CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP FAST 18 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội HỎI SỐDƯ CỦA MỘT TÀI KHOẢN ĐẾN NGÀY 31/03/2010 TÀI KHOẢN 112 1121 11211 1122 11221 11222 1123 TÊN TÀI KHOẢN Tiền gửi ngânhàng Tiền VND gởi ngânhàng Tiền VND gởi ngânhàng ACB Tiền ngoại tệ gởi ngânhàng Tiền ngoại tệ gửi ngânhàng ACB- USD Tiền ngoại tệ gửi ngânhàng ACB - EUR Vàng bạc, kim khí q, đá q KẾ TỐN GHI SỔ (Ký, họ tên) 1/1 417.764.220 328.836.000 328.836.000 88.928.220 68.928.220 20.000.000 TỔNG CỘNG KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) [Kế toán trưởng] Trang SỐDƯ 417.764.220 Ngày tháng năm GIÁM ĐỐC (Ký, họ tên, đóng dấu) [Giám đốc] Đọc kỹ khuyến cáotại trang cuối báo cáo phân tích này PHÒNG PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂNHÀNG Ngày 24, tháng 07, năm 2008 BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂNHÀNG Rủi ro và Cơ hội NỘI DUNG CHÍNH THÔNG TIN NGÀNH Hoạt động ngânhàng truyền thống có tiềm năng tăng trưởng ổn định. Tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng và huy động tiền gửi giai đoạn 2002 - 2007 bình quân đạt trên 35%/năm. Tỷ lệ tín dụng/GDP và tiền gửi/GDP tăng nhanh tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với trung bình trong khu vực. Dự báo trong thời gian tới tốc độ tăng trưởng hoạt động này sẽ chậm l ại nhưng vẫn ở mức cao gấp 2 lần so với tốc độ tăng GDP thực tế. Hoạt động ngânhàng bán lẻ vàngânhàng đầu tư có tiềm năng tăng trưởng mạnh. Mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ ngânhàng cá nhân tại Việt Nam còn thấp; thị trường vốn chưa phát triển đầy đủ; nền kinh tế có tốc độ tăng trưở ng nhanh là những yếu tố quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngânhàng bán lẻ vàngânhàng đầu tư. Ngành có mức độ cạnh tranh cao. Áp lực cạnh tranh giữa khối Ngânhàng TMQD và khối Ngânhàng TMCP đang tăng lên mạnh mẽ và đã có sự chuyển dịch thị phần khá nhanh từ khối NHTMQD sang khối NHTMCP trong thời gian gần đây. Mức độ cạnh tranh giữa cácngân hàng, đặc biệt đối với ho ạt động ngânhàng truyền thống sẽ gia tăng mạnh. Hiệu quả hoạt động của cácngânhàng không đồng đều. Khối NHTMCP có hiệu quả hoạt động tốt hơn các NHTMQD vàcao hơn mức trung bình trong khu vực. Khối NHTMQD có hiệu quả hoạt động thấp hơn tuy nhiên chất lượng tài sản đang được cải thiện đáng kể. Ngành ngânhàng hiện đang phải đối mặ t với nhiều loại rủi ro gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro hoạt động đầu tư. Những rủi ro này đặc biệt có ảnh hưởng lớn tới cácNgânhàng có quy mô nhỏ với cơ cấu tài sản nhiều rủi ro. Quan điểm đầu tư. Ngành ngânhàng hiện gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên xét về dài hạn ngành có tiềm năng tăng trưởng ổn định. Đặc biệt, một sốngânhàng có quy mô lớn, hiệu quả hoạt động và chất lượng tài sản tốt, có chiến lược phát triển rõ ràng đang có lợi thế bứt phá. Giá cổ phiếu của một sốngânhàng thuộc nhóm có tiềm năng phát triển hiện đã ở mức hợp lý cho mục đích đầu tư dài hạn. Tỷ lệ tín dụng/GDP, 2006 Tỷ lệ tiền gửi/GDP, 2006 Tỷ lệ tiền mặt/Tổng PTTT, 2006 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NGÂNHÀNG Đơn vị: nghìn tỷ VND 2002 2003 2004 2005 2006 2007E CAGR 2012F CAGR GDP danh nghĩa 536 613 715 839 974 1.144 16,4% 2.119 13,1% Tổng dư nợ tín dụng 231 297 420 553 694 1.069 35,8% 2.331 16,9% Tổng tiền gửi 255 321 423 559 764 1.146 35,1% 2.754 19,2% Tăng trưởng tín dụng 22% 28% 42% 32% 25% 54% Tăng trưởng tiền gửi 19% 26% 32% 32% 37% 50% Nguồn: IMF, ADB, BMI, BVSC 25% 35% 57% 71% 77% 95% 113% 131% 134% 143% 160% Indonesia Philippi … India Vietnam Thailand Singapore Malaysia China Hongkong Taiwan Korea 37% 41% 75% 78% 79% 118% 120% 133% 152% 216% 322% Indonesia Philippines India Vietnam Thailand Singapore Malaysia Korea China Taiwan Hongkong 2% 3% 3% 5% 6% 8% 10% 11% 11% 15% 18% Korea Hongkong Taiwan Malaysia Singapore China Thailand Indonesia Philippi … India Vietnam BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂNHÀNG 24/7/2008 2 MỤC LỤC I. TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG NGÀNH NGÂNHÀNG 3 1. Sự phát triển ngành ngânhàng 3 2. Tiềm năng tăng trưởng 5 II. PHÂN TÍCH CẠNH TRANH 7 - Quy mô và năng lực tài chính 7 - Thị phần hoạt động 8 - Mạng lưới hoạt động 9 - Chiến lược phát triển 9 - Khả năng thâm nhập thị trường của các đối thủ mới 10 III. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂNHÀNG 12 IV. PHÂN TÍCH RỦI RO 14 1. Rủi ro thanh khoản 15 2. Rủ i ro tín dụng 16 3. Rủi ro lãi suất 17 4. Rủi ro hoạt động đầu tư và kinh doanh chứng khoán 18 V. QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ 19 PHỤ LỤC: BÁO CÁOTÀI CHÍNH CỦA CÁCNGÂNHÀNG 22 Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Bảng 1: Số lượng Ngânhàng giai đoạn 1991 - 2007 Biểu đồ 1: Tăng trưởng tín dụng và tiền gửi giai đoạn 2002 – 2007 Bảng 2: Dự báo tăng trưởng TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ đang dần khẳng định vai trò và vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường nó đang góp sức không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế và giúp Nhà Nước thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Để có thể đầu tư thêm vào tài sản cố định mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện cácdự án, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần có sự góp sức của các nguồn vốn khác đặc biệt là tín dụng ngân hàng. Về phía cácngânhàng thương mại, xuất phát từ mục tiêu quản lý của mình đặc biệt là từ mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược quản lý lãi suất, doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Cácngânhàng thương mại cần phát triển đồng đều các khoản tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ với các khoản tín dụng cho các doanh nghiệp lớn trên cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng. Với số lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng sốcác doanh nghiệp cả nước đây chính là lượng khách hàng tiềm năng mà cácngânhàng thương mại đang hướng tới. Mặc dù trong vài năm gần đây, Chi nhánh ngânhàng Bắc Á Tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng doanh số cho vay, dư nợ cho vay trung hạn và dài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tạingânhàng vẫn rất thấp so với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đứng trước vấn đề như vậy thì: “Hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một vấn đề rất bức thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về DNVVN và hoạt động tín dụng ngânhàng đối với DNVVN để hiểu rõ những điểm mạnh, điểm yếu, vai trò, vị trí của DNVVN trong nền kinh tế, vai trò của tín dụng ngânhàng đối với sự phát triển DNVVN. Trên cơ sở đó, nghiên cứu cụ thể mối quan hệ tín dụng giữa chi nhánh ngânhàng Bắc Á Thanh Hóa với các DNVVN, thấy được thực trạng của hoạt động này, từ đó đưa ra các GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần mở rộng tín dụng cho các DNVVN của Chi nhánh ngânhàng Bắc Á Thanh Hóa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chi nhánh Ngânhàng Bắc Á Thanh Hóa. - Phạm và nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu việc mở rộng tín dụng vàcác giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh ngânhàng Bắc Á Thanh Hóa qua các năm 2009-2011 4. Kết cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, bảng biểu, tài liệu tham khảo, báo cáo được trình bày trong hai phần: + Chương 1: Khái quát về hạn chế tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở NHTM. + Chương 2: Tổng quan về NH TMCP Bắc Á Chi nhánh Thanh Hóa. + Chương 3: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TMCP Bắc Á. + Chương 5: Giải pháp nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ NH TMCP Bắc Á chi nhánh Thanh Hóa. GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM LỜI CẢM ƠN Với sự hạn chế về thời gian thực tập và bỡ ngỡ bước đầu đối với hoạt động thực hiện, nhưng nhờ có sự giúp đỡ tận tình và quan tâm đúng mức của Ban Giám Đốc, các anh chị ở phòng tín dụng về mọi mặt đã tạo điều kiện cho nhóm em tìm hiểu thực thế, cung cấp tài liệu hoàn thành bài và học hỏi được nhiều từ thực tiễn của ngân hàng. Do vậy, hoàn thành bài báo cáo này là mang nhiều sự nhiều sự giúp đỡ và công sức của nhiều người. Với biết lòng sâu sắc, nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến: + Tất cả quý thầy cô khoa Kinh Tế Trường Công Nghiệp TP.HCM đã dạy dỗ, đào tạo suốt thời gian qua. + Ban Giám Đốc NgânHàng TMCP Bắc Á chi nhánh Thanh Hóa. + Các anh chị ở phòng tín dụng. + Đặc biệt cho phép nhóm em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc Sĩ Nguyễn Thị phương – người đã tận tình hướng dẫn cho nhóm em thực hiên tốt bài báo cáo này. Cuối cùng, em xin cam đoan với nhà trường số liệu, tư liệu được do trưởng phòng tín dụng cung cấp và duyệt qua… Trong khi làm bài có nhiều sự thiếu sót kính mong thầy cô xem Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Từ Thị Hoàng Lan LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là một loại hình doanh nghiệp không những thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà còn đặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển. Ở nước ta trước đây, việc phát triển các DNVVN cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đường lối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghiệp này mới thực sự phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê mới nhất, cả nước hiện có trên 500.000 DNVVN chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lên gần 2.313.857 tỷ đồng (tương đương 121 tỷ USD). Để hỗ trợ DNVVN phát triển, Chính phủ đã thực hiện những chính sách ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho các doang nghiệp phát triển. Các DNVVN hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế đồng thời có những đóng góp quan trọng vào tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Việc tăng mạnh về số lượng doanh nghiệp cũng kéo theo sự nảy sinh của hàng loạt các vấn đề khác như nhân công, nguyên vật liệu, thị trường và đặc biệt là nhu cầu về vốn kinh doanh mà trong đó tín dụng ngânhàng là một kênh rất quan trọng có ảnh hưởng tiên quyết tới sự tồn tạivà phát triển của các doanh nghiệp. Đây cũng là phân khúc thị trường tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng và tạo điều kiện cho các NHTM phát triển ổn định, nên cũng rất được cácngânhàng đẩy mạnh cạnh tranh, mở rộng. Hiện nay nhu cầu về vốn đối với DNVVN trên thị trường là rất lơn. Do đó, đẩy mạnh cho vay DNVVN để "kích" tăng trưởng tín dụng được đánh giá là một trong những giải pháp mở rộng tín dụng hiệu quả, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại phòng tín dụng doanh nghiệp Ngânhàng TMCP Đông Á – PGD Võ Văn Tần, em nhận thấy cho vay DNVVN chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động của ngânhàng đồng thời thấy được tầm quan trọng của DNVVN nên em quyết định chọn đề tài “ Cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần” để làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. SVTH: Lê Thị Minh Thi _10004765 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Từ Thị Hoàng Lan 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. Từ cơ sở lý luận, cácsố liệu được thu thập và xử lý, em xin trình bày về thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN tạiNgânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay DNVVN tại PGD trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đề tài tập trung trình bày những nội dung chủ yếu về hoạt động cho vay DNVVN của Ngânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần từ năm 2011 đến năm 2013. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN của Ngânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần, phường 5, quận 3, TP. Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, để phân tích và xử lý các vấn đề nghiên cứu. 6. Kết cấu đề tài. Đề tài gồm bốn chương. Chương 1: Cơ sở lý luận cho vay DNVVN Chương 2: Giới thiệu về ngânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần Chương 3: Thực trạng cho vay DNVVN tạiNgânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần Chương 4: Một số giải pháp nhằm phát triển cho vay DNVVN tạiNgânhàng TMCP Đông Á-PGD Võ Văn Tần. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VAY DNVVN SVTH: Lê Thị Minh Thi _10004765 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S.Từ Thị Hoàng Lan 1.1 TỔNG QUAN VỀ DNVVN 1.1.1. Khái niệm Các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phong phú. Dựa vào quy mô kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành các loại doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Mục lục SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Là sinh viên theo học chuyên ngành TàiNgân hàng, học nghiên cứu Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Chúng em dẫn dắt giảng dạy tận tình đội ngũ thầy cô giáo Khoa Quản Lý Kinh Doanh. Qua năm học tập chúng em học hỏi, trao đổi kinh nghiệm tiếp thu lý luận, học thuyết, nắm bắt cách tổng quan kiến thức kinh tế xã hội, kiến thức sở ngành phần kiến thức chuyên sâu. Được giới thiệu Ban lãnh đạo trường Đại học Công nghiệp Hà Nội với hướng dẫn cụ thể Th.S.Nguyễn Thị Hồng Nhung Khoa Quản Lý Kinh Doanh, em thực tập Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội .Trong thời gian vừa qua, em có hội tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế vào số kiến thức nghiệp vụ học sở thực tập. Từ giúp em có nhìn tổng quan Công ty. Nội dung báo cáo gồm phần chính: Phần 1: Tổng quan Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Phần 2: Phân tích khái quát tình hình tài Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Phần 3: Đánh giá chung đề xuất chuyên đề tốt nghiệp Để hoàn thành báo cáo này, em cố gắng thời gian tiếp xúc với công ty ngắn khả thân hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo Thầy, cô giáo, anh, chị Phòng Kế toán tài Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội để em hiểu vấn đề cách sâu sắc, sát thực tế hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Danh mục Chữ viết tắt báo Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNV Công nhân viên ĐVT Đơn vị tính ĐTDH Đầu tư dài hạn VNĐ Việt Nam đồng LĐ NVCSH NVL Nguyên vật liệu VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động 10 VKD Vốn kinh doanh 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TM&DV 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TSCĐ Tài sản cố định Lao động Nguồn vốn chủ sở hữu Thương mại dịch vụ SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 1. Phần 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI NAM KHÁNH HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 1.1.1. Giới thiệu khái quát công ty: - Tên thức: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội - Mã số ĐKKD: 0104397832 - Địa trụ sở: Số 60 Lương Khánh Thiện, Hoàng Mai, Hà Nội - Điện thoại: 04.3562.7671 - Email: dienlanhnamkhanh@gmail.com - Website: dienlanhnamkhanh.com - Sốtài khoản: 8411.2050.2539.5 - Tại: Ngânhàng Agribank chi nhánh Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội - Vốn ĐKKD : 3.000.000.000 ( Ba tỷ đồng chẵn) - Điện thoại: 046.6717.727 - 0914.364.567 - Hình thức sở hữu: Công ty TNHH thành viên trở lên. - Ngành nghề kinh doanh: Thương mại - Giám đốc: Dương Văn Nam 1.1.2. Quá trình hình thành Hà Nội thủ đô nước ta quan đầu não kinh tế trị, có tiềm kinh tế, vị trí tập trung, nguồn lao động dồi Trước hội đó, ông Dương Văn Nam thành lập Công ty vào năm 2007 thức mở rộng từ tháng năm 2008. Ngày 13/07/2009, Công ty thành lập theo Quyết định số: 0104397832 sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội, có tên gọi Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Công ty TNHH thành viên thành lập tổ chức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 12/06/1999. Công ty hoạt động theo phương pháp tự quản lý, tự bỏ vốn chịu trách nhiệm với phần vốn mình, đáp ứng đủ yêu cầu mà Nhà nước đề loại hình Công ty TNHH, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội đời quan tâm giúp đỡ đạo trực tiếp ban ngành liên quan, Công ty tiến hành triển khai chiến lược kinh tế, theo đề án xếp lại thật gọn nhẹ, tuyển dụng lao động, công nhân lành nghề, cán nhân viên có nghiệp vụ vững vàng, có ý thức chấp hành kỷ SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh luật cao, động sáng tạo công việc, chịu khó học hỏi, tiếp thu khoa