194612_3532-tm-khtk

35 2 0
194612_3532-tm-khtk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công văn 3532/TM KHTK Công ty luật Minh Khuê www luatminhkhue vn BỘ THƯƠNG MẠI ******** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ******** Số 3532/TM KHTK Hà Nội, ngày 06 tháng 9 năm[.]

Công ty luật Minh Khuê BỘ THƯƠNG MẠI ******** www.luatminhkhue.vn CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Số: 3532/TM-KHTK Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2002 Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ tai văn số 1231/VPCP-TH ngày 13 tháng năm 2002 việc phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng “Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đổi phương thức tiêu thụ, mua bán nông, lâm thuỷ sản phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành trung tâm giao dịch nơng sản Việt Nam”; “Giải pháp tạo việc làm phi nông nghiệp , đẩy mạnh phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn, giảm lao động nông nghiệp khoảng 57% năm 2005 50% năm 2010”, Bộ Thương mại xây dựng Báo cáo Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ số nông sản thời kỳ đến năm 2010 Bản Báo cáo xây dựng dựa sở quán triệt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản nói riêng, nâng cao sức cạnh tranh khai thác tối đa mạnh nông sản Việt Nam, trước hết sản phẩm có nhiều tiềm mạnh; cập nhật số thông tin thị trường nông sản nước nước; đề xuất giải phá đẩy mạnh tiêu thụ số nông sản thời kỳ đến năm 2010 Bộ Thương mại kính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định cho ý kiến đạo K.T BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI THỨ TRƯỞNG Lê Danh Vĩnh BỘ THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2002 BÁO CÁO CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ MỘT SỐ NÔNG SẢN THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2010 Phần TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NƠNG SẢN I TÍNH QUY LUẬT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Nông sản loại hàng hóa phụ thuộc vào thời tiết Được mùa, mùa ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng giá thị trường Cũng xuất phát từ đặc điểm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, sản xuất nơng sản ln mang tính thời vụ, thời gian thu hoạch không kéo dài diễn vào khoảng thời gian định năm; song lại cất trữ, chế biến tiêu thụ quanh năm Do tính đa dạng sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp vùng nhiệt đới, giá nông sản không lúc tăng giá lúc giảm giá Bởi vì, nơng sản hàng hóa thường có nhiều loại sản phẩm khác thay thế, quốc gia, địa phương có lợi để sản xuất một, vài loại nông sản định, khơng có khả gây đột biến lớn thị trường Như vậy, xét tổng thể, nhu cầu nguồn cung cấp mặt hàng nông sản tương đối ổn định Do vậy, đột biến giá phụ thuộc vào yếu tố khó lường thời tiết Thêm vào đó, thành tựa khoa học - công nghệ, đặc biệt vấn đề cải tạo giống cho suất cao vừa làm tăng tính cạnh tranh vừa nhân tố ổn định giá II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CUNG - CẦU MỘT SỐ NƠNG SẢN CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Thuỷ sản Tình hình cung ứng Sản lượng thuỷ sản giới tăng ổn định nửa đầu thập kỷ 90 lại biến động không tăng chậm vào nửa cuối năm 90 Nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1991 - 1995 4,25%/năm giai đoạn 1996 - 2001 giảm xuống 1,5%/năm Năm 1998 sản lượng thuỷ sản giảm 4% so với năm 1997 chủ yếu sản lượng thuỷ sản đánh bắt Chi-lê Pêru giảm ảnh hưởng El Nino Tuy nhiên, đến năm 2000, 2001 tăng trở lên 125,2 127,08 triệu khối lượng thủy sản nuôi trồng tăng Trung Quốc nước đánh bắt thuỷ sản lớn giới, năm 1999 đạt 17 triệu tấn, nước đánh bắt khác Pêru (8,4 triệu tấn), Nhật Bản (5,2 triệu tấn), Chi Lê (5 triệu tấn) Khai thác thủy sản biển chiếm 90% tổng sản lượng thủy sản khai thác toàn giới Sản lượng thủy sản nuôi trồng tiếp tục tăng năm 1999 2000/2001 giảm nhịp độ so với năm đầu thập kỷ 90 Nhịp độ tăng bình qn sản lượng ni trồng thủy sản giai đoạn 1991 - 1995 10%/năm, giai đoạn 1996 - 2001 cịn 4,9%/năm Tình hình tiêu thụ Tiêu thụ dạng tươi sống chiếm 36% sản lượng, lại tiêu dùng dạng chế biến Trong thủy sản tiêu thụ trực tiếp, hàng tươi sống chiếm tỷ trọng lớn (45,3%), hàng đông lạnh (28,8%), đồ hộp (139%) Năm 1998, tiêu thụ thủy sản tươi sống đạt 42 triệu tấn, thuỷ sản chế biến (đơng lạnh, hun khói đóng hộp) đạt 51 triệu Tổng giá trị tiêu thụ thuỷ sản EU năm 1999 27 tỷ USD, tương đương 73 USD/đầu người Mức tiêu thụ bình quân đầu người hàng năm khác khu vực, nước t ác động nhiều yếu tố thu nhập, thị hiếu, vị Châu Phi tiêu dùng 5,2 triệu với mức tiêu thụ bình quân đạt 7,1 kg , khí Châu Á mức tiêu thụ bình quân đầu người 14,7kg, riêng Trung Quốc 25,7kg Tình hình bn bán LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Buôn bán thuỷ sản giảm từ 53,3 tỷ USD năm 1997 xuống 51,3 tỷ USD năm 1998 Năm 1999, tổng kim ngạch buôn bán thủy sản giới đạt 53,4 tỷ USD có xu hướng tăng năm đầu kỷ XXI, chủ yếu tăng sản lượng giá lĩnh vực nuôi trồng Tôm mặt hàng quan trọng nhất, chiếm 20% tổng kim ngạch bn bán thuỷ sản tồn giới ổn định suốt 20 năm qua, cấu thủy hải sản buôn bán sản xuất có thay đổi đáng kể Xuất Xuất thủy hải sản chiếm 33% sản lượng sản xuất Các nước phát triển chiếm 55% tổng giá trị xuất toàn cầu Năm 1999, EU xuất khoảng 11 tỷ USD, khoảng 83% xuất nội khu vực Mặt hàng xuất quan trọng cá tươi cá ướp lạnh, năm 1999, số đạt 2,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 1998 Ngồi ra, sản phẩm đơng lạnh, ướp lạnh, ướp muối đóng phần quan trọng buôn bán thuỷ sản EU Thái Lan NaUy hai nhà xuất thủy sản lớn giới, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất thuỷ sản giới Kim ngạch xuất nước phát triển tiếp tục tăng dần rút ngắn khoảng cách thâm hụt cán cân thương mại mức 16 - 17 tỷ USD năm Kim ngạch xuất cá hồi loại tươi sống, đông lạnh, hun khói đóng hộp tăng lên 7% sản phẩm khác bột cá, bột mực ống mực giảm xuống cịn - 4% Tình hình nhập Năm 1998, tổng giá trị nhập thuỷ sản toàn cầu 55 tỷ USD, giảm 2,8% so với năm 1997 3,9% so với năm 1996 Nhật Bản, Mỹ, EU chiếm 77% tổng giá trị nhập Năm 1999, EU nhập khoảng 20% tỷ USD thủy sản, chủ yếu thuỷ sản tươi, làm lạnh cắt khúc, chiếm 36% tổng khối lượng nhập sản lượng đánh bắt EU không đủ đáp ứng nhu cầu Lượng nhập thuỷ sản EU chủ yếu hạn ngạch giới hạn nhập định Nhật Bản nước nhập lớn nhất, chiếm 23% tổng giá trị nhập Nhập Nhật Bản giảm năm 1997 - 1998 chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ nước nhập lớn thứ hai sau Nhật Bản năm 1999, chiếm 16% Gạo Sản lượng gạo tăng liên tục qua năm hầu sản xuất làm cho sản lượng gạo tồn giới năm 1999 tăng 7,04% so với mức trung bình năm 1994 - 1996 Tuy nhiên, xuất nhập gạo lại giảm mạnh vào năm 1999 sau đạt mức tăng cao năm 1998 Nhập gạo năm 1999 hầu nhập Băng la đét, Braxin, Inđônêxia, Philippin giảm Điều làm cho giá gạo năm 1999 giảm mạnh so với 1998 Đây mức giảm lần thứ ba liên tiếp kể từ mức tăng năm 1996 Trong năm 1999, xuất nước Trung Quốc, ấn Độ, Mỹ giảm xuất gạo Thái Lan Việt Nam tăng lên Năm 2002, giá gạo giới có xu hướng tăng lên Việt Nam lại có gạo hàng hóa để xuất Cà phê LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tình hình cung ứng Tổng sản lượng cà phê tồn cầu tăng mạnh niên vụ 1991/1992 lại giảm tăng trở lại sau niên vụ 1995/1996 trì mức cao giai đoạn 1995/1996 tới 2000/2001 Tình hình tiêu thụ Tổng mức tiêu thụ cà phê toàn cầu tăng liên tục giai đoạn 1995/1996 - 1999/2000 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,05%/năm lại có xu hướng giảm niên vụ 2000/2001 Tiêu thụ cà phê nước nhập chiếm 75% tổng mức tiêu thụ cà phê tồn cầu với tốc độ tăng trưởng bình qn 2,25%/năm Tiêu thụ cà phê nước xuất tăng khoảng 1,5%/năm giai đoạn 1995/1996 - 1999/2000 tiếp tục tăng niên vụ 2000/2001 với chiến lược hướng vào thị trường nội địa nước sản xuất Tình hình xuất nhập Xuất cà phê nước sản xuất chủ yếu tăng mạnh năm 1992 nhờ sản lượng cao niên vụ 1991/1992 lại giảm xuống năm sau tăng trở lại vào năm 1996, nhờ sản lượng cao vụ cà phê 1995/1996 Các nước nhập chủ yếu chiếm 90% tổng lượng cà phê nhập tồn cầu, đó, Mỹ nước nhập cà phê lớn giới, chiếm tới 29% tổng lượng cà phê nhập Quả tươi loại Sản xuất xuất tươi chủ yếu thuộc nước phát triển (95%) Tuy có xu hướng tăng lên năm gần xuất chiếm tỉ trọng nhỏ so với số lượng sản xuất Xuất tươi toàn cầu năm 1998 chiếm 3,4% so với sản lượng Các nước phát triển nhà nhập chủ yếu, chiếm 68,7% khối lượng nhập giới năm 1998 Trong đó, có múi Sản lượng có múi giới có xu hướng tăng lên khơng qua năm Nước sản xuất lớn Braxin, chiếm 22% khối lượng có múi tồn giới, tiếp đến Mỹ, chiếm 17% Xuất - nhập niên vụ 1998/1999 giảm sản lượng giảm hầu sản xuất xuất có múi chiếm 10% sản lượng sản xuất Tây Ban Nha nước xuất lớn với 30% khối lượng xuất tồn cầu, sau Mỹ chiếm 12% Các nước nhập Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Nhật Bản Năm nước chiếm từ 45 50% khối lượng nhập toàn giới Khác với loại hàng nông sản khác, giá loại qủa có múi có xu hướng tăng lên giai đoạn 1994 - 1999 Cao su Tình hình cung ứng Tổng diện tích cao su giới có khoảng 9,7 - 10 triệu ha, cho sản lượng trung bình khoảng 5,5 - 6,6 triệu mủ khơ Châu Á có diện tích trồng cao su lớn nhất, chiếm đến 90% LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn diện tích cao su giới, năm sản xuất cao su lớn Thái Lan, Malaysia, Indonêsia chiếm khoảng 75 - 80% sản xuất lượng mủ cao su giới Theo nhóm Nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG), cao su mặt chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ sản lượng cao su giới thời gian qua tăng trung bình khoảng 3,2%/năm (khoảng 200 nghìn tấn/năm) nước sản xuất tiếp tục gia tăng diện tích áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Tình hình tiêu thụ Khoảng 2/3 tiêu thụ cao su thiên nhiên phục vụ cho ngành vận tải, đặc biệt sản xuất loại săm lốp Trong năm gần đây, tiêu thụ cao su thiên nhiên giới dao động mức 6,5 đến triệu hầu hết khối lượng tiêu thụ tập trung nước công nghiệp phát triển Mỹ, Italia, Đức, Nhật Bản nước Châu Á khác chiếm khoảng 1/3 tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn cầu Tổng tiêu thụ cao su toàn cầu tăng với tốc độ 2,8%/năm giai đoạn 1991 - 2001, tăng khoảng 180.000 tấn/năm Nền kinh tế tăng trưởng tai số thị trường làm nhu cầu xe ô tô cao làm cho nhu cầu lốp xe tăng tương ứng Kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng vững giai đoạn gần nên tiêu thụ cao su tự nhiên nước tăng đặn, đặc biệt thị trường lốp xe nội địa khởi sắc Các nước tiêu thụ chủ yếu khác, bao gồm Nhật Bản, ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia tăng lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên Vì vậy, tổng lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên toàn giới năm 2001 cao tồn kho cao su thiên nhiên tính đến cuối năm 2001 giảm nhẹ so với năm trước Tình hình xuất Xuất cao su hầu tăng giai đoạn 1991 - 1995, lại giảm giai đoạn 1996 - 1998 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Châu Á Xuất phục hồi năm 1999, 2000 giảm tiếp năm 2001 biến động lớn nước nhập Xuất Maylaysia giảm mạnh chi phí cao, đặc biệt chi phí lao động Tình hình nhập Nhu cầu nhập cao su phụ thuộc nhiều vào cường quốc ô tô Mỹ, Nhật Bản, Canada, chiếm 55 - 60% khối lượng nhập toàn cầu Sau năm liên tục nhập triệu cao su thiên nhiên năm, Mỹ nước nhập cao su thiên nhiên lớn giới - giảm đáng kể lượng nhập năm 2001 kinh tế chững lại, đặc biệt sau vụ khủng bố ngày 11/9 vừa qua Nhập cao su Trung Quốc tăng mạnh năm 2000 2001, cao gần gấp đối so với năm 1999 Tại Nhật Bản, Bộ Tài cơng bố, nhập cao su nước giảm tình trạng tiêu thụ nước giảm Chè Tình hình cung ứng Theo thống kê Cơ quan dự báo quốc tế (EIU), sản lượng chè loại toàn giới tăng với nhịp độ trung bình 1,75%/năm thời kỳ 1991 - 2000 Năm 2000, mùa nước sản xuất nên tổng sản lượng loại chè đạt gần triệu tấn, tăng 2,6% so với năm 1999 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Sản lượng chè đen giới tăng với nhịp độ nhanh so với mức tăng chung, trung bình khoảng 3,0%/năm giai đoạn 1992 - 2001 đạt 2.132 nghìn vào năm 2001 Đây kết sách khuyến khích trồng chè quốc gia, đặc biệt trồng chè đen cho xuất ấn Độ, Trung Quốc, Kênia, Srilanka nhà sản xuất lớn nhất, chiếm 85% sản lượng chè tồn cầu Tình hình tiêu thụ Tiêu thụ chè đen toàn cầu tăng trưởng với nhịp độ trung bình 2,77%/năm giai đoạn 1992 - 2001, thấp so với nhịp độ tăng sản xuất Tiêu thụ chè đen có xu hướng chậm lại Nhịp độ tăng tiêu dùng chè đen giai đoạn 1997 - 2001 vào khoảng 2,16%/năm, thấp so với mức chung thấp so với mức 3,25%/năm đầu năm 1990 Nhìn chung, tiêu thụ chè ln ln mức thấp so với cung ứng thời kỳ Các nước tiêu thụ chè đen chủ yếu Anh, ấn Độ , nước SNG Pakistan Tình hình xuất Nhìn chung, xuất chè suốt thập kỷ 90 tăng liên tục ổn định sản lượng tăng Kim ngạch xuất chè giới tăng với nhịp độ trung bình 2,75%/năm thời kỳ 1992 2000 Các nước sản xuất đồng thời nhà xuất ấn Độ, Kênia, Srilanka Trung Quốc Bốn nước chiếm tới 70% khối lượng xuất tồn giới Tình hình nhập Động thái nhập chè năm 1990 diễn biến giống xuất nhịp độ tăng trung bình hàng năm thấp hơn, khoảng 2,6%/năm giai đoạn 1992 - 2000 Rất nhiều quốc gia có nhu cầu nhập chè khu vực nhập nước Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông Châu Á Các nước nhập nhiều Anh, Nga, Iran, Irắc, Ai Cập, Paskistăng, Nhật Bản Trong năm 2000, riêng Anh Nga nước chiếm 15% khối lượng chè nhập giới Thịt sản phẩm từ thịt Sản lượng thịt loại tăng lên qua năm giai đoạn 1994 - 1999 Sản lượng năm 1999 tăng 12,3% so với mức trung bình năm 1994 - 1996 Thị lợn chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 40%) tổng khối lượng thịt sản xuất giới Tuy nhiên sản lượng thịt gia cầm tăng với nhịp độ nhanh từ năm 1997 thay thịt bị chiếm vị trí thứ hai khối lượng sản xuất Xuất thịt loại chiếm khoảng 7% sản lượng sản xuất Xuất thịt gia cầm chiếm tỉ trọng lớn có nhịp độ tăng trưởng nhanh Tỉ trọng xuất thịt năm 1999: Thịt gia cầm: 40%; Thịt Bò: 35%; Thịt lợn: 20%; Thịt cừu: 4,5%; Thịt khác: 0,5% Các nước xuất Ơxtrâylia, EU, Mỹ, Niu DiLân, Trung Quốc Trong đó, Mỹ, Trung Quốc, EU vừa nhà xuất vừa nhà nhập lớn Đường Sản lượng đường giới tăng nhanh vượt nhu cầu tiêu thụ lần thứ năm liên tiếp niên vụ 1998/1999 làm cho dự trữ đạt mức kỷ lục tiếp tục gây áp lực giảm giá Tỉ trọng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn xuất so với sản lượng giảm 24,4% năm 1994 xuống 18,8% năm 1998 Các nước phát triển chiếm 80% sản lượng đường giới EU khu vực xuất lớn nhất, chiếm 20% khối lượng xuất giới Tuy nhiên, 50% khối lượng đường buôn bán xuất nhập nội khu vực III CHÍNH SÁCH BẢO HỘ NƠNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHẬP KHẨU NÔNG SẢN CỦA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NÔNG SẢN LỚN EU - Trợ cấp xuất nơng sản: Hiện nay, EU trì định trợ cấp xuất lúa mì, bột mì, thịt bị, sữa sản phẩm từ sữa Trợ cấp xuất tính theo chênh lệch giá nội địa giá trung bình giới - Trợ cấp tiêu thụ: EU trợ cấp 95 triệu euro/năm thông qua hoạt động xúc tiến thương mại (tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo, nghiên cứu khảo sát thị trường, mặt hàng mới, thị trường ) Các nhóm nơng sản trợ giúp tiêu thụ sữa sản phẩm từ sữa, dầu olive, nho rượu nho, khoai tây, có múi, nguyên vỏ, hoa tươi, cảnh, thịt bò sản phẩm thịt bò - Chế độ hạn ngạch nhập gạo đường - Chế độ giấy phép nhập số nông sản không xác định xuất xứ - Hàng rào kỹ thuật: đa dạng, tinh vi, chủ yếu vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch, nhãn mác, bao bì, chất lượng hàng hóa, phương tiện vận chuyển, đặc biệt sữa, ngũ cốc, mật ong, rau tươi khô, đồ hộp, thịt loại Nga Hiện nay, Nga khơng có sách trợ cấp trực tiếp cho nơng nghiệp Tuy nhiên, số hàng hóa thương mại phi thuế quan dang áp dụng, cụ thể bao gồm: - Cấm nhập khẩu: áp dụng mặt hàng trứng - Giấy phép nhập khẩu: áp dụng rượu vodka rượu cồn, kể bia có nồng độ rượu 28%, đặc biệt vodka hoa Giấy phép cấp sau đóng thuế - Các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật khác: yêu cầu nhãn mác thực phẩm Ba Lan Chính sách quản lý nhập Ba Lan hình thành chủ yếu theo cam kết với WTO có tính tới triển vọng gia nhập EU tương lai trung hạn T rợ cấp xuất nông sản Ba Lan giới hạn cho phép WTO giảm dần Hiện nay, Ba Lan trợ cấp cho 1/3 sản lượng đường xuất (tương đương với khoảng 104 nghìn tấn), chủ yếu xuất sang SNG Trung Đông Các nước Đơng Âu - Đối với hàng xuất khơng có trợ cấp, bù giá - Đối với hàng nhập khẩu: + Tuỳ theo đối tác (EU, CEFTA), hàng năm có hạn ngạch dành riêng với mức thuế thấp, lại điều tiết thay đổi mức thuế hàng năm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn + Đối với nước hưởng GS PC (Hiệp định tổng thể ưu đãi thương mại), có Việt Nam, số loại nông sản nhiệt đới hưởng thuế ưu đãi + Thuốc lá, rượu, cà phê phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cao Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ vừa thông qua ngân sách trợ cấp nông nghiệp phát triển nông thôn 10 năm, trị giá 180 tỷ USD, tăng 70% ngân sách dành cho chương trình hành, thơng qua hình thức trợ cấp gián tiếp hỗ trợ lãi suất trợ cấp trực tiếp qua giá, bồi thường để cải thiện môi trường, trợ cấp doanh nghiệp nông dân làm chủ Các nước Mỹ Latinh Nhìn chung, nước này: - Không áp dụng hạn ngạch thuế quan thuế mùa vụ sản phẩm nông nghiệp hạn ngạch cho mặt hàng - Khơng hạn ché nhập mục đích cân cán cân toán I-rắc Hàng năm I-rắc có nhu cầu nhập khoảng triệu gạo, nhập từ Việt Nam 500 nghìn công ty nhà nước đảm trách I-rắc có sách phát triển nơng nghiệp, cấy trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực điều kiện khí hậu khắc nghiệt, nguồn nước bị hạn chế sách thể ý chí nhà lãnh đạo cịn thực tế khơng có hiệu năm 2001 Chính phủ I-rắc có lệnh hạn chế diện tích trồng cấy lúa để dành nước đảm bảo nước sinh hoạt cho dân Nói tóm lại, thị tường dài mặt hàng chè gạo Trong giai đoạn 2002 - 2005 chưa có thay đổi sách nơng nghiệp bảo hộ sản xuất nước I-ran Hàng năm I-ran nhập từ 800 nghìn đến triệu gạo, I-ran có sách bảo vệ sản xuất nước cách triệt để; cấm nhập hàng nông sản mà sản xuất nước có khả đáp ứng nhu cầu Đối với mặt hàng thuộc nhóm lương thực phẩm mà sản xuất nước chưa đáp ứng gồm: mì, gạo, dầu ăn, đường nhà nước độc quyền nhập (Cơng ty Thương mại Chính phủ GTC) Các hợp đồng ký kết thực sau Uỷ ban Mua sắm Quốc gia xem xét điều kiện giá cả, chất lượng, quan hệ trị Số lượng nhập điều chỉnh sở sản lượng thu hoạch năm với điều kiện phải mua hết sản phẩm nông nghiệp nơng dân sản xuất Chính phủ đầu tư cho cơng tác nghiên cứu tạo giống có suất cao, mời chun gia nơng nghiệp nước ngồi, đầu tư vào thủy lợi Tuy vậy, 10 năm tới, I-ran phải nhập mặt hàng với số lượng ổn định: Gạo: 800 nghìn - triệu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 tương đối Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Đường: 600 nghìn - 800 nghìn Dầu ăn: 500 nghìn - 800 nghìn Thuế nhập mặt hàng 0% nhà nước độc quyền nhập bán bù lỗ cho dân I-ran thường nhập gạo 5% tấm, hạt dài Việt Nam Tuy n hiên, cần lưu ý: gạo 5% xuất cho I-ran tương đương loại 0% xuất sang thị trường khác I-ran thường cử giám định viên vào kiểm tra hàng xuống tầu cảng giám định lại cảng đến Với thực tế xuất gạo cho I-ran thời gian cho thấy việc thực nghiêm túc hợp đồng yêu cầu tiên để trì thị trường Hàng năm ta xuất sang I-ran từ 200 nghìn đến 300 nghìn gạo Senegal Hàng năm Senegal nhập từ 600 nghìn - 800 nghìn gạo, chủ yếu gạo phẩm cấp thấp 3% - 100% Gạo nhập vào Senegal có nguồn gốc chủ yếu từ nước: Thái Lan, ấn Độ Việt Nam Lượng gạo nhập từ nước vào Senegal chiếm 80% tổng lượng nhập gạo vào Senegal Từ năm 1996 đến năm 1999, lượng gạo có nguồn gốc Việt Nam nhập vào Senegal thường xuyên chiếm từ 15% - 20% tổng lượng gạo nhập nước này, tức khoảng 100 nghìn - Từ năm 1995, Chính phủ Senegal xố bỏ độc quyền nhập gạo công ty nhà nước từ năm 1995 trở trước có cơng ty nhà nước nắm độc quyền nhập gạo) tự hố hồn tồn việc nhập kinh doanh mặt hàng gạo Hiện thị trường Senegal có khoảng 10 cơng ty tư nhân lớn chuyên kinh doanh gạo năm giữ khoảng 90% lượng gạo nhập vào nước Do khả toán nên tất công ty nhập gạo Senegal trực tiếp nhập gạo từ nước cung cấp mà phải nhập qua nước trung gian châu Âu (chủ yếu công ty Pháp, Thụy sĩ, Đức số cơng ty Libăng Aicập) Kể công ty xuất gạo Thái Lan ấn Độ chưa trực tiếp xuất gạo vào thị trường mà phần lớn phải xuất qua công ty trung gian châu Âu Gạo nhập vào Sengal chịu loại thuế là: thuế nhập thuế bảo hộ sản xuất gạo nước Thuế nhập đánh vào gạo không cao (10%) thuế bảo hộ lại cao, mức cao 30% Thuế bảo hộ tính theo giá CIF nhập theo nguyên tắc “giá nhập cao chịu mức thuế thấp, giá nhập thấp mức thuế cao”, biểu thuế giao động từ 0% - 30% Chính phương thức tính thuế làm giảm tính cạnh tranh giá khuyến khích việc lập hố đơn giả nâng giá nhập gạo vào Senegal để trốn thuế Senegal tập trung vào việc phát triển sản xuất lúa gạo: thông qua FAO để tranh thủ kỹ thuật, chuyên gia quốc tế để thực chủ trương Gạo Việt Nam trở nên quen thuộc người tiêu dùng Senegal ưa chuộng giá rẻ loại gạo khác có chất lượng phù hợp với vị người Senegal Phương thức nhập gạo vào thị trường Senegal Phương thức nhập gạo vào thị trường Senegal LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phương thức nhập gạo vào thị trường Senegal khác hẳn với phương thức nhập gạo thông thường áp dụng nước nhập gạo Châu Á, Châu Âu khu vực khác Cũng phương thức kinh doanh giải thích công ty Việt Nam Thái Lan chưa thể bán gạo trực tiếp vào thị trường này, cụ thể là: - Các Công ty nhập gạo Senegal khơng đủ khả tài để mở L/C cho tàu gạo từ 5.000 trở lên (hợp đồng 5.000 gạo xuất sang Senegal khơng có hiệu giá cao) Trên thực tế, phương thức mở L/C cho hợp đồng nhập gạo không sử dụng Senegal - Tất hợp đồng nhập gạo vào Senegal theo phương thức "người giữ hàng thứ 3" với tham gia chủ thể gồm: Công ty nhập Senegal, công ty xuất gạo (công ty trung gian Châu Âu), ngân hàng công ty giao nhận - kho vận công ty vận tải biển có hệ thống kho hàng cảng đất liền Senegal (người giữ hàng thứ 3) Theo phương thức này, công ty nhập gạo Senegal phải ký đồng thời hợp đồng: hợp đồng với công ty xuất gạo vào hợp đồng gọi "thỏa thuận giữ hàng cung cấp dịch vụ" với tham gia ngân hàng công ty giữ hàng Theo hợp đồng nhập "thỏa thuận giữ hàng cung cấp dịch vụ cơng ty nhập Senegal trả trước phần giá trị giá hợp đồng cho công ty xuất (thông thường 10%), sau hàng đến cảng Senegal công ty giữ hàng đứng nhận hàng đưa hàng bảo quản kho hàng mình, công ty nhập Senegal nộp tiền vào ngân hàng đến đâu nhận hàng đến đó, phần tiền trả trước trừ vào lần nhận hàng cuối Số lượng lần nộp tiền nhận hàng quy định cụ thể "thỏa thuận giữ hàng cung cấp dịch vụ", thơng thường vịng không tháng công ty nhập Senegal phải nhận hết hàng trả hết tiền Hiện có gần khoảng 20 công ty Châu Âu (chủ yếu cơng ty Pháp), phần lớn cơng ty vận tải biển giao nhận - kho vận thực chức "người giữ thứ 3" Senegal Các cơng ty có hệ thống kho hàng hồn chỉnh Senegal, kho hàng không phục vụ cho việc nhập gạo vào Senegal mà phục vụ cho việc nhập mặt hàng khác vào thị trường nhiều mặt hàng khác nhập vào Senegal theo phương thức "người giữ hàng thứ 3" Ngồi ra, kho hàng cịn làm nhiệm vụ thu gom hàng xuất Senegal (bông,hạt điều, hải sản ) Hiện ngân hàng Pháp Mỹ kiểm sốt tồn hoạt động tốn tài Senegal Gần 100% hoạt động toán xuất nhập Senegal ngân hàng thực Senegal khơng có đồng tiền riêng mà dùng đồng Franc CFA lấy đồng Franc Pháp làm vị Các công ty trung gian Châu Âu sẵn sàng dùng đồng FCFA việc tốn hợp đồng gạo cơng ty có quan hệ chặt chẽ với ngân hàng Châu Âu nắm vừng chế vận hàng đồng FCFA Đây điểm mạnh cơng ty Châu Âu mà công ty xuất gạo Thái Lan, ấn Độ Việt Nam khơng có Ngồi cơng ty Châu Âu cịn có số mạnh khác nữa, khả tài mạnh Các cơng ty mua gạo thường xuyên với số lượng lớn giá rẻ nước sản xuất Việt Nam, Thái Lan, Pakistan sau bán lại cho cơng ty Senegal với giá cạnh tranh toán dần khoảng - tháng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Sản lượng cà phê giới dự báo tăng 2,7%/năm giai đoạn 1994 - 2005 giá cà phê thị trường giới năm 90 cao kích thích mở rộng diện tích, sau giảm đạt nhịp độ tăng 1,9% giai đoạn 2005 - 2010 Theo FAO, sản lượng cà phê tồn cầu dự tính đạt 7,31 triệu vào năm 2005 8,0 triệu vào năm 2010 Nhu cầu tiêu dùng cà phê giới tăng mạnh thập kỷ 80 mức tăng thu nhập nhiều thị trường truyền thống (Mỹ châu Âu) Tuy nhiên, mức tiêu thụ thị trường có xu hướng bị giảm sút vào cuối năm 90 Dự báo, nhu cầu tiêu dùng cà phê giai đoạn dự báo có nhịp độ tăng chậm so với mức tăng sản lượng, đạt mức tăng khoảng 2,1%/năm giai đoạn 2000 - 2010 Trong đó, châu Âu khu vực chiếm tỷ trọng tiêu dùng lớn nhất, 52% mức tiêu dùng giới, tiếp đến Nhật Bản 9%, nước SNG 3%, nước Bắc Mỹ 24%, nước phát triển 9% nước khác chiếm khoảng 30% Xu hướng giá cà phê thị trường giới khó phục hồi mức giá cao vào năm 90 Năm 1995, thị trường giới, giá cà phê Arbrica 3.420 USD/tấn cà phê Robusta 2.820 USD/tấn, đến năm 1999 mức giá xuống thấp, cà phê Arbrica 2.420 USD/tấn cà phê Robusta 1.500 USD/tấn Theo dự báo Ngân hàng giới, mức giá cà phê vào năm 2005 2.540 USD/tấn cà phê Arbrica 1.860 USD/tấn cà phê Robusta Xuất cà phê theo ước tính FAO, xuất cà phê năm 2005 đạt 5,7 triệu tấn, so với 4,76 triệu năm 1997 đạt mức tăng bình quân 2%/năm đến năm 2010 đạt mức xuất 6,3triệu với mức tăng bình quân 2,2%/năm Châu Mỹ Latinh vùng Caribe khu vực xuất cà phê lớn giới, chiếm 66% năm 2005 65,4% năm 2010; Các nước châu Phi giảm 16% lượng cà phê xuất giới vào năm 2005 phục hồi chút vào năm 2010 với tỷ trọng 16,5%; Các nước châu Á tăng cường xuất cà phê lên triệu tấn, đưa tỷ trọng lên 17% vào năm 2005 17,1% vào năm 2010; nước khác chiếm khoảng 1% lượng cà phê xuất giới Nhập cà phê giới ước tính tăng 1,9%/năm giai đoạn đến năm 2005 khoảng 2%/năm năm Khối lượng cà phê nhập (không kể lượng nhập để tái xuất) năm 2005 5,15 triệu năm 2010 5,7 triệu Nhập cà phê nước phát triển năm 2005 đạt đạt 468 ngàn 9% tổng lượng nhập giới năm 2010 600 ngàn 10,6% Nhập cà phê nước phát triển tăng chậm hơn: dự báo nhập nước Bắc Mỹ EU trì mức tăng 1,3%/năm; nhập Nhật Bản giảm so với thập kỷ trước, dự kiến đạt 2,5%/năm nhập Nga nước Đông Âu tăng 1%/năm mức tăng trưởng kinh tế yếu Rau, Theo dự báo Tổ chức Nông - Lương giới (FAO), thời kỳ 2001 - 2010 nhu cầu tiêu dùng rau, hàng năm giới tăng với tốc độ cao tăng sản lượng; nhu cầu tiêu thụ tăng bình quân 3,6%/năm sản lượng rau, tăng 2,8%/năm Nhu cầu tiêu thụ rau,quả giới phụ thuộc vào số yếu tố sau đây: - Tốc độ tăng dân số: dự báo dân số giới tăng hàng năm 1,5%; đến năm 2005 đạt 6,5 tỷ người, năm 2010 đạt 7tỷ người - Tốc độ tăng trưởng kinh tế - thương mại: theo dự báo chuyên gia kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế giới tăng - 4%/năm,tốc độ phát triển thương mại tăng - 7%/năm thời kỳ 2001 - 2010 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Trình độ phát triển mặt dân trí xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến thay đổi cấu bữa ăn, người dân giảm tiêu dùng loại thức ăn nhiều chất béo, chất tinh bột mà tăng tiêu dùng loại rau, quả, rượu, bia nước giải khát Nhu cầu tiêu dùng rau sạch, có chất lượng cao ngày tăng đời sống nhân dân nước không ngừng cải thiện - Ở nơi thời tiết khắc nghiệt (bão tuyết, bão lụt, bão cát, sa mạc, đất đai khơ cằn ) sản xuất rau gặp khó khăn, vậy, giá tăng cao Dự báo nhu cầu nhập loại rau tươi Trong năm qua, số lượng rau tươi nhập tăng bình quân 1,8%/năm Theo dự báo Tổ chức Nông - Lương giới, với tốc độ này, đến năm 2010 số lượng rau nhập toàn giới đạt khoảng 17 triệu Các nước nhập chủ yếu Pháp, Đức, Canada, khoảng 1.550 ngàn tấn, nước; Anh, Hoa Kỳ, Bỉ, Hồng Kông, Singapore, khoảng 1.200 ngàn nước; Tiểu Vương quốc Ả rập thống Bêlarus, khoảng 500 ngàn nước Đến năm 2010 khối lượng rau tươi xuất giới khoảng 18 triệu Các nước xuất rau chủ yếu là: Trung Quốc 6.090 ngàn tấn; Hoa Kỳ 2.440 ngàn tấn; Italia Hà Lan 1.400ngàn nước Dự báo năm 2010 giá xuất rau tươi (theo giá USD tại) khoảng 526 USD/tấn, giá nhập rau tươi khoảng 703 USD/tấn Dự báo nhu cầu nhập loại tươi Dựa tốc độ tăng nhu cầu nhập trái năm gần đây, dự báo thị trường nhập trái nhiều đến năm 2010 là: - Chuối: theo nhận định nhà chun mơn, thương mại chuối giới tăng trung bình 1,5%/năm thời kỳ 2001 - 2010, nhịp độ thương mại có phần giảm xuống so với thập kỷ trước nhu cầu nhập nước công nghiệp giảm Dự đốn nước cơng nghiệp Anh, Hoa Kỳ, Bỉ, Nhật Bản, Đức Trung Quốc thị trường nhập chuối lớn, đến năm 2010 chiếm khoảng 81% khối lượng nhập giới; nước Đông Âu, Nga SNG tăng nhanh năm qua, tỷ lệ nhập nước thị trường giới tăng từ 2% năm 1998 lên 15% năm 2010 Nhịp độ gia tăng nhập chuối Nga, nước SNG khu vực Đông Âu cũ tăng nhanh nhất, biến động hệ thống kinh tế nhập chuối gia tăng nước Trung Đông Xu nhập chuối Tây Âu tiếp tục tăng thời gian tới với tốc độ không cao trước Nhu cầu nhập chuối Hoa Kỳ tiếp tục tăng, với nhịp độ thấp mức tiêu dùng bình quân đầu người cao (khoảng 11,2 kg/người/năm) nhịp độ tăng dân số thấp (0,7%/năm) Tóm lại, nhập chuối giới tăng từ 7,9 triệu năm 1995 lên 10 triệu năm 2005, bình quân năm tăng 1,5% so với 2,3% thập kỷ trước - Dứa: Hoa Kỳ, Pháp, Italya, Nhật Bản, Anh, Bỉ, Đức, Singapore, Hàn Quốc - Xoài: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Pháp, Đức, Malaysia, Ả Rập Xêút - Dưa hấu: Hoa Kỳ, Đức, Italya, Hồng Kông, Singapore, Cô-oét, Ba Lan, Canada Dự báo nước nhập đến năm 2010 số loại trái cây: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Chuối: Mêhicô, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Malaysia - Dứa: Costa Rica, Cốt-đi-voa, Philippines, Pháp, Hôn-đu-rát, Malaysia - Xồi: Mêhicơ, ấn Độ, Brazil, Philippines, Pháp, Hơn-đu-rát, Malaysia - Dưa hấu: Hoa Kỳ, Hy Lạp, Guatemala, Italysia, Tây Ban Nha Do nhu cầu loại trái tăng ổn định phù hợp với khả sản xuất nước sản xuất: việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thâm canh trái giúp đạt suất cao, giá trái không tăng đột biến năm tới Hạt tiêu Sản lượng: Sự bấp bênh mùa vụ sản xuất hạt tiêu làm cho khả gia tăng sản lượng giai đoạn dự báo khơng ổn định nhìn chung nhịp độ tăng bình quân số lượng hạt tiêu giới không cao Dự báo, Sản lượng hạt tiêu giới đạt 233,7 ngàn vào năm 2005, nhịp độ tăng bình quân đạt 1,4%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Năm 2010, sản lượng giới đạt 248 ngàn với nhịp độ tăng bình quân 1,2%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Các nước sản xuất ấn Độ, Inđônêxia, Việt Nam Malaysia chiếm tới 85% sản lượng hạt tiêu giới Tiêu thụ: Các nước sản xuất nước tiêu thụ hạt tiêu giới Dự báo tiêu thụ tăng mạnh ấn Độ, nước Trung Đông Inđônêxia Dự báo nhịp độ tăng tiêu thụ hạt tiêu giới tăng bình quân 1,3%/năm giai đoạn 2001 - 2005, đạt mức 235,1 ngàn vào năm 2005 tăng 1,1%/năm giai đoạn 2006 - 2010, đạt mức tiêu thụ 247,1 ngàn vào năm 2010 Tuy nhiên, mức tiêu thụ hạt tiêu trội chút so với sản lượng, nên mức dự trữ hạt tiêu giới giảm từ 24,4 ngàn năm 2000 20,0 ngàn vào năm 2005 Giá cả: Nhìn chung giá hạt tiêu thị trường giới thường dao động mạnh tác động yếu tố mùa vụ lên sản lượng Xu hướng giảm giá thị trường năm gần tiếp tục vài năm tới,nhưng sau phục hồi chút thiếu hụt dự trữ Dự báo giá hạt tiêu đen mức 4.800 USD/tấn vào năm 2005 tăng khoảng 1% so với giá năm 2000, giá hạt tiêu trắng trì mức cao so với hạt tiêu đen khoảng 30% Xuất khẩu: Xuất hạt tiêu giới năm 2000 đạt 155,5 ngàn tấn, ấn Độ, Inđơnêxia, Malaysia, Brazil Việt Nam chiếm tới 90% lương xuất toàn giới Dự báo giai đoạn 2001 - 2005, xuất hạt tiêu giới tăng bình quân 1,3%/năm giai đoạn 2001 2005, đạt 165,8 ngàn vào năm 2005 176 ngàn vào năm 2010, tăng bình quân 1,2%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Nhập khẩu: Dự báo nhập hạt tiêu giới tăng bình quân 1,2%/năm giai đoạn 2001 2010 đạt 161,5 ngàn vào năm 2005 175 ngàn vào năm 2010 Các nước nhập hạt tiêu chủ yếu giới bao gồm nước châu Âu, Trung Đông, Bắc Mỹ Trung Quốc chiếm tới 60% lượng hạt tiêu nhập giới Cao su Dự báo năm tới, cầu lớn cung thị trường cao su giới nên giá cao su có xu hướng tăng lên Mặc dù thiếu nhiều bất động, nước sản xuất cao su lớn giới Thái Lan, Inddonesia Malaysia có nhiều hướng tăng cường hợp tác nhằm cải thiện giá cao su thị trường giới Bên cạnh kinh tế giới tiếp tục hồi phục tăng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn trưởng trở lại góp phần làm cho nhu cầu cao su có xu hướng tăng dần lên với tốc độ ngày nhanh Dự báo thị trường cao su giới có xu hướng tăng trưởng năm 2001 tăng nhanh năm tiếp theo, giá cao su có xu hướng tăng lên Theo dự tính chuyên gia, đến năm 2005 từ 1.500 - 1.600 USD/tấn Triển vọng cung: Đến năm 2005, ba nước sản xuất cao su chủ yếu là: Indonesia, Malaysia Thái Lan sản xuất 7,2 triệu tấn, chiếm khoảng 73% sản lượng giới Châu Phi vùng có tiềm cao su Ở nông dân bắt đầu trọng đến việc sản xuất loại sản xuất ca cao cà phê Đến năm 2005, toàn giới xuất 5.598.000 Các nước xuất chủ yếu Malaysia 1.512 nghìn tấn, Indonesia 1.643 nghìn tấn, Thái Lan 1.518 nghìn Sri Lanca 125 nghìn tấn, nước Châu Phi 284 nghìn tấn, Việt Nam 300 nghìn Triển vọng cầu: Theo dự tính, từ đến năm 2005 nhu cầu giới tăng 2,2%/năm Vào năm 2005, tổng mức nhập tồn giới 5.598 nghìn Nhu cầu nhập số thị trường chủ yếu sau: Hoa Kỳ: 1.040 nghìn tấn; Canada 101 nghìn tấn; Đức 303 nghìn tấn; Pháp 206 nghìn tấn; Anh 141 nghìn tấn; Nhật Bản: 900 nghìn tấn; ấn Độ 113 nghìn tấn; Trung Quốc 430 nghìn tấn; Brazil 187 nghìn tấn; SNG Đơng Âu 515 nghìn Các nước phát triển Châu Á có mức tăng trưởng cầu lớn (mức tăng trưởng trung bình hàng năm 3,3%, lên tới 3,1 triệu tấn) Do vậy, mức tăng nhập nước 3,1%/năm (2,1 triệu tấn) Chè Các chương trình mở rộng sản xuất chè nước sản xuất chè làm tăng sản lượng chè giới năm gần xu hướng tiếp tục trì Theo dự báo FAO, sản lượng chè giới tăng từ 2,7 triệu năm 1999 lên 3,6 triệu vào năm 2005 4,1 triệu vào năm 2010 Sản lượng chè khô tăng từ triệu năm 1999 lên 2,7 triệu vào năm 2005 với nhịp độ tăng bình quân 2,8%/năm sau đạt 3,07 triệu vào năm 2010 với nhịp độ tăng bình qn 2,6%/năm Trong đó, sản lượng chè số nước sản xuất ấn Độ chiếm 41,3%, Sri Lanka 14,5%, Kenya 14%, Trung Quốc 9,3%, Indonexia 7% nước khác chiếm 13,9% Nhu cầu tiêu thụ chè giới dự kiến tăng bình quân 2,8%/năm đạt 2,67 triệu vào năm 2005 triệu vào năm 2010 với nhịp độ tăng 2,4%/năm, thấp so với giai đoạn 2000 - 2005 Trong đó, tiêu thụ chè ấn Độ tiếp tục tăng mạnh, tốc độ tăng 3,2%/năm chiếm khối lượng lớn nhất, 34,1% lượng chè tiêu thụ toàn cầu; nước SNG chiếm 9,6%, Pakistan chiếm 5,3%, Vương quốc Anh chiếm 4,3% nước khác chiếm 39,9% Dự báo xuất chè giới tăng bình quân 2,5%/năm đạt 1,3 triệu vào năm 2005, sau tăng lên 1,47 triệu vào năm 2010 Các nước xuất chè chính, Trung Quốc, ấn Độ, Inđơnêxia, Sri Lanka Kenya chiếm tới 78% khối lượng chè xuất giới Đồng thời xuất chè nước châu Phi Malawi, Tazania, Zimbabwe nước khác tăng mạnh, với nhịp độ tăng bình quân khoảng 2,8%/năm Trong năm vừa qua, dự trữ chè giới có xu hướng chuyển dịch từ nước xuất sang nước nhập chính, đặc biệt chè chất lượng cao; khả cung ứng thường cao so với tiêu thụ Do đó, nhập chè giai đoạn tới có mức LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn tăng trưởng thấp chút so với xuất Dự đoán nhập chè giới năm 2005 đạt 1,27 triệu tấn, tăng bình quân 2,3%/năm năm 2010 đạt 1,42 triệu tấn, tăng bình quân 2,2%/năm Theo khuyến cáo FAO, thị trường chè có xu hướng dư thừa, thị trường chè tiềm có mức thuế cao, để tăng tiêu thụ nước xuất chè nên tập trung vào khai thác thị trường chè tiềm Hạt điều Sản lượng: giá điều thị trường giới năm 1998 - 1999 mức cao kích thích gia tăng sản xuất năm Dự báo, sản lượng điều thô giới gia tăng với nhịp độ cao, bình quân 8,95%/năm giai đoạn 2001 - 2005 sau giảm xuống chút cịn 7,2%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Sản lượng điều thô giới tăng từ 915 ngàn năm 2000 lên 1.405 ngàn năm 2005 1.990 năm 2010 Cùng với gia tăng sản lượng hạt điều thô, cải tạo giống điều gia tăng sản lượng điều nhân cao nhờ hiệu chế biến, thu hồi điều nhân Tiêu thụ: Nhu cầu tiêu dùng thị trường giới gia tăng nhịp độ cao, nhiên mức giá cao vài năm gần phần ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ Dự báo tiêu thụ điều nhân thị trường giới có nhịp độ tăng bình quân 8,4%/năm, thấp so với nhịp độ tăng sản lượng giai đoạn 2001 - 2005 đạt 309 ngàn vào năm 2010 Tuy nhiên, mức giảm nhịp độ tăng tiêu thụ điều giai đoạn 2006 - 2010 lại thấp so với sản lượng, trì mức 7,8%/năm đạt tới 450 ngàn năm 2010 Các nước tiêu thụ chủ yếu Mỹ (chiếm khoảng 30% lượng tiêu thụ điều giới), ấn Độ, Trung Quốc nước EU Giá cả: Trong giai đoạn2001 - 2005, gia tăng nhanh sản lượng so với nhu cầu tiêu thụ, nên giá điều nhân thị trường giới có xu hướng giảm từ 6.200 USD/tấn năm 2000 cịn 5.500 USD/tấn vào năm 2005, sau phục hồi chút mức giá 5.700 USD/tấn vào năm 2010 Xuất khẩu: Dự báo xuất điều nhân giới gia tăng với nhịp độ 7%/năm giai đoạn 2001 - 2005 đạt mức xuất 244,5 ngàn vào năm 2005 sau 5,7%/năm, đạt mức xuất 322,5 ngàn vào năm 2010 Các nước xuất điều nhân chủ yếu thị trường giới ấn Độ, Brazil Việt Nam Trong đó, Việt Nam có mức gia tăng xuất nhanh vương lên vị trí thứ hai Nhập khẩu: Các thị trường nhập điều nhân chủ yếu thị trường giới nước phát triển Nước nhập lớn Mỹ, tiếp đến EU Trung Quốc Trong đó, Trung Quốc có nhịp độ gia tăng xuất nhanh giai đoạn dự báo, bình quân tăng 14,2%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Dự báo khối lượng điều nhân nhập giới năm 2005 238,4 ngàn tấn, tăng 6,2%/năm giai đoạn 2001 - 2005 năm 2010 312,7 ngàn tấn, tăng 5,6%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Lạc nhân Sản lượng: Theo dự báo Bộ Nông nghiệp Mỹ, yếu tố mùa vụ thất thường khơng khuyến khích tăng sản xuất, sản lượng lạc giới tăng bình quân 2,5%/năm giai đoạn 2001 2005 đạt 33,5 triệu vào năm 2005 2,2% năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 37, triệu vào năm 2010 Trung Quốc, ấn Độ Mỹ quốc gia sản xuất lạc chủ yếu giới, chiếm tới 70% sản lượng lạc giới, riêng Trung Quốc chiếm 40% Trong giai đoạn dự báo Trung Quốc ấn Độ tiếp tục tăng nhanh sản lượng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 20/04/2022, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan