Đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du (Trang 29 - 31)

II. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự

a. Đoạn trích: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”:

Bích khóa xuân tủi, thấm sâu vào cảnh vật làm cho khung cảnh nơi lầu Ngưng Bích đẹp, thơ mộng, thơ mộng là thế cũng trở nên trơ trọi, hoang vắng đến rợn người. => các yếu tố miêu tả làm cho các cảnh vật nơi lầu Ngưng Bích hiện lên vô cùng sống động, chân thực và hấp dẫn hơn.

3. Gv hướng dẫn hs rút ra vai tròcủa yếu tố miêu tả trong văn bản tự của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự

? Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả dùng để làm gì? Vai trò của yếu tố miêu tả? - Hs khái quát kiến thức, trình bày trước lớp. - Tả cảnh vật, nhân vật, sự việc. - Tác dụng: làm cho câu chuyện hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.

2. Ghi nhớ: sgk/92

1. Gv hướng dẫn hs đọc lại vănbản Kiều ở lầu Ngưng Bích, rồi bản Kiều ở lầu Ngưng Bích, rồi thực hiện các yêu cầu sau:

- Sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. Gv giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở, dành thời gian để hs suy nghĩ.

? Tìm những câu thơ tả cảnh trong đoạn trích? Dấu hiệu nhận biết là gì? - Hs thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận. - Nhóm đôi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đôi khác hoặc

II. Tìm hiểu yếu tố miêu tảnội tâm trong văn bản tự nội tâm trong văn bản tự sự

1. Phân tích ngữ liệu:

a. Đoạn trích: “Kiều ở lầuNgưng Bích”: Ngưng Bích”:

* Tả ngoại cảnh:

? Nhận xét về cách miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít”?

? Phân tích sự khác nhau giữa miêu tả cảnh và miêu tả nội tâm?

với cả lớp

- Hs đọc ngữ liệu và phân tích

- 8 câu cuối

- Dấu hiệu: không gian, thời gian, màu sắc, đường nét, cảnh vật

* Những câu thơ tả trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng: “Bẽ bàng….. khuya Nửa tình…. lòng Tưởng người… đồng Tin sương… chờ Xót người…. mai

Quạt nồng… người ôm”

- Dấu hiệu: Miêu tả trực tiếp suy nghĩ của nhân vật: nhớ thương kim trọng, day dứt vì tình yêu không trọn vẹn; xót xa cho cảnh ngộ, lo lắng vì thương cha mẹ.

-> Miêu tả nội tâm

* Miêu tả nội tâm gián tiếp

thông qua nét mặt, hành động khóc bằng một loạt các động từ: co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu… thấy được nội tâm đau đớn, dằn vặt, hối hận của lão Hạc

* So sánh:

Miêu tả cảnh Miêu tả nội tâm

Đối tượng: cảnh vật, sự

Đối tượng: suy nghĩ, tình

? Những câu tả cảnh có mối liên hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?

? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với việc khắc họa nhân vật trong văn bản tự sự?

việc, con người với ngoại hình, lời nói, hoạt động -> có thể quan sát trực tiếp. cảm diễn biến tâm trạng nhân vật -> không thể quan sát được.

-> sự phân biệt này chỉ là tương đối bởi trong tả cảnh thiên nhiên đã có gửi gắm tình cảm (8 câu cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”), trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen. Nguyễn Du đã từng viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

* Mối qua hệ giữa cảnh và nội tâm: những câu thơ tả cảnh có quan hệ thống nhất với việc thể hiện nội tâm nhân vật, tả cảnh vật phải phù hợp với tâm trạng ngoại hình phải tương hợp với tính cách, bản chất… * Tác dụng của miêu tả nội tâm; tái hiện những trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi trước tình cảm, tư tưởng của nhân vật

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9, truyện kiều của nguyễn du (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w