1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du

60 149 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 32,99 MB

Nội dung

Tuần: 5+6 +7 Ngày soạn: 30/9/2021 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: Tiết: 23 ->32 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Thời lượng: 10 tiết Nội dung tiết phân chia sau: Tuần Tiết Bài dạy Ghi 23 Truyện Kiều – Nguyễn Du 24- 25- - Chị em Thuý Kiều Khuyến khích hs tự học: Cảnh 26- - Chị em Thuý Kiều 27;28;2 -Kiểu lầu Ngưng Bích 30 -Miêu tả trong văn tự 31 Miêu tả nội tâm văn tự 32 - Tổng kết, đánh giá chủ đề ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều (cv 4040) -Kiểm tra 15 phút - Văn I MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Kiến thức: a Góp phần giúp học sinh có hiểu biết sơ giản đời sáng tác Nguyễn Du;Qua trích đoạn truyện Kiều thấy vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, hoàn cảnh cô đơn biết yêu mến trân trọng tâm hồn, nhân cách Nguyễ Du; từ biết yêu quý thiên nhiên, sống, biết cảm thơng với hồn cảnh người phụ nữ văn học trung đại; biết lựa chọn lối sống phù hợp với thân, biết vận dụng miêu tả miêu tả nội tâm để xây dựng nhân vật tự b Qua chủ đề, học sinh có kĩ kiến thức sau: * Đọc hiểu – Nhận biết thông tin tác giả Nguyễn Du Truyện Kiều Vận dụng thơng tin vào đọc hiểu đoạn trích Truyện Kiều – Nhận biết phân tích yếu tố nghệ thuật đoạn trích: thể thơ, ngơn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ, cách tả người nội tâm nhân vật,… – Nhận biết, phân tích nhận xét chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn – Nêu thay đổi suy nghĩ, tình cảm cách sống thân sau đọc tác phẩm - HS tự đọc đoạn trích khác từ Truyện Kiều Nguyễn Du * Viết - Hiểu, phân tích số nét miêu tả miêu tả nội tâm văn tự - Viết đoạn văn/bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm - Biết cách chỉnh sửa để hoàn thiện viết – Liên hệ, vận dụng nội dung đọc từ văn vào giải tình học tập đời sống * Nói nghe - Biết chuyển đoạn văn/bài văn từ dạng viết sang dạng nói (ngơn ngữ, hệ thống luận điểm, lập luận…); trình bày vấn đề trước tập thể lớp (cách đặt vấn đề, dẫn dắt vấn đề, cử chỉ, điệu bộ…) - Biết cách chuyển đoạn văn, văn tự vừa viết sang dạng nói - Trình trước tập thể lớp - Liên hệ, vận dụng nội dung đọc từ văn vào giải tình học tập đời sống - Biết điều chỉnh nói cho phù hợp với người nghe Năng lực: 2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu nội dung ý nghĩa văn Từ hiểu giá trị ảnh hưởng tác phẩm tới sống - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học Viết đoạn văn, văn với phương thức biểu đạt klhác - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp 3.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tơn trọng, yêu thương người xung quanh, cảm thương với người bất hạnh - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường II CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị GV: * Thiết bị: máy tính, bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh minh họa * Học liệu: Sách giáo khoa; sách giáo viên; KHBD, Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập, video clip tóm tắt TK, vi deo clip cảnh chen lấn lễ hội đền Hùng cảnh vung phí tiền vào việc đốt hàng mã , tranh ảnh minh họa Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề Chuẩn bị học sinh: Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP – TIẾT Ngày dạy: / 10 /2021 Tiết 23: TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU Ổn định tổ chức: - KTSS:………………………………………………………… - KT cũ: GV kiểm sự chuẩn bị HS Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Nội dung: Tìm tịi, khám phá tác giả, văn cách trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Bánh trôi nước, HXH… - Tổ chức thực hiện: GV chiếu hình ảnh đặt câu hỏi: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * GV chiếu thơ: BTN (Hồ Xuân Hương) Thân em vừa trắng lại vừa trịn, Bảy nổi, ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son ? Những câu thơ nào? Của ai? Em biết ng phụ nữ đc nói đến thơ Đọc câu thơ khác viết ng phụ nữ thời PK? ? Những câu thơ Hồ Xuân Hương khiến ta liên tưởng đến nhân vật tác phẩm TK ND? (Kiểm tra việc chuẩn bị HS) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Dự kiến: Đây nhà thơ mà người Việt Nam không không u mến kính phục Ơng tạo kiệt tác truyện thơ mà hai trăm năm qua không người Việt Nam khơng thuộc lịng nhiều đoạn hay vài câu Người ấy, thơ trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam Hôm cô em tìm hiểu tác giả HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: a Mục tiêu: - Hiểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du Biết nhân vật, kiện, cốt truyện truyện Kiều Hiểu thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại Cảm thụ giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm truyện Kiều b Nội dung: GV hướng dẫn học sinh cách đọc tìm hiểu Tác giả Nguyễn Du tác phẩm truyện Kiều qua nguồn tài liệu qua phần thích SGK c Sản phẩm: Phiếu học tập, thảo luận nhóm, kết câu trả lời d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Tìm hiểu đời Nguyễn Du - Mục tiêu: Hiểu đời nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nội dung: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du - Sản phẩm: câu trả lời thảo luận nhóm Nội dung - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I Tìm hiểu tác giả GV chia nhóm tìm hiểu yếu tố có ảnh hưởng đến Nguyễn Du thi hào dt ND Cuộc đời - người + N1: Yếu tố thời đại? + N2: Yếu tố gia đình? + N3: Cuộc đời ND? + N4: Con người ND? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thảo luận, nhận xét chéo cho Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Dự kiến: a Thời đại: N1: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn phen thay đổi sơn hà Sau 14 năm triều Tây Sơn bị thất bại, CĐPK triều Nguyễn thiết lập, CĐ bảo thủ, tàn bạo Những thay đổi kinh thiên động địa tác động mạnh mẽ tới tình cảm, nhận thức N.Du để ông hướng ngòi bút vào thực: - Đầy biến động, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân khởi nghĩa nổ liên tục Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng N2: Cha tiến sĩ Nguyễn Nghiễm (Tể tướng chúa Trịnh), người anh cha khác mẹ làm quan to người say mê nghệ thuật Nhưng sống “êm đềm trướng rủ che” với N.Du không kéo dài bao lâu; tuổi mồ côi cha, 12 b Gia đình: tuổi mồ cơi mẹ Hồn cảnh gia đình có tác động lớn - Đại quý tộc, nhiều ông đời làm quan có N3: Trong biến động dội LS, ông sống nhiều truyền thống văn năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, người học sô phận khác + Sau Nguyễn ánh đánh bại Tây Sơn N.Du làm quan bất đắc dĩ với nhà Nguyễn Được nhà Nguyễn tin dùng thăng từ cai bạ Quảng Bình lên tham tri lễ Chánh sứ tuế công triều ơng cảm thấy gị bó: Bó thân với triều đình c Cuộc đời: - Có khiếu văn học bẩm sinh, ham học + Với tính tình trầm lặng, nói, năm 1820 N.Du nhận lệnh Từng trải, nhiều, sứ TQ lần Chưa kịp bệnh nặng Huế Khi ốm tiếp xúc nhiều, có Hàng thần lơ láo, phận đâu nặng không chịu uống thuốc vốn sống phong N4: Là người hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú Là phú Từng làm quan người có trái tim giàu yêu thương, nhà thơ viết triều Nguyễn, Truyện Kiều “Chữ tâm ba chữ tài” “Tố Như tử sứ Trung Quốc có mắt trơng khắp cõi, có lịng nghĩ đến nghìn đời Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía, ngậm ngùi ”(Mộng Liên Đường chủ nhân) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, kết luận + Quê hương Nguyễn Du vùng đất địa linh nhân kiệt, hiếu học trọng nhân tài + Gia đình có truyền thống học vấn uyên bác, có nhiều tài d Con người: văn học - Là người có trái + Những năm tháng lận đận khiến Nguyễn Du sống gần tim giàu lòng yêu gũi nhân dân, thấm thía đau khổ kiếp người lao thương, cảm thông động sâu sắc với + Tư tưởng Nguyễn Du phức tạp có nhiều mâu thuẫn người nghèo khổ, (trung thành với nhà Lê, không hợp tác với Tây Sơn, bất đắc dĩ với đau khổ làm quan cho nhà Nguyễn), người có hoài bão, lý tưởng nhân dân trở thành nạn nhân giai đoạn lịch sử nhiều bể dâu, sống đời bi kịch điều khiến ơng trở thành nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn * Tìm hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Mục tiêu: Hiểu nghiệp sáng tác Nguyễn Du - Nội dung: Tìm hiểu tác giả Nguyễn Du - Sản phẩm: câu trả lời thảo luận nhóm - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sự nghiệp sáng ? Nêu nét tiêu biểu nghiệp văn học Nguyễn tác Du? - Tác phẩm chính: Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả, hs khác nhận xét + Chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Dự kiến: trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục + Chữ Nôm: Đoạn trường tân thanh, + Chữ Hán: Bắc hành tạp lục (ghi chép ngày sứ Văn tế thập loại sang Tr.Q), Nam trung tạp ngôn, Thanh Hiên thi tập chúng sinh + Chữ Nôm: Tr.Kiều - Kiệt tác có giá trị lớn Tác phẩm có giá trị chữ Hán chữ Nôm Văn chiêu hồn (văn tế thập loại chúng sinh) Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chiếu chân dung ND, đánh giá, kết luận - Giá trị mặt tư tưởng: + Khuynh hướng thực sâu sắc: Ghi chép chân thực, sinh động thực lịch sử (hiện thực xã hội nhiều biến động, vấn đề số phận người khổ Đây cáo trạng đanh thép "những điều trông thấy" thời đại đương thời + Tư tưởng nhân đạo bao trùm: quan tâm sâu sắc đến thân phận người + Tiếng khóc xé ruột cho thân phận nhân phẩm người bị chà đạp, đặc biệt người phụ nữ + Khúc ca tình u tự do, khát vọng cơng lí + Bản cáo trạng đanh thép tới lực chà đạp người + Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người + Nguyễn Du lấy khẳng định sống hạnh phúc trần gian làm tảng, vượt qua lễ giáo phong kiến để khẳng định giá trị tự thân người - Giá trị mặt nghệ thuật: + Thơ chữ Hán Nguyễn Du giản dị mà tinh luyện, tài hoa + Đưa thơ Nôm lên đỉnh cao rực rỡ với khả sử dụng tài tình thể thơ dân tộc Đến Nguyễn Du, thơ lục bát song thất lục bát đạt đến độ hồn hảo, mẫu mực, cổ điển + Những đóng góp quan trọng cho phát triển giàu đẹp ngôn ngữ văn học Tiếng Việt, tác phẩm "Truyện Kiều" "tập đại hành" ngôn ngữ văn học dân tộc -> Trong tất TP N.Du Truyện Kiều kiệt tác số Nhưng nay, chưa xác định xác thời điểm T/giả viết TK, chưa tìm thấy thảo T/giả Bản TK cổ từ thời Tự Đức (1875) Từ đến nay, TK in lại nhiều lần, phiên âm chữ Quốc ngữ, dịch tiếng Pháp, phát hành rộng rãi nước nhiều nước TG Tích hợp giáo dục đạo đức:Yêu mến, tự hào danh nhân văn hóa giới * Tìm hiểu truyện Kiều - Mục tiêu: Biết nhân vật, kiện, cốt truyện truyện Kiều Hiểu thể thơ lục bát truyền thống dân tộc tác phẩm văn học trung đại Cảm thụ giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu tác phẩm truyện Kiều - Nội dung: Tìm hiểu tác phẩm Truyện Kiều - Sản phẩm: câu trả lời thảo luận nhóm - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu TP Tr.Kiều đặt câu hỏi: Công việc 1: Xuất xứ truyện Kiều? Truyện Kiều gồm phần? tóm tắt nội dung phần? Tóm tắt tồn Tr.Kiều? Giá trị tác phẩm đề cập khía cạnh nào? Cơng việc 2: 1) Những nét đặc sắc nghệ thuật tự sự? ……………………………………………… 2) Nhân vật Truyện Kiều? ……………………………………… 3) Cảnh thiên nhiên Truyện Kiều miêu tả nào? ……………………………………… 4) Theo em yếu tố tạo nên tài II Tìm hiểu truyện Kiều: nghệ thuật đặc sắc Truyện Kiều? ………………………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS trình bày, nhận xét Bước 3: Báo cáo, thảo luận * Dự kiến: Xuất xứ: 1.- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Nguyễn Du - Truyện Kiều sáng tác vào đầu kỉ 19 (khoảng 1805-1809) - Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều có dựa cốt truyện Kim Đoạn trường tân Vân Kiều truyện Trung Quốc phần sáng tạo (tiếng kêu đau Nguyễn Du vô lớn, mang đến thành công sức hấp đớn đứt ruột) dẫn cho tác phẩm - Thể loại: Truyện thơ Nôm, 3254 câu thơ lục bát Bố cục Gồm phần: - Phần 1: Gặp gỡ đính ước - Phần 2: Gia biến lưu lạc - Là truyện thơ viết chữ Nơm, thể thơ lục bát Tồn truyện dài 3254 câu dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc ) - Là kiệt tác văn học với sáng tạo lớn Nguyễn Du - Phần 3: Đoàn tụ Tóm tắt: Gồm phần: Nội dung - Gặp gỡ đính ước - Giá trị thực - Gia biến lưu + Truyện Kiều phản ánh mặt tàn bạo tầng lớp thống trị lạc lực hắc ám chà đạp lên quyền sống người - Đoàn tụ + Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau người bị áp bức, đặc biệt người phụ nữ - Giá trị nhân đạo Giá trị Truyện Kiều: + Là tiếng nói ngợi ca giá trị, phẩm chất cao đẹp * Về nội dung: người nhan sắc, tài hoa, đề cao vẻ đẹp, ước mơ khát + Giá trị thực: vọng chân người - Phản ánh thực + Nguyễn Du bộc lộ niềm thương cảm sâu sắc trước khổ xã hội đương thời bất đau người, ơng xót thương cho Thúy Kiều, người công gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đọa đầy - Số phận bất hạnh + Tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ người lương thiện CĐPK Nghệ thuật + Giá trị nhân đạo: - Về ngôn ngữ: ngôn ngữ giàu đẹp, đạt đến đỉnh cao - Lên án chế độ PK ngôn ngữ văn chương vơ nhân đạo - Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc: Ngơn ngữ kể chuyện có ba hình thức trực tiếp, gián tiếp nửa trực tiếp, nhân vật xuất với người hành động người cảm nghĩ - Cảm thương trước số phận bi kịch người - Khẳng định, đề cao - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến thành công vang dội, tài năng, khát vọng cách xây dựng nhân vật thường miêu tả lối chân ước lệ, tượng trưng; nhân vật phản diện thường khắc họa người theo lối thực hóa - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có tranh thiên nhiên tả cảnh ngụ tình đặc sắc * Về hình thức: Có nhiều sáng tạo - GV đánh giá, kết luận mở rộng nghệ thuật kể chuyện, sử dụng - BV bổ sung: ngôn ngữ, miêu tả - Giá trị thực: thiên nhiên, khắc hoạ Tác phẩm phản ánh sâu sắc thực XH đương thời với hình tượng nhân mặt tán ác tầng lớp thống trị số phận vật người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch người phụ nữ Bước 4: Kết luận, nhận định + Quan lại: tàn bạo, bất nhân, tiền: “Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua tiền” - Hồ Tơn Hiến dâm ơ, phản trắc:"Nghe càng… - Quan xử kiện chẳng biết sai:" Một phép … phó về" - Sai nha: hống hách, cậy quyền, đánh người: "Đầu trâu…" + Bi kịch người phụ nữ: "Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung" * Lên án xã hội chạy theo đồng tiền Vì tiền mà lừa lọc, vơ Cho HS đóng hoạt cảnh lão Hạc trị chuyện với ơng giáo Chú ý nét mặt lão Hạc: đau khổ, buồn rầu ? Trong trị chuyện lão hạc với ơng giáo, nhìn nét mặt lão Hạc ta thấy tâm trạng lão nào? Đó yếu tố giúp nhà văn xây dựng nhân vật thành công - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn băn tự sự: a Mục tiêu: hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA THẦY VA TRÒ - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu nội tâm ? I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn băn tự sự: * Giáo viên: Gọi học sinh đọc ví dụ SGK- Phân tích VD(SGK-117) ? Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ * Ví dụ 1: miêu tả tâm trạng Thuý Kiều? - Những câu thơ tả cảnh(1) ? Nhờ dấu hiệu mà em biết “ Trước lầu Ngưng Bích…bụi hồng dặm kia”… câu thơ tả cảnh? ? Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu -> Đối tượng miêu tả: Cảnh sắc thiên nhiên (không gian, thời tả tâm trạng Thuý Kiều? gian, màu sắc, cảnh vật, ) ? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ -( Miêu tả ngoài, quan sát trực với việc thể nội tâm nhân vật? tiếp) ? Tác giả dùng biện pháp để miêu tả nội tâm nhân - Những câu thơ tả tâm trạng : vật? “Bên trời - HS tiếp nhận nhiệm vụ Có gốc tử ” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung “Buồn trơng…” -> Tái ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc, diễn biến tâm trạng Kiều - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS -> Miêu tả trực tiếp ý nghĩ, trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung cảm xúc, tình cảm nhân vật Kết mong đợi: * Ví dụ 2: + Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng, thái độ, tình cảm Đoạn trích “Lão Hạc” – Nam sâu kín nhân vật Cao miêu tả nội tâm thông qua Những câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả cách miêu tả ngoại hình tâm trạng Thuý Kiều : (nét mặt, cử lão Hạc) - Những câu thơ tả cảnh: -> Miêu tả gián tiếp “ Trước lầu Ngưng Bích…bụi hồng dặm kia”… - Các cách miêu tả nội tâm nhân - Những câu thơ tả nội tâm: vật : “Bên trời + Cách trực tiếp: diễn tả suy Có gốc tử ” nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật “Buồn trông…” Dựa vào dấu hiệu nhận biết câu thơ tả cảnh : + Cách gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục • Miêu tả bên ngồi, cảnh sắc tự nhiên, người nhân vật đọc quan sát trực tiếp giác Ghi nhớ ( Sgk-117) quan: Hình dáng, màu sắc • Tả cảnh : Đối tượng miêu tả: Cảnh sắc thiên nhiên (không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật, ) -> Miêu tả ngoài, quan sát trực tiếp(ghi 1) Dấu hiệu cho thấy câu thơ miêu tả tâm trạng Th Kiều : + Vì câu thơ tái suy nghĩ, tình cảm Kiều: Xót xa cảnh ngộ bơ vơ, dày vò day dứt tình u khơng giữ trọn vẹn, lo lắng nhớ thương cha mẹ già chốn quê nhà không chăm sóc phụng dưỡng …) + Diễn tả tâm trạng nhiều chiều Thuý Kiều: nhớ nhà- cô đơn; nghĩ đến số phận trơi mìnhbuồn tủi; tuyệt vọng- chán chường, cảm giác chao đảo, ngả nghiêng,… - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học * Giáo viên lưu ý: Sự phân biệt miêu tả cảnh sắc TN miêu tả nội tâm tương đối miêu tả cảnh TN gửi gắm tình cảm miêu tả nội tâm có yếu tố ngoại cảnh đan xen + Những câu thơ tả cảnh nội tâm nv có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ việc miêu tả ngoại hình, hồn cảnh mà người viết cho ta thấy tâm trạng bên nhân vật ngược lại, từ việc miêu tả tâm trạng, người ta hiểu hình thức bên ngồi => Như miêu tả nội tâm không quan sát trực tiếp mà phải dựa vào hiểu biết, vốn kiến thức, kinh nghiệm sống tâm lí người HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS nắm nguyên tắc mượn từ tiếng nước b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: II Luyện tập: NV1: Bài : Xác định chi tiết miêu tả ý nghĩ, tâm trạng, thái độ, cảm xúc nhân vật văn tự học cho biết chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm nhân vật? - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ : Gọi học sinh đọc ví dụ * Giáo viên đặt câu hỏi: ? Để lột tả nội tâm nhân vật tác giả làm cách nào? ? Miêu tả nội tâm nhìn mắt miêu tả ngoại cảnh khơng? cần phải có yếu tố nào? Em có nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả? Bài : Phát hiện, nhận biết câu văn, câu thơ miêu tả nội tâm nhân vật văn tự học rõ tác ? Qua phân tích ví dụ, em thấy miêu tả nội tâm có dụng nó? tác dụng việc khắc hoạ nhân vật a “Tà tà bóng ngả tây, văn tự sự? Chị em thơ thẩn dan tay ? Từ em cho biết: miêu tả nội tâm văn tự ? Có cách miêu tả nội tâm Bước dần theo tiểu khê, nhân vật ? Lần xem phong cảnh có bề Nhiệm vụ : Giáo viên chia lớp thành khu vực khu vực thành nhóm- thực phiếu học tập Nao nao dịng nước uốn quanh Nhóm 1,3 : ? Đọc đoạn văn sau & trả lời câu hỏi bên dưới; Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.” “ Mặt trời xế bóng ngang sườn đồi, tơi (Cảnh ngày xuân- Truyện Kiều) cảm thấy dường chần chừ không muốn lặn, ->Miêu tả gián tiếp=>T/d : Bộc cịn muốn nhìn tơi ánh mặt trời tơ điểm đường lộ tâm trạng luyến tiếc, lặng đi, mặt đất rắn mùa thu trải chân nhuộm buồn tâm hồn cô gái thành màu đỏ, màu tím Từng cụm bơng lau khơ vun trẻ vút bay lên tia lửa lập loè Mặt trời rọi b “Về đến nhà, chàng la um lên lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn cho giận Vợ chàng khóc mà vá tơi mặc Và tơi chạy đi, lịng hoan rằng: hỉ nói với đất trời, gió mây: “ Hãy nhìn tơi ! Hãy nhìn xem tơi đáng kiêu hãnh chừng Tôi - Thiếp vốn kẻ khó, học hành, tơi đến trường & dẫn bạn khác nương tựa nhà giàu Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phơi đến ” động việc lửa binh Cách biệt ba a, Tìm câu văn m.tả bên với m.tả nội năm giữ gìn tiết Tơ son điểm tâm bên nhân vật? phấn ngi lịng ngõ liễu b, Phân tích mối quan hệ m.tả bên ngồi & mtả tường hoa chưa bén gót Đâu có nội tâm bên trong? nết hư thân lời chàng nói Dám xin bày tỏ để cởi mối Nhóm 2,4 : nghi ngờ Mong chàng đừng ? Khi làm văn: Kể kỉ niệm đáng nhớ mực nghi oan cho thiếp.” vật nuôi mà em yêu thích bạn kể việc để (Chuyện người gái Nam lạc chó yêu sau: Xương- Nguyễn Dữ) “ Mải xem bác nặn gà trống, em quên Mi-lu Lát sau qay lại chẳng thấy Mi-lu đâu, em vội -> Miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vàng tìm khắp cơng viên mà khơng thấy vật=>T/d: Tâm trạng đau buồn, đâu Mãi sau nhớn nhác gọi, em thấy cố giãi bày, mong chồng đừng nghi oan vườn nhỏ, loay hoay tìm lối ra.” a, Theo em cách kể bạn chưa phong phú? Bài tập ( SGK- 117) b, Hãy viết lại đoạn văn cho sinh động hơn? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện có lỗi với bạn? Kết mong đợi: Nhiệm vụ 1: - Để lột tả nội tâm nhân vật tác giả làm cách : Bằng cách miêu tả ngoại hình qua khn mặt, ánh mắt, miệng + Miêu tả nội tâm miêu tả biến đổi nét mặt 🡪 diễn tả nội tâm đau đớn, dằn vặt, đau khổ lão Hạc -> gián tiếp - Các cách miêu tả nội tâm nhân vật + Cách trực tiếp: diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật + Cách gián tiếp: miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật Nhiệm vụ : HS tự làm tập trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * Giáo viên khái quát: Nhân vật yếu tố quan trọng văn tự Để xây dựng nhà văn thường miêu tả ngoại hình (hình dáng bên ngoài) nhân vật miêu tả nội tâm (chân dung tinh thần) nhân vật; tái lại trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng, tình cảm nhân vật…những yếu tố nhiều tái miêu tả ngoại hình Vì miêu tả nội tâm có vai trị lớn việc khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật, làm cho nhân vật thêm sinh động * Gọi học sinh đọc Ghi nhớ SGK-11 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu phía dưới: Một mùi hương lạ xơng lên lớp Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay Tơi nhìn bàn ghế chỗ ngồi cẩn thận tự nhiên nhận vật riêng Tơi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tơi, người bạn tơi chưa biết, lịng tơi khơng cảm thấy xa lạ chút Sự quyến luyến tự nhiên bất ngờ đến không dám tin có thật Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim Một kỷ niệm cũ bẫy chim cánh đồng lúa bay bờ sông Viêm sống lại đầy dẫy trí tơi Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa tơi cảnh thật.Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm bẩm đọc: Bài tập viết : Tôi học ! 1.Nêu cảm xúc nhân vật "tơi" ngắm nhìn lớp học người bạn 2.Vì nhân vật "tơi" nhiên nhớ kỉ niệm cũ ngày bẫy chim? Điều đưa ý nghĩ nhân vật "tơi" quay trở lại lớp học, học? Theo em, diễn biến tâm nhân vật tơi đoạn trích có miêu tả hợp lí khơng? Vì sao? c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * GV hướng dẫn HS làm tập : - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung học + Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật học + Chuẩn bị tiết sau: Đọc soạn" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ( Tìm đọc tác phẩm" Lục Vân Tiên" tồn tập, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, v.v Đọc phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích.v.v.) ********************************************************* Tiết 32 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ngày dạy: /10/2021 TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Thái độ: HS tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử * Phát triển lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu, Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di sản Vh dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tham khảo tư liệu, bảng phụ, tranh minh hoạ đoạn trích, phiếu học tập, máy chiếu… Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu, soạn bài, ôn lại kiến thức học từ t23>29 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: : - Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi đoạn video tóm tắm Truyện Kiều thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HS trả lời -> GV nhận xét, chốt dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để hoàn thành tập b) Nội dung: HS quan sát hình máy chiếu để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đăt câu hỏi: Tự đánh giá, em thấy nắm đơn vị kiến thức? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS (1) CHUYÊN MỤC: TÁC PHẨM SỐNG MÃI VỚI THỜI GIAN Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày giới thiệu Truyện Kiều - tác phẩm sống mĩa với thời gian” đề xuất giải pháp để bảo tồn đưa tác phẩm vươn xa cùngvăn học giới - Học sinh làm sử dụng hình ảnh + Tự giới thiệu thân trước nói chuẩn bị + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt - Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để + Sự tự tin cách biểu cảm giới thiệu + Cảm ơn sau trình bày - Cần ý đến kĩ trình bày: - Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực SỐNG CÙNG NHÂN VẬT.: Nhập vai nhân vật truyện Kiều, kể lại việc mà tâm đắc - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: (2 điểm) Chọn việc Truyện Kiều - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, - Nội dung: Kể lại việc theo ngơi thứ nhất, cách thức trình bày sản phẩm sư rdụng miêu tả miêu tả nội tâm hiệu - Chuẩn bị, tạo sản phẩm nhà quả( điểm) - Trình bày trước lớp -Trình bày, diễn đạt : Bố cục hợp lý, trình bày truyền cảm, hấp dẫn ( điểm) ĐỐ KIỀU: NGƯỜI ẤY LÀ AI? Gv đọc câu thơ, HS nhóm giơ tay dành quyền trả lời Mỗi câu trả lời 1đ T Câu thơ Nhân vật T Tuyết in sắc ngựa câu giòn, KIM TRỌNG Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời, Làn thu thủy, nét xuân sơn THUÝ KIỀU Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Quá niên trạc ngoại tứ tuần MÃ GIÁM SINH Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thoắt trơng lờn lợt mầu da, TÚ BÀ Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? Ở ăn nết hay Nói điều ràng buộc tay già HOẠN THƯ Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da." THUÝ VÂN Râu hùm hàm én mày ngài TỪ HẢI Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Nổi danh tài sắc ĐẠM TIÊN Xơn xao ngồi cửa yến anh Nghe đắm, đắm say, Lạ cho mặt sắt ngây tình HỒ TƠN HIẾN 10 Nửa đêm qua huyện Nghi xuân NGUYỄN DU Buẩng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều ( Tố Hữu) HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG * Mục tiêu: Củng cố kiến thức chủ đề, rèn kĩ viết, nói nghe qua việc vận dụng kiến thức để giải dạng tập * Nội dung: HS làm kiểm tra 15 phút * Sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời * Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đề kiểm tra 15 phút I Đọc hiểu (4,0đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Câu (1đ) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Của ai? Vị trí đoạn trích năm phần tác phẩm? Câu (1đ): Nội dung đoạn thơ gì? Câu (1đ): Các chi tiết "khuôn trăng", "nét ngài", "hoa cười ngọc ", "mây thua", "tuyết nhường" cho ta thấy tác giả sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật II Tập làm văn (7,0đ) Câu :Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu nêu cảm nhận em đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả (gạch chân) Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm phiếu GV phô tô Bước 3: Gợi ý: Câu 1: - Bốn câu thơ thuộc tác phẩm Truyện Kiều -Tác giả: Nguyễn Du - Đoạn trích nằm phần mở đầu phần thứ Gặp gỡ đính ước Câu 2: Nội dung đoạn thơ là: đoạn thơ tái vẻ đẹp sáng, phúc hậu Thúy Vân Câu 3: Các chi tiết "khuôn trăng", "nét ngài", "hoa cười ngọc ", "mây thua", "tuyết nhường" cho ta thấy tác giả sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hoá để miêu tả Thúy Vân Vẻ đẹp Vân so sánh với điều đẹp đẽ tự nhiên: hoa, ngọc Thúy Vân lên với vẻ đẹp nã, hiền dịu, quý phái Câu 4: - HS viết đoạn văn diễn dịch Đảm bảo dung lượng Trình bày đẹp, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Trong đoạn văn có câu văn miêu tả - Nội dung: Nêu cảm nhận nhan sắc tính cách Thúy Vân: + Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu; tính cách đoan trang, thùy mị: khn mặt đầy đặn, tươi sáng trăng đêm rằm;lông mày sắc nét mày ngài; miệng cười tươi thắm hoa; giọng nói trẻo từ hàm ngọc ngà lời đoan trang, thùy mị Mái tóc nàng đen mượt mây, da trắng mịn màng tuyết + Nhận xét chung vẻ đẹp Thúy Vân hài hòa với thiên nhiên – vẻ đẹp tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh Dự báo đời bình lặng, sn sẻ + Thấy NT tả người tài tình ND: bút pháp ước lệ, sd số BPTT, … HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hãy so sánh hai cách giới thiệu sau: *“ Kim Vân Kiều truyện”- Thanh Tâm Tài Nhân: “… ngồi lầu này, từ phía đơng trơng biển xanh, phía bắc nhìn lên kinh kì, phía nam ngó lại Kim Lăng,phía tây trơng dãy núi Kì Sơn, Thuý Kiều đối cảnh buồn bã, nhớ lại ngày chàng Kim trao lời thề thốt, thân thiết biết chừng nào, mà vắng bặt tăm hơi,thê lương biết dường nào, nhân cầm bút viét mười Chẳng để ghi lại tình thương nhớ” * “ Truyện Kiều” – Nguyễn Du: Trước lầu Ngưng Bích khố xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống dày trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai * Gợi ý: vai trò yếu tố miêu tả văn tự “Truyện Kiều”, thiên nhiên khắp cốt truyện Thiên nhiên gắn bó với người Trao đổi với bạn giá trị nhân đạo Truyện Kiều 3.Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Về kĩ đọc – viết – nói – nghe Từ việc rèn luyện kĩ đọc – viết – nói – nghe, học sinh cần liên hệ, vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình đặt thực tiễn đời sống, bày tỏ quan điểm riêng cách hợp lí, cởi mở * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ; - Tìm đọc số trích đoạn khác truyện Kiều… - Biết tìm vận dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự - Chuẩn bị mới: Đọc soạn" Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ( Tìm đọc tác phẩm" Lục Vân Tiên" tồn tập, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, v.v Đọc phân tích nội dung nghệ thuật đoạn trích.v.v.) ********************************************************* ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ: *Ưuđiểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… *Hạnchế:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………, ngày tháng 10 năm 2021 Kiểm tra kí duyệt Tổ/ nhóm CM - Soạn đủ, theo kế hoạch xây dựng - Đảm bảo đủ hoạt động bước hoạt động rõ rang, theo hướng phát triển lực người học ... 1.- Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Nguyễn Du - Truyện Kiều sáng tác vào đầu kỉ 19 (khoảng 1805-1809) - Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều có dựa cốt truyện Kim Đoạn trường tân Vân Kiều truyện. .. *********************************************** CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Tiết 24;25;26 Ngày dạy: / 10 /2021 Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU ( Trích Truyện Kiều) III.Tiến trình dạy... quả- hs đánh giá GV đánh giá- kết luận - sáng tạo Nguyễn Du so với “Kim Vân Kiều Truyện? ?? Thanh Tâm Tài Nhân Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều + Chủ yếu kể + Thiên gợi tả sắc đẹp Thuý chị em Kiều Vân

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: Chốt lại phần ghi nhớ và giới thiệu 1 số hình ảnh minh họa cho TP Truyện Kiều và khái quát bằng sơ đồ tư duy: - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
h ốt lại phần ghi nhớ và giới thiệu 1 số hình ảnh minh họa cho TP Truyện Kiều và khái quát bằng sơ đồ tư duy: (Trang 12)
- Học sinh báo cáo kết quả: Đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng và báo cáo (mỗi nhóm - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
c sinh báo cáo kết quả: Đại diện 3 nhóm dán kết quả lên bảng và báo cáo (mỗi nhóm (Trang 21)
+ Miêu tả ngoại hình làm hiện lên vẻ đẹp tính cách, tâm hồn. Đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ là dự báo về số phận nhân vật - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
i êu tả ngoại hình làm hiện lên vẻ đẹp tính cách, tâm hồn. Đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ là dự báo về số phận nhân vật (Trang 22)
khách hình chủ trong văn học cổ. Số câu thơ tả Thúy Kiều nhiều hơn (12 câu) và - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
kh ách hình chủ trong văn học cổ. Số câu thơ tả Thúy Kiều nhiều hơn (12 câu) và (Trang 26)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (Trang 28)
(hình dung) Biện pháp  nghệ thuật Tác dụng Tình cảm,  phẩm chất  của K - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
hình dung Biện pháp nghệ thuật Tác dụng Tình cảm, phẩm chất của K (Trang 33)
+ Nàng tưởng tượng, hình dung ra Kim  Trọng   đang   hướng   về   mình, ngày đêm đau đáu chờ tin mà uổng công vô ích - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
ng tưởng tượng, hình dung ra Kim Trọng đang hướng về mình, ngày đêm đau đáu chờ tin mà uổng công vô ích (Trang 34)
? Em có NX gì về các hình ảnh miêu tả cảnh vật? - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
m có NX gì về các hình ảnh miêu tả cảnh vật? (Trang 35)
* Thảo luậ n- ghi ý kiến vào bảng nhóm, cử đại diện trình bày. - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
h ảo luậ n- ghi ý kiến vào bảng nhóm, cử đại diện trình bày (Trang 44)
b) Nội dung: HS quan sát trên màn hình máy chiếu để tìm hiểu nội dung kiến - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
b Nội dung: HS quan sát trên màn hình máy chiếu để tìm hiểu nội dung kiến (Trang 53)
Quan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày giới thiệu về - Giáo án chủ đề tích hợp môn ngữ văn 9, chủ đề truyện kiều của nguyễn du
uan sát hình ảnh và thảo luận, chuẩn bị bài thuyết trình bày giới thiệu về (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w