Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
79,73 KB
Nội dung
Chủ đề TRUYỆN KIỀUVÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN ( Thời lượng: tiết , từ tiết 23 - đến tiết 35) Gồm : -Truyện Kiều Nguyễn Du -Chị em Thúy Kiều( trích Truyện Kiều Nguyễn Du.) - Kiều lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều NguyễnDu -Miêu tả văn tự -Miêu tả nội tâm văn tự I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu tác giả Nguyễn Du: đời nghiệp văn học - Hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều - Hiểu giá trị đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích - Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật truyện trích đoạn: tả cảnh ngụ tình, ước lệ tượng trưng… - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể - Biết đọc- hiểu truyện trung đại theo đặc trưng thể loại - Nắm nội dung truyện - Thấy vai trò, tác dụng yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự Hiểu vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện 2.Năng lực 2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợptác Rèn luyện ngơn ngữ nói viết thơng qua việc trình bày phiếu học tập, bảng phụ, thảo luận… -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác Kĩ phân tích, xử lí, đối chiếu, so sánh tổng hợp thông tin -Năng lực thẩm mỹ: Cảm nhận hay, đẹp, chân thực người sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Đọc hiểu văn truyện thơ văn học Trung đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp ước lệ biện pháp nghệ thuật cổ điển Nguyễn Du - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích Truyện Kiều, thể thơ lục bát tác phẩm văn học trung đại - Rèn kĩ năng, phát hiện, phân tích vận dụng phương thức biểu đạt văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả miêu tả nội tâm làm văn tự Phẩm chất: - Biết yêu quý, trân trọng đẹp ngôn ngữ dân tộc qua thể thơ lục bát, biện pháp nghệ thuật cổ điển II Thiết bị dạy học học liệu: Phương tiện dạy học: - Máy tính, điện thoại có kết nối internet, projector - Bài soạn: word powerpoint - Các văn bản: Truyện Kiều Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Miêu tả văn tự sự, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Miêu tả văn tự , Miêu tả nội tâm văn tự - Phiếu học tập Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp - Phương pháp thảo luận, thuyết trình v.v… III Tiến trình dạy học 1.Hoạtđợng1:Mởđầu a.Mụctiêu:Giúp HS: - Liên hệ, kết nối hiểu biết thân với chủ đề học b.Nộidung: - Cho học sinh nghe đoạn lẩy Kiều, xẩm Kiều (link youtube: https://www.youtube.com/watch?v=pvLvWAS4rZY) - GV đưa câu hỏi gợi mở: + Trong đoạn lẩy Kiều vừa rồi, Nguyễn Du có nhắc đến nhân vật nào? + Những nhân vật lên có sinh động hay khơng? Vậy, để giới thiệu họ, Nguyễn Du sử dụng cách thức nào? c.Sảnphẩm học tập: Câu trả lời chia sẻ HS quan điểm cá nhân d.Tổchứcthựchiện: - GV cho HS xem clip sau đưa câu hỏi phát vấn - Sau HS chia sẻ quan điểm, GV nhận xét dẫn dắt vào học: Nguyễn Du đại thi hào văn học Việt Nam thời phong kiến Tên tuổi nhà thơ không tiếng nước mà vang xa thi đàn giới Năm 1965, Unesco kỉ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, niềm vinh dự cho nhà thơ nói riêng cho văn học Việt Nam nói chung Sở dĩ tác giả đạt niềm vinh quang có nghiệp sáng tác giá trị, xuất sắc Truyện Kiều.Từ ngàn xưa đến ngàn sau, “Truyện Kiều” khẳng định kiệt tác để đời dân tộc Và nghệ thuật thành công đặc sắc Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” phải kể đến ngòi bút miêu tả tinh tế sắc sảo Chúng ta thấy rõ điều qua chủ đề “TRUYỆN KIỀUVÀ NGHỆ THUẬT MIÊU TA TRONG TRUYỆN” Hoạt đợng 2: Hoạt đợng hình thành kiến thức 2.1 Hướng dẫn đọc hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du a Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu tác giả Nguyễn Du: đời nghiệp văn học - Hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Truyện Kiều b Nội dung hoạt động: - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích văn - Tổng kết văn c Sản phẩm học tập: - Kết thảo luận nhóm, phiếu học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu tác giả Nguyễn Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du Du C̣c đời: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kết dự kiến: Trên sở HS chuẩn bị nhà theo SGK, GV yêu cầu HS nêu nét đời, người Nguyễn Du có ảnh hưởng tới nghiệp văn học ông - HS đọc phần giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Đoạn trích cho em biết vấn đề c̣c đời tác giả? - Nguyễn Du (1766 – 1820) – tên chữ: Tố Như , hiệu Thanh Hiên –quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Chịu ảnh hưởng truyền thống gia đình đại quý tợc (Gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học: Cha Nguyễn Nghiễm, tiến sĩ, Tể tướng .Anh Nguyễn Khản làm quan to triều Lê – Trịnh) - Thời đại: Cuối XVIII-đầu XIX, giai đoạn lịch sử đầy biến động, với hai đặc điểm bật: Chế độ pk VN khủng hoảng trầm trọng, bão táp phong trào nông dân lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn - Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội (- Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XlX - Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm đất Bắc (1786 – 1796) ẩn quê nội Hà Tĩnh (1796 – 1802) - Nguyễn Du làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn –Năm 1813 – 1814, ông cử làm chánh sứ sang Trung Quốc - Năm l820 ông lại lệnh làm chánh sứ sang Trung Quốc lần thứ hai, chưa kịp bị bệnh, Huế -XHPKVN khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân liên tục, Tây Sơn phen thay đổi sơ hà- thất bại) - Những thăng trầm cuộc sống riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du tràn đầy cảm thông, yêu thương người (- Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hố dân tộc văn chương Trung Quốc - Ơng có vốn sống phong phú niềm thơng cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học đồng thời người có trái tim giàu yêu thương) Sáng tác: Kết dự kiến: Sự nghiệp văn học gồm nhiều tác phẩm có giá trị lớn, chữ Hán chữ Nơm - Thơ chữ Hán có ba tập, gồm 243 - Thơ chữ Nôm : xuất sắc truyện Đoạn trường tân thanh, thường gọi Truyện Kiều - Sự nghiệp văn học ND có Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu chung điểm đáng ý? truyện Kiều Bước 2: Thực nhiệm vụ Nguồn gốc, thể loại: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân Kết dự kiến: - GV quan sát, gợi ý - Sáng tạo từ cốt “Kim Vân Kiều Bước 3: Báo cáo, thảo luận truyện” Thanh Tâm Tài Nhân - GV tổ chức hoạt động (Trung Quốc) - Là truyện thơ Nôm (3254 câu lục - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn bát) - Phần sáng tạo Nguyễn Du lại hết Bước 4: Kết luận, nhận định sức lớn Chính điều làm nên - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến giá trị to lớn kiệt tác Truyện Kiều thức Tác phẩm gờm có ba phần: Nhiệm vụ 2:Tìm hiểu chung truyện Kiều Gặp gỡ đính ước- Gia biến lưu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: lạc- Đoàn tụ Giá trị: Kết dự kiến: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời a Về nội dung : Truyện Kiều có hai - Sáng tác “Truyện Kiều”, Nguyễn giá trị lớn giá trị thực giá Du dựa vào cốt truyện nào? Từ đâu? trị nhân đạo - Hiện thực: phơi bày mặt tàn bạo giai cấp pk thối nát - Nhân đạo: Tố cáo lực xấu xa; ca ngợi tài vẻ đẹp khẳng định khát vọng chân người b Về nghệ thuật: - Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngơn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật… - Đọc phần tóm tắt “Truyện Kiều” - Kết tinh thành tựu văn học nghệ thuật -Về nợi dung, “Truyện Kiều” có giá trị bật ? dân tộc phương diện: - Ngôn ngữ - Thể loại - Về nghệ thuật, “Truyện Kiều” có giá trị bật ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - GV quan sát, gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức *Tư liệu tham khảo: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU *Truyện Kiều: Nguồn gốc : “Truyện Kiều” kiệt tác số nguyễn Du, tác phẩm có tên “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu đứt ruột) nhân dân ta quen gọi “Truyện Kiều” Gọi “Truyện Kiều” câu chuyên nàng Vương Thuý Kiều Viết “Truyện Kiều” Nguyễn Du có dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên Nguyễn Du có nhiều cách tân sáng tạo, cụ thể : a Sáng tạo nội dung: “Kim Vân Kiều Truyện” câu chuyên tình TQ đời Minh, Nguyễn Du biến thành khúc ca đau lịng thương người bạc mệnh, nói lên “Những điều trông thấy” giai đoạn lịch sử đầy biến động Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn b Sáng tạo nghệ thuật: - Nguyễn Du lượt bỏ chi tiết mưu mẹo số chi tiết khác nhân vật “Kim vân kiều Truyện”, sáng tạo thêm số chi tiết để tơ đậm câu chuyện tình người ; biến kiện tác phẩm thành đối tượng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhân vật người kể ; chuyển trọng tâm truyện từ kiện sang nội tâm nhân vật Ngịi bút tả cảnh, tả tình, tả người điêu luyện Nguyễn Du làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc - Về thể loại : “Kim Vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân tiểu thuyết chương hồi gồm 20 hồi, văn xuôi “Truyện Kiều” Nguyễn Du truyện Nôm gồm 3245 câu lục bát mang tính chất tiểu thuyết thơ Giá trị nội dung nghệ thuật : a Nội dung : Giá trị thực giá trị nhân đạo - Giá trị thực : “Truyện Kiều” tranh thực xã hội bất công tàn bạo, lời tố cáo xã hội phong kiến chà đạp quyền sống người đặt biệt người tài hoa, người phụ nữ - Giá trị nhân đạo : + Truyên Kiều tiếng nói thương cảm, tiếng khóc đau đớn trước số phận bi kịch người + Truyện Kiều đề cao người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến ước mơ khát vọng chân b Nghệ thuật :“Truyện Kiều” kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc tất phương diện ngôn ngữ, thể loại.(ngôn ngữ thể loại ) - Với “Truyện Kiều” ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát lên đến đỉnh cao rực rỡ *Ngôn ngữ “Truyện Kiều” - Mang tính xác cao có từ Hán Việt, từ Việt dùng chỗ người - Vận dụng ngôn ngữ thơ ca học tập ngôn ngữ văn học Trung Quốc - Vận dụng nhiều ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao … Kiến bò miệng chén; Chưa thăm ván bán thuyền *Thể thơ lục bát - Nguyễn Du sử dụng thơ lục bát có tính chất dân tộc sinh động đa dạng, hấp dẫn - Nhịp thơ uyển chuyển dịu dàng phục vụ phang cách trữ tình tác phẩm - Bút pháp nghệ thuật Nguyễn du trở thành mẫu mực cổ điển vô song 3.Tóm tắt : Dưới thời gia Tĩnh triều Minh, ơng bà Vương Viên ngoại Bắc Kinh sinh ba người con, hai gái trai : Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan Hai chị em Kiều có nhan sắc “Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” đến “tuần cập kê” Mùa xuân năm ấy, ba chị em minh Lúc họ gặp Kim Trọng Sau kì ngộ ấy, Kiều Kim Trọng yêu Hai người chủ động tự đính ước với Kim Trọng nhận thư nhà chàng phải vội Lưu Dương hộ tang Sau gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều trao duyên cho Thuý Vân bán chuộc cha Thuý Kiều bị Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh lừa gạt đẩy vào lầu xanh Sau nàng Thúc Sinh chuộc cưới làm vợ lẽ Hoạn Thư - vợ Thúc Sinh - lập mưu bắt cóc Kiều đưa Vơ Tích để đánh ghen Kiều bỏ trốn nương tựa cửa chùa Giác Dun…Kiều vơ tình rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai Từ Hải chuộc Kiều khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ, giúp Kiều báo ân báo oán Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến nên bị chết Kiều bị bắt hầu đàn hầu rượu Hồ Tôn Hiến bị ép gả cho viên thổ quan Kiều nhảy xuống sông Tiền đường tự tử, nàng sư Giác Duyên cứu nàng nương nhờ cửa phật Sau nửa năm tang chú, Kim Trọng trở lại tìm Thuý Kiều Kim Trọng kết duyện với Thuý Vân Kim Trọng Vương quan thi đỗ, bổ làm quan Cả gia đình đến sơng Tiền Đường lập đàn giải oan cho nàng Bất ngờ sư Giác Duyên qua cho biết Kiều sống, tu chùa Kiều gặp lại cha mẹ, hai em chàng Kim sau mười lăm năm lưu lạc Trong bữa tiệc đoàn viên, nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, hai người đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn Bốn câu đầu hai câu cuối “Truyện Kiều” : a Mở đầu truyện Kiều : Trăm năm trăm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng b Hai câu cuối : Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh 2.2 Hướng dẫn đọc hiểu đoạn tríchChị em thúy kiều(trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) a Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu giá trị đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, - Hiểu, cảm nhận nét đặc sắc nghệ thuật truyện trích đoạn: ước lệ tượng trưng, nghệ thuật đòn bẩy… - Thấy đượccảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể b Nợi dung hoạt đợng: - Đọc tìm hiểu khái quát văn - Đọc phân tích văn - Tổng kết văn c Sản phẩm học tập: - Kết thảo luận nhóm, phiếu học tập học sinh d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC - Tả cảnh ngụ tình: Buồn lo - Mỗi cặp câu -> nỗi nhớ, nỗi buồn -Gợi dẫn: + “Thuyền thấp thoáng xa xa” -> +Nét riêng: Ở có tranh phong thân phận bơ vơ nơi đất khách cảnh tứ bình, tìm hiểu + “Cánh hoa trôi biết đau” -> số cảnh tranh cảnh ? Nó thể tâm trạng ? phận chìm long đong vô định + Khắc “Chân mây mặt đất” -> xanh +Nét chung : Cảnh mênh mông đa xanh, dầu dầu, tê tái, héo úa, mịt mờ -> dạng, biến động ? nỗi đau tê tái ? Thử tìm hiểu nét chung nghệ thuật + Tiếng gió, tiếng sóng kêu quanh “ghế câu thơ cuối ? ngồi” -> âm dội -> biểu tượng ?Em có nhận xét cách dùng điệp tai hoạ khủng khiếp giáng xuống -> nữ Buồn trơng ? Nó góp phần diễn tả Kiều lo âu sợ hãi tâm trạng ? Bước 2: Thực nhiệm vụ *Nghệ thuật: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - Láy:+ Cảnh xa - gần; màu sắc: đậm – - GV quan sát, gợi ý nhạt; âm thanh: tĩnh - động-> Nỗi lo âu Bước 3: Báo cáo, thảo luận kinh sợ Kiều ngày tăng - GV tổ chức hoạt động - Điệp: “Buồn trông” -> điệp khúc - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận tâm trạng xét, bổ sung câu trả lời bạn - Câu hỏi tu từ không trả lời -> bế Bước 4: Kết luận, nhận định tắc, tuyệt vọng - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức + Mượn cảnh vật để( ngụ) gửi gắm tình cảm, tâm trạng Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà cịn tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả cịn tâm trạng mục đích miêu tả ( ví dụ: Tả cảnh thiên nhiên đơn Nguyễn Du viết: "Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ" Ở đây, tâm trạng nàng Kiều gửi gắm vào cảnh lầu Ngưng Bích + “buồn trơng”-> trơng(nhìn) mà thấy buồn Điệp ngữ đặt đầu câu lục( 6) ngắt câu thành cấu trúc diễn tả nỗi buồn nhiều cung bậc, nhấn mạnh nỗi buồn lúc dâng cao mãi, cảnh vật mênh mang vắng vẻ, dội hơn, liên tiếp đợt trào dâng lòng Kiều Nhiệm vụ 3: Đánh giá đoạn trích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Văn tả cảnh hay tả tình ? Đánh giá chung đặc sắc nghệ thuật đem lại cho đoạn trích? ? Đoạn thơ cho em hiểu Kiều ? ?Em cảm nhận được lịng Nguyễn Du qua đoạn trích Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - GV quan sát, gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Nhiệm vụ 3: Tổng kết –đánh giá đoạn trích Kết dự kiến Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật, ngơn ngữ độc thoại nội tâm, tả cảnh ngụ tình - Lựa chọn từ ngữ, biện pháp tu từ Nội dung: Ghi nhớ : SGK/TR.96 Ý nghĩa văn : Đoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều 2.4 Hướng dẫn HS tìm hiểu MIÊU TẢ, MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả Nhiệm vụ 1: Vai trò yếu tố văn tự sự: miêu tả văn tự sự: Vídụ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhận xét: * Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn trích (sgk/91) trả lời câu hỏi: Kết dự kiến * Sự việc chính: Vua Quang Trung huy ? Nêu xuất xứ đoạn trích ? đánh đồng NgọcHồi * Yếu tố miêutả: - sáu chục ván ghép liền ba thành mộtbức… - 10 người khiên bức, dàn hàng hìng chữnhất… - khói tỏa mùtrời… ? Em hãy chỉ phương thức biểu đạt chính đoạn trích này? ? Đoạn trích kể trận đánh ? Của ai? ? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất ? - thây nằm đầy đồng, máu chảy thànhsông… ? Sự việc diễn nào? =>Yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động, gợi cảm ? Chỉ các chi tiết miêu tả đoạn trích? Các chi tiết miêu tả thể đối tượng ? Ghi nhớ : sgk/ 92 *HS thảo luận nhóm: cặp đơi(4p) *Kể lại nợi dung đoạn trên, có bạn nêu các việc sau đây: + Vua Quang Trung cho ghép ván lại 10 người khiêng tiến sát đến đồn Ngọc Hồi + Quân Thanh bắn không trúng người nào, sau phun khói lửa + Quân vua Quang Trung khiêng ván tề xông lên mà đánh + Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.Quân Thanh đại bại ? Hãy nối các việc thành đoạn văn? * HS thảo luận nhóm– theo bàn (3p) ? Em có nhận xét đoạn văn tóm tắt với đoạn trích từ văn bản?Nếu chỉ kể việc diễn nhân vật vua Quang Trung có bật khơng ? Trận đánh có sinh đợng khơng ? Tại ? ? So sánh đoạn văn tóm tắt đoạn trích, em thấy tác dụng yếu tố miêu tả nào? ? Từ tất phân tích trên, em hãy kết luận vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? Nó có cần thiết khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS thảo luận, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV quan sát, gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Lưu ý: yếu tố miêu tả văn tự yếu tố phụ( bổ trợ) Vì miêu tả khơng lấn át lời kể làm chìm cốt truyện Nhiệm vụ : Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu nội tâm ? *GV cho HS đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” * GV: Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập Nhiệm vụ :Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự : PHIẾU HỌC TẬP: PHIẾU HỌC TẬP: Kết dự kiến : Nhóm Ví dụ : Nhómtrưởng a Tìm hiểu đoạn trích « Kiều lầu Ngưng Bích » * Nhận xét : Yêu tố miêu tả Nhữn g câu thơ tả cảnh - Vẻ non xa trănggần… …Cát vàng cồn bụi … - Buồn trông cửa bể chiềuhơm … Ầm ầm tiếng sóng ….ghếngồi Phiếu học tập: Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hồn thành bảng sau: Nhận xét -> Đó cảnh sắcthiên nhiên, quan sát bằngmắt =>Miêu tả ngoại cảnh để thể nội tâm (Thể hồn cảnh đơn, lạc lõng, sựbuồn tủi, sợ hãi Yêu tố miêu tả Nhận xét Những câu thơ tả cảnh Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều * HS: Tạo nhóm, thảo luận (4 p) Kiều.) Nhữn g câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều - Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tìnhnửa cảnh chia… - Bên trời góc bể bơ vơ… Có gốc tử vừa người ôm -> Những suy nghĩ, diễn biến tâm trạng, tình cảm, khơng quan sát trực tiếp tự quan sát,trải nghiệm =>Miêu tả nội tâm(Thể nỗi xót xa cho thânphận, lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều) - Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xatrông Cát vàng cồn bụi hồng dặm cảnh thiên nhiên buồn, mênh mông, hoangvắng khắc họa tâm trạng côđơn -Buồn trông cửa bể chiều hôm … ghế ngồi tả cảnh ngụ tình nói lên tâm trạng hãi hùng tuyệtvọng => Tả nội tâm gián tiếp qua cảnh vật ? Em hãy tìm câu thơ tả cảnh? Những dấu hiệu cảnh vật ? ? Tìm câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều ? Dấu hiệu cho em biết điều đó? ? Trong câu thơ đâu tả cảnh đâu tả nội tâm? ? Dấu hiệu giúp em nhận thấy điều ? ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật ? ? Qua Ví dụ ta thấy có cách miêu tả? ? Hãy phân biệt ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - GV quan sát, gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Giáo viên lưu ý: Sự phân biệt miêu tả cảnh sắc TN miêu tả nội tâm tương đối miêu tả cảnh TN gửi gắm tình Tưởng người… vừa người ơm => nhớ người yêu, nhớ cha mẹ => Miêu tả nội tâm trực tiếp cảm miêu tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen + Những câu thơ tả cảnh nội tâm nhân vật có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc miêu tả ngoại Dựa vào dấu hiệu nhận biết câu thơ tả hình, hồn cảnh mà người viết cho ta thấy tâm trạng bên cảnh : nhân vật ngược lại, Miêu tả bên ngoài, cảnh sắc tự từ việc miêu tả tâm trạng, người ta nhiên, người đọc quan sát trực tiếp hiểu hình thức bên ngồi giác quan: Hình dáng, màu => Như miêu tả nội tâm sắc không quan sát trực tiếp mà phải Tả cảnh : Đối tượng miêu tả: Cảnh sắc dựa vào hiểu biết, vốn kiến thức, thiên nhiên (không gian, thời gian, màu kinh nghiệm sống tâm lí người sắc, cảnh vật, ) -> Miêu tả ngoài, quan sát trực tiếp *GV hướng dẫn HS đọc đoạn văn (SGK) T117 Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu Bước : Chuyển giao nhiệm vụ tả tâm trạng Thuý Kiều : ? Nội dung đoạn văn ? + Vì câu thơ tái suy nghĩ, tình cảm Kiều: Xót xa cảnh ngộ bơ ? Đoạn văn được viết theo vơ, dày vị day dứt tình u khơng giữ phương thức biểu đạt ? trọn vẹn, lo lắng nhớ thương cha mẹ ? Đối tượng được miêu tả già chốn q nhà khơng chăm sóc phụng đoạn văn dưỡng …) ? Nhân vật lão Hạc được miêu tả + Diễn tả tâm trạng nhiều chiều Thuý Kiều: nhớ nhà- cô đơn; nghĩ đến số phận trơi mình- buồn tủi; tuyệt vọng- chán chường, cảm giác chao đảo, ngả nghiêng,… nào? ? Từ nét mặt, cử chỉ LH giúp em hiểu tâm trạng lão ? ? Đây đoạn văn miêu tả ngoại hình hay nội tâm nhân vật ? ? Tác giảmiêu tả cách ? Vì em biết ? b Tìm hiểu đoạn văn Nam Cao: Kết dự kiến : * Nhận xét: - Nétmặt: co rúm, nếp nhăn xô lại, ép cho nước mắt chảyra - cử chỉ: đầu nghẹo bên, miệngmón mém mếu connít… => Thơng qua ngoại hình khắc khổ bộc lộ tâm trạng đau đớn dằn vặt độkhi phải bán chó => Tả nội tâm gián tiếp qua ngoại hình * HS thảo luận nhóm (cặp đơi) -3p? Phân biệt tả ngoại hình với tả nợi tâm? ? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả ? Vậy miêu tả nội tâm VB tự Người ta miêu tả nội tâm cách ? ? Miêu tả nợi tâm có tác dụng đối với việc khắc hoạ nhân vật VB tự ? ? Từ em rút kết luận cách miêu tả nợi tâm văn tự ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân - GV quan sát, gợi ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận Ghi nhớ:SGK/ 117 - GV tổ chức hoạt động - HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - Tả bên ngồi: chân dung, hình dáng, ngơn ngữ, h/đ hay màu sắc (cảnh vật) qua quan sát trực tiếp - Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi suy nghĩ tình cảm,diễn biến tâm trạng, tư tưởng của nhân vật ( yếu tố nhiều không tái miêu tả ngoại hình) - Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” nhân vật, tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, tư tưởng của nhân vật Vì miêu tả nội tâm có vai trò tác dụng to lớn việc khắc họa đặc điểm, tính cách nhân vật GV giúp HS rút cách miêu tả nội tâm trực tiếp, gián tiếp 3.Hoạtđộng3: Luyện tập a Mụctiêu: - Đọc nhận diện yếu tố miêu tả đoạn trích/ văn tự khác có chủ đề - Viết đoạn văn văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm b Nộidung hoạt động: - Cho HS đọc đoạn tríchChị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân - Xác định yếu tố miêu tả có đoạn tríchChị em Thúy Kiều câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân - HS khai thác yếu tố miêu tả ngữ liệu ngồi văn bản: Đoạn văn trích “Cô Tô” (Nguyễn Tuân) - Nêu hiệu yếu tố miêu tả văn tự - HS viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả - HS trình bày sản phẩm c.Sảnphẩm học tập: - Câu trả lời câu hỏi, tập - Các đoạn văn d.Tổchứcthựchiện: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TÔ CHỨC Luyện tập đọc hiểu văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập Bài tập GV hướng dẫn HS khai thác yếu tố miêu tả đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kết dự kiến Nhân vật Yếu tố Thúy Vân trang - Thúy Vân trọng toát lên khn đoan trang, trăng đầy phúc hậu Đó đặn, nét vẻ đẹp có ngài nở đường nét, màu sắc; nang tiếng nói, nụ - hoa cười, cười tinh ngọc thốt, khôi tươi tắn đoan trang, tràn đầy sức - mây thua sống nước tóc, tuyết nhường màu da Thúy Kiều miêu tả Vai trò miêu tả - sắc sảo - Vẻ đẹp sắc mặn mà sảo mặn mà - hoa ghen toát lên từ thua thắm, nhan sắc, trí liễu hờn tuệ tâm hồn khiến xanh cho thành - nghiêng người ta nước nghiêng, a Đoạn trích Chị em Thúy Kiều GV yêu cầu HS đọc văn bản: (Tổ chức hoạt động nhóm) * Sử dụng phiếu học tập trả lời câu hỏi - Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích - Vai trị yếu tố miêu tả Nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều Yếu tố Vai trò miêu tả miêu tả nghiêng thành nước người ta ngả - Khẳng định sức sống xuân, tạo nên vẻ đẹp tuyệt giai nhân, đời khó sánh * Kết dự kiến: -Những câu thơ có yêu tố miêu tả câu thơ đầu “Cảnh ngày xuân” + Ngày xuân én đưa thoi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa b câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày + Yếu tố miêu tả làm cho thiên xuân” (SGK/84) nhiên mùa xuân tràn đầy sức -Chỉ câu thơ có sử dụng yếu tố sống, tươi miêu tả câu đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân” ? - Yếu tố miêu tả câu thơ mang lại hiệu cho việc khắc họa tranh Cảnh ngày xuân? Bài tập 2: * Kết dự kiến: Yếu tố miêu tả: - ngày trẻo, sáng sủa - bầu trời Cô Tô sáng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cây núi đảo lại thêm xanh Bước 4: Kết luận, nhận định: mượt, nước biển lại lam biếc đặm Sau HS thực xong nhiệm vụ, GV đà, cát lại vàng giòn nhận xét chốt lại Vai trò yếu tố miêu tả: Bài tập 2:Tìm yếu tố miêu tả vai trị - Bức tranh thiên nhiên Cơ Tơ yếu tố đoạn trích sau: lên cụ thể, sinh động (Hình thức: Thảo luận nhóm đơi) Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dơng bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hết cát lại vàng giịn (Trích Cơ Tơ, Nguyễn Tn) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS HS luyện tập viết đoạn văn tự Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể có sử dụng yếu tố miêu tả miêu lại việc báo ân báo oán, bộc lộ trực tả nội tâm tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư Kết dự Kiến Xác định yêu cầu viết đoạn: -Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu - Nội dung: đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn tả: kể lại việc báo ân báo ốn, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư +Tả cảnh gặp Hoạn Thư +Tả ngoại hình Hoạn thư - Hình thức: có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả miêu -Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm tả nội tâm HS hoạt động cá nhân, GV quan sát điều +Tâm trạng Kiều chỉnh kịp thời 4.Hoạtđộng 4: Vận dụng a Mụctiêu: - Phát triển lực viết đoạn văn văn tự b.Nộidung: - HS vận dụng kĩ viết đoạn văn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm -HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn c.Sảnphẩm học tập: - Các đoạn văn văn tự d Tổchứcthựchiện: HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TÔ CHỨC 1.Viết văn ngắn miêu tả tranh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: tâm trạng Kiều qua câu thơ cuối - GV yêu cầu HS làm nhà 2.Viết một văn tự kể một lần 1.Viết văn ngắn miêu tả tranh em mắc lỗi với (ba, mẹ) khiến em vô tâm trạng Kiều qua câu thơ cuối ân hận 2.Viết một văn tự kể một lần Kết dự kiến: em mắc lỗivới (ba, mẹ) khiến em vô Đoạn văn, văn câu trả lời HS ân hận Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ - HS làm nhà trình bày sản phẩm tiết Ơn tập kiểm tra kỳ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS *TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Nghệ thuật miêu tả truyện Kiều a.Miêu tả ngoại hình nhân vật - Những yếu tố ước lệ lấy chuẩn mực thiên nhiên làm chuẩn mực để bật vẻ đẹp người tả ngoại hình nhân vật diện …những nhân vật phản diện tác giả ý: Một Mã Giám Sinh “ mày râu nhắn nhụi” , Sở Khanh, Tú Bà … b.Miêu tả nội tâm nhân vật - Lấy chất nhân vật làm yếu tố trung tâm xây dựng nhân vật Nguyễn Du phác hoạ nét tâm lý tính cách sinh động c Miêu tả cảnh thiên nhiên: - Tả cảnh phương tiện nghệ thuật đắc lực với nhiều nét ước lệ công thức như: Phong hoa tuyết nguyệt rồ ý tứ lời lẽ cổ thi Cảnh thiên nhiên tranh diễm lệ ln có cáI thần Thiên nhiên gắn với tình người d Tả cảnh ngụ tình: Tài văn chương xuất chúng Nguyễn Du thể rõ việc miêu tả cảnh sắc để gửi gắm tâm trạng nhân vật Nội dung truyện Kiều: - Truyện Kiều kiệt tác văn học, kết tinh giá trị thực, giá trị nhân đạo thành tựu nghệ thuật tiêu biểu văn học dân tộc ... TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU *Truyện Kiều: Nguồn gốc : ? ?Truyện Kiều? ?? kiệt tác số nguyễn Du, tác phẩm có tên “Đoạn trường tân thanh” (tiếng kêu đứt ruột) nhân dân ta quen gọi ? ?Truyện Kiều? ?? Gọi ? ?Truyện. .. Bài soạn: word powerpoint - Các văn bản: Truyện Kiều Nguyễn Du, Chị em Thúy Kiều, Miêu tả văn tự sự, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Miêu tả văn tự , Miêu tả nội tâm văn tự - Phiếu học tập Hình thức... ? ?Truyện Kiều? ?? câu chuyên nàng Vương Thuý Kiều Viết ? ?Truyện Kiều? ?? Nguyễn Du có dựa vào cốt truyện “Kim Vân Kiều Truyện? ?? Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên Nguyễn Du có nhiều cách tân sáng tạo,