tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều
2.4. Hướng dẫn HS tìm hiểu MIÊU TẢ, MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ BẢN TỰ SỰ
HOẠT ĐỘNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: 1. Vídụ: 2. Nhận xét: Kết quả dự kiến
* Sự việc chính: Vua Quang Trung chỉ huy
Nhiệm vụ 1: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn
trích (sgk/91) và trả lời câu hỏi:
đánh đồng NgọcHồi. * Yếu tố miêutả: - sáu chục tấm ván cứ ghép liền ba tấm thành mộtbức…. - cứ 10 người khiên một bức, dàn hàng hìng chữnhất…
- khói tỏa mùtrời…
- thây nằm đầy đồng, máu chảy thànhsông….
=>Yếu tố miêu tả làm cho câu chuyện
hấp dẫn, sinh động, gợi cảm 2. Ghi nhớ : sgk/ 92
? Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích này?
? Đoạn trích kể về trận đánh nào ? Của ai?
? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào ?
? Sự việc diễn ra như thế nào?
*HS thảo luận nhóm: cặp
đôi(4p)
? Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết miêu tả ấy thể hiện những đối tượng nào ?
*Kể lại nội dung đoạn trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
+ Vua Quang Trung cho ghép ván lại cứ 10 người khiêng một bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi + Quân Thanh bắn ra không trúng người nào, sau đó phun khói lửa + Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh
+ Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết.Quân Thanh đại bại
? Hãy nối các sự việc đó thành đoạn văn?
* HS thảo luận nhóm– theo bàn
? Em có nhận xét gì về đoạn văn tóm tắt với đoạn trích từ văn bản?Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không ? Trận đánh có sinh động không ? Tại sao ?
? So sánh đoạn văn tóm tắt và đoạn trích, em thấy tác dụng của yếu tố miêu tả như thế nào? ? Từ tất cả những phân tích trên, em hãy kết luận về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? Nó có cần thiết không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- GV quan sát, gợi ý
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức hoạt động
- HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
* Lưu ý: yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự chỉ là yếu tố phụ( bổ trợ). Vì vậy miêu tả không được lấn át lời kể làm chìm cốt truyện
Nhiệm vụ 2 :Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :
Kết quả dự kiến : 1. Ví dụ :