TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I -Mục tiêu học: 1- Kiến thức: -Nắm nét chủ yếu đời,con người nghiệp Nguyễn Du.Nắm cốt truyện, giá trị Truyện Kiều, từ thấy rõ vai trò vị trí Nguyễn Du kiệt tác “Truyện Kiều” lịch sử văn học đời sống tâm hồn dân tộc Việt Nam.Chuẩn bị sở để học sinh học tốt đoạn trích Truyện Kiều 2-Kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát trình bày nội dung dựa vào sgk để tóm tắt Truyện Kiều 3- Thái độ: -Giáo dục ý thức trân trọng giá trị to lớn Truyện Kiều II -Phương tiện thực hiện: -Thầy: giáo án, sgk, Truyện Kiều -Trò:vở soạn, ghi, sgk III -Cách thức tiến hành: -Nêu vấn đề, thảo luận -Giới thiệu, tóm tắt IV -Tiến trình dạy: A-Tổ chức: B-Kiểm tra: ?Phân tích hình ảnh Quang Trung -Nguyễn Huệ? ?Phân tích thất bại thảm hại bọn cướp nước, bán nước? C-Bài mới: I-Nguyễn Du: -Học sinh đọc phần 1-Cuộc đời: ?Nêu vài nét gia đình Nguyễn Du? -Nguyễn Du(1765-1820) -Tên:Tố Như -Quê: Hà Tĩnh -Hiệu Thanh Hiên -Sinh trưởng gia đình quý tộc(cha Nguyễn Nghiễm giữ TaiLieu.VN Page chức tể tướng) nhiều đời làm quan to truyền thống văn học ?Nêu vài nét thời đại Nguyễn Du cuối kỉ 18 đầu kỉ 19? *Lịch sử có nhiều biến động cuối -Lịch sử có nhiều biến động với đặc điểm kỉ 19 đầu kỉ 19 bật: +Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng +Phong trào nông dân dậy khắp tiêu biểu phong trào Tây Sơn đánh đổ tập đoàn LêTrịnh quét 20 vạn quân Thanh ?Trước tình hình lịch sử đó, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng khơng? -Có ảnh hưởng sâu sắc -Sống phiêu dạt khắp trời Nam đất Bắc *Cuối đời Nguyễn Du gắn bó sâu sắc với biến cố lịch sử +Sống phiêu bạt khắp trời Nam đất Bắc ẩn Hà Tĩnh +Làm quan bất đắc dĩ triều Nguyễn +Năm 1813-1814 cử làm chánh sứ sang Trung Quốc ?Nhận xét đời, người tác giả? +Năm 1820 cử lần chưa kịp sứ -Cuộc đời trải nên vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ +Là người có kiến thức sâu rộng,am hiểu văn hoá dân tộc văn chương nhân dân Trung Quốc =>là thiên tài văn học =>là thiên tài văn học 2-Sự nghiệp sáng tác ?Nguyễn Du có sáng tác tiếng? -Gồm sáng tác có giá trị lớn chữ Hán chữ Nôm -Chữ Hán, chữ Nôm; II-Giới thiệu Truyện Kiều -Truyện Kiều coi kiệt tác 1-Nguồn gốc: - Truyện Kiều *Thảo luận nhóm:?Nguyễn Du có hồn tồn -Tên gọi khác:Đoạn trường tân sáng tạo Truyện Kiều không? Ông dựa vào -Viết chữ nôm theo thể thơ lục đâu? TaiLieu.VN Page -Cốt truyện Nguyễn Du mà ông mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện” Câu chuyện đời Thuý Kiều xảy vào kỉ 16 đời nhà Minh ? Vì vậy,Truyện Kiều có phải tác phẩm phiên dịch khơng?giá trị đâu? bát -Dài 3254 câu lục bát -Mượn cốt truyện Trung Quốc “Kim Vân Kiều truyện”của Thanh Tâm Tài Nhân +Không phải tác phẩm phiên dịch mà sáng tạo Nguyễn Du.Bằng thiên tài nghệ thuật lòng nhân đạo sâu xa, Nguyễn Du thay máu đổi hồn làm cho trở thành kiệt tác vĩ đại ?Dựa vào phần tóm tắt sgk, em tóm tắt lại 2- Tóm tắt: nội dung Truyện Kiều? a-Phần I: gặp gỡ đính ước * phần: - Giới thiệu Thuý Kiều, Thuý Vân, Vương Quan, Kim Trọng +Thân tài sắc chị em Thuý Kiều +Cảnh chơi hội đạp gặp gỡ Kim Trọng - Trong chơi xuân gặp Kim Trọng ,hai người đính ước thề nguyền +Kim-Kiều chủ động đính ước thề nguyền +Kim Trọng Liêu Dương chịu tang b-Phần II:Gia biến lưu lạc +Gia đình mắc oan, bán chuộc cha em -Gia đình mắc oan, Kiều bán chuộc cha em bị rơi vào lầu +Kiều theo MSG đến Lâm Tri, biết bị lừa rút xanh lần 1, Thúc sinh cứu,làm vợ dao định tự tử lẽ ,bị Hoạn Thư hành hạ, tu quan âm +Kiều lầu Ngưng Bích ,mắc lưâ Sở Khanh, rơi vào lầu xanh lần thứ ,được buộc làm kĩ nữ tiếp khách Từ Hải cứu, Kiều báo ân báo oán, mắc +Kiều Thúc Sinh cứu khỏi lầu xanh lừa Hồ Tôn Hiến,Kiều nhảy xuống sông Tiền đường tự nhưng lại bị Hoạn Thư hành hạ cứu vớt +Kiều tu quan âm vườn nhà Hoạn Thư bỏ trốn đến nương nhờ Am chiêu Ẩn vãi Giác Duyên +Kiều lại bị rơi vào lầu xanh lần thứ hai Bạc Bà Châu Thai +Kiều Từ Hải cứu,lấy làm vợ +Từ Hải dậy chống triều đình năm thành TaiLieu.VN Page đại vương, giúp Kiều báo ân báo oán lại mắc lừa Hồ Tôn Hiến bị giết +Kiều bị làm nhục, nhảy xuống sông Tiền Đường tự lại Giác Duyên cứu nương nhờ cửa phật lần +Kim Trọng trở lại Bắc kinh,biết tin dữ,vơ c- Phần III: đồn tụ đau khổ, theo lời dặn chàng kết hôn với -Kim Trọng cất công tìm Th Kiều Th Vân khơn ngi nhớ Kiều để nối lại duyên xưa +Chàng cất công tìm.Tình cờ gặp vãi Giác Duyên nên gặp lại Kiều +chiều ý người gia đình,Kiều nối lại duyên xưa với Kim Trọng, định đổi tình vợ chồng thành tình bạn bè -Thảo luận nhóm: ?Nêu giá trị Truyện Kiều? 3-Giá trị nội dung nghệ thuật -Giá trị nhân đạo a- Giá trị nhân đạo -Đề cao tình yêu tự do,khát vọng cơng lí ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người -Giá trị thực -Truyện Kiều tuyên ngôn quyền sống người b-Giá trị thực -Lên án chế độ phong kiến tàn bạo - Tố cáo thống trị đồng tiền -Giá trị nghệ thuật c- Giá trị nghệ thuật -Ngôn ngữ:Tiếng Việt văn học trở nên giàu có đẹp với khả miêu tả, biểu cảm vô phong phú - Thể loại: thơ lục bát đạt tới đỉnh cao điệu luyện - Nghệ thuật kể chuyện,miêu tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, đặc biệt phân tích tâm lí nhân vật thành cơng TaiLieu.VN Page vượt bậc III-Luyện tập: - Làm tập trắc nghiệm(bảng phụ) ? Hãy chọn phương án cho nhận định sau? ?Nhận định nói đầy đủ giá trị nội dung Truyện Kiều? A-Truyện Kiều có giá trị thực B-Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C-Truyện Kiều thể lòng yêu nước D-Kết hợp A B D- Củng cố: -Nêu giá trị Truyện Kiều? +Giá trị nhân đạo +Giá trị thực +Giá trị nghệ thuật E- Hướng dẫn học - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du - Tóm tắt Truyện Kiều -Soạn Chị em Thuý Kiều -Tìm đọc thêm Truyện Kiều TaiLieu.VN Page ... Nôm -Chữ Hán, chữ Nôm; II-Giới thiệu Truyện Kiều -Truyện Kiều coi kiệt tác 1-Nguồn gốc: - Truyện Kiều *Thảo luận nhóm: ?Nguyễn Du có hồn toàn -Tên gọi khác:Đoạn trường tân sáng tạo Truyện Kiều khơng?... rộng,am hiểu văn hoá dân tộc văn chương nhân dân Trung Quốc =>là thiên tài văn học =>là thiên tài văn học 2-Sự nghiệp sáng tác ?Nguyễn Du có sáng tác tiếng? -Gồm sáng tác có giá trị lớn chữ Hán chữ... TaiLieu.VN Page -Cốt truyện Nguyễn Du mà ông mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán “Kim Vân Kiều truyện Câu chuyện đời Thuý Kiều xảy vào kỉ 16 đời nhà Minh ? Vì vậy ,Truyện Kiều có phải tác