1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề tích hợp ngữ văn 9 kì 1, có bảng mô tả ( đã bổ sung, chỉnh sửa)

72 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án chủ đề Ngữ văn 9 kì 1 soạn theo theo công văn 3280. Giáo án chủ đề tích hợp Ngữ văn 9 kì 1, có đầy đủ bảng mô tả, soạn theo cv 5512 mới nhất

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP- NGỮ VĂN ( HỌC KỲ I) CHỦ ĐỀ: TRUYỆN KIỂU CỦA NGUYỄN DU PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì I - Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy mối quan hệ học văn làm văn nhà trường Các văn bảnđược sử dụng hoạt động đọc hiểu trở thành nguồn ngữ liệu để hướng dẫn HS tiếp thu tri thức tập làm văn cách sử dụng tiếng Việt, cách tạo lập kiểu văn phù hợp phương thức biểu đạt B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tuần Tiết Bài dạy Ghi 29 Những vấn đề chung chủ đề 30 Truyện Kiều 31-32 - Chị em Thuý Kiều 33-34 -Kiểu lầu Ngưng Bích Khuyến khích tự học: Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều 35 -Miêu tả trong văn tự 36 Miêu tả nội tâm văn tự 37 - Luyện tập - đánh giá chủ đề C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: I MỤC TIÊU CHUNG -Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp khai thác liên quan, gần gũi nội dung kiến thức khả bổ sung cho học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thơng tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa -Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày; - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em; - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống II MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 1.1.Đọc- hiểu 1.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề truyện , học sinh hiểu, cảm nhận nét Nguyễn Du ( đời nghiệp thơ văn) Hiểu giá trị thực nhân đạo đặc sắc Truyện Kiều Qua đoạn trích, cảm nhận vẻ đẹp số phận nhân vật 1.1.2 Đọc hiểu hình thức: Nắm thể thơ, cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm bút pháp tả người, tả cảnh độc đáo Nguyễn Du Đặc biệt sáng tạo taìo tình thiên tài văn học Việt Nam so với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc) - Nhận biết nghệ thuật tự trung đại đỉnh cao truyện Kiều 1.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối: So sánh hình tượng nhân vật Thuý Kiều với Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ) người phụ nữ thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Khái quát hình ảnh người phụ nữ thời phong kiến - Tìm hiểu ảnh hưởng Truyện Kiều tới văn học dân tộc đời sống xã hội 1.1.4 Đọc mở rộng: Tự tìm hiểu số đoạn trích khác Truyện Kiều, số câu thơ hay tả cảnh, tả người, tả tiếng đàn Kiều 1.2.Viết: -Thực hành viết: Viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả miêu tả nội tâm cách hiệu quả, sinh động - Viết văn, đoạn văn cảm nhận đoạn ngữ liệu học 1.3 Nghe - Nói - Nói: kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật Truyện Kiều.Trình bày ý kiến vấn đề học đoạn văn nói -Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày thầy bạn -Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ chia sẻ trước lớp vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận hay tìm hiểu học -Bồi dưỡng tình cảm tự hào tơn vinh giá trị văn hố truyền thống dân tộc Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền bá tinh hoa văn hoá dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế 2.Phát triển phẩm chất, lực 2.1.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái: Qua tìm hiểu văn bản, HS biết tôn trọng, yêu thương người xung quanh, cảm thương với người bất hạnh - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức tìm hiểu, vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường 2.2 Năng lực 2.2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Hiểu nội dung ý nghĩa văn Từ hiểu giá trị ảnh hưởng tác phẩm tới sống - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ; có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học Viết đoạn văn, văn với phương thức biểu đạt klhác - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hương phát triển lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU - Sơ giản - Hiểu ý nghĩa nhân đời nghiệp vật, kiện, cốt Nguyễn Du truyện đoạn - Khái niệm truyện trích Truyện Kiều thơ Nôm VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng kiến thức, kĩ viết đoạn văn bảm nhận ngữ liệu từ văn - Vận dụng miêu tả miêu tả nội tâm kể loại đoạn trích truyện - Đọc – hiểu Kiều đoạn trích khác - Nhập vai nhân Truyện Kiều vật để kể lại đoạn - So sánh sáng tạo trích để phát huy Nguyễn Du vai trò cua rmiêu Truyện Kiều với tả nội tâm - Hiểu, cảm nhận - Tên gọi, nguồn giá trị gốc bố cục thực nhân đạo Truyện Kiều 3254 câu Kiều - Nhớ hệ - Hiểu bút thống nhân vật pháp tả chân dung diện phản nhân vật diện Thanh Tâm Tài Nhân - Thấy mối diện Truyện miêu tả nội tâm Kim vân kiều quan hệ sức Truyện Kiều truyện sống bền vững Kiều giá trị - Nắm được - Hiểu ý nghĩa - Vận dụng đọc hiểu văn hố truyền nét số chi tiết giàu ý kết nối đến hình ảnh thống nội dung nghệ nghĩa nghĩa, số người phụ nữ văn học trung đại thuật số điển tích, điển cố đoạn trích - Hiểu đặc - Giải thích cách kết Viết truyện Kiều điểm, vai trò miêu tả thúc truyện giá trị bàivăn tự có -Học thuộc lịng văn tự tác phẩm đến ngày sử dụng miêu tả qua chân dung giai : Ru Kiều, nảy miêu tả nội đoạn trích nhân Thuý Kiều- Kiều, chuyển thể loại tâm - Biết vị trí đoạn Thuý Vân) hình nghệ thuạt - Đề xuất trích -Hiểu vai trò khác giải pháp giải - Giúp hs nắm bắt miêu tả nội tâm -Kể miệng tình yêu tố miêu tả văn tự sự việc đoạn Kiều đề văn tự sự, đoạn trích - Học sinh hiểu Kiều lầu Ngưng Bích miêu tả nội tâm - Xác định văn tự biết tìm hiểu - Có khả tiếp thơng tin liên quan cận vấn đề/vấn đề đến tình thực tiễn liên quan học học có sử dụng miêu tả, - Thực giải miêu tả nội tâm pháp giải - Phân tích tình tình huống; phát nhận phù vấn đề đặt hợp hay khơng tình liên phù hợp giải pháp thực quan - Lập kế hoạch để giải tình GV đặt 2.Tiêu chí đánh giá xác định mức độ theo định hướng phát triển lực NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Mức độ thấp - Qua phần chuẩn bị, giới thiệu thân nghiệp nhà thơ Nguyễn Du? - Em biết Kim Vân Kiều truyện? Có thể nói Truyện Kiều ND tác phẩm - Những yêu tố ảnh dịch KVKT khơng? Vì hưởng đến nghiệp sao? sáng tác Nguyễn -Qua đọc tìm hiểu Du?Tiểu sử? Gia “ Truyện Kiều”, em đình? nắm bắt giá trị nội dung truyện.? + Thời đại? - Sự nghiệp sáng tác -Khái quát giá trị nghệ thuật truyện? Nguyễn Du? - Nguồn gốc “Truyện - Thành công lớn Truyện Kiều thể Kiều”? qua - Sắp xếp nhân phương diện nào? vật truyện Kiều thành hai tuyến: - Thái độ tác giả? Chính diện phản -Tìm lời thích cho diện? tranh (câu Khi miêu tả Thuý thơ) Chú ý bổ sung Vân, tác giả tả chi tiết để truyện kể chi tiết nào? Những đảm bảo nội dung, Mức độ cao -Kể truyện theo Viết đoạn văn tranh ngắn phân tích -Vì nói “ câu thơ miêu Truyện Kiều tả Thuý Vân cáo trạng, -Qua tìm hiểu hai tiếng kêu chân dung, thương”? em triển khai -Tìm đọc câu chủ đề sau thư viện tài liệu thành đoạn văn truyệnn Kiều nói:“Hai viết chân dung giai nhà phê bình văn nhân dồng thời học Đặng Thanh chân dung tính cách, Lê? chân dung số -Tìm hiểu nghệ phận”? thuật tả người “Truyện -Tạo lập đoạn văn tự có sử Kiều”? dụng yếu tố miêu -Hãy dùng đoạn tả để kể hoạt văn nói để giới động tình nguyện thiệu chân học sinh dung Thúy Vân? trường ? - Nhà phê bình hình ảnh -Các chi tiết văn học Đặng thiên nhiên miêu tả thuộc dáng vẻ Thanh Lê nhận dùng để tả mĩ nhân? hay tâm hồn? xét: Dù tả tài hay -Tác giả sử dụng biện - Chân dung Thuý sắc Kiều, pháp để tả TV? Kiều miêu tả qua Nguyễn Du làm bật - Cảm nhận em hình ảnh nào? tình nàng chân dung nhân - Theo em tác giả đặc vật? tả đôi mắt nhằm mục Em có đồng ý khơng? Hãy - Đoc thích SGK đích gì? chứng minh? để hiểu câu thơ “ Nghiêng nước -Cho HS đọc thu thủy, nét xuân nghiêng thành? đoạn tham khảo sơn”? -Theo em: Vì Thuý để thấy Tác giả giới thiệu Vân em lại nhân sáng tạo tài Kiều vật phụ lại miêu Nguyễn Du ( từ câu thơ nào? tả trước? kể đến gợi tả): Đọc diễn cảm - Tổng kết giá trị đoạn - Từ “ xuân” câu thơ đó? trích “ nét xn - Kiều có tài - Xác định vị trí đoạn sơn” “ xn” gì? nhận xét em trích? “ Xuân tài Kiều? -Quan sát - tóm tắt xanh xấp xỉ tới - Nếu tả sắc đẹp, tác đoạn Truyện tuần cập kê” có ý giả đặc tả đơi mắt Kiều có liên quan đến nghĩa tả tài, Nguyễn Du hình ảnh nào? Từ dừng lâu tài nào? dùng theo nghĩa - Qua câu thơ em chuyển? Phương - Tóm tắt truyện từ hiểu thêm TKchuyển VB trước đến VB Con người tài sắc ấy? thức nghĩa? này? -Cụm từ “tấm son” có Em hiểu - Đọc thầm chia nghĩa gì? hình ảnh bố cục thơ? - Có thể đổi vị trí hai son? Hình ảnh - Nêu ý câu thơ: từ “tưởng” “xót” son gợi cho Tưởng người…chờ? đoạn thơ em liên tưởng +Tin sương? không? Vì sao? tới câu thơ chương - Điều cho em -Em nhận xét hiểu Thúy Kiều đối trình tự thương nhớ trình học? -Thực hành viết đoạn văn có sử dụng miêu tả nội tâm Kiều đoạn trích : mã Giám Sinh mua Kiều -Miêu tả nội tâm: Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Đọc truyện ngắn “ Làng” Kim Lân ( SGK Ngữ văn 9- tập 1.) để làm rõ nhận định trên? -Nhập vai nhân vật Thuý Kiêu, kể lại đoạn truyện “ Cảnh ngày xuân” ? -Nhập vai nhan vật Thuý Kiều, kể lại đoạn truyện “ Kiều lẫu Ngưng Bích” có sử dụng miêu tả ? -Bằng lời Hoạn kể lại đoạn Kiều báo â,báo oan từ “ Thoắt trông tha ngay” với Kim Trọng Thúy Kiều Qua đó, em có có sử dụng miêu nào? đoạn trích Theo nhận xét tả miêu tả nội tâm? -Tìm giải thích em thứ tự có hợp lý cách miêu tả điển tích khơng? câu thơ trên? - Nét đặc sắc bút -Theo em , nỗi nhớ pháp tả cảnh ngụ tình cha mẹ Kiều đoạn thơ? thể - Đánh giá quan điểm khía cạnh nào? nhân sinh tác giả? - Trong văn tự sự:những đối tượng miêu tả? người cụ thể? vai trò yếu tố thiên nhiên ( nhân vật thiên nhiên) thơ Nguyễn Du? Bài học cho em sử dụng -Trong đoạn trích yếu tố tả người điệp từ “buồn trông” -Những câu thơ có giá trị tả cảnh, ngoại bộc lộc tâm trạng hình bên ngồi có nhân vật? mối quan hệ gắn - Miêu tả phương diện đối tượng? - Tìm hiểu yếu tố -Vai trò yếu tố miêu tả đoạn miêu tả văn tự trích Truyện Kiều sự? theo mẫu sau: Tả -Tìm yếu tố miêu tả thiên nhiên.tả người đoạn trích Kiều (ngoại hình, hành động, nội tâm) lầu Ngưng Bích - Trong Truyện Kiều, thiên nhiên khắp cốt truyện Hãy trình bày ý kiến nhận định ? -Sử dụng nguồn học liệu mở CNTT để trình chiếu, giới thiệu bó với giới Nguyên Du nội tâm nhân Truyện Kiều? vật, góp phần thể nội tâm nhân vật Đúng hay sai? -Khái niệm cách vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự? - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm - Các tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …) Đ CHUẨN BỊ : - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Thiết kể giảng điện tử + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh : - Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV II PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Phương pháp kĩ thuật dạy học: -Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - Gợi mở - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Giảng bình, thuyết trình 2.Phương tiện dạy hoc: -Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu -Bài soạn ( in điện tử) PHẦN II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN NGUYỄN DU VÀ “ TRUYỆN KIỀU” Số tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nắm nét chủ yếu đời nghiệp văn học Nguyễn Du HS thấy được kiện, nhân vật, cốt truyện giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều, thể thơ lục bát tác phẩm văn học trung đại - HS hiểu giá trị nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm ( giá trị thực nhân đạo) - HS vận dụng kĩ đọc, tóm tắt tác phẩm tìm hiểu giá trị tác phẩm truyện thơ Nôm Năng lực: -Năng lực tự học:Tìm hiểu nết độc đáo tác phẩm thông qua nguồn học liệu mở -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến tác phẩm; đề -Năng lực thẩm mỹ:Có cảm xúc cá nhân trước giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm -Năng lực giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếpvới thầy bạn Diễn đạt suy nghĩ cách tự tin -Năng lực hợp tác: Hoàn thành nhiệm vụ giao nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân Phẩm chất: -Sống yêu thương: Trân trọng vẻ đẹp, khát vọng chân người -Sống tự chủ: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị xã hội B.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU -Sách giáo khoa, máy tính có kết nối mạng, máy chiếu - Tư liệu Nguyễn Du “ Truyện Kiều” -Kế hoạch học (in - điện tử) D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU -Mục tiêu: Hoạt động nhằm khởi động -kết nối kiến thức HS biết với học, tạo hứng thú, tâm sẵn sàng tham gia hoạt động học tập học sinh - Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi phương tiện máy chiếu -Sản phẩm:Tất HS nắm yêu cầu cần thực hiện, chia sẻ thông tin tìm hiểu tác giả? Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (1) Đọc hai câu thơ cho biết mối liên hệ giữa: huyện Nghi Xuân -cụ- nàng Kiều? Kết cần đạt Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều (Tố Hữu) -huyện Nghi Xuân: quê hương Nguyễn Du Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS lắng -cụ: Nguyễn Du - tác giả “ Truyện Kiều” nghe, trả lời câu hỏi - nàng Kiều: Nhân vật “ Truyện Bước 3: Báo cáo:.Tổ chức cho HS nhận Kiều” xét, đánh giá ( Đồng ý/ bổ sung) ý kiến bạn? Bước 4: Đánh giá, nhận xétGiáo viên tổng hợp, kết nối học: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Những câu thơ “ Kính gửi cụ Nguyễn Du” nhà thơ Tố Hữu tiếng lòng thân thương tưởng nhớ đại thi hào dân tộc Nguyễn Du với kiệt tác “ Truyện Kiều” Trong chương trình, “Truyện Kiều”, đoạn trích học phần Tập làm văn: Miêu tả văn tự kết hợp thành chủ đề tích hợp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS nhận thức vấn đề chung chủ đề, nét thân thế, nghiệp đại thi hào Nguyễn Du nội dung “Truyện Kiều”, giá trị nghệ thuật nội dung truyện -Nội dung: Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, sử dụng hình thức hoạt động nhóm, hoạt động chung lớp để thực nhiệm vụ khám phá tác phẩm liên hệ sống -Sản phẩm:Học sinh khai thác kênh chữ trả lời câu hỏi, báo cáo sản phẩm thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân tác giả tác phẩm I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ Tổ chức thực Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Chủ đề tích hơp văn bản- Làm văn gồm tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV ( tiết cho văn bản, tiết làm văn tiết giới thiệu chương trình chủ đề chủ đề tổng kết): so với cấu trúc SGK - Qua khai thác liên quan, gần gũi văn đọc hiểu “Truyện Kiều” miêu tả Tổ chức cho HS trao đồi: miêu tả nội tâm Từ vận dụng vào tạo (1) Em hiểu chủ đề tích hợp? lập văn lực đọc hiểu tạo lập văn (2) Chủ đề tích hợp lớp 9- kì có mục đích gì? - Thơng qua chủ đề: nhận biết giá trị truyện Bước 2: Thực nhiệm vụ:.HS Kiều, đặc biệt sử dụng yếu tố miêu tả quan sát kênh chữ lựa chọn phương án miêu tả nội tâm tinh tế, sắc sảo Nguyễn trả lời Du Từ hiểu cách đưa yếu tố miêu tả Bước 3: Báo cáo:.Tổ chức cho HS miêu tả nội tâm vào văn tự nhận xét, đánh giá ( Đồng ý/ bổ sung/ =>Thấy tương tác văn phản đối) ý kiến bạn? làm văn ( Giữa đọc hiểu tạo lập văn bản) Bước 4: Đánh giá, nhận xétGiáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức II GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU II.1.NGUYỄN DU Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kết cần đạt a Thân -Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ Tố Như; hiệu Thanh Hiên; quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (1) Qua phần chuẩn bị, giới thiệu thân nghiệp - Gia đình: gia đình đại q tộc, nhiều đời làm 10 Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày giới thiệu Truyện Kiều - tác phẩm sống với thời gian” đề xuất giải pháp để bảo tồn đưa tác phẩm vươn xa cùngvăn học giới - Học sinh làm sử dụng hình ảnh chuẩn bị + Tự giới thiệu thân trước nói - Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để giới thiệu + Sự tự tin cách biểu cảm - Cần ý đến kĩ trình bày: + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt + Cảm ơn sau trình bày - Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực SỐNG CÙNG NHÂN VẬT: Nhập vai nhân vật truyện Kiều, kể lại việc mà tâm đắc 58 - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: (2 điểm) Chọn việc Truyện Kiều - Nội dung: Kể lại việc theo thứ nhất, sư rdụng miêu tả miêu tả nội tâm hiệu quả( điểm) -Trình bày, diễn đạt : Bố cục hợp lý, trình bày truyền cảm, hấp dẫn ( điểm) - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, cách thức trình bày sản phẩm - Chuẩn bị, tạo sản phẩm nhà - Trình bày trước lớp 3.ĐỐ KIỀU: NGƯỜI ẤY LÀ AI? Gv đọc câu thơ, HS nhóm giơ tay dành quyền trả lời Mỗi câu trả lời ĐIỂM T T Câu thơ Nhân vật Tuyết in sắc ngựa câu giòn, KIM TRỌNG Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời, Làn thu thủy, nét xuân sơn THUÝ KIỀU Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Quá niên trạc ngoại tứ tuần MÃ GIÁM SINH Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thoắt trông lờn lợt mầu da, TÚ BÀ Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? Ở ăn nết hay Nói điều ràng buộc tay già HOẠN THƯ Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da." THUÝ VÂN Râu hùm hàm én mày ngài TỪ HẢI Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Nổi danh tài sắc ĐẠM TIÊN Xơn xao ngồi cửa yến anh Nghe đắm, đắm say, HỒ TÔN HIẾN 59 Lạ cho mặt sắt ngây tình 10 Nửa đêm qua huyện Nghi xuân NGUYỄN DU Buẩng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều ( Tố Hữu) II HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG (1) Tập làm nhà phê bình văn học Viết văn ngắn nêu ý kiến em nhận xét Thuý Kiều: Dù tả nhan sắc hay tài năng, Nguyễn Du tập trung làm bật tình nàng ( Đặng Thanh Lê) - Nội dung dựa vào kiến thức học tham khảo tài liệu - Hình thức: văn khoảng 35 câu (2) Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức chủ đề (3) Chuẩn bị “Truyện Lục Vân Tiên ” theo yêu cầu SGK Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan đến Nguyễn Đình Chiểu - 60 TUẦN - TIẾT 30 Ngày soạn: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày dạy : A.MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs thấy kết hợp phương thức biểu đạt văn tự Vai trò yếu tố miêu tả văn tự , cách sử dụng yếu tố miêu tả văn tự Kĩ năng: Rèn kĩ năng, phát hiẹn, phân tích vận dụng phương thức biểu đạt văn tự Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP (5 PHÚT) Nhóm Nhóm trưởng: Đọc kỹ đoạn văn điền vào bảng sau: Đối tượng miêu tả Yếu tố miêu tả - Qn lính - Quang Trung - Cảnh khói lửa - Cảnh giao chiến - Cảnh quân Thanh tháo chạy C PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não:Suy nghĩ phân tích tác dụng yếu tố miêu tả VBTS - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tìm nội dung theo câu hỏi Gv - Kĩ thuật trình bày phút: Trình bày cách làm văn tự có yếu tố miêu tả D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 61 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - TS+MT+BC+NL -Trong văn từ thường dùng kết hợp với - Miêu tả PT sử dụng phổ biến PTBĐ nào? PT phổ biến nhất? Vì sao? văn tự - HS suy nghĩ - MT giúp việc kể trở nên cụ thể, sinh động, hấp dẫn -Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung Gv: Miêu tả phương thức dùng phổ biện văn tự Vậy sử dụng yếu tố miêu tả cho hiệu quả? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn tự HOẠT ĐỘNG NHÓM Ví dụ ( SGK Tr91) - GV giao phiếu học tập cho nhóm Nhận xét: trưởng hướng dẫn cách thức thực - Quân lính-Khoẻ mạnh, lưng giắt dao - Quang Trung-Truyền, cưỡi voi, gấp rút - Tổ chức cho HS báo cáo sai nội dung phiếu học tập - Cảnh khói lửa-Khói toả mù trời, cách - Kết hợp ý kiến học sinh ghi bảng gang tấc HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - cảnh giao chiến - Quăng ván xuống, - Qua nội dung phiếu học tập, em tề nêu nhận xét đối tượng - Cảnh quân Thanh tháo chạy -Xéo lên thường miêu tả? nhau, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành - Miêu tả phương diện đối suối tượng? Nhân vật: miêu tả hình dáng, thái độ, cử - Đối chiếu với tóm tắt, nhận xét chỉ… vai trò yếu tố miêu tả đoạn Sự việc: - miêu tả quang cảnh, trích kể chuyện - Miêu tả tính chất việc, - Từ đó, em khẳng định lại vai trị => Nhân vật, việc rõ nét hơn, chuyện yếu tố miêu tả văn tự sự? hấp dẫn - G cho H đọc ghi nhớ Kết luận: * Ghi nhớ (sgk Tr92) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 62 HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bài 1: -G cho H đọc tập a Tả người: Thuý Vân: -G giao cho dãy bàn tiến - Khuôn mặt: khuôn trăng đầy đặn hành làm tập - Lông mày: nét ngài nở nang -G gọi H trình bày bảng + Thuý Kiều: Cho lớp nhận xét - ánh mắt: thu thuỷ G lưu ý H cách ghi ? Qua đó, em có nhận xét cách miêu tả người cụ thể? vai trò yếu tố thiên nhiên ( nhân vật thiên nhiên) thơ Nguyễn Du? Bài học cho em sử dụng yếu tố tả người - Nét người: Nét xuân sơn - Tài năng: b Tả cảnh: -Cảnh ngày xuân (lễ, hội): - Cảnh chiều xuân Bài 2: HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ + Xác định yếu tố miêu tả: Nhân vật, việc LỚP đoạn trích -Nêu yêu cầu tập + Sử dụng yếu tố miêu tả: - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi HS báo cáo kết - Nhân vật: thái độ, cử (lúc sắm sửa rộn ràng, nhộn nhịp, ) - Tổ chức rút kinh nghiệm - Sự vật: Âm thanh, màu sắc HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: -Kể hoạt động tình nguyện - Tạo lập đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả để - Xác định việc kể hoạt động tình nguyện học sinh - Yếu tố miêu tả: Ngoại cảnh, trường ? hành động, cử chỉ, nét mặt - Tổ chức cho HS làm bạn - Gọi HS trình bày-rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1)Nhập vai nhan vật Thuý Kiều, kể lại đoạn truyện “ Kiều lẫu Ngưng Bích” có sử dụng miêu tả ? (2)Truyện Kiều đỉnh cao nghệ thuật tự trung đại 63 Nhóm em tìm hiểu yếu tố miêu tả đoạn trích Truyện Kiều theo mẫu sau: Đoạn trích Tả thiên nhiên Tả người Ngoại hình Hành động Chị em thuý Kiều Cảnh ngày xuân Mã Giám Sinh mua Kiều Kiều lầu Ngưng Bích Thuý Kiều báo ân, báo oán (3)Trong Truyện Kiều, thiên nhiên khắp cốt truyện Hãy trình bày ý kiến nhận định ? - TUẦN 7- TIẾT 31 Ngày soạn : Ngày dạy : 64 MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Tâm trạng A.MỤC TIÊU Kiến thức: Thông qua hs nắm miêu tả nội tâm, cách miêu tả nội tâm tác dụng miêu tả nội tâm văn tự Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ miêu tả nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, phân tích sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm văn tự Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo Việt - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Giao tiếp Tiếng - Tạo lập văn B.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU PHIẾU HỌC TẬP: Nhóm .Nhóm trưởng Phiếu học tập: Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hồn thành bảng sau: Yêu tố miêu tả Nhận xét Những câu thơ tả cảnh Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều C.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Kĩ thuật động não: Suy nghĩ phân tích yếu tố miêu tả đoạn văn tự - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tác dụng miêu tả văn tự -PP vấn đáp, thuyết trình, phân tích D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 65 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Gọi HS đọc thuộc lịng đoạn trích “ Kiều lầu Ngưng Bích”? Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ? => Trong đoạn trích, tác giả Nguyễn Du sử dụng hiệu phương thức miêu tả Đặc biệt tả nội tâm nhân vật Vậy vai trò miêu tả nội tâm gì? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC II Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự sự: HOẠT ĐỘNG NHĨM Ví dụ: SGK - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS Nhận xét: - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét *Sản phẩm cần đạt học sinh: PHIẾU HỌC TẬP: Nhóm .Nhóm trưởng Phiếu học tập: Đọc đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hồn thành bảng sau: u tố miêu tả Nhận xét Những câu - Vẻ non xa trăng gần… -> Đó cảnh sắc thiên nhiên, ngoại thơ tả cảnh …Cát vàng cồn bụi … hình quan sát mắt - Buồn trông cửa bể chiều => Miêu tả ngoại cảnh hơm … (Thể hồn cảnh đơn, lạc lõng, buồn tủi, sợ hãi Kiều.) Ầm ầm tiếng sóng ….ghế ngồi Những câu thơ tả tâm trạng Thúy Kiều - Bẽ bàng mây sớm đèn -> Những suy nghĩ, diễn biến tâm trạng, khuya tình cảm, khơng quan sát trực tiếp Nửa tình nửa cảnh chia tự quan sát,trải nghiệm … - Bên trời góc bể bơ vơ… Có gốc tử vừa người ôm 66 => Miêu tả nội tâm (Thể nỗi xót xa cho thân phận, lòng thuỷ chung, hiếu thảo Kiều) GV khái quát: Thuý Kiều với trăn trở, dằn vặt, rung động tình cảm, tư tưởng Nhân vật có đời sống nội tâm => nhân vật thật, người đời thường.=> Nổi bật tích cách NV -Yếu tố miêu tả: Tả cảnh bao gồm tả cảnh sắc thiên nhiên: Đường nét, màu sắc, âm Đó ta nghe thấy, nhìn thấy, ngửi thấy Miêu tả nội tâm tập trung thể suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Gianh giới yếu tố miêu tả ngoại cảnh yếu tố miêu tả nội tâm tương đối, có khơng tách rời mà đan cài, cảnh thấm đẫm tình, tình bộc lộ qua cảnh Đó tả cảnh ngụ tình HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP b Miêu tả nội tâm nhân vật qua nét mặt, cử chỉ, điệu -> Tâm trạng đau đớn tủi nhục Lão - Gọi HS đọc phần b-SGK? Hạc - Nhận xét cách miêu tả nhân vật phần b? Kết luận - Gọi HS nhận xét - Khái niệm miêu tả nội tâm - Qua hai phần tìm hiểu, nêu khái niệm cách vận dụng yếu tố miêu - Các cách miêu tả nội tâm tả nội tâm văn tự sự? + Trực tiếp diễn tả suy nghĩ, tình cảm, cảm - Gọi HS đọc ghi nhớ? xúc nhân vật - GV khắc sâu kiến thức + Gián tiếp qua cảnh vật, nét mặt, cử trang phục nhân vật HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ CHUNG CẢ LỚP Bài 1: -G cho H đọc nêu y/c VD: -H tóm tắt đoạn trích Nỗi thêm tức nỗi nhà Buồng mối giục nàng kíp - HS suy nghĩ, thực hành viết đoạn văn Thềm hoa bước, lệ hoa hàng có sử dụng miêu tả nội tâm ->( Những từ ngữ miêu tả ngoại cảnh diễn đạt suy nghĩ, tâm trạng Kiều:” Chân dung tinh thần”: Lòng rối bời, nỗi lo lắng, sợ -G chọn chấm số hãi cho thân đau đớn cho gia cảnh ) -G nhận xét, sửa chữa chung Bài 2: -G cho H đọc, nêu y/c tập -Ngôi kể: Ngôi thứ -G hướng dẫn cách viết - Cốt tự sự: Kiều gặp lại Hoạn Thư - Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn -“ Chân dung tinh thần”:Đau đớn nghĩ văn khứ- Quyết tâm trừng trị ác, rộng lượng, vị -Gọi HS trình bày tha 67 -Nhận xét rút kinh nghiệm - Ngôn ngữ: Đối thoại, Độc thoại - Miêu tả: Cử ,giọng nói, nét mặt Bài tập HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Lựa chọn kể - Nêu yêu cầu tập - Lựa chọn việc kể, tình tiết - Gv hướng dẫn cách làm + Lí việc - Tổ chức cho HS thực hành viết đoạn + Diễn biến việc văn + Kết thúc việc Cho hs đọc nhận xét - Lựa chọn yếu tố miêu tả nội tâm + Tả nội tâm bạn: Chủ yếu gián tiếp + Tả nội tâm thân: Trực tiếp HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG THẢO LUẬN CẶP ĐÔI - Đúng Những câu thơ tả cảnh, ngoại hình bên ngồi có - Ví dụ: mối quan hệ gắn bó với giới nội tâm nhân +Hoa trơi man mác biết vật, góp phần thể nội tâm nhân vật Đúng đâu ? hay sai? Hình ảnh cánh hoa trơi dịng Lấy ví dụ minh họa từ “ Truyện Kiều”? nước - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, Lo lắng, sợ hãi nghĩ thân khích lệ HS phận mỏng manh, bèo bọt, trôi dạt - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo lênh đênh dòng đời vô định luận- rút kinh nghiệm GV tổng hợp- phân tích ví dụ: Câu thơ Ngoại cảnh Tâm cảnh Cánh buồm xa xa: - Hình ảnh cánh buồm thấp Gợi hành trình lưu lạc, mịt thống ngồi khơi xa vào mùng, tha hương -Nỗi nhớ nhà , buổi chiều hôm nhớ quê da diết ầm ầm tiếng sóng - Âm khủng khiếp từ -Dự cảm tai hoạ bủa kêu quanh ghế ngồi tai họa thiên nhiên vây rình rập từ bốn phía -Tâm dồn đập tới trạng chao đảo, nghiêng đổ 68 Kinh hồng, hoảng loạn HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG 1.Miêu tả nội tâm: Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tư tưởng tình cảm nhân vật Đọc truyện ngắn “ Làng” Kim Lân ( SGK Ngữ văn 9- tập 1.) để làm rõ nhận định trên? 2.Đọc kỹ văn “ Kiều báo ân, báo oán” ( SGK Ngữ văn 9- tập 1.) 3.Bằng lời Hoạn kể lại đoạn Kiều báo ân,báo oan từ “ Thoắt trông tha ngay” có sử dụng miêu tả miêu tả nội tâm? - Tuần - Tiết 32 Ngày soạn: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 69 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.Kỹ năng: Rèn kĩ hệ thống, tổng hợp kiến thức Thái độ: HS tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử * Phát triển lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu, B.CHUẨN BỊ: Phương tiện: máy chiếu, vi tính, hình ảnh, tư liệu C PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Động não , HS trao đổi, thảo luận nội dung, học + Trình bày, báo cáo, thuyết rình, + Đóng vai D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I LUYỆN TẬP (1) CHUYÊN MỤC: TÁC PHẨM SỐNG MÃI VỚI THỜI GIAN 70 Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày giới thiệu Truyện Kiều - tác phẩm sống mĩa với thời gian” đề xuất giải pháp để bảo tồn đưa tác phẩm vươn xa cùngvăn học giới 71 - Học sinh làm sử dụng hình ảnh + Tự giới thiệu thân trước nói chuẩn bị + Chú ý ngơn ngữ, cử chỉ, nét mặt - Dựa vào gợi ý ảnh minh hoạ để + Sự tự tin cách biểu cảm giới thiệu + Cảm ơn sau trình bày - Cần ý đến kĩ trình bày: - Thực giải pháp giải tình nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực SỐNG CÙNG NHÂN VẬT.: Nhập vai nhân vật truyện Kiều, kể lại việc mà tâm đắc - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: (2 điểm) Chọn việc Truyện Kiều - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, - Nội dung: Kể lại việc theo thứ nhất, sư cách thức trình bày sản phẩm rdụng miêu tả miêu tả nội tâm hiệu quả( - Chuẩn bị, tạo sản phẩm nhà điểm) - Trình bày trước lớp -Trình bày, diễn đạt : Bố cục hợp lý, trình bày truyền cảm, hấp dẫn ( điểm) ĐỐ KIỀU: NGƯỜI ẤY LÀ AI? Gv đọc câu thơ, HS nhóm giơ tay dành quyền trả lời Mỗi câu trả lời ĐIỂM T T Câu thơ Nhân vật Tuyết in sắc ngựa câu giòn, KIM TRỌNG Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời, Làn thu thủy, nét xuân sơn THUÝ KIỀU Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Quá niên trạc ngoại tứ tuần MÃ GIÁM SINH Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Thoắt trông lờn lợt mầu da, Ăn cao lớn đẫy đà làm sao? 72 TÚ BÀ ... nội tâm Từ vận dụng vào tạo (1 ) Em hiểu chủ đề tích hợp? lập văn lực đọc hiểu tạo lập văn (2 ) Chủ đề tích hợp lớp 9- kì có mục đích gì? - Thơng qua chủ đề: nhận biết giá trị truyện Bước 2: Thực... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ Tổ chức thực Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Chủ đề tích hơp văn bản- Làm văn gồm tiết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV ( tiết cho văn bản, tiết làm văn tiết... Kiều”, đoạn trích học phần Tập làm văn: Miêu tả văn tự kết hợp thành chủ đề tích hợp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC -Mục tiêu: HS nhận thức vấn đề chung chủ đề, nét thân thế, nghiệp đại thi hào

Ngày đăng: 24/08/2021, 16:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w