Hình thức sinh hoạt văn học trong đó những người tham gia lấy các nhân vật, câu chuyện trong Truyện Kiều làm đề tài cho những sáng tác thơ gọi là A.. Dòng nào nêu đúng lịch sử ra đời và[r]
(1)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 10 bài: Truyện Kiều Nguyễn Du Nhận định: "Truyện Kiều vượt lên kể chuyện giản đơn để trở thành tiểu thuyết thơ" cần phải hiểu nào?
A Giá trị chủ yếu quan trọng Truyện Kiều kể chuyện mà bộc lộ cảm xúc
B Truyện Kiều đạt đến điêu luyện hài hòa tự với trữ tình, kể chuyện với miêu tả tâm lí nhân vật
C Giá trị Truyện Kiều chỗ dùng lối kể chuyện thơ. D Tầm vóc Truyện Kiều vượt trội hẳn tầm vóc tác phẩm tiểu thuyết chương hồi Thanh Tâm Tài Nhân
2 Đọc lời nhận xét nghệ thuật ngôn ngữ Truyện Kiều việc khắc họa tính cách nhân vật: "Ngơn ngữ Truyện Kiều [ ] cao độ, nhân vật ngôn ngữ ấy, lẫn lộn"
Cụm từ điền vào chỗ trống [ ] phù hợp nhất? A Cá nhân hóa
B Cá tính hóa C Cá biệt hóa D Cá thể hóa
3 Các tác giả sách Ngữ văn 10, tập hai, tr132 khẳng định: "Với Truyện Kiều, thể thơ lục bát truyền thống dân tộc khỏi tính chất [ ] để trở thành hình thức [ ]." Lựa chọn từ ngữ phù hợp để điền vào dấm [ ] A [mộc mạc, dân dã] [trang nhã, cổ điển]
B [đẽo gọt, kì khu] [giản dị, sáng] C [non nớt, thô tháp] [già giặn, tinh tế] D [cầu kì, chau chuốt] [mộc mạc, giản dị]
4 Luận điểm nói đủ sáng tạo riêng Nguyễn Du nội dung Truyện Kiều so với tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân?
A Biến câu chuyện "sách vở" thành câu chuyện "những điều trông thấy" giai đoạn lịch sử đầy biến động cuối Lê - đầu Nguyễn
B Biến câu chuyện "tình khổ" thành khúc ca đau lòng thương người bạc mệnh
C Biến câu chuyện "tình khổ" thành chuyện "những điều trơng thấy" thành khúc ca đau lịng thương người bạc mệnh
D Biến câu chuyện "sách vở" thành khúc ca đau lòng thương người mệnh bạc
5 Kết thúc Truyện Kiều
A Thúy Vân đồng ý từ hôn để Kim Trọng Thúy Kiều đồn tụ, nối lại tình xưa
(2)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
C Nghĩ khơng xứng đáng với Kim Trọng, Kiều định quy y cửa phật cho Kim Trọng muốn đón nhận nàng
D Kim Trọng tìm lại Thúy Kiều, lấy nàng làm vợ hai người sống sống gia đình hạnh phúc
6 Đối tượng tiếp nhận thưởng thức Truyện Kiều A tầng lớp vua quan phong kiến
B tầng lớp nho sĩ, trí thức học giả uyên bác C tầng lớp bình dân
D tầng lớp người đọc từ vua quan, trí thức, học giả tầng lớp bình dân
7 Hình thức sinh hoạt văn học người tham gia lấy nhân vật, câu chuyện Truyện Kiều làm đề tài cho sáng tác thơ gọi A lẩy Kiều
B vịnh Kiều C tập Kiều D trò Kiều
8 Dòng nêu lịch sử đời phát triển thể loại truyện Nôm lịch sử văn học Việt Nam?
A Truyện Nôm đời từ kỉ XV, XVI; phát triển mạnh mẽ kỉ XVII, XVIII; dần đầu kỉ XIX - đầu kỉ XX
B Truyện Nôm đời vào kỉ XVI, XVII; phát triển mạnh mẽ kỉ XVIII; dần cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX
C Truyện Nôm đời vào kỉ XV, XVI; phát triển mạnh mẽ kỉ XVIII; dần cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX
D Truyện Nôm đời vào kỉ XVI, phát triển mạnh mẽ kỉ XVII, XVIII, XIX; dần đầu kỉ XX
9 Hành động người đàn ông lấy người khác sau người vợ qua đời gọi gì?
A Tái hợp B Kết C Tục huyền D Tái giá
10 Nhan đề tác phẩm Đoạn trường tân có nghĩa gì? A Tiếng kêu đau thương
B Khúc ca đau thương C Khúc ca đứt ruột D Tiếng kêu dài
(3)VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Đáp án kiểm tra 15 phút mơn Ngữ văn lớp 10 bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B A C B D B B C C
Mời bạn xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10
i: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10