -> Thành tên cố cùng, liều thân, chấp nhận rạch mặt tiền → Chí Phèo đánh nhân tính ~ Đến nhà bá Kiến lần hai với mục đích xin tù, hù dọa bá Kiến Hành động đến nhà đội Tảo chửi bới, đòi nợ Kết quả: đồng, sào vườn -> Thành tên lưu manh, trở thành tay sai bá Kiến Hắn trượt dài đường tha hóa, lưu manh hóa 49 + Với hành động nên mắt dân làng Vũ Đại Chí Phèo tên đồ, độc ác, ? Nhân dân làng VĐ nhìn nhận, đánh hãn, “con quỷ dữ” ai sợ giá cư xử ntn với Chí? “Hắn phá nghiệp, đập nát cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Hắn làm tất việc người say; say làm người ta sai làm.” GV: Có nhiều ý kiến cho tha hóa Chí Phèo tượng mang tính quy luật Anh (chị) hiểu nhận định nào? (Yêu cầu học sinh huy động kiến thức tác phẩm Chí Phèo, kể tác phẩm khác Nam Cao để trả lời - Câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi) HS: Chí Phèo khơng phải trường hợp bị tha hóa Trước Chí Phèo có Năm Thọ, Binh Chức có “Chí Phèo con” lại bước từ lò gạch cũ mà Thị Nở thống hình dung để “nối nghiệp bố”? Trong số truyện ngắn khác, Nam Cao xây dựng nhân vật tương tự: Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giò), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức (Nửa đêm), - GV: Chí Phèo khơng phải trường hợp tha hóa tác phẩm người nông dân nghèo Nam Cao.(Trước Chí, tác phẩm có Năm Thọ, Binh Chức Và tác phẩm khác: Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giò), Cu Lộ (Tư cách mõ), Đức (Nửa đêm)… → Chí Phèo đánh nhân tính => Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ người lương thiện thành quỉ Chí điển hình cho hình ảnh người nông dân lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến cướp quyền làm người Chí → CP tượng có tính quy luật XH đương thời, sản phẩm tình trạng đè nén, áp nông thôn trước CM Vì bò đè né, áp đáng, người lao động lương thiện không cách khác buộc phải chống trả cách lưu manh hóa → Sức mạnh tố cáo, giá trò thực mẻ, độc đáo tác phẩm chỗ 50 Củng cố, luyện tập- Hoạt động 3(2’) - GV hệ thống hóa KT Hướng dẫn nhà- Hoạt động 4(2’) - Nắm nội dung học - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm “ Chí Phèo” - Tìm hiểu trc nhân vật CP gặp TN… - Soạn : Chí Phèo (TT) * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ********************************************************** Ngày soạn /11/2015 Lớp Ngày dạy /11/2015 /11/2015 /11/2015 Tiết 46 - Đọc văn : CHÍ PHÈO ( Nam Cao ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu phân tích nhận vật truyện, đặc biệt nhân vật CP Qua hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ tác phẩm - Nắm vững giá trị nghệ thuật tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình hòan cảnh điển hình, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ NT 51 Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ: - Có ý thức học tập rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá tác phẩm Nam Cao Năng lực: - Hợp tác - Cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực sáng tạo - Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bịcủa GV HS Giáo viên: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ- Hoạt động 1(1’) * Kiểm tra cũ: * Lời vào bài: Chí Phèo hình tượng nhân vật khái quát cho tượng tha hóa, lưu manh hóa phận nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Bị xã hội đương thời băm vằm mặt người, hủy hoại nhân cách, tưởng Chí Phèo sống kiếp sống “quỷ dữ” vùi xác Nhưng khơng, trái tim nhân đạo nhà văn lớn, Nam Cao Chí với kiếp sống người cách thật tự nhiên Chí Phèo gặp thị Nở, bước ngoặt lớn đời Chí Nội dung mới- Hoạt động Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu chi tiết VB Hình tượng nhân vật Chí Phèo( 35’) d Chí Phèo – gặp Thị Nở( Quá trình hồi sinh Nhóm Chí Phèo): ? Những diễn tâm hồn - Tình yêu thương mộc mạc, chân thành Thị NởChí sau gặp gỡ với Thị Nở? người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn, lại dở đánh thức chất lương thiện Chí Phèo - Chí Phèo thức tỉnh + Về nhận thức: Nhận biết âm sống + Nhận bi kịch đời sợ đơn, độc Chí Phèo “ độc đáng sợ 52 đói rét ốm đau” + Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiện muốn làm hòa với người - Hình ảnh bát cháo hành hình ảnh độc đáo, chân thật giàu ý nghĩa: + Đối với Thị báy cháo đem cho, bát cháo đem tặng, bát cháo tình yêu + Đới với CP bát cháo đầu tiên, bát cháo cuối ăn niềm hp + ChÝ PhÌo håi tởng khứ hi vọng tơng lai + Có thời mơ ớc có sống gia đình Chồng cày thuê cuốc mớn vợ dệt vải quay t¬” + Nghĩ tới đói rét,ốm đau, độc độc đáng sợ + ThÞ Nở mở đờng cho Chí trở lại sống lơng thiện phẳng ngời Chúng làm thành cặp xứng đôi õy l chi tiết nghệ thuật độc đáo NC: Lần lần cuối Chí ăn tình u thương hạnh phúc => Chí Phèo hồn tồn thức tỉnh, Chí đứng trước tình có lối đường trở với sống người Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo nhà văn - Hình ảnh bát cháo hành có ý nghĩa nào? + Đối với Chí Phèo? + Tình cảm tác giả? Gv giảng: Lần người khác cho Lần Chí hưởng chăm sóc bàn tay người đàn bà Ngoài 40 tuổi đầu mà lần Chí ăn cháo hành Hương vị cháo hành hay hương vị tình yêu thương mộc mạc chân thành làm cho cảm động: Hai mắt ươn ướt Thị Nở thiên sứ dẫn đường cho Chí đến với sống người, giúp Chí có sức mạnh hồn lương, đánh thức phần sâu kín tâm hồn Chí chất đẹp đẽ người nông dân lao động bị che lấp, vùi dập lâu mà không tắt Tình u mở đường thành người Chí hồi hộp hi vọng Nhưng bị chặt đứng Bà cô Thị khơng cho phép Thị lấy Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn bị cự tuyệt quyền e Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: làm người, Chí tiếp tục bị xã hội vứt - Nguyên nhân: bà cô Thị Nở không cho Thị lấy bỏ Chí Phèo → định kiến xã hội - Diễn biến tâm trạng Chí Phèo: Nhóm + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ Thị Nở ? Nguyên nhân Chí bị cự tuyệt? + Sau Chí hiểu việc: ngẩn người, nắm lấy tay Thị Nở, bị thị xơ ngã, Chí thấy cháo hành ? Diễn biến tâm trạng Chí Phèo lại tuyệt vọng Chí uống rượu khóc “rưng rức”, sau bị Thị Nở từ chối? Vì Chí xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến tự Phèo lại có hành động vậy? xát - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến tự xác Chí: + Đâm chết Bá Kiến hành động lấy máu rửa thù 53 người nông dân thức tỉnh quyền sống + Cái chết Chí Phèo chết người - Ý nghĩa hành động đâm chết Bá bi kịch đau đớn ngưỡng cửa trở Kiến tự xác Chí Phèo? sống làm người - Nhóm Hãy nêu ý nghĩa câu nói Chí phèo đứng trước Bá Kiến? - Tao muốn làm người lương thiện! Tiếng kêu tuyệt vọng người đường, lời cầu cứu người bị cự tuyệt quyền làm người - Ai cho tao lương thiện?Một thật phũ phàng vô đớn đau Con Người mà lại không III Tổng kết(4’) làm người Nội dung: - Tao người lương thiện “ Chí Phèo” tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong nữa.Lời xác nhận thật kiến tàn bạo cướp nhân hình lẫn nhân tính người nơng dan lương thiện đồng thời nhà văn phát khẳng định chất tốt đẹp người ? Qua học, em nhận xét khái học biến thành quỷ quát nội dung nghệ thuật VB? Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Ngệ thuật trần thuật - Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lôgic - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu - HS Đọc phần ghi nhớ SGK kịch tính * Ghi nhớ.:SGK Củng cố, luyện tập- Hoạt động 3(4’) - GV hệ thống hóa KT tiết Câu1 Ở Thị Nở có đủ thua thiệt cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dòng dõi nhà có mả hủi”… người đàn bà tầm với Chí Phèo Thể điều đó, Nam Cao nhằm: A Chế giễu người đàn bà Thị Nở 54 B Chế giễu gã lưu manh Chí Phèo *C Tơ đậm bi đát số phận Chí Phèo D Làm cho câu chuyện thêm ối oăm, kì lạ Câu Tác phẩm Nam Cao kết hợp hai đề tài chủ yếu sáng tác ông (nông dân trí thức)? A Nước mắt *B Lão Hạc C Trăng sáng D Tư cách mõ Câu Trong so sánh với nhà văn thực phê phán khác (1930 – 1945), Nam Cao xứng đáng với danh hiệu nào? *A Nhà văn có tài miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật B Nhà văn sáng tạo nên tính cách nhân vật điển hình C Nhà văn xi thực lớn D Nhà văn thực phê phán tiêu biểu - Đọc diễn cảm đoạn Vb Hướng dẫn nhà- Hoạt động 4(1’) - Nắm nội dung học - Tìm đoc tồn VB, đọc them truyện ngắn NC - Viết đoạn văn cảm nghĩ nv CP - Soạn : Phong cách ngôn gữ báo chí * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn /11/2015 Lớp Ngày dạy /11/2015 /11/2015 /11/2015 Tiết 47 – Đọc thêm CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) I Mục tiêu Kiến thức - Nắm vài nét tác giả Hồ Biểu Chánh Nguyễn Cơng Hoan - Tình cảm thiêng liêng cao quý người qua đoạn trích: Cha nghĩa nặng giả dối, bịp bợp qua tinh thần thể thao thực dân Pháp - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật hai tác phẩm 55 Kỹ - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu tự đọc hiểu tác phẩm văn xuôi Thái độ - Biết trân trọng yêu quý giá trị tình cảm cao quý người căm phẫn, lên án bọn thực dân xâm lược Phát triển lực: -Năng lực giải vấn đề: HS lý giải tượng đời sống thông qua văn -Năng lực sáng tạo: hs xác định tình ý tưởng nhà văn thgoong qua văn bản, qua hướng dẫn đọc thêm gv giúp hs suy nghĩ sáng tạo, đọc sáng tạo -Năng lực hợp tác: HS thảo luận với câu hỏi khó -Năng lực thưởng thức văn học: HS cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật văn II Chuẩn bị GV & HS Giáo viên: - SGK, SGV, Thiết kế học, Tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Tài liệu, Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào 1.1 Kiểm tra cũ: (không) 1.2: Đặt vấn đề vào mới.(1’) Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng cao đẹp người VN nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh tình mẫu tử ấy, có tình cảm hkac, thiêng liêng khơng tình phụ tử Để hiểu rõ điều này, tìm hiểu đoạn trích: Cha nghĩa nặng Dạy nội dung Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Yêu cầu HS gạch chân thơng tin SGK, tr 164 Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét tác phẩm + HS: Kể tóm tắt nội dung + HS: Đọc kể tóm tắt nội dung Nội dung I Tìm hiểu chung Tác giả (5’) - HBC (1885-1958) tên khai sinh Hồ Văn Trung - Quê: làng Bình Thành,nay Thành Cơng, Gò Cơng, Tiền Giang - Nổi tiếng lĩnh vực tiểu thuyết HBCđể lại 64 tiểu thuyết - Cha nghĩa nặng tiểu thuyết 15 HBC - Nội dung: đề cao tình nghĩa gia đình, tình cha tình cha Tác phẩm(4’) Đoạn trích nằm phần gần cuối truyện anh Sửu trở không gặp mà 56 đoạn trích + HS:Lần lượt trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học Hoạt động 2: Tìm hiểu văn GV cho học sinh hoạt động nhóm: Nhóm 1: Tình cảm Người cha dành cho nào? Nhóm 2: Thái đợ, tình cảm giành cho cha thằng Tí? Nhóm 3: Tính cách người Nam Bợ? Nhóm Nghệ Thuật truyện có đặc sắc? + HS: Thảo luận, trả lời + GV: Tổng hợp, định hướng + HS: Theo dõi ghi nhận phải II Đọc hiểu Tình Cha – Con: 1.1 Tình cha với con: (10’) - Trần Văn Sửu người cha bất hạnh, nặng tình với con: + Những năm lẩn trốn không nguôi nỗi nhớ nhà nhớ + Không quản nguy hiểm, liều thăm + Định nhảy xuống song tự tử hạnh phúc " Không nghĩ đến thân, nghĩ đến tương lai con, sắn sang chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ 1.2 Tình cha (10’): - Ngầm theo dõi câu chuyện ông ngoại với cha: hiểu, thương cha - Lo lắng, thương cha vất vả, bỏ nhà, theo cha để làm lụng nuôi cha - Nhất giữ cha lại không cho " Thằng Tí đứa chí hiếu, mộc mạc, đáng thương đáng trọng Tính cách người Nam Bộ:( 3’) - Thẳng thắn, mộc mạc, bộc trực, giàu tình nghĩa, phân minh, dứt khốt Nghệ thuật kể chuyện: (10’) - Tình giàu kịch tính: Cuộc trở bí mật anh Sửu, vội vàng Cuộc chạy đuổi đêm hai cha con; gặp gỡ xúc động hai cha cầu Mê Tức - Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: tả tâm lí tả trực tiếp rành mạch, ý nhiều đến lời nói hành động - Ngơn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, dùng phương ngữ Hoạt động 4: 57 Củng cố (1’) - Nghệ thuật kể chuyện: - Tình giàu kịch tính Hướng dẫn hs tự học nhà.(1’) - Xem cũ, soạn - Chuẩn bị: “Vi hành” “Tinh thần thể dục” * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung……………………………………………… Phương pháp Phương tiện………………………………………………………………… Tổ chức…………………………………………………………………… Thời gian……………………………………………………………………… Ngày soạn /11/2015 Lớp Ngày dạy /11/2015 /11/2015 /11/2015 Tiết 48 – Đọc thêm VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc); TINH THẦN THỂ DỤC ( Nguyễn Công Hoan) I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm vài nét tác giả Hồ Chí Minh Nguyễn Công Hoan - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm cách trả lời hệ thống câu hỏi Từ mở rộng hiểu biết văn học Việt Nam năm trước 1945 Kỹ 58 - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu tự đọc hiểu tác phẩm văn xuôi Thái độ - Biết trân trọng yêu quý giá trị tình cảm cao quý người căm phẫn, lên án bọn thực dân xâm lược Định hướng lực: -Năng lực giải vấn đề: HS tiếp nhận kiểu loại văn biết viết tin -Năng lực hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm, cặp - Năng lực sử dụng ICT: hs biết khai thác nguồn thông tin mạng đẻ học hỏi cách viết tin v khai thác tin tức nóng hổi để thực hành viết tin II Chuẩn bị GV & HS Giáo viên: - SGK, SGV, - Thiết kế học - Tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, Tài liệu, Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào ( 1’) 1.1: Kiểm tra cũ 1.2: Đặt vấn đề vào mới.(1’) Năm 1922, vua bù nhìn Khải Định sang Pháp dự đấu xảo thuộc địa Mác-xây nhằm tơ vẽ, phơ trương cho sách khai hố thuộc địa, thúc đẩy việc khai thác thuộc địa nhiều sau chiến tranh giới Đó chuyến phản động bị tất người yêu nước VN lên án mạnh mẽ NAQ viết loạt để vạch trần mặt xấu xa KĐ có “Vi hành”… Dạy nội dung HOẠT ĐÔNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu văn A VI HÀNH VI HÀNH I Tìm hiểu chung (4’) Thao tác 1: Tìm hiểu phần tiểu Hoàn cảnh sáng tác dẫn + 1922: Khải Định sang Pháp dự đấu + GV: Yêu cầu HS - Đọc tiểu xảo thuộc địa (tuyên truyền cho cơng dẫn Nêu hồn cảnh sáng tác "Vi khai hoá hành"? thực dân Pháp) + Sự kiện khiến nhiều người Việt Nam yêu + HS: Đọc – Tìm hiểu trả lời nước căm phẫn → NAQ sáng tác "Vi hành" tiếng Pháp, đăng báo "Nhân đạo", số ngày 19 - - 1923 (cùng loạt TP: Con rồng tre, Lời than vãn bà Trưng Trắc) Mục đích, đối tượng + GV: NAQ viết "Vi hành " với + Đối tượng: Cơng chúng Pháp, nguời VN mục đích gì? Đối tượng ai? yêu nước + HS: Tìm hiểu trả lời + Mục đích: Đả kích luận điệu xuyên tạc thực dân Pháp, vạch trần chất vua Khải Định Hoạt động 59 Tìm hiểu tác phẩm Thao tác 1: GV: Hình tượng vua Khải Định đựơc miêu tả nào? + HS: Tìm hiểu trả lời + GV: Thái độ phủ Pháp nào? + HS: Tìm hiểu trả lời Thao tác 2: GV Hãy nêu thành công nghệ thuật? + HS: Tìm hiểu trả lời II Tìm hiểu tác phẩm Hình tượng vua Khải Định (15’) - Cái nhìn người Pháp: + KĐ kẻ mũi tẹt, mắt xếch, da bủng + Bộ dạng: lúng ta lúng túng, nhút nhát + Trang phục: kệch cỡm, khoa trương (mũi: chụp đèn, lụa là, hạt cườm, nhẫn ) → KĐ kẻ: + Lố lăng, kệch cỡm, hài hước, hèn hạ + Là trò cho người Pháp, lại trò rẻ tiền + Là kẻ bất tài, bù nhìn - Bản chất KĐ rõ qua hành vi "vi hành": Lén lút, ám muội, khơng xứng đáng vị hồng đế → đặt loạt câu hỏi nghi vấn → nêu bật chất vua KĐ: + So sánh KĐ với vua Thuấn, vua Pie → kẻ bất tài, vô đức + Thực trạng người dân An Nam: đói khổ, mong muội → bù nhìn, vơ dụng vua KĐ + Bản chất ăn chơi xa hoa vua KĐ ⇒ KĐ tay sai thực dân Pháp → thái độ coi thường, căm phẫn Được xây dựng bút pháp trào phúng, châm biếm, đả kích Những thành công nghệ thuật (7’): - Nhan đề: Giản dị mà trí tuệ, giàu ý nghĩa trào phúng - Cách tạo tình nhầm lẫn + Nhầm lẫn 1: Đôi trai gái nhầm tác giả Khải Định + Nhầm lẫn 2: Toàn thể dân chúng Pháp nhầm người da vàng đất Pháp Khải Định + Nhầm lẫn 3: Chính phủ Pháp nhầm tất người Việt Nam trờn đất Pháp Khải Định - Hình thức viết thư: + Chuyển giọng, đổi cảnh linh hoạt + Liên hệ, tạt ngang thoải mái - Bút pháp châm biếm sắc sảo 60 Hoạt động 3: Tìm hiểu văn TINH THẦN THỂ DỤC Thao tác 1: Đọc tiểu dẫn, nắm thông tin chính, gạch chân SGK Thao tác 2: GV: Nghệ thuật truyện có đặc sắc? + HS: Làm việc cá nhân Tìm hiểu trả lời Thao tác 3: Học sinh làm việc theo cặp GV: Mâu thuẫn trào phúng truyện? + GV: Ý nghĩa trào phúng truyện + HS: Tìm hiểu trả lời + Mâu thuẫn trào phúng + Thủ pháp phúng đại + Chơi chữ + Giọng điệu trào phỳng  Ngòi bút linh hoạt, hấp dẫn vừa thâm thúy vừa dí dỏm, giàu trí tuệ đại, tạo thứ ngơn ngữ đa đa nghĩa, bắn tên trúng hai kẻ thù: Phong kiến tay sai thực dân xâm lược B TINH THẦN THỂ DỤC I Tìm hiểu chung (3’) - Một nhà văn đạt móng cho văn xuôi đại - Một bút tài sáng tạo dồi dào, dẻo dai, độc đáo, đậm đà sắc dân tộc II Tìm hiểu tác phẩm Nghệ thuật dựng truyện độc đáo( 7’) - Năm cảnh rời rạc lại liên kết với chặt chẽ để làm rõ chủ đề: trào phúng tinh thần thể dục thời trước cách mạng + Cảnh 1: Tờ trát việc xem đá bóng với giọng hách dịch, cưng nhắc làm nguyên nhân cho cảnh sau + Ba cảnh sau: cách đối phó khác dân làng trước lệnh sắt đá quan + Cảnh tróc nã dội, cảnh đưa ngưới xem đá bóng mà dẫn giải tù binh Mâu thuẫn trào phúng (6’) - Mâu thuẫn Nội dung mệnh lệnh yêu cầu Sự sợ hãi, tìm cách gắt gao buộc dân làng phải >< lẩn tránh dân làng xem bóng đá huyện - Mâu thuẫn cụ thể + Anh Mị nghèo: làm th, nghỉ làm, chết đói, cầu xin sng -> ông Lí cương không cho + Bác Phô trai ốm, bác Phô gái xin thay -> không cho + Bà Phó Bính, ba hào -> chấp nhận 61 + u cầu >< kết -> ơng Lí tức giận - Ý nghĩa: phê phán giả dối, bịp bợm phong phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc Hoạt động 3 Củng cố ( 1’) Tim đọc sáng tác NAQ Bản án chế độ thực dân Pháp, Con rồng tre, … Tìm đọc tác phẩm Nguyễn Công Hoan Hướng dẫn hs tự học nhà (1’) + Bài cũ: - Nắm cốt truyện - Chân dung vua Khải Định - Những thành công nghệ thuật - chi tiết tinh thần thể dục để lại em ấn tượng sâu sắ nhất, sao? - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết tin + Bài mới: chuẩn bị “Viết tin” - Làm tập lt sgk * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nội dung……………… .……………… Phương pháp Phương tiện…………… … … …………………………………………… Tổ chức………… ……… ………………………………………………… Thời gian…………… …… ……… 62 ... biêt Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tác phẩm Xác định hình thức kết cấu truyện văn Xác định kiểu cốt truyện văn Xác định chủ đề tác phẩm Liệt kê chi tiết miêu tả nội tâm nhân vât tác phẩm Nhận... khí truyện * Bài mới: Chuẩn bị: Hai đứa trẻ (Tiếp) Rỳt kinh nghiờm: Ngày soạn:23/ /2015 Lớp Ngày dạy TiÕt: 38, Đọc văn 11B7 11B8 11B9 11B10... xét chiều hướng vận động đoạn phim? - Thái độ khúm núm, 22 Ngày soạn: 11/ 2015 Lớp Ngày dạy 11B7 11B8 11B9 11B10 Tiết 39, Đọc văn: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân I Mục tiêu học: 1.Kiến thức Cảm nhận

Ngày đăng: 31/01/2018, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan