dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 7 bài thơ qua đèo ngang

22 648 1
dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 7 bài thơ qua đèo ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tên chủ đề dạy học: Bài thơ Qua Đèo Ngang Mơn học chủ đề: Ngữ Văn Các mơn tích hợp: Địa lý, Lịch sử Phiếu thơng tin giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi - Sở giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội - Phòng giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng - Trường THCS Nguyễn Phong Sắc - Địa chỉ: Ngõ 44, Đại La, Hà Nội - Điện thoại: Email : c2nguyenphongsac@gmail.com Họ tên: Nguyễn Thanh Huyền Ngày sinh: 10/12/1988 Môn: Ngữ Văn Điện thoại: 01663306080; Email:Win2002k5@gmail.com Họ tên: Hồ Thúy Dung Ngày sinh: 11/6/1982 Môn: §Þa lÝ Điện thoại: 0917320723 Email: hothuydung82@gmail.com Họ tờn: i Th Hng Ngy sinh: 19/2/1991 Môn : Lịch sư Điện thoại: 0982309490 Email: doihuong19291@gmail.com PHIẾU MƠ TẢ HỒ S DY HC CA GIO VIấN I Tên hồ sơ d¹y häc : Chủ đề dạy học tích hợp liên mụn : Bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) II MỤC TIÊU : Kiến thức 1.1 Mụn Ngữ Văn : - Hc sinh nắm đợc kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ - Nhận biết đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, bố cục thể thất ngôn bát cú - Học sinh cảm nhận đợc cảnh Đèo Ngang hoang sơ tâm trạng cô đơn, hoài cổ nhà thơ - Giúp hs tìm, phân tích đợc biện pháp nghệ thuật thơ 1.2 Mụn Lịch sử - Nắm đợc vị trí đèo Ngang giai đoạn lịch sử cuối thời Lê - Bớc đầu tìm hiểu giai đoạn lịch sử thời Lê -Trịnh- Nguyễn - Thấy đợc ảnh hởng lịch sử sáng tác văn học đơng thời 1.3 Mơn Địa lý - xác đinh, đọc vị trí Đèo Ngang đồ - Giáo dục cho học sinh tình yêu cảnh đẹp đất nước K nng 2.1 Mụn Ngữ văn : - Kĩ đọc, cảm thụ văn - Kĩ phân tÝch 2.2 M«n Lich sư : - Rèn kĩ đọc bn lịch sử, quan sát tranh ảnh - Vận dụng , liên hệ lịch sử để hiểu văn học trung đại 2.3 Mụn a lý : - Rốn kĩ quan sát, suy nghĩ, phán đoán - Rèn k nng đọc lợc đồ Thỏi - Cn thận, hợp tác hoạt động nhãm - Giáo dục cho học sinh tình yêu cảnh đẹp t nc - Hiêủ yêu mến, tự hào lịch sử, văn học dân tộc Nng lc - Góp phần hình thành lực: tự học, tự giải vấn đề, - Sử dụng công nghệ thụng tin v s dng ngụn ng - Năng lực hợp tác - Năng lực trao đổi, giao tiếp - Năng lực t - Năng lực quan sát, phân tÝch III Đối tượng dạy học : - Học sinh : Líp - Số lượng : lớp - Tổng số : 40 học sinh (chia nhóm) * Những đăc điểm cần thiết học sinh tham gia giê häc nµy : V Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu: Chuẩn Chuẩn bị bị - Máy tính thầy x trị x - Máy quay x x - Máy in x - Máy chiếu x - Máy đa vật thể - Phn mm internet x - Phần mềm violet x - Các phần mềm khác x x Thiết bị, tư liệu, học liệu Công nghệ phần cứng Công nghệ phần mềm - Sách giáo khoa Địa lí (NXB Giáo dục), - S¸ch Lịch sử (NXB Giáo dục) - S¸ch Ngữ Văn (NXB Giỏo dc) - Văn học trung đại Việt Nam (NXB §H S Tư liệu in x x x x x Phạm) - Thiên nhiên Việt Nam ( Lê Bá Thảo ) x - Việt Nam sử lợc (Trần Trọng Kim) x - Lý luận dạy học đại (PGS Ngun x Ph¬ng Hoa ) - Tranh ảnh, đồ Đồ dùng - Các sản phẩm học sinh - PhiÕu bµi tËp Nguồn internet x x x x - www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam - http://www.bachkim.vn x x - http://www.google.com.vn - http://www.mp3.zing.vn x x x - Thơng báo với nhà trường chương x trình - Giấy mới, đại biểu, khách mời tham gia chương trình : Khác + HiƯu trëng nhµ trêng, + Phã hiệu trởng, + Tổ trởng chuyên môn + Các thầy cô giáo nhà trờng Phơng pháp : - Tích hợp ngang Văn, Tập làm văn, Tiếng Việt - Tích hợp liên môn Văn- sử -địa - Vấn đáp, nêu vấn đề - Hoạt động nhóm - Kĩ thuật phòng tranh - Sơ đồ t - Tổ chức trò chơi - Thuyết trình lợc đồ, tranh ảnh VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh t×m hiĨu vỊ tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm : x *MT: - Hc sinh nắm đợc kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ *PP: Đm thoi *HTTCDH: Hỏi đáp *Thi gian: Hot ng ca thầy (?) Nêu hiểu biết em tác giả bà Huyện Thanh Quan ? (-) Cung cấp thêm hiểu biết nhà thơ : Bµ lµ ngêi häc réng, đợc mời vào cung làm chức Cung trung giáo tập (dạy hoc cho cung nữ) Thơ bà lại đến khoảng sáu nh : Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu, Thăng Long thành hoài cổ nhng văn tạo nên phong cách thơ lớn (?) Bài thơ đời hoàn cảnh ? - GV : Nh vậy, Đèo Ngang đà khơi gợi cảm xúc lòng tác giả, đà trở thành nguồn cảm hứng thi sÜ nh Lê Thánh Tơng, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du… Chóng ta hÃy tìm hiểu kĩ vị trí địa lí địa danh Hot ng ca trũ Mc tiờu cn t I Tỡm hiu chung: - Bà tên thật Nguyễn Tỏc gi Thị Hinh, quờ Nghi Bà Huyện Thanh Quan nữ sĩ tài danh sống kỷ Tàm (Thăng Long XIX xưa) - Là nữ sĩ tài danh kỉ 19 - Phong cách thơ trang nhã, độc đáo Tác phẩm: * Hon cnh i: - Trong ln b từ Thăng Long vo kinh ụ Hu nhm thc, qua Đèo Ngang sáng tác thơ Hot ng 2: Hng dn hc sinh tìm hiểu vị trí địa lí cđa §Ìo Ngang : *MT: - Học sinh tìm tranh cảnh Đèo Ngang - Rèn kĩ quan sát, suy nghĩ, phán đoán - Rèn kĩ xác đinh, đọc vị trí Đèo Ngang đồ - Giáo dục cho học sinh tình yêu cảnh đẹp đất nước *PP: Nêu vấn đề, đàm thoại *HTTCDH: Tổ chức trị chơi “Đi tìm tranh Địa lí” *Thời gian: 10’ Hoạt động thầy Hoạt ng ca trũ ã GV chiếu trò chơi Đi tìm tranh địa lí máy : Mc tiờu cn đạt GV: phổ biến luật chơi Trến máy chiếu có miếng ghép Mỗi miếng ghép có câu hỏi Mỗi bạn tham gia chơi chọn miếng ghép tương ứng với câu hỏi Trả lời câu hỏi bạn mở ¼ tranh nhận phần quà Trả lời hết miếng ghép tranh địa lí mở 1.Lời hát có nhắc tới địa danh nào? (Hà Tĩnh) Khi từ Bắc vào Nam , qua địa phận tỉnh Hà Tĩnh, tiếp đến tỉnh nào? (Quảng Bình) Đây tên dãy núi thuộc khu vực Bắc Trung Bô Nó có đặc điểm chạy đâm ngang biển tên gọi bắt đầu chữ “H” (Hoành Sơn) Đây danh từ giới hạn địa danh : tỉnh, huyện, xã (ranh giới) ? Nhắc lại cho cô đáp án vừa trả lời ? Những đáp án có mối quan hệ với nhau? Và có mối quan hệ với tranh Địa lí em vừa mở => Bức tranh Địa Lí: Cảnh Đèo Ngang * Tổ chức trò chơi: HS nghe phổ biến “Đi tìm tranh Địa lí” luật chơi để nắm cách chơi HS tham gia trò chơi HS trả lời HS trả lời HS trả lời => Bức tranh Địa Lí: Cảnh Đèo Ngang * Vị trí địa lí Đèo Ngang : ? Xác định vị trí Đèo Ngang HS lên đồ đồ? ? Trình bày ý nghĩa vị trí Đèo HS trả lời Ngang? GV chốt, giảng, mở rộng: Theo quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam, hết địa phận Hà Tĩnh, ta gặp đèo chắn ngang, uốn lượn quanh co dài 3km, đèo Ngang, ranh giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Đèo Ngang cao 256m so với mực nước biển Với người xưa, vùng đất hiểm yếu, mệnh danh “bức tường thành”, “phên dậu” phía Nam nước Đại Việt Ngày nay, đỉnh đèo Ngang tồn cửa quan lớn mang tên “Hoành Sơn quan” (xây dựng triều vua Minh Mạng) Hoành Sơn Quan gọi theo chữ Hán cổng núi Hoành Sơn, dân gian thường gọi Cổng Trời Do núi non Đèo Ngang hiểm trở, vừa cao lại nằm chắn ngang tường thành khổng lồ nên lưu thông hai miền Bắc – Nam có đường độc đạo qua đỉnh đèo Cổng Trời Đứng đỉnh đèo Ngang nhìn phía Đơng ta thấy màu xanh bao la biển Xa xa Mũi Ròn, Vũng Chùa, Hòn La hàng loạt đảo nhỏ, lơ nhơ sóng nước Nhìn phía rừng vách núi chênh vênh bên cạnh đồi nhỏ nhấp nhơ Thấp thống sau - Lµ ranh giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tnh v Qung Bỡnh - Là phần dÃy núi Hoành Sơn - Có địa hiểm trở, khung c¶nh hïng vÜ hàng dừa, rặng phi lao mái ngói đỏ tươi, mái rạ sẫm màu làng chài, xóm núi Đường nhựa phẳng lì, hai hàng cọc tiêu bật hai bên làm cho đèo Ngang thêm huyền bí * GV dÉn : Nhng đèo Ngang vị trí địa lí đặc biệt mà có vị trí quan trọng lịch sử nớc ta Chúng ta tìm hiểu kiến thức lịch sử liên quan đến Đèo Ngang thơ Hot ng 3: Hng dn hc sinh tìm hiểu vị trí Đèo Ngang lịch sử: *MT: - Giúp học sinh nắm đợc vị trí đèo Ngang giai đoạn lịch sử cuối thời Lê - Bớc đầu tìm hiểu giai đoạn lịch sử thời Lê -TrÞnh- Ngun - Rèn kĩ xác đinh vị trí Đèo Ngang đồ lÞch sư *PP: Nêu , m thoi *HTTCDH: Hỏi đáp, thuyết trình lợc đồ *Thi gian: Hot ng ca thy - Gv đưa lược đồ Đại Việt thế kỉ 15-18 (?) Bằng những kiến thức đã chuẩn bị, em hãy quan sát lược đồ và cho biết Đèo Ngang có vị trí ntn lịch sử? - Gv chốt: Đường qua đèo Hoạt động trị Hs quan s¸t Hs chỉ lược đồ và trả lời Mục tiêu cần đạt * Vị trí Đèo Ngang lịch sử: - Nằm gần ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh Ngang la ng hiểm yếu qua dãy Hoành Sơn, có từ thế kỉ 10 thời vua Lê Đại Hành (Tiền Lê) Đến thÕ kØ 16, 17 diƠn cc chiÕn tranh giµnh qun lực tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh - Nguyễn Nhà Trịnh nhà Nguyễn đánh vòng 50 năm không phân thắng bại, liền lấy sông Gianh làm Ranh giới phân chia Đàng Trong- Đàng Ngoài Thi kì xảy chia cắt Đàng NgoàiĐàng Trong, quân Trịnh đã xây dựng tại hệ thống đồn lũy gọi là lũy đèo Ngang Đây là nơi diễn nhiều trận chiến ác liệt (Đưa hình ảnh Lũy đèo Ngang) + Sau vua Quang Trung thống nhất đất nước, chấm dứt tình trạng Trịnh-Nguyễn phân tranh thì đèo Ngang trở thành cửa ngõ Bắc vào Nam LƯỢC ĐỒ THỜI LÊ – TRỊNH – NGUYỄN THẾ KỈ 17 Hot ng 4: Hng dn hc sinh đọc, tìm hiểu chung: *MT: - Rèn kĩ đọc diễn cảm - Giúp hs tìm hiểu từ khó văn - Nhận biết đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú, bố cục thể thất ngôn bát cú *PP: Đm thoi *HTTCDH: Hỏi đáp, phiếu tập nhµ *Thời gian: 10’ Hoạt động thầy Hoạt động trị Mục tiêu cần đạt II Đọc, t×m hiĨu (-) Lưu ý cách đọc: giọng chậm, buồn, ngắt nhịp 4- 3, câu ngắt nhịp 4-1-1-1 (-) Đọc mẫu -> Gọi học sinh đọc (-) Yêu cầu đọc lại thích (2); (4); (5) - Hs ®ọc (?) Bài thơ thuộc thể thơ ? (?) Hãy phân tÝch đặc điểm thể thất ngôn bát cú đường luật thơ: Qua Đèo Ngang (phiếu học tập giao trước nhà) GV : chiếu phiếu tập học sinh máy đa vËt thĨ (?) Một thơ thuộc thể thất ngơn bát cú cần lưu ý đặc điểm ? - Hs trình bày phiêú tập đà làm nhµ : Thể thất ngơn bát cú: + Số câu, chữ: câu, chữ + Hiệp vần: vần chân câu 1,2,4,6 + Đối: Câu 3-4; 56 + Luật trắc: chữ 2,4,6 theo luật B-T (-) Một thất ngôn bát cú chia làm phần) - Đọc thích thích : 1) §äc : 2) Chú thích : 3) Thể thơ: - Thất ngôn bát cú 4) Bố cục; phần đề, thực, luận, kết Hoạt động 5: Hng dn hc sinh đọc, tìm hiểu chi tiết phần đầu : *MT: - Giúp học sinh cảm nhận đợc cảnh Đèo Ngang tâm trậng nhà thơ câu đầu - Giúp hs tìm, phân tích đợc biện pháp nghệ thuật đoạn thơ *PP: Nờu , m thoi *HTTCDH: Hỏi đáp, th¶o luËn nhãm *Thời gian: 20’ Hoạt động thầy (-) Gi hs c câu đầu (?) Cõu thơ đầu mở không gian thời gian ntn thơ ? (?) Em biết thơ nhắc đến thời gian buổi chiều ? Thời gian có tác dụng ntn việc bộc lộ cảm xỳc ? GV mở rộng, bình : Trong văn học từ xa tới nay, có nhiều tác phẩm nhắc tới thêi gian bi chiỊu nh bµi ca dao : " Chiều chiều đứng ngõ sau " hay câu thơ " Xãm tríc th«n sau tùa khãi lång\ Bãng chiỊu man mác có dờng không" tác giả Trần Nhân Tông Thiên Trơng vÃn vọng mà em đà đợc học Ngay thơ lại Bà Huyện Thanh Quan có tới nhắc tới buổi chiều tà ( Chiều hôm nhớ nhà, Tức cảnh chiều thu Qua đèo Ngang) Không phải ngẫu nhiên mà khoảng thời gian bớc vào thơ văn nhiều đến buổi chiều Hot ng ca trũ - Hs đọc - Hs trả lời : -> Không gian: Đèo Ngang -> Thời gian: Buổi chiều Mục tiêu cần đạt II Tìm hiểu chi tiết: 1) Phần đề (câu 1, 2): - Thời gian nghệ thuật: Bui chiu thời khắc chuyển giao gia ngày đêm, ánh sáng bóng tối, thời gian ngời tìm với tổ ấm Vậy mà tác giả cô đơn nơi đất khách quê ngời nên lòng trào dâng bao nỗi niềm tâm Thời gian buổi chiều đà trở thành thời gian nghệ thuật, mang buâng khuâng, man mác buồn cho câu thơ đầu (?) Nh th thy hin lên trước mắt hình ảnh c©u ? (?) Từ lặp lại câu ? việc lặp lại có tác dụng ? (?) Qua nét vẽ đầu tiên, em cảm nhận điều tranh Đèo Ngang GV : ChØ b»ng vài ba nét chấm phá, cảnh thiên nhiên đèo Ngang đà lên trớc mắt ngời đọc với vẻ rậm r¹p, -> Cỏ cây, hoa - Cảnh thiên nhiên hoang chen lẫn với sơ, man mác buồn -> Từ “chen” lặp lại chen chúc, ùm tùm, rập rạp cỏ - Hs suy nghÜ, c¶m nhËn hoang s¬, hiu hắt 2) Phần thực (2 câu 3, 4) (?) Đọc thơ: câu thực miêu tả nhng hỡnh nh gỡ ? GV:Nếu hai câu thơ đầu, tác giả miêu tả hình ảnh lên gần trớc mắt câu tiếp theo, nhà thơ phóng tầm mắt xa bắt gặp sèng ngêi chèn §Ìo Ngang - Cảnh tiều, nhà chợ (?) Trật tự xếp từ ngữ hai - Vị trí thơng câu nµy có đặc biệt ? thường bị đảo (VN trước CN) -> NT đảo ngữ (?) So sánh với trật tự thông thường -> tác dụng việc đảo ngữ ? -> Nhấn mạnh hình dáng người, sống qua c¸c tõ l¸y: lom khom, lác đác (c¸c tõ láy tợng hình) (?) Ngoi ra, em hóy tỡm nhng t ch lng, lợng từ nh ? (?) Em cảm nhận hình ảnh sống ngời nơi ? GV: Những tởng bøc c¶nh vËt xt hiƯn ngêi sÏ trở nên tơi vui, ấm áp Nhng trái lại, hình ảnh sống ngời tha thớt, ỏi, lên nh mờ nhạt, chìm khuất vào thiên nhiên làm cho khung cảnh Đèo Ngang thêm hoang vu, quạnh quẽ Ngời nữ sĩ thêm hiu quạnh (?) tranh xuất âm ? (?) Nhận xét cách dùng từ “quốc quốc”, “gia gia” -> vài, mấy: chØ sè Ýt - Cuộc sống người : thưa thớt, ỏi - Hs suy nghÜ, c¶m nhËn - Lịng người buồn hiu quạnh - Hs tr¶ lêi : Tiếng chim cuốc, đa đa => quốc quốc -> chim quốc -> nước => gia gia -> chim đa đa -> nhà (?) NT đối “nhớ nước” “thương nhà”, “đau lòng”, “mỏi miệng” (?) Câu thơ đơn thun t ting chim hay cũn bc l điều ? -> Tiếng chim khắc khoải, triền miên vang lên chiều tà gi ni kh au, oan trỏi TiÕng chim cßn chÝnh 3) Phần luận (2 câu 5, 6) - Âm thanh: tiếng chim - Nỗi niềm nhớ nước, thương nhà sâu kín -> Tâm trạng hồi c, hoi tiếng lòng tác giả Mợn ting chim nhà thơ kớn ỏo bc l tõm trng nhớ nớc thơng nhà (?) Vỡ õu nh th mang lòng nỗi niềm nhớ nước, thương nhà ? (liên hệ với hoàn cảnh đời thơ hoàn cảnh lịch sử thời đại mà tác giả sng gii thớch) Gv nhận xét, chốt: tác giả cảm thấy thơng nhà xa nhà vào kinh đô Huế nhậm chức, điều dễ hiểu Nhng nữ sĩ cảm thấy nhớ nớc nguyên nhân sâu xa liên quan đến lịch sử thời Đèo Ngang khiến bà nhơ giai đoạn đất nớc bị chia cắt, nhớ thời hoàng kim chiều đại đà qua- nhà Lê sơ để hiểu rõ triều đại này, timg hiĨu mét sè kiÕn thøc lich sư hương - Thảo luận nhóm phút - Đại diện nhóm trình bày Hot ng 6: Hng dn hc sinh tìm hiểu giai đoạn lịch sử thời Lê sơ đến đầu thời Nguyễn: *MT: - Giúp học sinh nắm đợc vị trí đèo Ngang giai đoạn lịch sử thời Lê sơ, khác thời Lê thơi đại tác giả sống, - giúp hs thấy ảnh hởng lịch sử sáng tác văn học đơng thời *PP: Nờu , thuyết trình *HTTCDH: Hỏi đáp, thuyết trình lợc đồ, tranh ảnh lÞch sư *Thời gian: 5’ Hoạt động thầy - Gv: Các em vừa tìm hiểu về tâm trạng nhớ nước của Bµ Hun Thanh Quan Nhớ nước ở là nhớ về triều đại Lê sơ lịch sử dân tợc Để Hoạt động trị Mục tiêu cần t * Thi Lờ s la thời kì phồn thịnh Nội dung chủ đạo của văn học thế kỉ 15-16 là thể hiện niềm hiểu được tại BHTQ lại có tâm trạng đó, chúng ta sẽ tìm hiểu về nước Đại Việt thời Lê sơ tự hào dân tộc, tinh thần bất khuất của nhân dân - Th¶o luËn (?) Hoạt động nhóm đôi: 2’: Nêu những hiểu biết của em về nước Đại nhóm đôi Việt thời Lờ s trờn cac linh vc sau: 2' - Đại diƯn nhãm + N1: Tình hình Chính trị-qn sự-pháp tr×nh bµy ḷt + N2: Tình hình Kinh tế-Xã hợi + N3: Tình hình Văn hóa-Giáo dục - Gv chốt kiến thức (Đưa ảnh minh họa thành tựu các lĩnh vực) Gv giảng: Sử sách ghi chép rằng quốc gia Đại Việt thời Lê sơ là quốc gia cường thịnh nhất ở ĐNA thời bấy giờ bởi nó được xây dựng và phát triển nền tảng cuộc đấu tranh thắng lợi của nhân dân 20 năm chống nhà Minh xâm lược Nội dung chủ đạo của văn học thế kỉ 1516 là thể hiện niềm tự hào dân tộc, tinh thần bất khuất của nhân dân Sang thế kỉ 18-19, thời đại mà BHTQ sống, đất nước bước vào thời kì chuyển giao quyền lực nhà Lê sụp đổ, nhà Nguyễn lên nắm quyền, đất nước rơi vào hoàn cảnh khó khăn, chia cắt kéo dài, đời sống nhân dân cực khổ Vì vậy, nền văn học thời kì này có nội dung bao trùm là viết về hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội BHTQ không năm ngoài xu hướng hoài cổ đó, và bài thơ BHTQ là những tác phẩm đặc sắc của bà Như vậy, cô vừa giúp các em tìm * Thời kì chuyển giao quyền lực nhà Lê sụp đổ, nhà Nguyễn lên nắm quyền, đất nước rơi vào hoàn cảnh khó khăn, chia cắt kéo dài Văn học thời kì này cã xu hng hoai cụ,hớng thời hoàng kim đà qua., hiờu về thời kì lịch sử quan trọng của dân tộc và nó cũng có mối lien quan chặt chẽ tới bài thơ Qua đèo Ngang Sau đây, chúng ta sẽ quay trở lại ND chính của bài thơ Hoạt ng (tiếp nối hoạt động ): Hng dn hc sinh đọc, tìm hiểu chi tiết phần cuối : *MT: - Giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn nhà thơ không gian bao la - Giúp hs tìm, phân tích đợc biện pháp nghệ thuật đoạn thơ *PP: phòng tranh, thuyết minh, nêu vấn đề *HTTCDH: Treo tranh thuyết minh *Thi gian: 7’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục tiêu cần đạt 4) Phần kết (câu 7, 8) - (-) Gi hs c câu đầu (?) Em hình dung cảnh thiên nhiên người hai câu thơ cuối để vẽ thành tranh ? (chuẩn bị nhà ) Em cm nhn c câu cuối để thể tranh (?) Cảnh người câu thơ có mối quan h ntn? - HS Đọc - Treo tranh đà vẽ nhà, thuyết - Sự đối lập : minh vỊ bøc tranh ®ã Thiên nhiên người bé bao la, hïng vÜ nhỏ, cô đơn (?) Em hiểu no v cm t ta vi ta GV :cánh ngắt nhịp 4-1-1-1 thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Tỏc gi đà ng ni cao Đèo Ngang nhìn bao quát cảnh xung quanh nhng thấy trớc mắt cảnh trời, non nớc mênh mông, vô tận tỏc gi lẻ loi, cụ n không ngời chia sẻ Cụm từ " ta với ta " đà đẩy nỗi cô đơn lên đến tuyệt ®èi (?) Bài thơ tả cảnh hay tả tình ? - Bài thơ tả cảnh ngụ tình bút pháp tài hoa, điêu luyện, thơ thể nỗi niềm người mà cịn khúc tâm tình mn triệu người thời đại H¬n hai thÕ kØ trôi qua, đà có ngời lam thơ đèo Ngang nhng Qua đèo Ngang thơ thành công Hot ng ; Hng dn tỉng kÕt: *MT: - Tỉng kÕt néi dung vµ nghƯ thuật thơ - Thấy đợc tâm hồn, tài nữ sĩ *PP: Sơ đồ t , vấn đáp *HTTCDH: Làm phiếu tập ( sơ ®å t ) *Thời gian: 7’ Hoạt động thầy Hoạt động trị ?) Hồn thành sơ đồ t sau (phiu bi tp) -Hoàn thành sơ đồ phiÕu bµi tËp - Giao bµi vỊ nhµ Ghi chÐp bµi tËp Mục tiêu cần đạt III Tổng kết: Sơ đồ: => Ghi nhí SGK IV Bài nhà: Viết đoạn văn từ 7-9 câu nêu cảm nhận em cảnh Đèo Ngang Soạn “Bạn n chi nh (Nguyn Khuyn) VII Kiểm tra, đánh giá kết học tập : Tổ chức trò chơi : Bông hoa may mắn * Thể lệ : Mỗi cánh hoa câu hỏi liên quan đến nội dung học : (?) Bà Huyện Thanh Quan quê đâu ? (?) Đèo Ngang ranh giới tỉnh Hà tĩnh ? (?) Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan hai c©u cuèi? (?) Hai c©u 5, thất ngôn bát cú gọi phần ? (?) Bút pháp miêu tả cảnh để kín đáo bộc lộ tâm trạng, cảm xúc gọi ? VIII S¶n phÈm cđa häc sinh : - PhiÕu bµi tËp - Tranh vÏ ... PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HC CA GIO VIấN I Tên hồ sơ dạy học : Chủ đề dạy học tích hợp liên mơn : Bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) II MỤC TIÊU : Kiến thức 1.1 Mơn Ng÷ Văn : - Hc sinh nắm... môn + Các thầy cô giáo nhà trờng Phơng pháp : - Tích hợp ngang Văn, Tập làm văn, Tiếng Việt - Tích hợp liên môn Văn- sử -địa - Vấn đáp, nêu vấn đề - Hoạt động nhóm - Kĩ thuật phòng tranh - Sơ... Long vo kinh ụ Hu nhm thc, qua Đèo Ngang sáng tác thơ Hot ng 2: Hng dn hc sinh tìm hiểu vị trí địa lí Đèo Ngang : *MT: - Học sinh tìm tranh cảnh Đèo Ngang - Rèn kĩ quan sát, suy nghĩ, phán đoán

Ngày đăng: 07/01/2017, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan