TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG ĐỀ THI ĐỀ XUẤT - ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 01 trang, gồm 02 câu) Câu (8 điểm): Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau A Lincoln: “Điều muốn biết trước tiên bạn thất bại mà bạn chấp nhận nào” Câu (12 điểm): Nhà văn Nguyễn Tuân viết:“… thơ ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình Nhưng khác với cụ thể văn Cũng mọc lên từ đống tài liệu thực tế, từ hữu hình thức dậy vô hình bao la; từ điểm địn , mở diện không gian, thời gian nhịp lên lòng sứ điệp… Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín” (Thời thơ Tú Xương – Nguyễn Tuân) Hãy làm rõ điều “phong kín” qua thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du - Hết Người đề: Nguyễn Thị Lê Nguyệt 01252.111.176 TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG (HDC gồm 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII Năm học: 2015- 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN – LỚP 10 I Hướng dẫn chấm - Thí sinh hiểu đáp ứng yêu cầu câu hỏi - Thí sinh viết văn nghị luận hoàn chỉnh theo yêu cầu: + Câu – NLXH: - Viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ vấn đề - Thí sinh trình bày ý, lập luận theo cách riêng, cần thể suy nghĩ, thái độ, tình cảm cá nhân trước vấn đề đề bài: Đánh giá người qua thái độ trước thất bại - Bài viết hoàn chỉnh, đủ nội dung NLXH tư tưởng, đạo lí + Câu – NLVH: - Viết văn hoàn chỉnh, thực đủ yêu cầu đề phương thức diễn đạt, nội dung nghị luận phạm vi tư liệu - Đảm bảo độ dài định (lớn độ dài câu 1) - Khuyến khích suy nghĩ tích cực, chủ động, phát mẻ vấn đề - Bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt; không đảm bảo độ dài; trình bày cẩu thả đủ ý không cho điểm tối đa - Có thể cộng điểm cho ý riêng, mẻ không số điểm tối đa câu II Đáp án – Thang điểm Câu (8 điểm) a Nêu vấn đề: Đánh giá người qua thái độ trước thất bại b Giải thích câu nói: - Thất bại: Việc có kết không mong muốn, không dự định; thua sau nỗ lực, cố gắng - … mà là: cặp phụ từ nhấn mạnh vế sau - bạn chấp nhận nào: Sự đối mặt, thái độ trước thất bại – vế quan trọng → Xác định vấn đề nghị luận: Xem xét, đánh giá người qua cách đối mặt, chấp nhận thất bại c Bàn luận vấn đề: - Gặp thất bại điều tất yếu đường đến thành công Giá trị, hội thành công người chỗ chưa gặp thất bại - Thái độ trước thành công cho ta biết giá trị người: + Sợ hãi, nhụt chí trước thất bại: người yếu đuối, khó có thành công đời + Bình tĩnh đối mặt, chấp nhận thất bại phần thành công: người hiểu biết quy luật sống, biết chấp nhận, vững vàng trước khó khăn, thất bại Đây yếu tố, điều kiện để thành công + Nhưng, cần thiết người phải biết học hỏi từ thất bại, hiểu lí thất bại, biết sửa chữa, thay đổi từ thất bại gặp Biết học hỏi từ thất bại, cách người đến thành công vững vàng → Cách người đối mặt trước thất bại cho ta sở để đánh giá xem xét người - Câu nói Tổng thống Mĩ A Lincol có thêm gợi ý: + Cách đối mặt với thất bại điều đầu tiên, quan trọng để xem xét, đánh giá người + Cũng cần xem xét “bạn thất bại nào”: chưa cố gắng thực sự, sai đường, làm sai cách… sở để đánh giá lực, khả người (Yêu cầu: Người viết lấy dẫn chứng làm rõ vấn đề từ thực tiễn đời sống, từ tác phẩm văn học) d Liên hệ: Người viết đặt vào vấn đề bàn luận, nêu nhận thức, suy nghĩ riêng thân rút học, hành động, định hướng cho thân vấn đề e Đánh giá: Câu nói cho ta kinh nghiệm đánh giá người qua cách đối mặt với thất bại; cho ta phương châm, kinh nghiệm sống Thang điểm - Điểm 7- 8: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Hành văn có cảm xúc, lí luận thuyết phục - Điểm 5- 6: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi diễn đạt, vi phạm yêu cầu kĩ không đáng kể - Điểm 3- 4: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, vi phạm nhiều yêu cầu kĩ - Điểm 1- 2: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, vi pham nghiêm trọng yêu cầu kĩ - Điểm 0: Không viết viết sai lệch hoàn toàn * Ghi chú: Tùy vào viết mà người chấm linh hoạt cho điểm Câu (12 điểm) a Dẫn nêu vấn đề: - Thể loại thơ: đặc trưng/giá trị - Dẫn nhận định đề - Giới thiệu “Đọc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) Nhà văn Nguyễn Tuân nói thơ: “… thơ ảnh, nhân ảnh, thơ loại cụ thể hữu hình Nhưng khác với cụ thể văn Cũng mọc lên từ đống tài liệu thực tế, từ hữu hình thức dậy vô hình bao la; từ điểm định , mở diện không gian, thời gian nhịp lên lòng sứ điệp… Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín” (Thời thơ Tú Xương – Nguyễn Tuân) Hãy làm rõ điều “được phong kín” qua “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du b Giải thích: - thơ ảnh, nhân ảnh: Thơ tinh tế, hội tụ, dồn nén cảm xúc - thơ loại cụ thể hữu hình: Thơ phản ánh chi tiết, hình ảnh cụ thể - từ hữu hình thức dậy vô hình bao la; từ điểm định, mở diện không gian, thời gian nhịp lên lòng sứ điệp: Bám vào đời sống, khai thác thực thơ thiên chắt lọc để thăng hoa cảm xúc, để gửi gắm nỗi niềm, cảm xúc người làm thơ - So sánh với truyện: chắt lọc từ thực tế - Thơ mở mà trước câu thơ đó, trước nhà thơ bị phong kín: Cái điều nhà thơ khám phá, gửi gắm mẻ, riêng biệt, tâm sự, nỗi niềm người cụ thể tìm đến đồng điệu tâm hồn khác → Nhận định nêu đặc điểm, chất thơ c Bàn luận: - Nhận định làm rõ chất, đặc trưng thơ: + Thơ thể loại sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, phản ánh đời sống nên không tách rời đời sống Trong thơ có hình ảnh giới thực, phản ánh rung cảm nhà thơ + Vì thế, mà thơ không chép nguyên xi Nhà thơ chọn lọc, ghi lại ấn tượng, rung cảm mạnh mẽ + Đọc thơ, vừa nhìn thấy giới thực qua hình ảnh, chi tiết, vừa cảm nhận tâm hồn nhà thơ - Nhận định giúp xác định rõ giá trị thơ: + Phản ánh thực: việc, số phận, cảnh ngộ, khoảnh khắc… + Bày tỏ suy nghĩ, tâm hồn, tư tưởng nhà thơ - Nguyễn Tuân nhấn mạnh thổ lộ tâm hồn thơ, đem lại cho thơ sức mạnh, giá trị riêng: + lòng sứ điệp: tình cảm đẹp đẽ, lành mạnh + mở bị phong kín: sức truyền cảm mạnh mẽ, đem lại điều mẻ (Yêu cầu: Người viết lấy dẫn chứng tiêu biểu, biết cách sử dụng dẫn chứng hợp lí, dùng lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề lí luận) d Nhận xét: - Là nhận định nhà phê bình, người sáng tạo ngôn từ bậc thầy, nhận định giúp ta hiểu rõ giá trị thơ ca e Chứng minh (tối đa điểm) - Giới thiệu tác phẩm thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”: + Xuất xứ/hoàn cảnh, thời gian sáng tác + Vị trí/giá trị thơ nghiệp Nguyễn Du + Là minh chứng cho giá trị, đặc trưng thơ - Hiện thực phản ánh thơ: + Sự biến đổi hoàn toàn, không dấu vết: Tây Hồ cảnh đẹp – gò hoang + Cuộc đời, số phận Tiểu Thanh: trẻ, xinh đẹp, tài hoa Làm vợ lẽ, sống cô độc, bị hành hạ Chết trẻ, thơ bị đốt → Hiện thực khắc nghiệt đời; số phận nghiệt ngã người phụ nữ tài sắc xã hội cũ – thực có tính quy luật - Điều quan trọng thông qua điều tưởng quen thuộc ấy, Nguyễn Du mở “một điều bị phong kín”: + Nỗi xót thương ngậm ngùi cho kiếp người bạc mệnh + Sự khẳng định sức sống bất diệt Đẹp, Tài trước biến cố đời, trước nghiệt ngã số phận + Nỗi niềm đau xót, day dứt trước quy luật nghiệt ngã dành cho người Tài – Sắc + Sự đồng cảm kẻ hội thuyền, mang nỗi oan kiếp tài hoa tài tử + Là hội để nhà thơ bộc lộ khát vọng tìm tri âm đời; khẳng định trường tồn nghệ thuật: vượt qua thời gian, bắc cầu nối đồng điệu người g Đánh giá nhận định tác phẩm “Đọc Tiểu Thanh kí” Thang điểm - Điểm 11 - 12: đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, viết sâu sắc độc đáo, diễn đạt lưu loát, câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc - Điểm - 10: Nội dung đầy đủ, thiếu vài ý nhỏ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, câu văn có hình ảnh, cảm xúc - Điểm - 7: Bài làm thiếu ý Văn chưa hay rõ ý Mắc không lỗi tả, dùng từ, viết câu - Điểm - 4: Trình bày ý sơ sài, kết cấu không rõ ràng, nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 1- 2: Không hiểu đề, kĩ nghị luận, mắc nhiều lỗi diễn đạt Lưu ý: Giám khảo vận dụng linh hoạt biểu điểm Có thể thưởng điểm cho viết có sáng tạo điểm toàn chưa đạt tối đa