Ngữ văn 10 đề, đáp án trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 trường chuyên sơn LA

4 943 8
Ngữ văn 10 đề, đáp án trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 trường chuyên sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ lục 02 MẪU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA TỈNH SƠN LA ĐỀ THI ĐÈ XUẤT LỚP 10 (Đề có 01 trang, gồm 02câu) Câu (8 điểm): Từ ngữ cảnh sau viết luận chủ đề “im lặng” - “Im lặng cấp độ cao khôn ngoan Ai im lặng nói” (Pythagos) - “Cuộc sống bắt đầu chấm dứt ngày mà giữ im lặng trước vấn đề hệ trọng.” ( Martin Luther King) - Bạn chịu trách nhiệm với nói, mà không nói Câu (12 điểm): Lê Quý Đôn nói "Làm thơ có điểm chính: tình, hai cảnh, ba việc " Em hiểu ý kiến ? Từ cảm nhận mối quan hệ cảnh tình hai thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) Độc tiểu kí (Nguyễn Du) .HẾT Người đề Phùng Thị Bích Hạnh Sđt 0902172499 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Văn, LỚP: 10 Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, cho điểm tối đa theo thang điểm định I Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kỹ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ chủ kiến để làm -Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ chủ kiến phải có thái độ chân thành, nghiêm túc Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến 8.0 2.0 - Im lặng tức trạng thái không phát ngôn, không bộc quan điểm, kiến Nó vừa kiểu ngôn ngữ không lời vừa trạng thái bất lực, chối từ quyền phát ngôn - Khái quát ý hai thông điệp: Mỗi ngữ cảnh thông điệp, ngữ cảnh thứ đề cao im lặng tiếng nói thông tuệ, khôn ngoan Hai ngữ cảnh lại lại cho ta thấy im lặng dạng thể trốn tránh, hay từ bỏ quyền cất tiếng nói, che dấu, không bộc lộ quan điểm trước sống Ở góc độ lảng tránh trách nhiệm trước thật Bàn luận: - “Im lặng tiếng nói khôn ngoan” kiểu ứng xử khôn ngoan, 2.0 khiêm cung, nhẫn nhịn trước tình phức tạp đời sống Nó giúp người ta tránh mâu thuẫn không đáng có, tìm thản, bình yên, sáng suốt; Đôi im lặng dạng ngôn ngữ không lời sức mạnh vạn lời Nó khoảng trống thơ, mênh mông im ắng tự nhiên, tiếng nói lắng nghe thấu hiểu thay cho vỗ về, hứa hẹn ồn - Ngược lại, hai phát biểu lại lại cho thấy im lặng cá nhân trước 2.0 kiện cộng đồng cách thể thái độ, bộc lộ nhân cách, trí tuệ, lĩnh họ Nó nhìn nhận phía khuất tối im lặng Khi ta bất lực, câm lời trước điều hệ trọng, xúc sống, im lặng điều hay mà chết, hèn nhát, đồng lõa với xấu, ác, xúc phạm thật Do tưởng phi lí, với ta không nói ta cần phải có trách nhiệm II Bài học nhận thức, hạnh động 2.0 Từ nhận thức trải nghiệm riêng, thí sinh cần bày tỏ quan điểm kiến định kiến: - Im lặng hay lên tiếng quyền cá nhân trước cộng đồng Và thể nhân cách, trí tuệ, phông văn hoá họ, vấn đề chỗ im lặng trước thông tuệ im lặng hèn nhát ? Nghĩa người phải có trách nhiệm với câm lặng - “Đừng im lặng” trước vấn nạn tiêu cực để trở thành kẻ vô cảm, kẻ đồng lõa với dối trá Nhưng cần thấy tiếng nói im lặng vô sâu sắc đồng với sáng tạo, với khôn ngoan, với tịch lặng vô biên Cảnh tình hai thơ Cảnh ngày hè, Độc Tiểu Thanh kí 12 điểm Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh; đòi hỏi thí sinh huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, không thoát li văn Yêu cầu cụ thể Giải thích, khái quát cảnh – - tình thơ 2.0 + Cảnh khung cảnh , vật tượng, tranh thiên nhiên, sống tái hiện, miêu tả thơ; tức việc, câu chuyện nhắc đến; tình tâm tình, buồn vui , yêu ghét bộc lộ, gửi gắm thơ Lê Quý Đôn cho ba yếu tố hòa quyện với làm nên Thơ, cấu trúc thơ + Đó nhìn vừa chất thơ Thơ thể loại trữ tình, cốt thơ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt Cảnh, cớ, yếu tố khởi sinh làm lay động tình, tình đến sau làm cho thơ sâu Như người xưa thường nói tức cảnh sinh tình Nhưng tình thâm thơ sâu, lưu khoát + Ý kiến Lê Quý Đôn khái quát mang tính lịch sử, phù hợp với nhận thức thơ khuôn khổ cũ Thơ trung đại, ảnh hưởng thi pháp thơ Đường thường viết theo cấu trúc: Cảnh/ sự/ tình Đó thể công thức chung Tuy nhiên cá nhân nhà thơ trình sáng tạo phá vỡ cấu trúc, điều làm nên sức hấp dẫn thơ, đồng thời thể vận động lịch sử thi ca Phân tích: Cảnh, sự, tình hai thơ Cảnh ngày hè, Độc Tiểu Thanh kí để làm sáng tỏ: - Về cảnh: + Nhìn hình thức thơ, hai thơ cấu trúc theo công thức chung thơ 2.0 luật Đường: Cảnh, gợi nên tình tỉ lệ câu thơ dành cho cảnh cho tình hai khác Ở thơ Cảnh ngày hè, câu đầu gợi cảnh, kể sự, suy tư nhà thơ thực lên hai câu cuối Còn Độc Tiểu Thanh kí, tỷ lệ thơ cho cảnh – tình khác, có chênh lệch lớn Hai câu đầu hai thơ tả cảnh, kể sự, câu sau chìm vào mạch suy tư cảm xúc, suy tư thân phận người tài nữ mà mệnh bạc +Cảnh ngày hè thơ Nguyễn Trãi chủ yếu ngoại cảnh, có ý nghĩa khách quan 2.0 Cả câu thơ đầu tranh ngày hè căng tràn sức sống tái khách quan từ sắc màu đến hương thơm, từ tĩnh đến động Cảnh Độc tiểu Thanh kí không ngoại cảnh mà tâm cảnh Hai câu đầu thơ gợi cảnh, kể đến viếng nàng Tiểu Thanh mà chất chứa suy tư nhà thơ quy luật sinh diệt phù du đẹp, tâm trữ tình nhà thơ lên rõ ràng đơn độc đất trời Dấu ấn cảnh ngày hè vịnh cảnh nhiều - Về Tình: + Tâm tình thơ Cảnh ngày hè tình yêu thiên nhiên gắn bó với sống Tuy nhiên bật tâm tư nhà nho lánh đời mà ưu thời mẫn thế, dù nhàn nghĩ đến sống nhân dân, mong cho nhân dân có sống no ấm Suy cho tâm tư hướng ngoại người quên thân 2.0 + Tâm tình thơ Độc Tiểu Thanh kí niềm đồng cảm, xót xa day dứt 2.0 Nguyễn Du dành cho thân phận người tài năng, mà thương người thương Điều có nghĩa thơ thể khuynh hướng hướng nội đậm nét Cảnh, cớ, cách Nguyễn Du mượn chén rượu người để đổ rượu Đánh giá: 2.0 - Sự khác biệt hoàn cảnh, tâm dẫn đến khác biệt tâm tình tất yếu: Nguyễn Trãi người anh hùng lo đời bên tâm tình kẻ tài tình đa cùng, “cùng lứa bên trời lận đận” - Cảnh ngày hè nghiêng thơ vịnh cảnh, tình thể đậm nét Độc Tiểu Thanh kí nghiêng thơ tâm tình - Xem xét mối quan hệ Cảnh – Tình hai thơ thấy, từ Cảnh ngày hè đến Độc Tiểu Thanh kí trình vận động từ thơ vịnh đển thơ trữ tình, từ người dân đến người nhân - Xử lí mối quan hệ cảnh – - tình phụ thuộc tài năng, lĩnh sáng tạo nhà thơ Lưu ý chung: 1.Đây đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn cần phải có 2.Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu, đồng thời phải có triển kai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo Chấp nhận viết không giống đáp án, có ý đáp án, phải có cứ, lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao với nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm với lỗi hành văn, ngữ pháp, tả

Ngày đăng: 30/09/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan