Ngữ văn 10 đề, đáp án trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 trường chuyên hạ LONG

6 4.9K 51
Ngữ văn 10 đề, đáp án trại hè hùng vương lần thứ XII năm 2016 trường chuyên hạ LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG LỚP 10 TỈNH QUẢNG NINH Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề có: 01 trang, gồm: 02 câu) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu (8 điểm) Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Nguyễn Sĩ Đại) Hãy viết văn chia sẻ suy nghĩ quan điểm sống tác giả đặt thơ Câu (12 điểm) Viên Mai, nhà thơ, nhà lí luận phê bình văn học tiếng Trung Quốc quan niệm: “Thơ tình sinh ra” phải tình cảm chân thật (Trích Viên Mai bàn thơ – Phần Tiểu dẫn - Ngữ văn 10 Nâng cao, Tập I, trang 208) Anh / chị bình luận ý kiến Làm sáng tỏ quan điểm qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Lưu ý: Thang điểm 20 .HẾT Người đề Hoàng Thị Liên (ĐT liên hệ: 0169.696.6816) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN , LỚP: 10 Lưu ý: Các cách giải khác hướng dẫn chấm, đúng, cho điểm tối đa theo thang điểm định Câu Nội dung Giải thích ý nghĩa thơ Điểm 2,0 - Tác giả đặt đối lập “người”, “kẻ” với “ta”: + Nếu “người” “kẻ” (chỉ người khác) muốn làm việc lớn lao “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây thành” – cách nói khoa trương để ước muốn to lớn, chí phi thường người… + Thì “ta” – đơn giản ý thức cách khiêm tốn thực tế “chỉ lá” bé nhỏ  Hai hình ảnh đối lập “ta” người khác thơ Nguyễn Sĩ Đại nêu lên quan điểm sống tác giả: Mỗi người có mơ ước riêng mình, có người mơ ước lớn lao, có người bình dị, nhỏ bé - Trong cách nói “ta”: “chỉ lá” có phân biệt thân người khác: “chỉ là” – tự nhận thức thân mức, không ồn ào, không ảo tưởng hay huyễn - Nhưng dù “chỉ lá”, thân “ta” ý thức “việc xanh”, lẽ tất yếu đời: chim phải hót phải xanh  Quan điểm tác giả thơ, ý thức cá nhân, dù cá thể nhỏ bé, mơ ước phi thường, phải ý thức ý nghĩa sống đời: cống hiến Bàn bạc chứng minh ý kiến - Trong đời người có quyền có mơ ước riêng Có người có mơ ước kì vĩ, lớn lao “dời non lấp bể”, “đắp lũy xây thành” Lại có người mơ ước bình dị, thiết thực: có gia đình bình yên; có công việc ổn định… - Suy nghĩ Nguyễn Sĩ Đại từ góc độ cá nhân, tự ý thức thân: bé nhỏ, chí khuất lấp muôn người bé nhỏ… 4,0 Nhưng dù “chỉ lá” phải sống đời lá, nghĩa “phải xanh”, phải ý thức bổn phận trách nhiệm với đời - Ý thức thân cách đắn suy nghĩ tích cực Suy nghĩ khiến người không tự huyễn hay ảo tưởng thân; không mơ ước xa vời, phù phiếm Đây biểu từ tốn từ ước mơ: không qua lớn lao lực mình; dù nhỏ bé nghĩa vô nghĩa Vì nhỏ bé, nên mơ ước dề trở thành thực, mang đến niềm vui sống cho người (Chứng minh mơ ước thân người xung quanh) - Nhưng dù nào, người làm nên điều lớn lao, cá nhân bình thường, khuất lấp, thân người cần tự ý thức cống hiến mình: phải làm nên điều có ích cho sống, dù bật, hay lặng thầm… (Chứng minh: +Những người “vá trời lấp bể”, “đắp lũy xây thành” biết tuổi tên… + Những người lặng thầm cống hiến, bình dị có ý nghĩa cho đời…) Mở rộng vấn đề 1,0 - Có cá nhân tự huyễn mình; tự cao cho làm nên điều to lớn, lại trống rỗng cách vô duyên… - Lại có người tự ti cho “mình lá” nhỏ bé, chí vô nghĩa đời, nên chẳng cần phấn đấu…đã nhỏ bé, trở nên mờ nhạt vô nghĩa hơn…  Những biểu cần bị phê phán… Bài học nhận thức hành động - Dù đời cần có tự ý thức thân Chẳng vô nghĩa đời Chỉ có người tự cho vô nghĩa mà - Hãy làm việc, cống hiến sức lực Ước mơ phấn đấu biến ước mơ thành thực… - Hãy làm cho sống trở nên có ý nghĩa nơi, 1,0 lúc… Giải thích 2,0 - “Thơ tình sinh ra”: Nguồn gốc thơ tình, tức rung động, cảm xúc nhà thơ trước sống người Như vậy, muốn có thơ, người nghệ sĩ phải có rung động, cảm xúc thực trước đời Đó khởi nguồn cho sáng tạo thơ ca người nghệ sĩ Vì đến với thơ, người đọc tiếp xúc với giới tâm hồn, tình cảm nhà thơ - Theo Viên Mai, tình cảm thơ phải chân thật Ông cho rằng: “Kẻ làm thơ không đánh lòng trẻ thơ” Viên Mai đặt yêu cầu với người làm thơ chỗ: xúc cảm, tình cảm mà nhà thơ biểu lộ thơ phải chân thật, tự nhiên, mãnh liệt Đó niềm vui hay nỗi buồn, hạnh phúc hay khổ đau Nhưng tất điều phải viết từ rung động, xúc cảm thực trái tim, tâm hồn tha thiết với sống người  Quan niệm Viên Mai bàn đặc trưng thơ nói riêng, văn học nói chung, đề cao vai trò cảm xúc người nghệ sĩ, đặc biệt xúc cảm, tình cảm chân thực thơ Bình luận - Đây quan niệm xác đáng thơ Từ thấy phương diện trình sáng tạo nhà thơ + Muốn có thơ, trước hết đòi hỏi trái tim nhà thơ phải rung động thực trước thực sống … + Những rung động, cảm xúc phải mãnh liệt, chân thành…mới khiến cho sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ (nhà thơ) thực có giá trị với sống - Quan niệm thơ Viên Mai có ý nghĩa người làm thơ người tiếp nhận thơ: + Đối với người làm thơ: Để sáng tạo vần thơ hay, vần thơ chạm tới neo đậu tâm hồn người đọc, nhà thơ phải có tâm hồn giàu xúc cảm, phải sống sâu sắc với đời Đồng thời tình cảm vần thơ phải xuất phát từ chân thật nhà thơ người, sống 3,0 + Đối với người tiếp nhận thơ, cảm thụ thơ cần ý đến tình cảm chân thật, sâu kín mà nhà thơ gửi vào tác phẩm Đây tiêu chí để đánh giá thơ hay Để từ có đồng cảm, tri âm với nhà thơ - Quan niệm không với thơ mà với thể loại văn học khác; không với nhà thơ mà với người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật khác Chứng minh Bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm sáng tỏ : Thơ tình sinh phải tình cảm chân thực 3.1 Khái quát: Bài thơ tiếng khóc lớn nhà thơ: khóc cho nàng Tiểu Thanh, người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh đất nước xa xôi; khóc cho kiếp tài hoa, tài tử mà bạc phận tiếng khóc cho 3.2 Nội dung cảm xúc chân thật thơ: + Hai câu đề: Tiếng thở dài trước biến thiên dâu bể đời niềm thổn thức lòng nhân đạo lớn trước đổi thay vạn vật, đẹp người - nhà thơ “viếng” – khóc thương cho nỗi bất hạnh nàng Tiểu Thanh qua tập sách lại nàng… + Hai câu thực: Nỗi niềm xót thương nhà thơ cho kiếp tài hoa bạc mệnh, đời, số phận nàng Tiểu Thanh: tài hoa, nhan sắc người mà phải chịu hờn ghen, đố kị, đày đọa đến chết… + Hai câu luận: Niềm cảm thương sâu sắc nhà thơ với kiếp hồng nhan, tài hoa, bạc mệnh… Từ đời, số phận nàng Tiểu Thanh, nhà thơ khái quát quy luật : Tài mệnh tương đố, hồng nhan bạc mệnh, tự nhận kẻ hội thuyền, nạn nhân nỗi oan khiên lạ lùng…Cái tình Nguyễn Du dành cho nạn nhân xưa xuất phát từ nỗi đồng cảm sâu sắc người có cảnh ngộ + Hai câu kết: Tiếng lòng thiết tha nhà thơ: khóc nàng Tiểu Thanh, nghĩ đến mình, nhà thơ hướng hậu để tỏ bày niềm khao khát tìm lòng tri kỉ kiếp tài hoa chịu nhiều thăng trầm, đau khổ 3.3 Nghệ thuật thơ chữ Hán uyên bác, tài hoa; phép đối cân chỉnh; ngôn 6,0 ngữ giàu tính triết lí, hình ảnh tượng trưng… -4 Đánh giá chung - “Đọc Tiểu Thanh kí” minh chứng cho quan niệm Viên Mai Bài thơ chứa đựng nỗi khắc khoải nhân sinh mang tầm nhân loại thi hào Nguyễn Du: tình cảm chân thật ông dành cho kiếp người đau khổ, mang nỗi khắc khoải cá nhân ông… - Bài thơ khẳng định vị trị nghiệp thơ ca Nguyễn Du thơ ca dân tộc - Người đọc nhiều hệ đọc, đồng cảm tri âm với nhân vật Nguyễn Du, tình cảm ước vọng ông gửi gắm thơ… 1.0

Ngày đăng: 30/09/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan