FB.KTT.TM,TG.008.Bang chung minh ty gia ghi so trung binh thang tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
Lời giới thiệu Quá trình quốc tế hoá và toàn cầu hoá kinh tế diễn ra sôi động với quy mô, phạm vi và tốc độ .ngày càng lớn. Tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên toàn cầu ngày càng chặt chẽ. Do đó cân bằng ngoại tệ của nền kinh tế, trạng thái cán cân thanh toán, mức tỷ giá là một trong những mục tiêu u tiên của các chính sách kinh tế vĩ mô của một quốc gia. Tỷ giá hối đoái là một trong những yếu tố quan trọng , đóng vai trò quyết định trong chính sách kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia. Nó là công cụ để các nhà kinh tế và các doanh nhân phân tích và xác định cho mình đối sách thích hợp trong buôn bán quốc tế. Việt Nam là nớc có nền kinh tế mới chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ chế thị trờng không lâu nên cần mở rộng kinh tế đối ngoại tăng thu hút đầu t từ nớc ngoài, tăng nguồn thu ngoại tệ. Từ đó tạo nên khả năng dự trữ ngoại tệ cũng nh mở rộng mua bán ngoại tệ, hình thành giá cả của các đồng tiền. Tuỳ điều kiện xuất phát và đặc điểm phát triển kinh tế của mỗi nớc mà xác định cho mình một chính sách tiền tệ khác nhau nhằm ổn định và nâng cao sức mua của đồng tiền. Mỗi nớc muốn ổn định đồng tiền thì không thể cùng một lúc lu hành nhiều đồng tiền của nớc ngoài . Muốn vậy , phải hình thành một thị trờng có tổ chức , đợc kiểm soát và sử dụng nh một công cụ của chính sách tiền tệ. Đó là thị trờng ngoại hối với công cụ tỷ giá hối đoái hình thành nên giá cả của các đồng tiền so với nhau. Thông qua hoạt động của thị trờng hối đoái, Ngân hàng Trung -ơng thực hiện chính sách tiền tệ để đạt đợc mục tiêu cuối cùng đó là ổn định giá trị đồng tiền, tăng trởng kinh tê và tạo công ăn viêc làm.Bài viêt này em đa ra chủ yếu nhằm hiểu rõ hơn vai trò tỷ giá hối đoái, tầm quan trọng của nó trong việc thực hiện chính sách tiền tệ và phát triển kinh tế của một quốc gia. Qua đó thấy đợc thực trạng kinh tế Việt Nam để có những phơng h-ớng, biện pháp khắc phục. Vì khả năng còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Mong cô cho ý kiến để em rút kinh nghiệm cho những bài viết sau. 1 Nội dungPhần lNhững vấn đề chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tiên tệvà mối quan hệ giữa chúng l. Tỷ giá hối đoái: 1.1.Khái niệm Có thể hiêu một cách đơn giản tỷ giá hối đoái là giá cả của đồng tiền nớc này biểu hiện bàng các đơn vị tiền tệ nớc khác. Tỷ giá hối đoái là mức giá tại đó hai đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau (đồng tiền trong nớc và ngoại tệ). Nh vây, tỷ giá hối đoái chính là sự so sánh giá trị giữa các đồng tiền của các nớc với nhau. Hiện nay có hai phơng pháp biểu hiện tỷ giá : Phơng pháp gián tiếp : là phơng pháp biểu thị một đơn vị tiền tệ trong nớc thành các đơn vị tiền tệ nớc ngoài . Phơng pháp trực tiếp : là phơng pháp CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP FAST 18 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội BẢNG CHỨNG MINH TGGS TRUNG BÌNH THÁNG KỲ NĂM 2010 TÀI KHOẢN: 11221 - TIỀN NGOẠI TỆ GỬI NGÂN HÀNG ACB- USD SỐ ĐẦU KỲ: CHỨNG TỪ NGÀY 31/03/2010 BC 31/03/2010 UNC 31/03/2010 UNC SỐ DIỄN GIẢI BC013 Thu tiền bán hàng H5 theo HĐ số 105009 TK ĐỐI ỨNG 131112 BN026 Thanh toán tiền mua hàng H5 theo HĐ số 102452 331112 BN026 Thanh toán tiền mua hàng H5 theo HĐ số 102452 6351 PS NỢ NT 2.695,00 PS CÓ NT 3.100,00 5.000,00 TỶ GIÁ PS NỢ 15.002,00 15.000,70 TỔNG PHÁT SINH NỢ: TỔNG PHÁT SINH CÓ: TỶ GIÁ GHI SỔ TRUNG BÌNH: KẾ TỐN TRƯỞNG (Ký, họ tên) [Kế toán trưởng] Trang 1/1 Ngày tháng năm NGƯỜI LẬP BIỂU (Ký, họ tên) 40.430.390 2.695,00 3.100,00 75.000.000 PS CÓ 46.500.000 2.170 40.430.390 46.502.170 15.000,70 z Phân tích ngành sản xuất chip điện tửPage 1 z Nhóm thực hiện:Nguyễn Đắc HiệpTrần Thị Phương NamNguyễn Tự HàNgô Thị Ngọc ThưNguyễn Văn KhánhNHD-k11Tỷ suất lợi nhuận của ngành sản xuất chip điện tử trên thế giớiPhân tích ngành sản xuất chip điện tửLời mở đầuChíp điện tử (Còn gọi là IC hay vi mạch tích hợp) từ khi ra đời (năm 1958) đã có tốc độ phát triển cực nhanh do tính ứng dụng rộng rãi của nó. Từ những hệ thống tên lửa tối tân dùng trong an ninh quốc phòng, các máy móc dùng trong sản xuất công nghiệp hay y khoa, cho đến những thiết bị đơn giản sử dụng trong gia đình như xe hơi, ti vi, máy giặc, điện thoại… tất cả đều sử dụng những con chip điện tử như là bộ não và hệ thần kinh để nâng cao hiệu suất hoạt động và tạo ra những tính năng ngày càng ưu việt, thông minh hơn.Mức độ cạnh tranh trong ngành quyết định xem liệu ngành đó có tiềm năng để kiếm siêu lợi nhuận hay không từ đó ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của ngành. Cuộc chạy đua trong ngành sản xuất chip điện tử vô cùng khốc liệt, vượt qua khỏi thương hiệu mà còn thể hiện mức độ ảnh hưởng của mỗi quốc gia trên thế giới.Bài viết đưa ra cái nhìn về sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành sản xuất chip điện tử trên thế giới và chứng minh tỷ suất lợi nhuận trong ngành đã giảm trong những năm gần đây bằng phương pháp phân tích ngành kinh doanh. Có 5 nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của một ngành. Đó là 5 lực lượng cạnh tranh: Cạnh tranh giữa các hãng hiện tại Mối đe dọa từ những người mới gia nhập Sự đe dọa về sản phẩm thay thế Sức mạnh đàm phán với người mua Sức mạnh đàm phán với người bánPage 2 Phân tích ngành sản xuất chip điện tửL ực lượng cạnh tranh số 1 : Cạnh tranh giữa các hãng hiện tạiTốc độ tăng trưởng của ngành kinh doanh : Ngành công nghiệp chip điện tử giai đoạn tiền khủng hoảng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Năm 2006, doanh thu kinh doanh chip toàn cầu đạt 247,7 tỷ USD, tăng 8,9 % so với năm 2005. Doanh thu năm 2007 là 272,57 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2006. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế xảy ra đã làm suy giảm nặng nề tốc độ tăng trưởng của ngành. Page 3 Phân tích ngành sản xuất chip điện tửNăm 2008, doanh thu chỉ đạt 258,3 tỷ USD, giảm 5,2% so với năm 2007. Năm 2009 lại tiếp tục giảm 12,4 % so với năm 2008, xuống còn 226,3 tỷ USD. Sang đến năm 2010, ngành đã phục hồi một cách ấn tượng với doanh thu 300,5 tỷ USD, tăng 32,8 %. Tuy nhiên, các chuyên gia đã dự báo là doanh thu chip sẽ “hạ nhiệt” trong năm 2011 với mức độ tăng trưởng chỉ là 6%. Với mức độ tăng trưởng không phải là nhanh, lại phải chịu một sự suy giảm nặng nề trong giai đoạn khủng hoảng, cách duy nhất để các công ty sản xuất chip tăng trưởng được là phải giành thị phần của các đối thủ khác gây ra một cuộc chiến về giá.Mức độ tập trung và sự cân bằng giữa các đối thủ cạnh tranh : Hiện nay, ngành sản xuất chip đã mang tính toàn cầu hơn bất kỳ thời điểm nào trước kia. Rất nhiều các công ty đã và đang cạnh tranh nhau rất Bằng thí dụ cụ thể chứng minh đánh giá là một khoa học và đánh giá là công cụ quan trọng của quản lý? BÀI LÀM Đánh giá giáo dục vừa là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa là công cụ quản lý hữu hiệu của quản lý giáo dục nhằm phán đoán giá trị của sự nghiệp giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển của sự nghiệp giáo dục và cải tiến để giáo dục ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng xã hội. Đánh giá vừa là một lĩnh vực của khoa học quản lí giáo dục, vừa là một công cụ của quản lý giáo dục. Nhận định này được thể hiện qua những dấu hiệu cụ thể sau: - Đánh giá là một khoa học là nhờ nó có các hệ thống khái niệm, phạm trù gắn liền với nó. + Đánh giá và giá trị: Khái niệm đánh giá luôn gắn liền với khái niệm giá trị vì thực chất của đánh giá là sự phán đoán giá trị của hiện tượng. Quan điểm về giá trị đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình đánh giá, phải thống nhất được cách hiểu khái niệm này mới có thể có được sự đồng thuận trong đánh giá, trong nhận định kết quả đánh giá… + Đánh giá và nhận thức: Đánh giá nói chung là một hoạt động của nhận thức. Thông qua đánh giá con người nhận thức được bản chất của thế giới khách quan, xác định được thái độ của con người với thế giới khách quan đó, để rồi chấp nhận hoặc cải tạo nó phục vụ cho lợi ích của con người. Chỉ khi có một nhận thức luận đúng đắn, một luận điểm khoa học lịch sử khách quan trong đánh giá mới có thể đảm bảo xác định được tính chỉnh thể của giá trị sự vật, mới có được những kết luận đánh giá có giá trị, có tác dụng đổi mới, cải tạo hoặc thích ứng với các sự vật, hiện tượng. 1 + Đánh giá và thực tiễn: Quá trình nhận thức bắt đầu từ thực tiễn và rồi quay trở lại kiểm nghiệm qua thực tiễn. Hoạt động đánh giá phải trải qua việc nghiên cứu, nhận thức đối tượng đánh giá và kết quả của quá trình nhận thức đó phải được kiểm nghiệm trong thực tiễn. + Mối quan hệ giữa chủ thể đánh giá và khách thể của đánh giá:Việc xác định rõ mối quan hệ này là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sự công bằng trong đánh giá. Trong đánh giá sự nghiệp giáo dục chủ thể và khách thể đánh giá là tương đối và có thể hoán đổi vị trí cho nhau tùy mục đích đánh giá. + Chức năng đánh giá trong giáo dục: là sự tác động của quá trình đánh giá lên đối tượng đánh giá, được phát huy trước, trong và sau đánh giá theo chiều hướng mà chủ thể đánh giá mong muốn. + Các loại hình đánh giá trong giáo dục: có nhiều loại hình đánh giá trong giáo dục. Mỗi loại nhằm tới một đối tượng đánh giá, mục đích đánh giá nhất định. Một vài cách phân loại; Phân loại theo phạm vi đối tượng đánh giá, phân loại theo tiêu chuẩn đánh giá, phân loại theo chức năng đánh giá, phân loại theo nội dung đánh giá…. - Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu đánh giá giáo dục + Đối tượng nghiên cứu của đánh giá giáo dục: là loại hình hoạt động giáo dục, mối quan hệ giữa chúng, các chức năng của hoạt động giáo dục và nhu cầu thực thi của chức năng ấy trong hệ thống giáo dục. + Nội dung nghiên cứu của đánh giá trong giáo dục: Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động đánh giá; nghiên cứu tcác phương pháp thực thi cụ thể; nghiên cứu các loại hình đánh giá cụ thể… - Các phương pháp nghiên cứu trong đánh giá giáo dục: những phương pháp thường dùng đánh giá hoạt động giáo dục bao gồm: Phương pháp lịch sử, 2 phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê. - Thành tựu của khoa học đánh giá: Các bộ chuẩn về tiêu chí đánh giá, quy trình đánh giá (chuẩn cơ sở giáo dục, chuẩn chức danh, chuẩn kiến thức, kĩ năng…); các mô hình đánh giá trong giáo dục. - Những vấn đề đang tồn tại của khoa học đánh giá: Nhiều tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, một số kết quả của công tác đánh giá còn mang nặng tính hình thức, … * Ví dụ chứng minh - Đánh giá là một khoa học: Khi nghiên cứu một đề tài về “Biện pháp Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trong nhà trường” chúng ta cần đi làm rõ ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI –––––––––––––––––– MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (Eveluation in Education) Giảng viên phụ trách: GS TS Nguyễn Đức Chính Học viên: Lương Thị Huyền Cao học Quản lý Giáo dục K 10 - Lớp Hà Nội - 2011 Hạn nộp theo quy định: ngày……tháng……năm…… Thời gian nộp bài: ngày ……tháng…….năm…… Nhận xét giáo viên chấm bài: Điểm:…………………………… Giảng viên (Ký tên)……………… BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ Đề bài: Bằng ví dụ cụ thể, chứng minh đánh giá khoa học dùng công cụ hữu hiệu quản lý “Đánh giá trình thu thập xử lý thông tin cách có hệ thống nhằm xác định mục tiêu đạt mức độ nào?” Với tư cách khoa học công cụ quản lý hữu hiệu, đánh giá cần xác định rõ đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, hệ thống phương pháp nghiên cứu, thành tựu vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, đánh giá có đặc trưng sau: - Tính khách quan: Cơ sở khách quan đánh giá thông tin đối tượng đánh giá thu thập cách toàn diện, có hệ thống - Tính khoa học: Những thông tin xử lý cách khoa học, phân tích lưu giữ thuận tiện cho việc phán đoán xác - Tích thích ứng phổ biến: - Tính mục đích: Đánh giá hoạt động tự thân Kết đánh giá phải phản hồi cho tổ chức cá nhân tương ứng để họ có sách phù hợp Ví dụ lĩnh vực giáo dục, đánh giá giáo dục vừa lĩnh vực nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, vừa công cụ hữu hiệu quản lý giáo dục nhằm phán đoán giá trị của nghiệp giáo dục để điều chỉnh, kiểm nghiệm trình độ phát triển nghệp giáo dục cải tiến để giáo dục ngày đáp ứng tốt nhu cầu cộng đồng xã hội Ví dụ: Đánh giá chất lượng đào tạo bậc cao đẳng ngành Văn thư Lưu trữ hệ vừa làm vừa học Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Quy trình đào tạo hệ thống bao gồm yếu tố: mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức dạy-học, phương pháp dạy thày, phương pháp học trò cuối kiểm tra, đánh giá kết người học Các yếu tố tác động qua lại lẫn theo sơ đồ cấu trúc định Đó từ phân tích nhu cầu xã hội, sở triết lý giáo dục sở khác mục tiêu cấp học, bậc học, ngành học xác định Kiểm tra-đánh giá khâu cuối khâu quan trọng lẽ không cho ta biết trình đào tạo có đạt mục tiêu hay không mà cung cấp thông tin hữu ích để điều chỉnh toàn hoạt động xảy trước - Loại hình đánh giá: Đánh giá tầm vi mô Đây loại hoạt động đánh giá lấy chất lượng, hiệu giáo dục làm đối tượng đánh giá Lãnh đạo, giáo viên, học sinh Trường chủ thể đánh giá Giá trị cần phán đoán trình độ chất lượng, hiệu bậc cao đẳng ngành Văn thư Lưu trữ hay nói cách khác thỏa mãn nhu cầu học tập, làm việc sinh viên so với hệ thống chuẩn Két đánh giá có tác dụng thúc đẩy cải tiến hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo ngành học nhà Trường - Đối tượng đánh giá: chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo bậc Cao đẳng ngành Văn thư Lưu trữ hệ vừa làm vừa học Ở đánh giá nghiên cứu cách thức hiệu để ngành Văn thư Lưu trữ bậc cao đẳng phát huy cao hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu dân trí, nhân lực, nhân tài nhân cách người - Nội dung nghiên cứu đánh giá: + Xác lập tiêu chuẩn đánh giá: + Phương pháp đánh giá: dùng phương pháp điều tra, thu thập thông tin đánh giá thông qua bảng hỏi, vấn… Bản chất kiểm tra-đánh giá thu thập thông tin định tính định lượng, xử lý thông tin xác định xem mục tiêu chương trình đào tạo, môn học có đạt hay không đạt đạt mức độ Kiểm tra-đánh giá định hướng tới đích cuối để người dạy hướng dẫn người học vươn tới để người học tùy theo lực thân tìm cách riêng cho hướng tới BÀI CUỐI KỲ Đề bài: Thiết kế quy trình đánh giá chỗ làm việc sở mà anh, chị công tác Đánh giá nhân viên văn thư Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội nơi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng thấp hơn, cung cấp cho xã hội đội ngũ cán chuyên môn sâu có tay nghề vững vàng, có khả sử dụng phương tiện đại lĩnh vực công tác nội vụ, văn phòng ngành nghề khác cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân doanh nghiệp……từ Trung ương đến địa phương I Những vấn đề chung công tác văn thư: Công tác văn thư hoạt động đảm bảo thông tin văn bản, phục vụ cho lãnh đạo, đạo, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HÀ LÊ ANH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ LÊ ANH TÚ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC ASEAN Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động tỷ giá hối đoái thực đến tăng trưởng kinh tế Bằng chứng thực nghiệm số quốc gia khu vực ASEAN” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hà Lê Anh Tú MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Lý luận tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Mô hình IS-LM Mundell-Fleming 2.1.2 Cơ chế tác động tỷ giá đến kinh tế 2.2 Các lý luận thực nghiệm tác động tỷ giá đến tăng trưởng kinh tế 11 2.3 Một số kết nghiên cứu thực nghiệm tác động tỷ giá hối đoái đến tăng trưởng kinh tế trước 17 2.3.1 Nghiên cứu Razin Collins (1997) 17 2.3.2 Nghiên cứu Eichengreen (2008) 18 2.3.3 Nghiên cứu Rodrik (2008) 19 2.3.4 Nghiên cứu Nguyễn Quang Hiệp (2014) 22 2.3.5 Nghiên cứu Nguyễn Quang Hiệp & Nguyễn Thị Nhã (2015) 22 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Xây dựng biến, mô hình nghiên cứu