- Nắm được nội dung của chủ đề tích hợp.
- Hoàn chỉnh các bài tập đã làm; Làm bài tập 3 sgk-92, BT3 sgk-117 - Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Du và các tác phẩm của ông. - Khuyến khích tự học các văn bản:
+ “Cảnh ngày xuân”,
+ “Mã Giám Sinh mua Kiều”, + “Thúy Kiều báo ân báo oán”.
• Chuẩn bị bài mới: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
+ Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK; Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Lục Vân Tiên”
+ Tìm ra những nét tương đồng giữa nhân vật Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu: cuộc đời, số phận, tính cách, ước mơ hoài bão.v.v.v.
+ Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" (Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu thể loại, PTBĐ, bố cục, trả lời câu hỏi sgk, phân tích đoạn trích theo tuyến nhân vật qua hành động, lời nói, quan điểm sống-> phẩm chất của nhân vật, tính điển hình của nhân vật=> So sánh nghệ thuật xây dựng và tả nguời của Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Du qua đoạn trích)
+ Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK; Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Lục Vân Tiên”
+ Tìm ra những nét tương đồng giữa nhân vật Lục Vân Tiên và Nguyễn Đình Chiểu: cuộc đời, số phận, tính cách, ước mơ hoài bão.v.v.v.
+ Tìm hiểu đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" (Đọc kĩ đoạn trích, tìm hiểu thể loại, PTBĐ, bố cục, trả lời câu hỏi sgk, phân tích đoạn trích theo tuyến nhân vật qua hành động, lời nói, quan điểm sống-> phẩm chất của nhân vật, tính điển hình của nhân vật=> So sánh nghệ thuật xây dựng và tả nguời của Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Du qua đoạn trích)
� PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6.8
Trong văn bản tự sự, các yếu tố miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động.