Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VI Tập san Văn học Thái Nguyên tháng năm 2010 Page LỜI GIỚI THIỆU Chúng ta có tay tập Tiểu luận tác giả tác phẩm chủ yếu thuộc chương trình Ngữ văn 11 cải cách Chắc chắn phần kết nghiên cứu số thầy cô trực tiếp đứng lớp, song qua vui mừng tính chất đắn hướng gắn nghiên cứu với giảng dạy, tiềm lực đáng quí cần phát huy tối đa đội ngũ giáo viên “không gian trại hè Hùng Vương” Các viết thể tình yêu, niềm say mê tinh tường, am hiểu lão nông tri điền cánh đồng chữ nghĩa Tính chuẩn mực kiến thức vốn đòi hỏi nhà trường phổ thông kết hợp với trăn trở suy nghĩ, tìm tòi khám phá đem lại nét đặc sắc tập san Kiến thức tình yêu tác giả, thầy cô trao truyền cho học sinh chuyên văn định đem lại kết tốt đẹp Theo nghĩa ‘cơ quan ngơn luận” thức, Tập san gián tiếp tạo cảm hứng, kích thích cho luận, mời gọi tạo tự tin đáng để luận khác xuất Tập san Nếu cần nói điều chờ đợi độc giả tơi nói đến mong muốn thầy tích cực nắm bắt, chiếm lĩnh nhiều thông tin lý thuyết, phương pháp nghiên cứu mẻ xuất thời gian gần ứng dụng có hiệu vào cơng việc giảng dạy Bởi làm việc môi trường đặc biệt, nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, nỗ lực đổi không đủ Và nghĩ Tập san cấp cho sở để hy vọng vào thành công lớn đến với thầy trò “Trại hè Hùng Vương” kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia Xin trân trọng giới thiệu Tập san với thầy cô em học sinh PGS TS Trần Nho Thìn Page QUY CÁCH BIÊN TẬP Tôn trọng quan điểm học thuật phương pháp trình bày tác giả, Ban biên tập sửa chữa lỗi vi tính viết Các tiểu luận xếp theo trật tự abc tên tác giả Vì lý nội dung, có vài chưa đưa vào tập san lần sử dụng vào sách khác môn ngữ văn, Trại hè Hùng Vương Page MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG BÀI VIẾT CHỌN LỌC CỦA CÁC THẦY CÔ -Bài cô Dậu -Nguyễn Thị Thanh Hải Thế giới nhân vật tài hoa nghệ sĩ tập truyện “Vang bóng thời Nguyễn Tuân”…………………………………………………………………………………….tr.5 -Phùng Hạnh Suy nghĩ việc dạy-học tác phẩm “Đàn ghita Lorca” (Thanh Thảo)…… tr.15 -Mai Thị Thúy Hòa Một số nét đặc sắc đổi nội dung nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám…………………………………………………………………………….tr.26 -Phạm Thị Thanh Huyền Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) ………………………………………….tr.38 -Lưu Quốc Hương Đò Lèn- sức ám ảnh thơ……………………………………………… tr 47 -Đặng Thị Minh Ngọc Ảnh hưởng văn học dân gian với thơ Hồ Xuân Hương………… tr 53 -Trần Minh Quý, Đọc “Chiều tối” Hồ Chí Minh………………………………………… tr 77 - Phạm Kim Sơn Nguyễn Du Truyện Kiều trang phê bình văn học Xuân Diệu….tr.81 -Đàm Thanh Thủy Chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam………………… tr 87 -Nguyễn Phú Thành Tâm Tú Xương qua đêm dài không ngủ…………………… tr 92 -Nguyễn Thị Thủy Chất người – khám phá Nam Cao qua tác phẩm “Chí Phèo”…… tr.97 -Nguyễn Thị Bích Thủy Một số suy nghĩ đề mở trường phổ thơng…………………….tr 110 -Bùi Thị Hồng Yến Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Thanh Thảo……………………………tr.115 PHẦN THỨ HAI ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG 2007-2009………………………………tr.124 Page THẾ GIỚI NHÂN VẬT TÀI HOA, NGHỆ SĨ TRONG TẬP TRUYỆN “VANG BÓNG MỘT THỜI” CỦA NGUYỄN TUÂN Nguyễn Thị Thanh Hải Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Nguyễn Tuân (1910-1987) gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại Ông người đọc biết đến nhà văn có sở trường thể loại tùy bút, gắn với tên tuổi Nguyễn Tuân nhiều “Một chuyến đi” hay “Sơng Đà” mà lại “Vang bóng thời” - tập truyện ngắn viết trước Cách mạng tháng Tám (1939), in lần đầu (1940) gồm 11 truyện ngắn- tác phẩm kết tinh tài tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng: chất tài hoa, uyên bác Đọc tác phẩm này, Vũ Ngọc Phan cho “Một văn phẩm đạt gần tới hoàn thiện, hoàn mĩ” Nguyễn Tuân cắt nghĩa đầu đề tập truyện ngắn mình: vang dư âm, bóng dư ảnh “Vang bóng thời” dư âm dư ảnh rơi rớt lại thời qua, tác giả lang thang khứ tìm kiếm vẻ đẹp xưa cũ Toàn tập truyện đem lại cảm giác thời đại tàn úa, hiu hắt Nhưng ngòi bút tài hoa mình, Nguyễn Tn vẽ lại “cái đẹp” xưa thời phong kiến suy tàn, mà đẹp giới nhân vật đặc trưng cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: giới nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nói đến giới nhân vật hiểu hệ thống nhân vật mang đặc điểm chung Chẳng hạn Nguyễn Du, giới nhân vật mà ông thường quan tâm, phản ánh người tài hoa, bạc mệnh, đặc biệt người phụ nữ Đó nàng Kiều, Đạm Tiên (Truyện Kiều), Tiểu Thanh (Độc Tiểu Thanh kí), người gái gảy đàn đất Long Thành (Long Thành cầm giả ca) hay người hát rong đất Thái Bình … họ khác giai tầng, thời đại … phần lớn họ người phụ nữ tài sắc, bạc mệnh, họ trở thành giới nhân vật sáng tác Nguyễn Du Đọc sáng tác Thạch Lam, giới nhân vật người nghèo Page khổ có sống tối tăm, bế tắc chị em Liên, cụ Thi điên, bác Xẩm, mẹ chị Tý (Hai đứa trẻ), cô Tâm (Cô hàng xén), mẹ Lê (Nhà mẹ Lê) … Nguyễn Tuân nhà văn ưa thích độc đáo nên ơng buộc phải tự tìm cách thể khác đời, người chơi “ngông” văn chương Với Nguyễn Tuân viết văn đứng đỉnh cao tài hoa, uyên bác để thiên hạ thấy khơng giống Xuất phát từ quan niệm ấy, giới nhân vật mà ông thường quan tâm phản ánh lớp người tài hoa, nghệ sĩ điều dễ hiểu Đặc biệt nhân vật theo suốt đời nghiệp văn chương ơng Chỉ có điều sau cách mạng ông tiếp cận người thiên phương diện tài hoa nghệ sĩ, ông không đối lập với xưa nay, mà tìm thấy chất tài hoa, nghệ sĩ không người đặc biệt, tính cách phi thường, mà nhân dân đại chúng: anh đội, chị dân qn, ơng lái đò … Trong khn khổ có hạn, viết đề cập đến giới nhân vật “Vang bóng thời” Đọc “Vang bóng thời”, ban đầu có cảm giác giới nhân vật có phần tẻ nhạt, hầu hết họ nho sĩ cuối mùa - người tài hoa bất đắc chí Gặp lúc Hán học suy vi, sống buổi ‘Tây Tàu nhố nhăng” nên họ bày tỏ thái độ buông xuôi, quay lưng lại với xã hội đương thời Đó tay đao phủ già Bát Lê (Bữa rượu máu), cụ Sáu (Những ấm đất), cụ Phủ (Thả thơ), Mộng Liên, Phó Sứ (Đánh thơ), cụ Hồ Viễn, cậu Chiêu, cô Tú (Ngôi mả cũ), cụ Kép (Hương cuội) Huấn Cao, viên quản ngục (Chữ người tử tù), Cai Xanh, Lý Văn, Phó Kình (Một đám bất đắc chí), cụ Ấm (Chén trà sương sớm), cụ Thượng, ông cử Hai (Đèn đêm thu) … Họ người sống cao, nhàn tản uể oải, buồn chán Về sau, người đọc phát thấy giới nhân vật ban đầu có phần tẻ nhạt lại có lung linh, hút Đó hút chất tài hoa, tài tử với thú chơi tao nhã cầu kỳ nhà Nho cuối mùa hết người không chịu a dua theo đời, chạy theo danh lợi mà cố giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” Những nhân vật ấy, dù làm nghề gì, lứa tuổi, địa phương … họ người tài hoa Nguyễn Tuân khám phá, khai thác chất tài hoa, tài Page tử hai kiểu nhân vật: người nghệ sĩ hành nghề nghệ thuật người nghệ sĩ sống cách tài hoa, nghệ sĩ, để từ nhà văn đưa quan điểm sáng tạo nghệ thuật 1.Trước hết người nghệ sĩ hành nghề nghệ thuật “ Nghệ sĩ người biểu diễn hay sáng tạo nghệ thuật Tài nghệ thuật, phương thức hoạt động đặc thù điều kiện quan trọng để trở thành nghế sĩ” “Nghệ thuật hình thái đặc thù ý thức xã hội hoạt động người, phương thức hoạt động để người chiếm lĩnh giá trị tinh thần thực, nhằm mục đích tạo thành phát triển lực chiếm lĩnh cải tạo thân giới xung quanh theo quy luật đẹp” Ở “Vang bóng thời”, người ta nhận thấy chất tài hoa nghệ sĩ vợ chồng Mộng Liên, Phó Sứ “Đánh thơ”, ông Cử Hai “Đèn đêm thu” Huấn Cao “Chữ người tử tù” Vợ chồng Mộng Liên, Phó Sứ xứng đáng cặp vợ chồng nghệ sĩ tài tử làm nghệ thuật Mộng Liên vốn người đàn bà đẹp, lẳng lơ có tài đàn hát, “bằng sắc, tiếng ca, tiểu xảo, duyên lúc kín đáo, lúc lộ liễu, ba người đàn bà điểm tơ cho xứ Huế thời” Còn Phó Sứ người giữ lăng từ kết bạn trăm năm với Mộng Liên, ông bỏ nghề giữ lăng vợ chu du thiên hạ với tiếng hát, lời thơ hai vợ chồng Ơng Phó Sứ thi sĩ, “mánh” làm ăn ông đánh thơ lấy thơ ơng giả cổ thi lừa “những quan to có tiếng hay chữ” Điều chứng tỏ ơng Phó Sứ sáng tác thơ phải hay kẻ “có tiếng hay chữ” tưởng thơ cổ nhân thật Và lúc ngâm lên, hay câu thơ làm cho người khác lạnh người Kiểu làm thơ ơng Phó Sứ khơng phải để kiếm tiền hay làm giàu mà cách chơi với thiên hạ mà Bởi “cái giống lãng tử cầm tiền thường khơng nóng lòng bàn tay” Đơi vợ chồng chưa nghĩ đến việc làm tổ ấm định “Quê hương họ cờ bạc đờn hát Nhà cửa đôi lưu đãng gửi vào truy hoan thiên hạ” Nguyễn Tuân gọi cặp vợ chồng Mộng Liên, Phó Sứ “một Page lứa đôi tài tử”, tài tử chỗ họ dám sống lời thơ, tiếng hát, kiểu sống bấp bênh có lúc kiếm nhiều tiền có lúc thua đau đáng kể gì, “Nhà nhà ngâm vang nhà, chừng muốn thi giọng tốt đồng tiền hay thu về, thời có đáng kể gì” Cặp vợ chồng không tài tử họ đánh bạc thơ “giữa hai tiếng bạc chiếu la liệt mảnh thơ đề, Mộng Liên kề đùi, tựa má ơng Phó Sứ, lại đánh đàn, ca Nam Ai, Nam Bình” Tiềng hát Mộng Liên dã làm vui cho đỏ đen trí thức Ông Cử Hai nghệ sĩ tài hoa, tài tử “Ông ta sinh đùa vui với sống việc đem tài hoa mà đùa nhả với nghiệp thân mình” Ơng làm nghề dạy học, lấy việc dạy học làm “mưu hồ khẩu” mà y việc ngoạn cảnh dâng hương đền chùa cổ tích Thậm chí lúc mỏi chân phải dừng lại nơi “ơng lại ngừng miệng giảng sách ngừng chấm nét son lên bài, để đề châm lên quạt tặng bạn đồng song, để khắc chữ triện chạm trổ xù xì cho thành thạch ấn, để dùng ngón tay trỏ vào chậu mực vẽ tứ bình thuỷ mặc có đủ bốn thứ cỏ tứ hữu: cúc, trúc, lan, mai treo chơi vách đất quán trọ nơi ngồi dạy học.” Vì tài hoa, tài tử nên ơng Cử Hai khơng ưa nhợt nhạt, phẳng, nửa vời, khắp Đơng Nam Đồi Bắc, có lúc giảng chưa ấm phòng học ơng khăn gói lên đường ông cho cảnh vùng không dung người “cái mà nước chảy xiết khơng tụ, trồng ba năm bói khơng có quả; ớt chấm mà khơng thấy cay; hoa có mùi thơm phần đêm; núi đầu không chỏm mây trời không đủ năm sắc” Nguyễn Tuân gọi ông Cử Hai người nghệ sĩ “Cái hành tung người nghệ sĩ không chịu sống cho người khác hùa theo người xung quanh thực khó đòi hỏi” Chất nghệ sĩ bộc lộ rõ nhân vật việc ông làm đèn xẻ rãnh để rước vào đêm trung thu cho cậu trai Ngộ Lang Tài làm đèn xẻ rãnh ông tiếng, truyền rộng khắp xứ Kinh Bắc từ việc ông diễn lại tích “Triệt giang phò A Đẩu” trơng giống thật Lần này, làm đèn ông muốn diễn lại tích khác khơng phải để trổ tài với thiên hạ Page mà ơng khơng muốn lặp lại làm hết “người tài hoa giang hồ đến tuổi chán bay nhảy, nghĩ đến chuyện vui gia đình.” Trong đối thoại ông Cử Hai với người cha, ta thấy ý đồ nghệ thuật người nghệ sĩ với tích “Phạm Lãi đem Tây Thi sang dâng cho Ngô Phù Sai” Khi bắt tay vào việc làm đèn ơng coi cơng trình nghệ thuật thực thụ thứ đồ chơi bình thường trẻ ngày rằm Vì mà ơng bận rộn lựa chọn vật liệu, trăn trở nghĩ đầu đề, chọn tích để diễn ơng lại tính đến chuyện dàn qn, xếp vị trí quân đèn cho thật giống thật (Vị trí nàng Tây Thi, Phạm Lãi, Phù Sai, Ngũ Tử Tư ) Lúc gọt đến mặt Phạm Lãi, ông Cử Hai “ nghĩ đến thú vị đời người lúc Phạm Lãi dám bỏ lại sau giàu sang mà chu du giang hồ, nghĩ đến phút bình sinh người xưa, ơng Cử Hai làm cho Phạm Lãi khuôn mặt đẹp.” Khi làm cốt hình người cho nhân vật Thái Tể Bá Hy ông để mặt trắng mốc có điểm vệt đỏ nhờ nhờ Bá Hy kẻ phản nịnh góp phần đưa nước Ngơ vào đường diệt vong theo kế hoạch Việt vương Câu Tiễn Có thể thấy, người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật không theo nhìn chủ quan mà tài tâm huyết Đó phẩm chất người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật Nhân vật tiêu biểu “Vang bóng thời” Huấn Cao “Chữ người tử tù” Huấn Cao nghệ sĩ tài – tài viết chữ Chữ ông Huấn Cao viết chữ Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình Người viết chữ Hán nhiều đạt đến trình độ nghệ thuật cao hoi Bởi chữ viết tài năng, tâm huyết mà bộc lộ tâm sự, ý chí khát khao thầm kín mãnh liệt người viết Từ chữ người nghệ sĩ gắn liền với nghệ thuật thư pháp.Huấn Cao thực người nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp, Bởi tài viết chữ ông lan truyền huyền thoại, tiếng tỉnh Sơn, đến tận chốn ngục tù tăm tối “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm, có chữ ơng Huấn Cao mà treo, có vật báu đời” Chữ ông Huấn Cao đẹp viên quản ngục bất chấp hiểm nguy đến nghiệp, tính mạng, cạy cục để xin chữ ông Huấn Cao Page Chất tài tử người Huấn Cao thể chỗ, ông viết chữ đẹp trừ chỗ tri kỷ ông cho chữ Chữ ông đẹp đời ơng viết “có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân” Huấn Cao khơng tiền bạc hay quyền mà ép viết câu đối Đó quan niệm sống cao đẹp người nghệ sĩ có “thiên lương” sáng Chất tài tử người nghệ sĩ thể khí phách hiên ngang Là thủ lĩnh cầm quân khởi nghĩa chống lại triều đình, chí lớn khơng thành bị bắt giam, Huấn Cao không sợ tra hay chết Trước hôm pháp trường ông viết nét chữ tung hoành cuối đời người để đáp lại lòng “biệt nhỡn liên tài” viên quản ngục Huấn Cao nhân vật tiêu biểu cho người mang đạo lí truyền thống Việt Nam “Vang bóng thời”: có nhân, có trí, có dũng, người “phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” Bởi thế, Huấn Cao trở thành hình tượng nhân vật tuyệt đẹp đời văn Nguyễn Tuân, kết tài sáng tạo mà Nguyễn Tuân dành cho bạn đọc bao hệ Nhân vật ông Huấn Cao, ơng Cử Hai, vợ chồng Mộng Liên, Phó Sứ người nghế sĩ hành nghề nghệ thuật, thuộc kiểu nhân vật thứ giới nhân vật tài hoa nghệ sĩ “ Vang bóng thời” Họ ca sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ với hoạt động nghệ thuật đặc sắc mình, nhân vật tài hoa, tài tử Họ hình ảnh Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử đến kiêu bạc, khinh đời, chơi ngông với thiên hạ để phủ nhận trật tự xã hội thực dân đương thời, từ ơng bày tỏ lòng u nước theo cách riêng Kiểu nhân vật thứ hai, xuất chủ yếu “Vang bóng thời” người nghệ sĩ lại sống cách tài hoa, nghệ sĩ Họ nhà Nho cuối mùa, anh hùng hảo hán, thất cụ Sáu (Những ấm đất); cụ Ấm (Chén trà sương sớm); cụ Kép (Hương cuội), cụ Hồ Viễn (Ngơi mả cũ); Cai Xanh, Lí Văn, Phó Kình (Một đám bất đắc chí) viên quản ngục (Chữ người tử tù) Mỗi nhân vật truyện gắn với thời đại, giai đoạn xã hội cũ Họ dường mảnh vỡ thể giới gắn Page 10 ... tên tác giả Vì lý nội dung, có vài chưa đưa vào tập san lần sử dụng vào sách khác môn ngữ văn, Trại hè Hùng Vương Page MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG BÀI VIẾT CHỌN LỌC CỦA CÁC THẦY CÔ -Bài cô Dậu... PHẨM " ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA" (Thanh Thảo) Phùng Hạnh Trường THPT Chuyên Sơn La Sự đổi chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 có bổ sung nhiều tác phẩm văn chương giai đoạn đổi “Một người Hà Nội”... chương trình THPT giúp nâng cao kiến thức cho em học sinh lớp 11 chuyên văn đội tuyển HSG môn Ngữ văn trường B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ Cơ sở lý luận: Page 26 Nghiên cứu Xuân Diệu, có nghĩa