FB.KTT.TM,TG.001.So quy

2 79 0
FB.KTT.TM,TG.001.So quy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

FB.KTT.TM,TG.001.So quy tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TRẦN AN HẢI    TUẦN 4  HÀ NỘI - 2009 Chương 2 BIẾN NGẪU NHIÊN …………. tiếp theo §4  MỘT SỐ QUY LUẬT PPXS THÔNG DỤNG  Phân bố nhị thức Ví dụ Kiểm tra 100 sản phẩm của một nhà máy theo kiểu có hoàn lại. Ta thấy  Có dãy 100 phép thử với kết quả của mỗi phép thử là A = “Chính phẩm”, A = “Phế phẩm” Chúng có xác suất không đổi qua mỗi lần kiểm tra.  Kết quả của mỗi lần kiểm tra không ảnh hưởng đến các kết quả của những lần kiểm tra còn lại. Tổng quát hóa ta có định nghĩa  Một dãy n phép thử được gọi là đc lp nếu các kết quả của mỗi phép thử không ảnh hưởng đến kết quả của những phép thử còn lại.  Một dãy n phép thử độc lập được gọi là một lc đ Bernoulli khi thỏa 2 điều kiện: ∗ Mỗi phép thử chỉ xét tới biến cố A và A. ∗ P(A) = p trong mỗi phép thử. Ta xét một lược đồ Bernoulli gồm n phép thử. Đặt X = số lần xuất hiện A trong n phép thử. X là một bnn có tập giá trị là {0, 1, 2, …, n}. Ta tìm quy luật ppxs của X. Trường hợp n = 3 Ký hiệu Bi = “A xảy ra ở phép thử thứ i” P(Bi) = p, qpBPi=−= 1)( P{X = 0} = P(321BBB ) = P(1B ) P(2B )P(3B ) = q3 = 3003qpC P{X = 1} = P(321BBB ∪321BBB ∪321BBB ) = 3pq2 = 2113qpC P{X = 2} = P(321BBB ∪321BBB ∪321BBB ) = 3p2q = 1223qpC P{X = 3} = P(321BBB ) = p3 = 0333qpC Trường hợp tổng quát Chứng minh tương tự trường hợp trên, ta có: Quy luật ppxs của X là P{X = i} = iniinqpC− (i = 0, 1, …, n). Ta nói X có phân b nh thc với tham số n, p. Ta ký hiệu X ∼ B(n, p) (B viết tắt binomial). Đặc biệt, khi X ∼ B(1, p) ta nói X có phân bố không-mt với tham số p X 0 1 P q p Định lý Nếu X ∼ B(n, p), thì 1) E(X) = np 2) D(X) = npq 3) mod(X) = [(n+1)p] ( phần nguyên của (n+1)p) Ví dụ Tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng cử viên Bush trong bầu cử tổng thống là 60%. Người ta hỏi ý kiến 20 cử tri được chọn một cách ngẫu nhiên. Gọi X là số người bỏ phiếu cho Bush trong 20 người đó. a) Tính số người bỏ phiếu có khả năng nhất và tính trung bình số người bỏ phiếu trong 20 người trên. b) Tính P{X ≤ 10}, P{X>12}, P{X = 11}. [...]... = Số khách vào cửa hàng trong 1 giờ là bnn có luật ppxs cho bởi P{X = k} = ! , , k e k 54 54− . Định lý Nếu X ∼ U[a, b], thì E(X) = 2 ba + , D(X) = 12 2 )( ab − , mod(X) = giá trị bất kỳ trong [a, b], m d = 2 ba + . Quy luật phân bố đều có ứng dụng rộng trong thống kê toán. Gọi X = số đối tượng được chọn có tính chất T. X có tập giá trị là {0, 1, 2, …, n} với quy luật phân. .. N(à, 2 ), thỡ: ã Y = àX N(0, 1 2 ); ã Hm phõn b ca X là F(x) =       σ µ− Φ x ; Bình luận Định lý này cho phép ta đưa các tính tốn liên quan tới X∼ N(µ, σ 2 ) về các tính tốn liên quan đến phân phối chuẩn tắc. Diễn biến của điểm thi đại học khối A một số năm Nếu các khách vào một cửa hàng một cách ngẫu nhiên, độc lập với nhau và trung bình một giờ có 4,5 khách vào,... với tham số p X 0 1 P q p  Phân bố chuẩn • B.n.n X được nói là có phân b chun vi tham s µ µµ µ và σ σσ σ 2 ( σσ σ>0), ký hiệu X ∼ N(µ, σ 2 ), nếu hàm mật độ của nó cho bởi 2 2 2 2 1 σ µ− − πσ = )( )( x exp . Ví dụ Một gara cho th ơtơ thấy rằng số người đến thuê ôtô vào Mẫu số S07-DN CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP FAST 18 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) SỔ QUỸ TÀI KHOẢN: 111 - TIỀN MẶT TỪ NGÀY 01/01/2010 ĐẾN NGÀY 31/03/2010 CHỨNG TỪ NGÀY 02/01/2010 PT SỐ NG NỘP/NHẬN TIỀN PT001 Nguyễn Văn Tư 02/01/2010 PC 10/02/2010 PC PC001 Phạm Thuý Hồng PC002 Nguyễn Văn Tư 16/02/2010 PC 18/02/2010 PC PC003 Bùi Văn Mười PC004 Phạm Thuý Hồng 22/02/2010 PC PC005 Lê Lệ Hằng 28/02/2010 PC 28/02/2010 PC PC006 Lê Lệ Hằng PC007 Phạm Thuý Hồng 28/02/2010 PC 02/03/2010 PC PC008 Lê Lệ Hằng PC009 Phạm Thuý Hồng 05/03/2010 PT 10/03/2010 PC 16/03/2010 PT PT002 PC010 Phạm Thuý Hồng PT003 Nguyễn Văn Tư 17/03/2010 PC PC011 Nguyễn Văn Tư 23/03/2010 PC PC012 Nguyễn Văn Tư 24/03/2010 PC 25/03/2010 PC PC013 Phạm Thuý Hồng PC014 Phạm Thuý Hồng 25/03/2010 PC 30/03/2010 PC PC015 Phạm Thuý Hồng PC016 Phạm Thuý Hồng Trang 1/2 KHÁCH HÀNG DIỄN GIẢI Nhân viên Nguyễn Văn Tư Thu lại khoản tạm ứng - NVTNV công ty abc - CONGTY Chi tiền mặt để ứng lương cho công nhân cơng ty abc - CONGTY Chi trả phí tiếp khách ( Mã phí : CPBT04, Mã bp : BPQL ) cơng ty abc - CONGTY Chi phí vận chuyển sản phẩm bán Chi tạm ứng cho công nhân viên để ủng hộ đồng Nhân viên Phạm Thuý Hồng - NVHPT bào bị lũ lụt Chi tạm ứng tập huấn cơng tác kiểm tốn Hà cơng ty abc - CONGTY Nội cơng ty abc - CONGTY Thanh tốn tiền vượt ứng công ty abc - CONGTY Chi ủng hộ UBND phường làm công tác xã hội, vệ sinh môi trường công ty abc - CONGTY Trả tiền lương cho công nhân công ty abc - CONGTY Chi tiền tổ chức cho nhân viên tham quan di tích lịch sử Ngân Hàng ACB - NBL14 Rút tiền gửi ngân hàng quỹ tiền mặt công ty abc - CONGTY Thanh tốn lương cho cơng nhân Nhân viên Nguyễn Văn Tư Thu tiền nhượng bán dàn máy vi tính - NVTNV Nhân viên Nguyễn Văn Tư Chi tạm ứng tiền mua vật tư - NVTNV Nhân viên Nguyễn Văn Tư Thanh tốn tiền vượt ứng - NVTNV cơng ty abc - CONGTY Chi tiền mua sách báo định kỳ Chi phí hội họp cơng đồn, trợ cấp khó khăn đột công ty abc - CONGTY xuất BHXH công ty abc - CONGTY Chi đào tạo nội công ty công ty abc - CONGTY Chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ SỐ DƯ NỢ ĐẦU KỲ: SỐ PHÁT SINH NỢ 100.000 20.000.000 9.900.000 CÓ 30.000.000 SỐ DƯ 30.100.000 8.500.000 1.320.000 21.600.000 20.280.000 880.000 2.000.000 19.400.000 17.400.000 3.000.000 14.400.000 500.000 1.000.000 13.900.000 12.900.000 8.796.000 1.000.000 4.104.000 3.104.000 5.804.000 23.104.000 17.300.000 27.200.000 10.000.000 17.200.000 550.000 16.650.000 440.000 800.000 16.210.000 15.410.000 2.000.000 1.100.000 13.410.000 12.310.000 CHỨNG TỪ NGÀY 30/03/2010 PC SỐ 31/03/2010 PC THỦ QUỸ (Ký, họ tên) NG NỘP/NHẬN TIỀN PC017 Trần Văn Tám PC018 Cục thuế HN KHÁCH HÀNG DIỄN GIẢI Nhân viên Trần Văn Tám - Chi tạm ứng mua dụng cụ cho phòng kinh doanh NVTVT Cục Thuế Hà Nội Chi nộp thuế nhập thuế GTGT cho HĐ 102452 ngày 1/3/2010 NBL12 KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) [Kế toán trưởng] Trang 2/2 SỐ PHÁT SINH NỢ CÓ SỐ DƯ 1.100.000 11.210.000 7.207.500 4.002.500 TỔNG PHÁT SINH NỢ: TỔNG PHÁT SINH CÓ: SỐ DƯ NỢ CUỐI KỲ: 30.000.000 55.997.500 4.002.500 Ngày tháng năm GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên, đóng dấu) [Giám đốc] TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMMÔN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNGLỚP NH_T03 Môn Quản trị ngân hàngGVHD: TS. Lê Thẩm DươngGVHD: TS. LÊ THẨM DƯƠNGSINH VIÊN THỰC HIỆN:TRẦN NỮ QUẾ NHIMSSV: 0301240806092 Môn Quản trị ngân hàngGVHD: TS. Lê Thẩm DươngLỜI MỞ ĐẦUTừ năm 2008 đến nay, thanh khoản của hệ thống ngân hàng luôn là vấn đề được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan tâm chỉ đạo. Các chỉ số về an toàn trong hoạt động ngân hàng nói chung, về an toàn thanh khoản nói riêng đã được Ngân hàng Nhà nước ban hành. Trong thực tiễn hoạt động, đa số các ngân hàng thương mại cũng quán triệt và tuân thủ khá tốt những chỉ số an toàn này. Tuy nhiên, trên thị trường ở một số thời điểm, những cuộc đua lãi suất lại xuất hiện và thường được lý giải bởi nguyên nhân “các ngân hàng thương mại nhỏ gặp phải vấn đề thanh khoản, phải tăng lãi suất huy động tiền gửi”. Để hạn chế tình trạng này Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra nhiều quy định để quản lý chặt chẽ khả năng thanh khoản của các ngân hàng, đồng thời thực hiện nhiều chính sách để hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng gặp khó khăn, hạn chế những tác động tiêu cực đối với hệ thống ngân hàng cũng như cho nền kinh tế.Bài phân tích này, trong phạm vi ngắn gọn, sẽ đưa ra một số đánh giá về các quy định cũng như chính sách hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước đối với thanh khoản của các ngân hàng thương mại trong thời gian qua.NGƯỜI THỰC HIỆN3 Môn Quản trị ngân hàngGVHD: TS. Lê Thẩm DươngMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU 3 MỤC LỤC . 4 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 5 Khái niệm và cách đo thanh khoản . 5 Rủi ro thanh khoản 5 Quản trị thanh khoản: 6 CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN . 6 Quy định về các chỉ tiêu thanh khoản 6 Các chính sách hỗ trợ thanh khoản 7 ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê Linh MỤC LỤCTrang 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính phủ CP Ngân sách Nhà nước NSNN Nghị định NĐ Thu nhập cá nhân TNCN Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê LinhLỜI MỞ ĐẦUĐể nâng cao nhận thức và hiểu hiểu biết của Học Viên. Khoa Kinh tế và Kế toán - Trường Đại Học Qui Nhơn tổ chức cho sinh viên viết bài về những mảng đề tài mà mình đã được học trên lớp.Để nâng cao khả năng nhận biết của bản thân em chọn đề tài: “Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập cá nhân” làm đề tài nghiên cứu cho mình. Đây là một vấn đề mới đang được nhiều nguời hết sức quan tâm. Trong năm 2008 QH đã ban hành luật thuế thu nhập cá nhân thay cho sắc lệnh thuế thu nhập cá nhân đã được ban hành cách đây nhiều năm.Thuế thu nhập cá nhân đã được nhắc đến nhiều trong một số môn học trên lớp tuy nhiên chúng ta mới được làm quen về cơ bản.Luật thuế TNCN vừa được ban hành nên mới lạ, trong bài này em sẽ đi nghiên cứu một số khái niệm, một số quy định, hướng dẫn về việc thực hiện thuế TNCN. Từ đó rút ra được những khác biệt của luật mới ban hành so với sắc lệnh cũ.Đề án của em gồm 3 chương:Chương 1: Một số khái niệm liên quan.Chương 2: Nội dung chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện hành.Chương 3: Một số nhận xét về tình hình thực hiện thuế TNCN ở Việt Nam.Do vốn kiến thức và năng lực còn hạn chế, bài viết của Em chắc chắn còn nhiều thiếu sót cả về lí luận và thực tiễn. Em xin trân thành cảm ơn Thầy giáo - ThS: Nguyễn Ngọc Tiến đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này.Trang 2 Đề án: Một số quy định và hướng dẫn thi hành luật thuế TNCN – Lê Thị Mê LinhChương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1. THUẾ VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ ĐỐI VỚI NSNN1.1.1. Thuế là gì?Theo cách hiểu đơn giản thuế là khoản tiền hoặc hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh bắt buộc phải nộp cho nhà nước theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu và thực hiện chức năng quản lí kinh tế - xã hội của nhà nước.1.1.2. Vai trò của thuếThứ nhất: Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách của nhà nước. Thứ hai: Thuế tham gia vào việc điều tiết kinh tế vĩ mô.Đây là vai trò đặc biệt quan trọng của thuế trong nền kinh tế thị trường. Bằng việc ban hành hệ thống các Luật thuế, Pháp lệnh thuế Nhà nước sẽ quy định đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hoặc thấp vào các ngành nghề, các mặt hàng cụ thể. Thông qua đó mà tác động và làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường, nhằm góp phần thực hiện điều tiết vĩ mô, đảm bảo sự cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế. Thứ ba: Thuế là công cụ để điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối Thứ tư: Thuế còn là công cụ để thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh 1.2. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN1.2.1. Một số quy định hướng dẫn về chế độ phụ cấp thẩm tra viên thi hành án dân sự Nguồn: tapchibaohiemxahoi.org.vn Để hướng dẫn thực hiện Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự, ngày 27 tháng 11 năm 2008, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư liên tịch số 09/2008/TTLT-BTP-BNV-BTC Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự. Mục đích của văn bản này nhằm hướng dẫn cụ thể phương thức tính toán mức phụ cấp nguồn kinh phí chi trả phụ cấp theo nghề đối với những cán bộ, công chức cơ quan thi hành án dân sự được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên, Thẩm tra viên chính và Thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự. Bố cục của Thông tư liên tịch được chi thành 4 phần cụ thể. Một là, về đối tượng áp dụng và mức phụ cấpthẩm tra viên thi hành án dân sự: Theo quy định tại khoản 1 Điều 1 Quyết định số 86/2007/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự thì đối tượng được hưởng mức phụ cấp này là công chức xếp lương theo các ngạch thẩm tra viên, thẩm tra viên chính và thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự, còn những trường hợp là thẩm tra viên Thi hành án quân khu và quân chủng Hải quân, thẩm tra viên Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng thì không thuộc đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm này. Bao gồm 03 mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề: - Đối với thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự thì được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 15% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); - Đối với thẩm tra viên chính thi hành án dân sự được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 20% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có); - Đối với thẩm tra viên thi hành án dân sự được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề bằng 25% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Hai là, về nguyên tắc áp dụng: - Đối tượng được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm nêu trên là những người được cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm vào các ngạch thẩm tra viên thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật; - Cán bộ, công chức được bổ nhiệm vào ngạch thẩm tra viên, thẩm tra viên chính và thẩm tra viên cao cấp thi hành án dân sự thì được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề Một số quy định về biện pháp quản lý người môi giới ở Thượng Hải I. LỆNH SỐ 70 - THƯỢNG HẢIBIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGƯỜI MÔI GIỚI THÀNH PHỐ THƯỢNG HẢICHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC CHUNG Điều 1: (Mục đích và căn cứ) Để đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường XHCN, qui phạm hành vi của người môi giới, bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự, căn cứ vào qui định pháp luật, pháp qui liên quan , kết hợp tình hình thực tế thành phố, ban hành biện pháp này. Điều 2: ( Định nghĩa người môi giới) Người môi giới nói đến ở Biện pháp này là người hoặc cơ cấu theo yêu cầu của người uỷ thác cung cấp tin tức, cơ hội, điều kiện để làm hợp đồng hoặc thay người uỷ thác làm môi giới ký hợp đồng với đối phương và do đó thu được tiền thuê cho cá nhân hoặc cơ cấu. Người môi giới làm nghiệp vụ đại lý theo yêu cầu của người uỷ thác hoặc theo uỷ nhiệm của người uỷ thác, được sử dụng quyền lợi và gánh vác nghĩa vụ theo qui định pháp luật pháp qui, qui chế. Điều 3: ( Nguyên tắc hoạt động môi giới) Hoạt động trung gian của người môi giới phải theo nguyên tắc tự nguyện, công bằng được thưởng đúng mức, trung thực tin cậy. Điều 4: ( Phạm vi hoạt động môi giới ) Người môi giới có thể hoạt động môi giới về hàng hoá các loại, buôn bán các lĩnh vực thương nghiệp khác. Pháp luật, pháp qui, qui chế sẽ có qui định riêng về hoạt động trung gian của người môi giới, phải chấp hành theo qui định của pháp luật, pháp qui, qui chế. Điều 5: (Cơ cấu giám sát) Các cơ quan công thương, tài vụ thuế, vật giá, kiểm toán và các cơ quan quản lý hành chính liên quan của thành phố có chức trách giám sát quản lý hoạt động trung gian của người môi giới. CHƯƠNG II ĐĂNG KÝ Điều 6: (Đăng ký) Cá nhân hoặc cơ quan đề nghị làm đăng ký với cơ quan quản lý hành chính công thương, sau khi được cấp phép mới được hoạt động trung gian. Điều 7: ( Điều kiện cá nhân) Cá nhân xin hoạt động trung gian, phải đủ các điều kiện sau đây: 1. Đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự 2. Trong vòng 3 năm chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự 3. Có số tiền theo qui định hoặc có tài sản đảm bảo. Điều 8: (Cá nhân xin phải nộp các chứng từ) Cá nhân xin hoạt động trung gian phải nộp các chứng từ sau đây cho cơ quan quản lý hành chính công thương: 1. Sổ hộ khẩu, chứng minh thư của bản thân 2. Văn bản công chứng trong vòng 3 năm không bị truy cứu trách nhiệm hình sự 3. Giấy chứng nhận về số tiền hoặc tài sản đảm bảo 4. Các giấy tờ hoặc tài liệu cần thiết khác. Cá nhân xin hoạt động trung gian các ngành nghề đặc biệt theo qui định pháp luật, pháp qui, qui chế còn phải nộp các giấy chứng nhận tương ứng. Điều 9: (Cơ cấu môi giới tập hợp) Cơ cấu môi giới tập hợp do các cá nhân tập hợp thành lập. Nợ của cơ cấu môi giới tập hợp, các cá nhân tập hợp theo tỉ lệ đầu tư hoặc theo qui định hiệp nghị thư tập hợp; các cá nhân có trách nhiệm thanh toán bằng tài sản của bản thân. Người tập hợp lãnh trách nhiệm liên đới vô hạn đối với nợ của cơ cấu môi giới. Điều 10: (Điều kiện cơ cấu môi giới pháp nhân) Cơ cấu môi giới phù hợp các điều kiện sau đây có thể trở thành xí nghiệp pháp nhân trách nhiệm hữu hạn: 1. Vốn đăng ký không ít hơn 100 000 NDT 2. Có chuyên viên chuyên nghiệp, tương ứng với số lượng nhất định; 3. Các

Ngày đăng: 07/11/2017, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan