1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du

44 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Án Chủ Đề Tích Hợp Ngữ Văn 9, Truyện Kiều Của Nguyễn Du
Tác giả Nguyễn Du
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo Án
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 431 KB

Nội dung

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Bài CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHỊ EM THÚY KIỀU (TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”) KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”) MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ LUYỆN TẬP BÀI Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học: - Đọc – hiểu truyện thơ Nôm: “Truyện Kiều” Nguyễn Du (Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Kiều lầu Ngưng Bích”) - Tìm hiểu vai trị yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự sự; biết vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm tạo lập văn tự Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: Tiết theo chủ đề Tiết theo KHGDMH Nội dung 26 2, 27, 28 “Chị em Thúy Kiều” 4, 29, 30 “Kiều lầu Ngưng Bích” 6, 31,32 Miêu tả văn tự Truyện Kiều Nguyễn Du Ghi Miêu tả nội tâm văn tự 8, 9, 10 Khuyến khích HS tự đọc: Cảnh ngày xuân 33, 34, 35 Mã Giám Sinh mua Kiều Thúy Kiều báo ân báo oán Luyện tập Bước 3: Xác định mục tiêu học Phẩm chất - Lòng nhân ái, yêu đẹp - Ý thức sử dụng văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm giao tiếp Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo - Năng lực riêng: Đọc – hiểu văn bản, phân tích chi tiết, lực ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, tin học, thẩm mỹ Qua học, HS biết: ĐỌC: - Đọc hiểu nội dung + Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; + Phân tích đánh giá đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi tới người đọc + Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn - Đọc hiểu hình thức + Biết phân tích chi tiết, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu + Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình - Liên hệ, so sánh, kết nối: + Vận dụng hiểu biết tác giả để đọc hiểu số tác phẩm có liên quan + Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hóa thể văn văn học + Liên hệ để thấy số điểm gần gũi nội dung tác phẩm văn học + Nêu ý nghĩa hay tác động tác phẩm văn học quan niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc, thể cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm - Đọc mở rộng: Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ yêu thích VIẾT - Quy trình viết: Viết văn quy trình, bảo đảm bước hình thành rèn luyện lớp trước - Thực hành viết: + Viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ + Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề có sử dụng trích dẫn, phương tiện hỗ trợ phù hợp NĨI - NGHE - Nói + Trình bày báo cáo kết nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm + Biết giới thiệu đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học theo lựa chọn cá nhân - Nghe + Nghe nắm bắt nội dung thuyết trình, quan điểm người nói + Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình - Nói nghe tương tác + Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau, đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến đó, tơn trọng người đối thoại Các nội dung tích hợp: * Giáo dục kĩ sống: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, tự nhận thức, xác định giá trị thân, thể tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, quản lí thời gian,… * Giáo dục đạo đức: giá trị TÌNH U THƯƠNG, HẠNH PHÚC, GIẢN DỊ, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Mức độ thấp - Biết số nét đời nghiệp Nguyễn Du; nắm giá trị Truyện Kiều - Nhận diện thể loại truyện Nơm - Tóm tắt cốt truyện, nắm vững nhân vật - Chỉ hình ảnh, chi tiết thể nội dung đặc sắc nghệ thuật… - Nắm vai trò, tác dụng miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự Mức độ cao - Phân tích số - Đánh giá nội - Kể lại cách sáng hình ảnh, từ ngữ khắc dung nghệ tạo trích đoạn hoạ chân dung nhân thuật truyện, truyện Nôm học vật, thể cảm hứng Nêu quan - Vẽ tranh, sáng tác nhân văn Nguyễn điểm / suy nghĩ thơ,… theo chủ đề Du riêng nội văn - Phân tích tâm trạng dung, ý nghĩa - Viết đoạn văn so sánh nhân vật, nét đặc truyện vẻ đẹp Thúy Kiều, sắc nghệ thuật - Rút Thúy Vân đoạn trích tác học liên phẩm “Truyện Kiều” hệ, vận dụng vào - Nói trước lớp đoạn, (qua việc sử dụng hình thực tiễn văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, ảnh, chi tiết, ) sống miêu tả nội tâm - Hiểu vai trò thân yếu tố miêu tả, miêu tả - Kết nối - Viết đoạn văn, nội tâm văn học nhân dân văn tự có sử dụng tự sự; biết vận dụng yếu gửi gắm yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm Sau tự tố miêu tả tạo lập truyện,… đánh giá lực văn tự - Vận dụng yếu viết văn tự có yếu tố - Có hiểu biết tố miêu tả, miêu miêu tả miêu tả nội giới tự nhiên xã hội tả nội tâm tạo tâm thân đề cập lập văn tự - Hiểu việc, nhân vật văn tự Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Dạng tập nhận biết - Nêu hiểu biết em đời nghiệp Nguyễn Du? - Giới thiệu nguồn gốc Truyện Kiều? - Kể tóm tắt truyện Kiều lời văn em? - Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều? - Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Thúy Kiều? - Sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự có tác dụng gì? Dạng tập thơng hiểu - Theo em, nét thời đại, gia đình đời Nguyễn Du ảnh hưởng đến sáng tác ông nào? - Trong hai chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều, chân dung bật Vì sao? - Có ý kiến cho rằng, miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều, Thúy Vân, tác giả dự báo số phận hai nàng? Em nghĩ sao? Nếu có chi tiết cho ta biết điều đó? - Lí giải nghệ thuật địn bẩy đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”? - Có ý kiến cho rằng: tám câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” xem câu tả cảnh ngụ tình hay Truyện Kiều Em có địng ý khơng? Vì sao? - Hiệu nghệ thuật điệp ngữ câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”? - Phân tích tác dụng yếu tố miêu tả văn tự cụ thể? - Phân tích giá trị yếu tố miêu tả nội tâm văn tự cụ thể? Dạng tập vận dụng - Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều lời văn em? - Phân tích tác dụng yếu tố miêu tả văn tự em bạn lớp em? - Em tự đánh giá khả sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm văn tự mình? - Sáng tác vài câu thơ để giới thiệu Truyện Kiều Nguyễn Du? - Giả sử có người bạn nước muốn em giới thiệu Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, em giới thiệu nào? Lập dàn ý cho thuyết trình - Suy nghĩ số phận người phụ nữ xã hội phong kiến - Cảm nhận khác biệt hoàn cảnh sống người phụ nữ xưa - Em hiểu biết xã hội phong kiến Việt Nam vào cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX qua tác pẩm Truyện Kiều Nguyễn Du ? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Tiết theo chủ đề 2, 4, Tiết theo KHGDMH 26 Nội dung Khởi động, hình thành kiến thức: Truyện Kiều Nguyễn Du 27, 28 Hình thành kiến thức: “Chị em Thúy Kiều” 29, 30 Hình thành kiến thức: “Kiều lầu Ngưng Bích” 6, Ghi Hình thành kiến thức: 31,32 Miêu tả văn tự Miêu tả nội tâm văn tự 8, 9, 10 33, 34, 35 Luyện tập, vận dụng Tìm tịi, mở rộng, sáng tạo, tổng kết chủ đề: Luyện tập CHUẨN BỊ CỦA THẦY + Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo: thể loại truyền thuyết, nhân vật… + Chuẩn bị thiết bị, phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu phần mềm powerpoint, phiếu tập, tranh ảnh… + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Kể lại câu chuyện (với đọc văn truyện Nôm) - Tổ chức trò chơi, thi - Thảo luận, tranh luận ý nghĩa số chi tiết quan trọng (để phát triển tư logic, tư phản biện, tư hình tượng) - Dùng kĩ thuật đọc tích cực để khám phá văn - Dùng kĩ thuật đặt câu hỏi - Dùng kĩ thuật giải tình (để thực yêu cầu cần đạt vận dụng nội dung văn vào giải vấn đề thực tiễn) CHUẨN BỊ CỦA TRÒ - Đọc, nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan để soạn bài; - Chuẩn bị đầy đủ theo yêu cầu sau: + Nhóm: bảng phụ, bút viết; thiết kế trình chiếu tư liệu “Danh nhân văn hóa Nguyễn Du” sưu tầm, giới thiệu “Truyện Kiều” + Cá nhân: sơ đồ nhân vật Truyện Kiều, hoàn thành phiếu tập TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra nề nếp lớp học sĩ số học sinh Tiết KHGD Ngày dạy Sĩ số 9A Ngày dạy Sĩ số 9D Ngày dạy Sĩ số 9E 26 12/10/2020 41/41 13/10/2020 39/39 12/10/2020 38/38 27 13/10/2020 40/41 15/10/2020 39/39 15/10/2020 38/38 28 13/10/2020 40/41 16/10/2020 38/39 15/10/2020 38/38 29 15/10/2020 40/41 16/10/2020 38/39 16/10/2020 38/38 30 17/10/2020 40/41 17/10/2020 38/39 17/10/2020 38/38 31 19/10/2020 41/41 20/10/2020 39/39 19/10/2020 38/38 32 20/10/2020 41/41 22/10/2020 39/39 22/10/2020 38/38 33 22/10/2020 41/41 23/10/2020 39/39 22/10/2020 38/38 34 23/10/2020 41/41 23/10/2020 39/39 23/10/2020 38/38 35 24/10/2020 41/41 24/10/2020 39/39 24/10/2020 38/38 Kiểm tra chuẩn bị học sinh Tiết Lớp 9A Lớp 9D Lớp 9E KHGD 26 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 27 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 28 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 29 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 30 Hoàn thành PHT, Hoàn thành PHT, tranh Hoàn thành PHT tranh ảnh, tư liệu ảnh, tư liệu tranh ảnh, tư liệu 31 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 32 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 33 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 34 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT 35 Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Hoàn thành PHT Bài học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Thời gian: phút - Cách tiến hành: - Cho học sinh nghe đoạn nảy Kiều, xẩm Kiều (link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=pvLvWAS4rZY) - Clip vừa nghe giúp em liên tưởng đến tác phẩm nào? Của ai? - Yêu cầu HS dựa vào nội dung đoạn video vốn hiểu biết thân, giới thiệu đời nghiệp đại thi hào Nguyễn Du Truyện Kiều - GV dẫn dắt vào giới thiệu khái quát mục tiêu chủ đề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động - Thời gian: … phút (tiết 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32) - Cách tiến hành: Gv tổ chức hoạt động Hoạt động trò Dự kiến nội dung cần đạt Tiết 26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Gv phát cho hs Phiếu học tập 6.1 thiết kế theo kĩ thuật KWL yêu cầu hs hoàn thành cột K W khoảng thời gian 5’ theo bàn K W L Điều biết Nguyễn Du Truyện Kiều Điều Điều muốn biết học về Nguyễn Nguyễn Du Du và truyện truyện kiều Kiều - HS bàn vốn hiểu biết mình, trao đổi, thảo luận, hồn thành cột K W - Sau hs điền xong Gv thu Phiếu học tập, xử lý thông tin Phiếu học tập HS để điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp K W L Điều biết Nguyễn Du Truyện Kiều Điều Điều muốn biết học Nguyễn Du Nguyễn Du truyện truyện kiều Kiều I NGUYỄN DU Gv hướng dẫn hs đọc mục I/sgk/77 Cả lớp đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm thông tin Tác giả: 10 tác giả Sử dụng kĩ thuật chia nhóm Gv chia sgk lớp làm nhóm Các nhóm có thư kí Thời ghi chép lại nội dung thống Thu thập đại Gv phát PHT, yêu cầu hs hoàn thành mở rộng phiếu: thơng tin ? Trình bày hiểu biết thời đại mà kiến thức Nguyễn Du sống? ? Ông sinh gia đình nào? ? Cuộc đời ơng có đáng ý? ? Tất yếu tố có ảnh hưởng đến nghiệp văn chương ông không? * Phiếu học tập số 6.2 Nguyễn Du 1765- 1820) Thời đại ….……………… ….……………… Gia đình ….……………… Cuộc đời ….……………… ….……………… ….……………… Nguyễn Du (1765- 1820) - Có nhiều biến động dội, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, nhân dân khởi nghĩa, đỉnh cao phong trào Tây Sơn -> Tác động tới tình cảm, nhận thức Nguyễn Du, giúp ơng hướng ngịi bút vào thực sống Gia - Sinh gia đình đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương Thuở nhỏ sống vinh hoa phú q, ơng có điều kiện học hành -> Thừa hưởng truyền thống văn chương gia đình Cuộc - Mồ cơi cha mẹ từ đời nhỏ sống với anh Trưởng thành sống cực q vợ Thái Bình Lận đận bơn ba nhiều nơi, tiếp xúc nhiều cảnh đời, số phận khác - Làm quan cho thời Nguyễn thời 30 với lớp - câu cuối - Dấu hiệu: không gian, thời gian, màu sắc, đường nét, cảnh vật * Những câu thơ tả trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng: “Bẽ bàng… khuya Nửa tình… lịng Tưởng người… đồng Tin sương… chờ Xót người… mai Quạt nồng… người ôm” - Dấu hiệu: Miêu tả trực tiếp - Hs đọc suy nghĩ nhân vật: nhớ ngữ liệu thương kim trọng, day dứt ? Nhận xét cách miêu tả nội tâm phân tích tình u khơng trọn vẹn; xót xa nhân vật đoạn văn: “Mặt lão cho cảnh ngộ, lo lắng thương co rúm lại, vết nhăn cha mẹ xô lại với nhau, ép cho nước mắt -> Miêu tả nội tâm chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão * Miêu tả nội tâm gián tiếp mếu nít”? thơng qua nét mặt, hành động ? Phân tích khác miêu tả cảnh miêu tả nội tâm? khóc loạt động từ: co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu… thấy nội tâm đau đớn, dằn vặt, hối hận lão Hạc * So sánh: Miêu tả cảnh Miêu tả nội tâm Đối tượng: Đối tượng: cảnh vật, suy nghĩ, tình 31 việc, người với ngoại hình, lời nói, hoạt động -> quan sát trực tiếp ? Những câu tả cảnh có mối liên hệ với việc thể nội tâm nhân vật? ? Miêu tả nội tâm có tác dụng việc khắc họa nhân vật văn tự sự? cảm diễn biến tâm trạng nhân vật -> quan sát -> phân biệt tương đối tả cảnh thiên nhiên có gửi gắm tình cảm (8 câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”), miêu tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen Nguyễn Du viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” * Mối qua hệ cảnh nội tâm: câu thơ tả cảnh có quan hệ thống với việc thể nội tâm nhân vật, tả cảnh vật phải phù hợp với tâm trạng ngoại hình phải tương hợp với tính cách, chất… * Tác dụng miêu tả nội tâm; tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi trước tình cảm, tư tưởng nhân vật Gv hướng dẫn hs rút vai trò - Hs yếu tố miêu tả nội tâm văn quát tự thức, ? Trong văn tự yếu tố miêu tả nội bày tâm dùng để làm gì? Vai trị yếu lớp tố miêu tả nội tâm? khái - Miêu tả nội tâm tái kiến ý nghĩ, cảm xúc diễn trình biến tâm trạng nhân vật trước làm cho nhân vật sinh động, có tính cách riêng - Có cách: miêu tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm gián tiếp thơng qua cảnh vật, 32 nét mặt, cử chỉ, hành động… nhân vật Ghi nhớ sgk/117 Gv hướng dẫn hs tổng kết, - Hs khái ĐÁNH GIÁ đánh giá quát thông * Phiếu học tập 6.9 Gv hướng dẫn hs thảo luận nhóm, hồn tin kiến thức Nội Những điều Những thiện PHT sau dung em nắm điều em * Phiếu học tập 6.9 - Hs cịn băn nhóm thống khoăn Nội Những điều Những điều điền dung em nắm em cịn băn thơng tin Miêu - Tả cảnh khoăn vào PHT tả vật, nhân cột vật, việc Miêu tả mục - Tác dụng: Miêu tả làm cho câu nội tâm chuyện hấp - Gv đọc nhanh phiếu để nắm bắt tình hình hs, khắc sâu kiến thức em nắm được, cúng định hướng thêm nội dung hs chưa nắm dẫn cảm, động Miêu tả nội tâm gợi sinh - Miêu tả nội tâm tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật làm cho nhân vật sinh động, có tính cách riêng - Có cách: miêu tả trực tiếp ý nghĩ, 33 cảm xúc, tình cảm gián tiếp thông qua cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, hành động… nhân vật TIẾT 33,34, 35 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập - Thời gian: … phút - Cách tiến hành: Gv tổ chức hoạt động Hoạt động trò Dự kiến nội dung cần đạt VIẾT Đề văn: Em đóng vai nhân vật Thúy Kiều, thuật lại đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” sgk/93,94 văn xi, ý yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật? Gv giao nhiệm vụ hướng dẫn - Hs đọc Tìm hiểu đề, tìm ý tìm hiểu đề: nghiên cứu * Định hướng: văn - Tìm hiểu yêu cầu đề “Mã Giám - Kiểu bài: tự kết hợp với + Đề yêu cầu viết kiểu gì? Sinh mua yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm + Nội dung phạm vi viết Kiều” nào? sgk/97,98 - Nội dung: tâm trạng cô đơn, - Hướng dẫn hs xác định mục đích - Thực buồn tủi lịng thủy người đọc câu hỏi: bước tạo chung, hiếu thảo Thúy lập văn Kiều 34 + Bài viết hướng vào ai? + Mục đích em muốn kể lại đoạn trích gì? - Hướng dẫn hs tìm ý cho viết: + Sự việc diễn đoạn trích? Ai tham gia vào việc đó? Sự việc xảy nào? Ở đâu? Sự việc diến nào? Kết thúc sao? Thái độ tâm trạng nhân vật? - Phạm vi: đoạn trích: “Kiều - Xác định lầu Ngưng Bích” u cầu đề * Tìm ý: văn, tìm ý, - Bài viết hướng tới đối tượng lập dàn ý đọc (Gv văn) viết - Mục đích: rèn kĩ làm văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm - Sự việc: - Hướng dẫn hs xác định yếu tố miêu tả: + Thúy Kiều bị giam lỏng lầu + Sử dụng yếu tố miêu tả (cảnh thiên nhiên), miêu tả nội tâm trường hợp nào? (miêu tả tâm trạng nàng Kiều…) Ngưng Bích + Kể lại nỗi nhớ thương Thuý Kiều Kim Trọng, cha mẹ + Kể lại tâm trạng Thúy Kiều - Kết hợp: + Miêu tả cảnh thiên nhiên + Miêu tả nội tâm Thúy Kiều Gv hướng dẫn hs lập dàn ý cho - Dựa vào Lập dàn ý viết ý tìm a Mở bài: Giới thiệu thân tỉnh cảnh bị giam lỏng lầu xếp theo Ngưng Bích trình tự hợp lý vào b Thân bài: Đảm bảo đầy đủ bố cục ý: phần :MB, - Hoàn cảnh: bị giam lỏng lầu Ngưng Bích TB, KB - Kể lại nỗi nhớ thương Thuý Kiều: + Nỗi nhớ thứ nhất: nhớ tình yêu với Kim Trọng lại 35 da diết, đau đáu + Nỗi nhớ thứ hai: nhớ đến công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ người bất hiếu khiến cha mẹ phiền lòng - Kể lại cảm xúc thân quay thực trớ trêu c Kết bài: Nói cảm xúc thân, ước mơ tự do, khát vọng sum vầy Gv hướng dẫn hs thực hành viết - Hs bám sát - Huy động hiểu biết cách lớp - Thời gian 45’ văn bản, vận làm văn tự sự; kiến thức - Gv hỗ trợ HS trình làm dụng kiến miêu tả, miêu tả nội tâm thức văn văn tự sự; kiến thức liên GV thu sản phẩm HS, chấm lấy tự sự, yếu tố kết, bố cục, mạch lạc để viết điểm (KTTX lần 2) miêu tả, văn tự hoàn miêu tả nội chỉnh tâm hoàn - Xác định PTBĐ chính: thành tự (kết hợp miêu tả, miêu tả viết nội tâm) lớp - Viết thành văn, đọc sốt lỗi NĨI VÀ NGHE Gv hướng dẫn HS trao đổi - Trình bày đoạn văn, văn luyện tập kĩ viết trước nhóm, tự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm trước lớp - Phong thái mạnh dạn Tự tin kết hợp với - Chia lớp thành nhóm, nhóm nét mặt, điệu cử thống nội dung, hình thức - Trình bày lưu lốt, có sức truyền cảm thuyết trình trước lớp Mỗi nhóm bốc thăm để hs trình bày - Hs trình bày kết hợp ngơn ngữ, điệu bộ, cử phù hợp, kết hợp phương tiện… Gv khuyến khích hs trao đổi sau - Hs lắng nghe thuyết trình bạn 36 nghe thuyết trình bạn tập - Nghe nhận biết tính hấp dẫn trung vào tính rõ ràng, mạch lạc hấp trình bày dẫn nói: - Chia sẻ, thảo luận, bày tỏ suy nghĩ - Nghe xong thuyết trình bạn - Rút học chung luyện viết, luyện em có hiểu điều bạn kể khơng? Em có nói, luyện nghe thích thú với câu chuyện khơng? - Nếu em thay đổi điều trình bày * Đánh giá nói dựa tiêu chí sau: nhóm đánh giá lẫn Tiêu chí Biểu Mức độ đạt Khả thành 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn, trơi chảy thạo nói 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe Nội dung nói 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (kỉ niệm lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic Sử dụng từ ngữ 3.1 Sử dụng từ vựng xác, phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử dụng p.tiện 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung thuyết trình hợp 4.2 Sử dụng cử tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Mở đầu kết Mở đầu kết thức ấn tượng thúc 37 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” (máy chiếu) HS tham gia trả lời trực tiếp GV định hướng, tặng phần thưởng cho HS trả lời nhanh, nhiều Câu (NB): Nguyễn Du có tên hiệu gì? A.Thanh Hiên C.Thanh Tâm B Tố Như D.Thanh Minh Câu (TH): Đặc sắc mặt nghệ thuật Truyện Kiều gì? A Được dịch nhiều thứ tiếng, giới thiệu nhiều nơi giới B Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ C Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc D Cách khắc họa tính cách người độc đáo Câu 3(VD): Thông qua Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du, em thấy số phận người phụ nữ ngày khác số phận người phụ nữ xã hội phong kiến nào? A Phụ nữ ngày giàu có phụ nữ xã hội phong kiến B Phụ nữ ngày khổ phụ nữ xã hội phong kiến C Phụ nữ ngày tự tin phụ nữ xã hội phong kiến D.Ý kiến khác Câu (NB): Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm phần Truyện Kiều – Nguyễn Du? A Gia biến lưu lạc C Đoàn tụ B Gặp gỡ đính ước D Phần đề từ Câu (TH): Tác giả sử dụng bút pháp miêu tả vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Truyện Kiều Nguyễn Du? A.Bút pháp phóng đại C.Bút pháp tả cảnh ngụ tình B.Bút pháp ước lệ tượng trưng D.Bút pháp trần thuật Câu 6(NB): Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” thuộc phần tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du? 38 A Phần “Gặp gỡ đính ước” B Phần “Gia biến lưu lạc” trước Thúy Kiều gặp Từ Hải C Phần “Gia biến lưu lạc” sau Thúy Kiều gặp Từ Hải D Phần “Đoàn tụ” Câu (TH): Tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du với cụm từ “Buồn trông”được tác giả sử dụng có ý nghĩa ? A Nhấn mạnh nỗi buồn, cô đơn, lẻ loi đến vơ vọng Thúy Kiều nhìn cảnh vật xung quanh B Nói nỗi đơn Thúy Kiều C Thể nỗi nhớ nhà Thúy Kiều D Diễn tả nỗi nhớ chàng Kim Trọng Thúy Kiều Câu (NB): Trong văn tự sự, miêu tả cảnh vật, nhân vật, việc có tác dụng: A Làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động B Tái ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật C Giúp người đọc nắm nội dung, ý nghĩa văn D Giúp người đọc nắm nội dung văn Câu (NB): Miêu tả nội tâm nhân vật văn tự gì? A Miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục B Tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật C Miêu tả ngoại hình, cử ngơn ngữ đối thoại D Miêu tả giàu chất tạo hình Câu 10 (VD): Em trót gây việc có lỗi với bạn, em diễn tả cảm xúc, tâm trạng em trước việc đó: A Em cảm thấy bình thường B Em cảm thấy day dứt, ân hận xin lỗi bạn C Mặc kệ, không quan tâm, cho qua chuyện D Ý kiến khác HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, 39 kĩ sống, tương tự tình huống/vấn đề học - Thời gian: 15 phút - Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ: câu hỏi gợi mở ? Từ hiểu biết Truyện Kiều, phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ XHPK? Liên hệ với người phụ nữ XH đại? ? Vừa qua báo chí giới thiệu số poster phim “Kiều” Nguyễn Du Trên mạng XH có nhiều ý kiến trái chiều hình ảnh giới thiệu nhân vật Thúy Kiều bối cảnh phim, em tìm hiểu dựa vào hiểu biết bạn thân Truyện Kiều, trình bày suy nghĩ vấn đề ? Vẽ sơ đồ tư tổng kết học? ? Thuyết minh Nguyễn Du? HS động não, trình bày phút HS nhận xét, đánh giá GV đánh giá, định hướng E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời - Thời gian: phút - Cách tiến hành: tìm đọc sách, báo, mạng; tham quan thực tế; trao đổi với người thân,… Giáo viên giao nhiệm vụ: HS tìm đọc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du; “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân Sau đó, so sánh để thấy tài sáng tạo tuyệt với Nguyễn Du Tìm đọc số tác phẩm thuộc thể loại tự có kết hợp yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm HS làm nhà GV định hướng 40 HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Hướng dẫn học sinh học bài: • Học bài: - Học thuộc lịng đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích” - Nắm nội dung chủ đề tích hợp - Hồn chỉnh tập làm; Làm tập sgk-92, BT3 sgk-117 - Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Du tác phẩm ơng - Khuyến khích tự học văn bản: + “Cảnh ngày xuân”, + “Mã Giám Sinh mua Kiều”, + “Thúy Kiều báo ân báo ốn” • Chuẩn bị mới: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” + Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK; Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm “Lục Vân Tiên” + Tìm nét tương đồng nhân vật Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: đời, số phận, tính cách, ước mơ hồi bão.v.v.v + Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" (Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu thể loại, PTBĐ, bố cục, trả lời câu hỏi sgk, phân tích đoạn trích theo tuyến nhân vật qua hành động, lời nói, quan điểm sống-> phẩm chất nhân vật, tính điển hình nhân vật=> So sánh nghệ thuật xây dựng tả nguời Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Du qua đoạn trích) + Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK; Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm “Lục Vân Tiên” + Tìm nét tương đồng nhân vật Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu: đời, số phận, tính cách, ước mơ hồi bão.v.v.v + Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" (Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu thể loại, PTBĐ, bố cục, trả lời câu hỏi sgk, phân tích đoạn trích theo tuyến nhân vật qua hành động, lời nói, quan điểm sống-> phẩm chất nhân vật, tính điển hình nhân vật=> So sánh nghệ thuật xây dựng tả nguời Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Du qua đoạn trích) PHỤ LỤC 41 � PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6.2 42 43 � PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6.8 Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả cụ thể, chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động � PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6.9 44 ... tập HS để điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp K W L Điều biết Nguyễn Du Truyện Kiều Điều Điều muốn biết học Nguyễn Du Nguyễn Du truyện truyện kiều Kiều I NGUYỄN DU Gv hướng dẫn hs đọc mục... Vẽ tranh, sáng tác nhân văn Nguyễn điểm / suy nghĩ thơ,… theo chủ đề Du riêng nội văn - Phân tích tâm trạng dung, ý nghĩa - Viết đoạn văn so sánh nhân vật, nét đặc truyện vẻ đẹp Thúy Kiều, sắc... cột K W khoảng thời gian 5’ theo bàn K W L Điều biết Nguyễn Du Truyện Kiều Điều Điều muốn biết học về Nguyễn Nguyễn Du Du và truyện truyện kiều Kiều - HS bàn vốn hiểu biết mình, trao đổi, thảo luận,

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đọc hiểu hình thức - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
c hiểu hình thức (Trang 2)
- Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
h ững hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy (Trang 4)
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG (Trang 4)
26 Khởi động, hình thành kiến thức: Truyện - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
26 Khởi động, hình thành kiến thức: Truyện (Trang 6)
CHUẨN BỊ CỦA TRÒ - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
CHUẨN BỊ CỦA TRÒ (Trang 7)
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 9)
? Hình ảnh ước lệ, tượng trưng giúp em hiểu ý câu thơ ra sao? - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
nh ảnh ước lệ, tượng trưng giúp em hiểu ý câu thơ ra sao? (Trang 15)
- hình ảnh ước lệ - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
h ình ảnh ước lệ (Trang 17)
- Pha nghề thi   họa   đủ - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
ha nghề thi họa đủ (Trang 18)
- Đều dùng hình ảnh ước lệ tượng   trưng:   lấy   vẻ   đẹp   của thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp của con người. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
u dùng hình ảnh ước lệ tượng trưng: lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp của con người (Trang 18)
- Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn tài hoa, tính cách của nhân vật. - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
a ngợi vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn tài hoa, tính cách của nhân vật (Trang 20)
? Hình ảnh con người hiện lên trong không gian ấy qua các từ ngữ nào? ?   Phân   tích   làm  nổi   bật  tình   cảnh của Thúy Kiều - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
nh ảnh con người hiện lên trong không gian ấy qua các từ ngữ nào? ? Phân tích làm nổi bật tình cảnh của Thúy Kiều (Trang 22)
hình dung tưởng tượng và   đưa   ra kết luận - Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du
hình dung tưởng tượng và đưa ra kết luận (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w