Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế càng phát triển đời sống càng cao thì nhu cầu của con người càng phong phú, đa dạng, trong đó có nhu cầu bảo đảm an toàn, an tâm, ổn định trong cuộc sống. Bảo hiểm góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đình cho mọi tổ chức doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinh doanh và còn thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế. Ngày nay, bảo hiểm đã đi vào cuộc sống của từng người, từng hộ gia đình, bảo hiểm ngày càng phát triển cùng với sự gia tăng của các nghiệp vụ bảo hiểm. Một trong số những vấn đề quan trọng hàng đầu được đặt ra trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đó là việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông và vận tải. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và vận tải ở nước ta hiện nay vẫn còn thấp kém chưa đáp ứng được sự gia tăng của các phương tiện giao thông. Vấn đề tai nạn giao thông đang trở thành vấn đề quan tâm của tất cả mọi người mọi nhà và toàn xã hội. Nhà nước ta đã có rất nhiều những biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất do tai nạn giao thông và hỗ trợ những trường hợp bị tai nạn sớm hồi phục sức khoẻ, phục hồi tài chính hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Một trong số những biện pháp đó là việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại các doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới qua quá trình thực hiện đã cho thấy những tác dụng tích cực, giúp cho chủ phương tiện xe cơ giới an tâm và ổn định được tài chính phục hồi kinh tế khi có tổn thất xảy ra góp phần phát triển kinh tế chung. Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng đã đóng góp một phần lớn vào hiệu quả của toàn nghiệp vụ. Tuy nhiên, so với nhiều ngành nghề khác thì bảo hiểm vẫn đang còn là một ngành nghề non trẻ và đầy tiềm năng. Trong quá trình triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm cũng như nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới chúng ta vẫn đang gặp phải không ít khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta phải học tập và nghiên cứu rất nhiều. Nhận biết được điều đó trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh tại Hà Nội em đã chọn đề tài: “Công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội (Bảo Minh Hà Nội)” để nghiên cứu nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu phân tích đánh giá công tác giám định bồi thường, rút ra kinh nghiệm. Cùng với kiến thức đã học góp phần phát triển và hoàn thiện công tác này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội và góp phần vào sự phát triển của Công ty.
Trang 1lời mở đầu
rong công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc, các ngành các lĩnh vực đều có
đóng góp nhất định và luôn tự cải thiện để vơn tới sự hoàn thiện
T
Bảo hiểm là ngành dịch vụ, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Kinh tế càng phát triển đời sống càng cao thì nhu cầu của con ngời càng phongphú, đa dạng, trong đó có nhu cầu bảo đảm an toàn, an tâm, ổn định trong cuộcsống Bảo hiểm góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các cá nhân, gia đìnhcho mọi tổ chức doanh nghiệp để khôi phục đời sống và hoạt động sản xuất kinhdoanh và còn thực hiện việc huy động vốn cho nền kinh tế Ngày nay, bảo hiểm
đã đi vào cuộc sống của từng ngời, từng hộ gia đình, bảo hiểm ngày càng pháttriển cùng với sự gia tăng của các nghiệp vụ bảo hiểm
Một trong số những vấn đề quan trọng hàng đầu đợc đặt ra trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nớc đó là việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vàvận tải Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và vận tải ở nớc ta hiện nay vẫn cònthấp kém cha đáp ứng đợc sự gia tăng của các phơng tiện giao thông Vấn đề tainạn giao thông đang trở thành vấn đề quan tâm của tất cả mọi ngời mọi nhà vàtoàn xã hội Nhà nớc ta đã có rất nhiều những biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất
do tai nạn giao thông và hỗ trợ những trờng hợp bị tai nạn sớm hồi phục sứckhoẻ, phục hồi tài chính hoà nhập cuộc sống cộng đồng Một trong số nhữngbiện pháp đó là việc triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại các doanhnghiệp bảo hiểm, trong đó có nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới qua quá trình thực hiện đã cho thấynhững tác dụng tích cực, giúp cho chủ phơng tiện xe cơ giới an tâm và ổn định đ-
ợc tài chính phục hồi kinh tế khi có tổn thất xảy ra góp phần phát triển kinh tếchung Công tác giám định bồi thờng trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng đã
đóng góp một phần lớn vào hiệu quả của toàn nghiệp vụ Tuy nhiên, so với nhiềungành nghề khác thì bảo hiểm vẫn đang còn là một ngành nghề non trẻ và đầytiềm năng Trong quá trình triển khai các nghiệp vụ bảo hiểm cũng nh nghiệp vụbảo hiểm vật chất xe cơ giới chúng ta vẫn đang gặp phải không ít khó khăn vàthách thức đòi hỏi chúng ta phải học tập và nghiên cứu rất nhiều Nhận biết đợc
điều đó trong thời gian thực tập tại Chi nhánh Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ
Trang 2Chí Minh tại Hà Nội em đã chọn đề tài: “Công tác giám định bồi thờng trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh - Chi nhánh Hà Nội (Bảo Minh Hà Nội)” để nghiên cứu nhằm mục
đích đi sâu tìm hiểu phân tích đánh giá công tác giám định bồi thờng, rút ra kinhnghiệm Cùng với kiến thức đã học góp phần phát triển và hoàn thiện công tácnày nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội và góp phần vào sự phát triển củaCông ty
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài đợc chia thành 3 chơng :
Ch
ơng I : Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và Công tác
giám định bồi thờng
Ch
ơng II : Thực trạng Công tác giám định bồi thờng trong nghiệp vụ bảo hiểm
vật chất xe cơ giới tại Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội
Ch
ơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Công tác giám định bồi thờng
trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội
Ch ơng I
Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
và Công tác giám định bồi thờng
I khái quát chung về Bảo hiểm
vật chất xe cơ giới
1 Đặc điểm về giao thông vận tải đờng bộ ở Việt Nam:
Ngành giao thông vận tải là một trong những ngành then chốt của hệ thốngphát triển kinh tế xã hội ở nớc ta, là bàn đạp để tiến hành công nghiệp hoá, hiện
đại hóa đất nớc Ngoài ra, ngành giao thông vận tải còn là điều kiện cho cácngành khác và cho nền kinh tế phát triển Song song với quá trình phát triển kinh
tế của đất nớc, nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá của ngời dân cũng tăng thì
Trang 3cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nớc ta cũng không ngừng đợc củng cố và pháttriển Các hình thức giao thông vận tải cũng ngày càng phong phú đa dạng nh:giao thông đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, đờng bộ…
Do đặc thù địa lý, kinh tế, xã hội thì giao thông đờng bộ vẫn là hình thức phổbiến nhất và đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm phát triển hàng đầu Giao thông
đờng bộ hiện đang giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tính tớinăm 2002 mạng đờng bộ Việt Nam dài 221.115 km Trong đó quốc lộ chiếm15.824 km ( 7,16%); đờng liên tỉnh và tỉnh lộ là 19.916 km ( 9,00%); đờng huyện
lộ 37.947 km (17,16%); đờng địa phơng chung 134.463 km (60,8%); đờng đô thị5.944 km (2,69%); đờng chuyên dùng 7021 km (3.18%)
Xe cơ giới theo quy định hiện hành là tất cả các loại xe hoạt động trên đờng bộbằng chính động cơ của mình và đợc phép lu hành trên lãnh thổ quốc gia Xe cơgiới chiếm một số lợng lớn và một vị trí quan trọng trong ngành giao thông vậntải góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn xã hội
Vận chuyển bằng xe cơ giới đem lại hiệu quả và những u điểm phù hợp với ViệtNam hơn các phơng tiện khác nh:
- Xe cơ giới có tính cơ động và linh hoạt cao, tốc độ vận chuyển cao, hoànthành quá trình vận chuyển một cách triệt để,chi phí hợp lý
- Chi phí cho việc xây dựng đờng xá, bến bãi phục vụ cho xe cơ giới ít tốn kémhơn các phơng tiện khác nh máy bay, tàu hỏa, tàu thuỷ
- Việc sử dụng xe cơ giới phù hợp với điều kiện hạ tầng cơ sở giao thông vậntải ở nớc ta hơn bất kì loại phơng tiện nào khác
Thực tế cho thấy số xe cơ giới lu hành trên toàn quốc hàng năm tăng đáng kể Cácloại xe cơ giới chủ yếu đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam bao gồm xe ô tô, xe môtô
Bảng 1.1: Tình hình gia tăng phơng tiện giao thông đờng bộ
Trang 42001 532.681 8.395.835
(Nguồn : Tạp chí Giao Thông Vận Tải tháng 3/2004)
Bên cạnh những u điểm vận chuyển bằng xe cơ giới cũng có những nhợc điểm
nh độ an toàn thấp, khả năng dẫn đến tai nạn cao, tổn thất về ngời và của lớn vàkhó khắc phục Trong những năm gần đây cùng với sự gia tăng của số phơng tiệntham gia giao thông, số vụ tai nạn giao thông cũng tăng lên đáng kể gây tổn thấtlớn về ngời và tài sản Trong đó số ngời chết vì tai nạn giao thông cũng tăng lên
(Nguồn: Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 2/2004)
Theo thống kê tính đến tháng 10 năm 2003 đã xảy ra 17.415 vụ tai nạn, trong
đó có 9.698 ngời bị chết và 17.156 ngời bị thơng Nh vậy mức độ gia tăng tai nạnhàng năm từ 10% đến 30%, trong đó số ngời chết tăng từ 5% đến 35%, số ngời bịthơng tăng từ 5% đến 45%
Nguyên nhân chủ yếu của những vụ tai nạn nói trên là do ngời điều khiển phơngtiện giao thông phóng nhanh vợt ẩu, vi phạm luật lệ an toàn giao thông, bị ảnh h-ởng của bia rợu khi sử dụng phơng tiện giao thông, chất lợng đạo đức lái xe chacao Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh xe cũ, chất lợng kém, do mạng l-
ới đờng xá còn chật hẹp, do hệ thống các biển báo giao thông, đèn tín hiệu còn
Trang 5thiếu… Trong số đó nguyên nhân của những vụ tai nạn giao thông do lỗi của ng
-ời điều khiển phơng tiện giao thông chiếm 79,4%
2 Vai trò của bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Trong cuộc sống sinh hoạt cũng nh trong hoạt động sản suất kinh doanh hàngngày dù con ngời luôn luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhng vẫn luôn cónhững nguy cơ gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra Những rủi ro đó có thể dorất nhiều nguyên nhân nh: do điều kiện môi trờng, do tiến bộ khoa học kỹ thuật,
do trình độ, kinh nghiệm của con ngời cha cao… Song bất kể là do nguyên nhânnào khi rủi ro xảy ra thờng đem lại cho con ngời những khó khăn trong cuộcsống
Để đối phó với những rủi ro con ngời đã có nhiều những biện pháp khác nhaunhằm kiểm soát cũng nh khắc phục những hậu quả do những rủi ro gây ra.Những biện pháp kiểm soát rủi ro bao gồm né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất,giảm thiểu tổn thất Các biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro và bảohiểm
Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chơng trình quản lý rủi ro của các tổchức cá nhân Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì bảo hiểm chính là sự camkết bồi thờng của ngời bảo hiểm với ngời đợc bảo hiểm về những tổn thất, mấtmát của đối tợng bảo hiểm do những rủi ro đã đợc thoả thuận gây ra, với điềukiện bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm một khoản gọi là phí bảo hiểm.Bảo hiểm ra đời chính là đòi hỏi khách quan của cuộc sống, của hoạt động sảnsuất kinh doanh Ngày nay khái niệm “ bảo hiểm” đã trở nên gần gũi gắn bó vớicon ngời, với hoạt động sản suất kinh doanh
Đối với các chủ phơng tiện và những ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giớitrong quá trình tham gia giao thông dù đã rất cẩn thận nhng cũng không thể tránhkhỏi những tai nạn bất ngờ xảy ra Khi xảy ra tai nạn chủ phơng tiện cơ giới sẽphải gánh chịu những tổn thất do mình gây ra, trong đó có tổn thất về tráchnhiệm do mình gây ra đối với ngời thứ ba, tổn thất về vật chất xe cơ giới, tổn thất
về con ngời Những rủi ro đó có thể sẽ gây khó khăn lớn cho cuộc sống cũng nhhoạt động sản xuất kinh doanh của họ Vì vậy việc bù đắp tài chính kịp thời làmột nhu cầu cấp thiết của các chủ phơng tiện Để khắc phục những rủi ro trênmột trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó là tham gia bảo hiểm
Trang 6Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm ở nớc ta đã triển khai các nghiệp vụ bảohiểm nh: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba (bắtbuộc theo Nghị định số 115/CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ), bảo hiểm vậtchất xe cơ giới, bảo hiểm con ngời, hàng hoá, hành khách trên xe ….
3 Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới
3.1.Bồi thờng những tổn thất do rủi ro gây ra, góp phần ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh
Chủ phơng tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp cho nhà bảohiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hình thành quỹtiền tệ tập trung Các Công ty Bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho hoạt độngquản lý kinh doanh và phần lớn là chi bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi cócác tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm Nh vậy, khi có các tổn thất xảy rathuộc phạm vi bảo hiểm chủ phơng tiện giao thông vận tải sẽ đợc bồi thờng Điều
đó sẽ giúp cho các chủ phơng tiện giao thông vận tải khắc phục đợc những khókhăn về mặt tài chính, giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh củamình
Đây chính là tác dụng đặc trng của bảo hiểm
3.2.Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thể nhận đợc khigặp rủi ro dẫn đến tổn thất Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thất thuộc phạm vi bảohiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thờng cho khách hàng Mục tiêu lớn nhất của hoạt
động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận Theo đó, các doanh nghiệp bảohiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà khoản chi cho bồi thờng làkhoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp Trên cơ sở đó các doanh nghiệp đã đề
ra các biện pháp nhằm giúp khách hàng của mình đề phòng và hạn chế tổn thất
có thể xảy ra Các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quan chức năngtăng cờng giáo dục cho nhân dân ý thức chấp hành luật lệ giao thông, tham giavào các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về an toàn giaothông đến từng ngời dân Ngoài ra các doanh nghiệp bảo hiểm còn dùng nguồnquỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng, cải tạo hệ thống đờng xá, lắp đặt các
hệ thống đèn tín hiệu, dải phân cách nhằm hạn chế các tai nạn giao thông đángtiếc có thể xảy ra
Trang 73.3 Góp phần tăng nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế
Nh chúng ta đã biết, ngời tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảo hiểm tạothành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thờng nguồn quỹ này còn
là một nguồn vốn lớn đầu t phát triển kinh tế kinh tế đất nớc ở một số nớc pháttriển nh Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểm đầu t vào nền kinh tế th-ờng cao, đứng thứ hai chỉ sau các ngân hàng thơng mại và cung cấp khoảng 10%tổng quỹ đầu t của thị trờng tiền tệ và vốn
3.4.Bảo hiểm đóng góp tích lũy cho ngân sách nhà nớc thông qua thuế
3.5.Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi ngời, mọi tổ chức, giúp họ yên tâm
trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh, bảo hiểm thể hiện tínhcộng đồng, tơng trợ, nhân văn sâu sắc
3.6.Bảo hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng
thất nghiệp cho xã hội
4 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới
4.1.Đối tợng bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Đối tợng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ các loại xe cơ giới có giá trị,
có đủ điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho việc lu hành xe, có giấy phép luhành xe do cơ quan có thẩm quyền cấp và hoạt động trên lãnh thổ n ớc Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam Xét trên phơng diện kỹ thuật bảo hiểm, ngời thamgia bảo hiểm có thể bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe hoặc tiến hành bảo hiểmtừng bộ phận của chiếc xe
Hiện nay, Công ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh quy định về các nhóm tổngthành của xe ôtô nh sau:
-Tổng thành động cơ: bao gồm bộ li hợp, chế hoà khí, bơm cao áp, bầu lọc gió,bơm hơi, hệ thống điện
-Tổng thành lốp : Toàn bộ lốp lắp vào xe, lốp trang bị dự phòng trên xe,…
-Tổng thành cầu sau: vỏ cầu và ruột cầu
Trang 8-Tổng thành thân vỏ: Ba-đờ- xốc, khung xe, két nớc, nắp ca bô, chắn bùn,….cabin, tổng bơm, bộ điều hoà lực phanh, đờng ống dẫn khí, dẫn dầu, thùng chứanguyên liệu, kính, gơng, ghế ngồi, các trang thiết bị khác….
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là hình thức bảo hiểm tự nguyện, chủ xe khi thamgia bảo hiểm sẽ đợc bồi thờng cho những tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm
4.2 Phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
Phạm vi bảo hiểm là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo thoả thuận nếunhững rủi ro đó xảy ra thì nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thờng cho chủphơng tiện
Công ty Bảo Minh bồi thờng cho chủ xe những thiệt hại vật chất xảy ra cho chiếc
xe đợc bảo hiểm trong những trờng hợp sau:
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây ra
Công ty Bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm về những thiệt hại nh:
- Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lợng, hỏng hóc do khuyết tật…
- H hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị, săm lốp mà nguyên nhânkhông phải do tai nạn gây ra
- Mất cắp bộ phận xe
Để tránh những nguy cơ trục lợi bảo hiểm, hành vi vi phạm đạo đức pháp luật cácCông ty Bảo hiểm không bồi thờng những thiệt hại tổn thất xảy ra bởi nhữngnguyên nhân sau:
- Hành động cố ý.
Trang 9- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và các thiết bị kỹ thuật an toàn để lu hành,chủ xe lái xe vi phạm nghiêm trọng luật lệ an toàn giao thông.
+ Xe không có giấy phép lu hành
+ Lái xe không có bằng lái hoặc không có giấy tờ hợp lệ
+ Lái xe sử dụng các rợu bia và các chất kích thích khác khi điều khiển xe.+ Xe quá trọng tải
+ Xe đi đêm không đèn
+ Xe dùng để tập lái, chạy thử sau sửa chữa
Trong thời hạn bảo hiểm nếu chủ xe chuyển quyền sở hữu cho chủ xe khác thìquyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lực với chủ xe mới, nếu chủ xe không chuyển
quyền lợi bảo hiểm sang chủ xe mới thì Công ty sẽ hoàn trả phí
5 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế trên thị trờng của xe tại thời
điểm ngời tham gia bảo hiểm Việc xác định đúng giá trị của xe tham gia bảohiểm là rất quan trọng vì đây là cơ sở để bồi thờng chính xác thiệt hại thực tế chochủ xe tham gia bảo hiểm Tuy nhiên, giá trị trên thị trờng luôn biến động và cóthêm nhiều chủng loại xe mới gây khó khăn cho việc xác định giá trị xe:
- Loại xe
- Năm sản xuất
- Mức độ sử dụng xe (cũ, mới)
- Thể tích làm việc của xi lanh
Một phơng pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các Công ty Bảo hiểm hay áp dụngcăn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao Cụ thể:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao
Số tiền bảo hiểm là số tiền ngời tham gia bảo hiểm chấp nhận tham gia hoặc ngờibảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Số tiền bảo hiểm xác định dựa trên giá trị bảohiểm và sự phân tích chủ quan của ngời tham gia hoặc ngời bảo hiểm
Nguyên tắc của bảo hiểm là số tiền bảo hiểm không đợc vợt quá giá trị bảo hiểm.Ngời tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý vi phạm các Công ty Bảo hiểm sẽ cónhững chế tác phù hợp tuỳ vào mức độ thực tế
6 Phí bảo hiểm
Trang 10Phí bảo hiểm là nhân tố đầu tiên quyết định sự lựa chọn của khách hàng Vìvậy việc xác định chính xác phí bảo hiểm sẽ bảo đảm cho hoạt động của Công ty
đồng thời làm tăng tính cạnh tranh cho Công ty trên thị trờng bảo hiểm
Công thức tính phí cho mỗi đầu xe
Trong đó : i = 1 ,n
Si : Số vụ tai nạn xảy ra năm thứ i
Ti : Thiệt hại bình quân một vụ tai nạn năm i
có mức rủi ro cao thì phí bảo hiểm thờng đợc cộng thêm một tỷ lệ nhất định dựatrên mức phí cơ bản
- Tính chất hoạt động của xe tham gia bảo hiểm: Đối với các loại xe hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh vận tải doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có một biểu phíriêng nh kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh vận tải hàng hoá… Còn đốivới các loại xe sử dụng với mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của chủ phơngtiện sẽ có một biểu phí riêng
Trang 11Để khuyến khích các chủ xe có số lợng lớn tham gia bảo hiểm các Công ty BảoMinh áp dụng mức giảm phí so với mức phí chung theo số lợng tham gia bảohiểm Ngoài ra các Công ty Bảo Minh còn áp dụng chế độ giảm này cho các đơn
vị tham gia nhiều năm và không có khiếu nại gì trong các năm…
Đối với những xe hoạt động mang tính chất mùa vụ thì chủ xe chỉ đóng phí chonhững ngày hoạt động theo công thức sau:
Số tháng xe không hoạt động Phí hoàn lại= Phí đã đóng* Tỷ lệ hoàn lại *
12
Thông thờng tỷ lệ phí hoàn lại là 80%
Nếu chủ xe muốn huỷ hợp đồng khi cha hết thời hạn thì Công ty hoàn trả lại phícho thời gian còn lại với điều kiện chủ xe cha có lần nào đợc trả tiền bảo hiểmtrong thời gian hợp đồng
7 Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng làmột thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm Theo đó ngời thamgia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cho nhà bảo hiểm còn nhà bảohiểm có trách nhiệm bồi thờng và trả tiền bảo hiểm cho ngời tham gia khi xảy racác sự kiện bảo hiểm gây tổn thất đối với xe của ngời tham gia
Một hợp đồng đợc gọi là có giá trị pháp lý khi thoả mãn các điều kiện sau:
- Mục đích của các bên là thiết lập mối quan hệ pháp lý
- Lời đề nghị của một bên và việc chấp nhận của bên kia
- Khả năng pháp lý của các bên để thực hiện hợp đồng
Nh vậy hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới phải tuân thủ theo các điều kiệnchủ yếu, thiếu bất kỳ một điều kiện nào hợp đồng coi nh không có hiệu lực, hoặckhông thi hành đợc
Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất cũng phải đảm bảo đúng nguyên tắc của
Trang 12Những nguyên tắc ngầm định:
- Nguyên tắc quyền lợi có thể đợc bảo hiểm
- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Những nguyên tắc hiển thị rõ ràng
- Nguyên tắc bồi thờng: Số tiền bồi thờng không vợt quá giá trị thiệt hại thực tế
- Nguyên tắc thế quyền
Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
- Tiêu đề: Tên, địa chỉ của Công ty
- Chủ thể bảo hiểm (ngời tham gia bảo hiểm)
- Đối tợng bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm , mức phí , cách thức nộp phí bảo hiểm
- Các điều khoản về giải quyết bồi thờng
- Các quy định về giải quyết tranh chấp ( nếu có)
- Thời hạn bảo hiểm
- Chữ ký của hai bên
II Công tác giám định bồi thờng trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.Vai trò của Công tác giám định bồi thờng
Giám định là quá trình xem xét phân tích đánh giá rủi ro xảy ra dẫn đến tổnthất, xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất để từ đó đo lờng tổn thất Giám
định là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh củaCông ty Bảo hiểm Giám định là cơ sở để xem xét bồi thờng một cách chính xác
và thoả đáng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Bảo hiểm Giám
định đúng, chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm bồi thờng cho kháchhàng đúng đắn tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, ngoài ra còngiúp ngăn chặn và giảm bớt đợc hiện tợng trục lợi trong bảo hiểm
Bồi thờng là việc nhà bảo hiểm sẽ chi trả một khoản tiền nhất định hay hiệnvật cho ngời tham gia bảo hiểm khi có thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra.Bồi thờng cũng là một khâu quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm vì nóquyết định rất lớn đến chất lợng sản phẩm bảo hiểm Khi làm tốt công tác này sẽgiúp doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng vànâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng bảo hiểm
Trang 13Công tác giám định bồi thờng trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới là một côngviệc có vai trò quan trọng trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất
xe cơ giới cũng nh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm
2 Nội dung của Công tác giám định bồi thờng
Khi bị tai nạn nhà bảo hiểm yêu cầu các chủ xe hoặc lái xe một mặt phải tìmmọi cách hạn chế tổn thất, mặt khác phải nhanh chóng báo cho Công ty Bảo hiểmbiết Chủ xe không đợc di chuyển, tháo dỡ, sửa chữa xe mà cha có ý kiến của nhàbảo hiểm Khi chủ xe thông báo tai nạn cho nhà bảo hiểm biết nhà bảo hiểm sẽtiến hành giám định, nhằm xác định nguyên nhân và mức độ thiệt hại
2.1 Nguyên tắc giám định bồi thờng:
Trong những năm gần đây, các sản phẩm về bảo hiểm xe cơ giới đã phát triểnmạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, đòi hỏi công tác giám định bồi thờng phải đ-
ợc củng cố và nâng cao Những nguyên tắc đợc xây dựng trong công tác nàynhằm đảm bảo yêu cầu đó
Nội dung của nguyên tắc giám định gồm:
- Việc giám định phải đợc tiến hành sớm nhất sau khi nhận đợc thông tin tainạn (theo quy định chung 5 ngày) Nếu không tiến hành sớm đợc thì phải báo cáo
lý do của việc chậm trễ trong biên bản giám định
- Tất cả các thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm vật chất, tài sản đều phảitiến hành giám định
- Trong trờng hợp đặc biệt nếu tổ chức bảo hiểm không thực hiện đợc việc lậpbiên bản giám định, thì có thể căn cứ vào biên bản của cơ quan chức năng, ảnhchụp, hiện vật thu đợc, khai báo của chủ xe và kết quả điều tra
Trong quá trình giám định phải có sự có mặt và ký xác nhận của chủ xe, chủ tàisản bị thiệt hại hoặc ngời đại diện hợp pháp
Mục tiêu của giám định để: Xác định nguyên nhân tai nạn, từ đó xác định tráchnhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thờng đợc nhanhchóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông để có biện phápphòng ngừa
Yêu cầu của một biên bản giám định phải khách quan, tỷ mỉ, thể hiện đầy đủ, chitiết những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phơng án khắc phục một cáchhợp lý và kinh tế nhất Các giám định viên là những ngời thực hiện công tác này
Trang 14Nội dung của nguyên tắc bồi th ờng:
Nguyên tắc bồi thờng là các quy định khi tiến hành bồi thờng cho chủ xe củaCông ty Bảo hiểm:
Tr ờng hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc d ới giá trị thực tế:
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bồi thờng = Thiệt hại thực tế *
Giá trị thực tế xe
Tr ờng hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế.
Theo nguyên tắc tránh trục lợi bảo hiểm, Công ty Bảo hiểm chỉ chấp nhận số tiềnbảo hiểm bằng hoặc thấp hơn giá trị thực tế của xe Tuy nhiên, có trờng hợp ngờitham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý tham gia với số tiền lớn hơn giá trị bảohiểm Trong trờng hợp này số tiền bồi thờng chỉ bằng giá trị thiệt hại thực tế theonguyên tắc “ Số tiền bồi thờng không vợt quá thiệt hại thực tế”
Tr ờng hợp tổn thất bộ phận:
Khi tổn thất bộ phận xảy ra, chủ xe sẽ đợc giải quyết bồi thờng theo một tronghai nguyên tắc trên Tuy nhiên các Công ty Bảo hiểm thờng giới hạn mức bồi th-ờng đối với tổn thất bộ phận bằng tỷ lệ giá trị tổng thành xe
Nh vậy trong trờng hợp này Công ty Bảo hiểm sẽ bồi thờng nh sau:
Thân vỏ = 300 * 53% = 170 triệu đồng, lớn hơn phạm vi bảo hiểm nên sẽ bồi ờng 70 triệu đồng
Trang 15th-Động cơ = 300 * 15,5% = 46,5 triệu đồng Bồi thờng 46,5 triệu đồng.
Tr ờng hợp tổn thất toàn bộ:
Xe đợc coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc bị thiệt hại nặng đếnmức không thể sửa chữa đợc hoặc chi phí sửa chữa phục hồi bằng hoặc lớn hơngiá trị thực tế của xe Nếu tổn thất toàn bộ, chủ xe sẽ đợc bồi thờng theo giá trịghi trong đơn bảo hiểm
Thân vỏ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 100 triệu đồng.
Động cơ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 40 triệu đồng.
Tổng cộng thiệt hại 140 triệu đồng
Giá trị thiệt hại này nhỏ hơn 90% giá trị thực tế xe (140/200=0,7) nên không đợc bồi thờng toàn bộ ớc tính mà chỉ đợc bồi thờng bộ phận nh trên.
Các Công ty Bảo hiểm thờng quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trị thực tếcủa xe đạt tới hoặc vợt qua một tỷ lệ giới hạn nhất định nào đó thì đợc coi nh làtổn thất toàn bộ ớc tính tuy nhiên giới hạn bởi bảng tỷ lệ cấu thành xe
Ngoài những nguyên tắc nh trên khi tính toán và chi trả bồi thờng, các Công tyBảo hiểm còn phải chú ý các nguyên tắc sau:
Tạm ứng bồi thờng phải dựa trên cơ sở sau:
Trang 16- Trong trờng hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm của ngời thứ ba,Công ty Bảo hiểm bồi thờng cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo lu quyền khiếu nại
và chuyển quyền đòi bồi thờng cho Công ty Bảo hiểm kèm theo toàn bộ hồ sơ vàchứng từ có liên quan Cụ thể: Xe tham gia bảo hiểm vật chất đâm va với một xekhác có tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự gây thiệt hại thì sẽ đợc bồi thờngvật chất thân xe trớc Đối với trách nhiệm dân sự chỉ bồi thờng phần chênh lệchgiữa số tiền bồi thờng trách nhiệm dân sự và số tiền bồi thờng vật chất
- Trong trờng hợp bảo hiểm trùng theo nguyên tắc số tiền bồi thờng mà chủ xenhận đợc không vợt quá giá trị thực tế Thông thờng các Công ty Bảo hiểm giớihạn trách nhiệm bồi thờng của mình theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm ghi trong giấychứng nhận của Công ty mình so với tổng số tiền ở tất các giấy chứng nhận bảohiểm
2.2 Giám định viên:
2.2.1 Vai trò của giám định viên:
Giám định viên bảo hiểm xuất hiện từ lâu gắn bó mật thiết với quá trình bảohiểm Theo thời gian, khái niệm giám định viên đã trở nên quen thuộc và côngviệc của họ là ghi nhận một cách khoa học mức độ thiệt hại, tổn thất, nguyênnhân gây ra tổn thất với đối tợng bảo hiểm Vì vậy, vai trò của giám định viêncàng ngày càng quan trọng trong các nghiệp vụ bảo hiểm
Các công việc của một giám định viên:
+ Ghi nhận thiệt hại:
Khi ngời tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm dẫn đến tổnthất họ sẽ thông báo cho nhà bảo hiểm biết Nhà bảo hiểm sẽ chỉ định một giám
định viên đến tiến hành giám định, giám định viên sẽ ghi lại những tổn thất, mức
độ tổn thất và lập thành biên bản
+ Đề xuất biện pháp bảo quản và đề phòng thiệt hại:
Khi thiệt hại xảy ra các giám định viên phải có nghĩa vụ can thiệp nhằm giảmthiểu tổn thất
+ Tiến hành yêu cầu ngời thứ ba bồi thờng:
Trong trờng hợp thiệt hại liên quan đến ngời thứ ba, các nhà bảo hiểm có quyềnyêu cầu ngời thứ ba có trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra với đối tợng bảo hiểm.Những yêu cầu đó có thể đợc thực hiện bằng thoả thuận hoặc luật pháp và cáchợp đồng bảo hiểm buộc bên mua bảo hiểm phải bảo vệ quyền yêu cầu đó của
Trang 17bên bảo hiểm Công việc của giám định viên là can thiệp vào các khiếu kiệnnhằm khuyến khích bên đợc bảo hiểm thực hiện các thủ tục cần thiết và nhữngkháng nghị khi cần Mặt khác, việc tham gia của giám định viên còn giúp choviệc khiếu kiện đạt kết quả tốt hơn.
+ Phân tích thông tin:
Khi giám định viên nhận đợc thông tin về tổn thất của ngời tham gia bảo hiểm,ngoài việc ghi nhận những thiệt hại xảy ra các giám định viên còn phải thu nhậnthông tin của những ngời liên quan, từ đó phân tích các thông tin để đa ra một kếtquả giám định chính xác nhất
Yêu cầu đối với một giám định viên là phải hiểu biết về kỹ thuật, xã hội, kinh tế,văn hoá, tâm lý… Trong trờng hợp có cơ quan công an đến giám định thiệt hạixảy ra thì giám định viên phải kết hợp với cơ quan điều tra và chủ xe để thu thậptài liệu và kết luận điều tra để xác định đợc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
2.2.2.Quy chế về giám định viên bảo hiểm:
ở một số nớc phát triển trên thế giới giám định viên do tổ chức bảo hiểm chỉ định
và lựa chọn ở Việt Nam giám định viên chính là các nhân viên của các Công tyBảo hiểm đã đợc chuyên môn hoá Song các giám định viên vẫn phải đảm bảocác tiêu chuẩn sau:
- Phải công minh, cẩn thận, hiểu biết thấu đáo về đối tợng đợc bảo hiểm
- Khi tiến hành giám định, giám định viên đợc lựa chọn phải độc lập về lợi íchvới các bên liên quan
- Giám định viên do Công ty Bảo hiểm chỉ định đợc uỷ nhiệm có giới hạn, sự
uỷ nhiệm này không đợc tự tiện trao cho ngời khác
Giám định viên phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhận thiệt hại, mức độ thiệt hạitrong biên bản mà mình lập ra
Giám định viên có thể đồng thời đợc hai tổ chức bảo hiểm chỉ định Khi có sựxung đột về quyền lợi của tổ chức đã uỷ nhiệm mình trong thời gian dài nhất, đểbảo vệ cho tổ chức kia, giám định viên có thể đề nghị một giám định viên khácthay thế Giám định viên bảo hiểm phải chịu sự giám sát của tổ chức đã uỷ nhiệm
họ, do vậy giám định viên phải giải quyết công việc trong khuôn khổ đợc ủynhiệm và cộng tác chặt chẽ với đại diện hay thanh tra của tổ chức đã uỷ nhiệmkhi cần thiết
Trang 18ớc 1: Tiếp nhận và xử lý sơ bộ các thông tin về tai nạn:
Trong bớc này nhà bảo hiểm sẽ nhận thông tin về tai nạn từ phía khách hàng, từnhững ngời có liên quan để kiểm tra tính xác thực của thông tin nhằm xác địnhsơ bộ về trách nhiệm giám định và nội dung giám định
Các thông tin về tai nạn bao gồm:
- Ngày, giờ, địa điểm xảy ra tai nạn
- Các thông tin về xe gặp nạn : biển số xe, tên, chủ xe
- Số giấy chứng nhận bảo hiểm, nơi cấp bảo hiểm
- Thời hạn bảo hiểm, loại hình bảo hiểm tham gia
B
ớc 2: Dự kiến phơng án và chuẩn bị giám định :
Các giám định viên sau khi nhận đợc thông tin và xử lý các thông tin sẽ lựa chọncác phơng án giám định phù hợp để chuẩn bị cho quá trình tiến hành giám định
Đồng thời nhà bảo hiểm hớng dẫn giúp đỡ chủ xe thu nhập và hoàn thành hồ sơkhiếu nại
B
ớc 3: Tiến hành giám định:
Đây là khâu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ tổn thất của xe gặp tai nạn.Chủ xe có nghĩa vụ bảo vệ xe nhằm hạn chế thiệt hại nếu có tổn thất phát sinhthêm do các nguyên nhân khách quan, ngời đợc bảo hiểm phải thông báo chínhxác, cụ thể cho Công ty Bảo hiểm biết
Việc tiến hành giám định đợc giám định viên thoả thuận trớc với ngời đợc bảohiểm về thời gian và địa điểm giám định Quá trình giám định phải có mặt củachủ xe, ngời điều khiển xe, hay ngời đại diện hợp pháp của họ
Việc giám định phải đợc lập biên bản giám định, xác định các bộ phận tổn thất,mức độ tổn thất và dự trù các phơng pháp xử lý thiệt hại Đối với những xe bị tổnthất có nhiều chi tiết cấu thành, cần tiến hành giám định và lập biên bản giám
định riêng cho các bộ phận cấu thành Đồng thời quá trình giám định phải chụp
ảnh về các bộ phận tổn thất để phục vụ cho quá trình đánh giá thiệt hại, chứngminh cho tổn thất và nguyên nhân gây ra tổn thất
- Chụp ảnh:
Phải chụp ảnh cả tổng thể và chi tiết trong đó chụp cả biển số xe, số máy, sốkhung, hiện trờng xảy ra tổn thất, ảnh các chi tiết gãy hỏng bên trong ảnh chụp
Trang 19phải bộc lộ rõ thiệt hại Có thể chụp ảnh những chi tiết nhằm chứng minh nguyênnhân tai nạn.
Sau khi chụp ảnh cần phải đa ảnh vào hồ sơ giám định trong đó phải ghi rõ tênngời chụp, chú thích…
- Lập biên bản giám định:
Đây là một khâu công việc quan trọng đòi hỏi tỉ mỉ, không bỏ xót, bộc lộ đợcthiệt hại và cũng thể hiện đợc mối quan hệ nhân quả và hậu quả thiệt hại Biênbản giám định có thể đợc thực hiện một hay nhiều lần tuỳ mức độ phức tạp Nộidung biên bản giám định gồm:
+ Thời gian giám định
+ Họ tên, chức vụ, cơ quan của ngời tham gia giám định
+ Biển số xe, số khung, số máy, nhãn hiệu, loại xe, trọng tải của xe bị tai nạn.+ Tên chủ xe, tên ngời lái xe
+ Các nội dung khác về tổn thất nh bộ phận bị thiệt hại, mức độ, kích thớc(kèm ảnh chụp liên quan) Nếu nh h hỏng nhiều bộ phận thì có thể sử dụngbản phụ lục kèm theo (mẫu sau)
Bản phụ lục giám định
Trang 20sửa chữa thiệt hại Các thoả thụân này về cơ bản đợc thoả thuận qua ba phơng ánsau:
Phơng án 1: Bồi thờng trên cơ sở chi phí thiệt hại:
Đây là phơng án chủ yếu khắc phục thiệt hại, là cách khắc phục thiệt hại kinh tế,
là cơ sở cho việc bồi thờng sát với thực tế thiệt hại Có thể khắc phục thiệt hạitheo các cách sau:
- Cho chủ xe tự đi sửa chữa: áp dụng trong trờng hợp thiệt hại nhỏ do nguyênnhân đơn giản, để quản lý đợc giá các cán bộ bồi thờng yêu cầu chủ xe phải báogiá hoặc có sự thoả thuận với Công ty Bảo hiểm trớc khi sửa chữa thay thế
- Đấu thầu sửa chữa: áp dụng với trờng hợp thiệt hại nặng, khó có khả năng
đánh giá đúng đợc chi phí sửa chữa Việc đấu thầu phải đảm bảo đúng tínhkhách quan Những ngời tham gia nhận thầu phải độc lập với nhau Trớc khi
đấu thầu phải xem xét các bản giá phân tích và phối hợp các yếu tố:
+ Phơng án sửa chữa và thay thế vật t phải hợp lý, đảm bảo chất lợng và vẫnkinh tế
+ Chất lợng và khả năng nơi sửa chữa: Nơi sửa chữa là nơi có khả năng thật
sự, tránh tình trạng nhận bừa gây rối trong công việc
+ Giá trị nhận thầu phải thấp song phải đảm bảo chất lợng sau khi sửa chữa
* Chú ý:
Có nhiều trờng hợp tất cả các phơng án dự thầu đều giá cao, nên vẫn phải xemxét khảo giá để có quyết định đúng đắn để tránh tranh chấp Công ty Bảo hiểmtiến hành làm việc với các bên liên quan (xởng sửa chữa) để thoả thuận nơi sửachữa, dự kiến sơ bộ mức độ sửa chữa và vật t thay thế Trong quá trình sửa chữaCông ty Bảo hiểm tham gia vào một số bớc:
- Kiểm tra, chuẩn hoá sơ bộ: Đây là nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật xởng, Công
ty Bảo hiểm chỉ theo dõi đối chiếu với biên bản giám định Khi cần thiết mớitham gia bổ xung
- Lập hợp đồng và dự toán: Căn cứ vào dự toán hoạt động thoả thuận phân x ởng
và chủ xe về giá, mức độ sửa chữa và yêu cầu xởng sửa chữa thông báo choCông ty Bảo hiểm để tiến hành
- Tháo, kiểm tra, phân loại chi tiết: Phải có mặt giám định mặt để chứng kiến,lập biên bản và chụp ảnh chi tiết Đồng thời cũng thông báo cho chủ xe về hhỏng không thuộc trách nhiệm bảo hiểm và yêu cầu chủ xe, xởng sửa chữa khi
Trang 21có phát sinh trong quá trình sửa chữa phải thông báo ngay cho Công ty Bảohiểm.
- Nghiệm thu quyết toán hợp đồng: Chủ xe chịu trách nhiệm chính về nghiệmthu chất lợng và bảo hành với xởng sửa chữa Công ty Bảo hiểm chỉ lu bằng vănbản để sử dụng khi có sự tranh chấp về chất lợng sửa chữa Công ty Bảo hiểmtham gia nghiệm thu về nội dung sửa chữa và vật t thay thế để làm cơ sở quyếttoán hợp đồng
- Thu hồi đồ cũ: Nhằm tránh trục lợi bảo hiểm, nhằm quay vòng vật t gian lậnbảo hiểm, sửa chữa vật t cũ song hởng giá mới Khi thu hồi vật t ta phải chú ývật t phải đúng với chi tiết bị thiệt hại trong vụ tai nạn, đúng dấu hiệu riêng ghitrên tổng thành hoặc trên chi tiết Đối với vật t có giá trị không cao, việc thukhông thuận tiện, khó có khả năng sử dụng lại để trành tình trạng trục lợi bảohiểm thì có thể áp dụng phơng pháp đối trừ
Phơng án 2: Bồi thờng trên cơ sở đánh giá thiệt hại:
Phơng án này chỉ nên vận dụng trong phạm vi hạn chế, thờng đối với những thiệthại bộ phận trên thị trờng không có để thay thế Để đánh giá thiệt hại chủ xe gặptai nạn ở đâu cần giải quyết nhanh để giữ uy tín đối với khách hàng Trình tự thựchiện nh sau:
- Chủ tài sản bị thiệt hại có ý kiến đề xuất bằng văn bản
- Dự kiến sơ bộ với chủ xe về phơng án sửa chữa thiệt hại
- Dự toán sửa chữa, khảo sát giá
- Lập biên bản đánh giá thiệt hại
- Thống nhất với chủ xe mức độ đền bù và phơng thức thanh toán
- Chủ xe cam kết chấm dứt đòi bồi thờng sau khi nhận tiền bồi thờng
- Tiến hành đề suất giải quyết bồi thờng
Phơng án 3: Bồi thờng toàn bộ và xử lý tài sản thu hồi:
áp dụng đối với trờng hợp thiệt hại nặng Bồi thờng toàn bộ đợc tiến hành theotrình tự nhất định và chú ý:
- Khi lập biên bản giám định ban đầu phải ghi rõ và chụp ảnh số máy số khung
- Tiến hành thoả thuận với chủ xe về phơng án khắc phục hậu quả tai nạn Nếuthấy khả năng phải bồi thờng toàn bộ, chủ xe phải có đơn từ bỏ tài sản và yêucầu bồi thờng toàn bộ
- Thống nhất thời gian, địa điểm, thành phần giám định, mức độ giám định
Trang 22- Tiến hành tháo dỡ những phần h hỏng, lập biên bản giám định chi tiết, nếu cầnthiết phải mời các giám định viên chuyên môn.
- Lập hợp đồng đánh giá thiệt hại gồm chủ xe, Công ty Bảo hiểm và tuỳ từng ờng hợp có thể mời các cơ quan liên quan khác
tr Tiến hành khảo sát đánh giá giá trị xe trớc lúc xảy ra tai nạn Nếu cần thiết thìthành lập hội đồng đánh giá hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyênmôn
- Đề xuất giải quyết và yêu cầu chủ xe bàn giao, làm thủ tục chuyển giao tài sảncho Công ty Bảo hiểm
-Tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà có thể không thu hồi đồ cũ tiến hành bồi thờng
có đối trừ giá trị thu hồi đồ cũ
Trang 23Sơ đồ 1.1.Quy trình giám định bồi th ờng
Mệnh lênh sơ bộ
Dự kiến ph ơng án, chuẩn bị
giám định
Tiến hành giám định định
Thu thập, h ớng dẫn chủ ph ơng
tiện lập hồ sơ khiếu nại
thuộc trách nhiệm bảo hiểm
địnhCùng chủ xe đánh giá sơ bộ thiệt hại và chọn ph ơng án
Bồi th ờng toàn bộ Bồi th ờng theo
đánh giá thiệt hại
Sửa chữa thiệt hại
Đánh giá giá trị còn
lại và thiệt hại
Sửa chữa thống nhất giá trị thiệt hại
Lập và thống nhất
dự toán sửa chữa
Hoàn chỉnh hồ sơ Bồi th ờng
Thu thập thông tin
Trang 24Sơ đồ 1.2 Quy trình bồi th ờng toàn bộ
Thu hồi tài sảnChuyển giao TS
Giám định ban đầu
Trang 25
2.4 Hồ sơ khiếu nại bảo hiểm:
Việc chi trả số tiền bồi thờng chỉ đợc thực hiện khi Công ty Bảo hiểm nhận đợcgiấy tờ cần thiết trong hồ sơ khiếu nại bồi thờng Hồ sơ khiếu nại bồi thờng gồmcác giấy tờ sau:
- Thông báo tai nạn của chủ xe
- Giấy tờ xe: Giấy đăng ký xe, giấy tờ liên quan đến chuyển quyền sở hữu xe(nếu có), Giấy phép lu hành xe, bằng lái xe
- Giấy chứng nhận bảo hiểm
Các kết luận của cơ quan công an nh: biên bản khám nghiệm xe liên quan đến tainạn giao thông, sơ đồ hiện trờng, các biên bản hoặc thông báo giải quyết tai nạn,kết luận của toà án (nếu có), biên bản giải quyết tai nạn, biên bản đền bù tráchnhiệm dân sự, các chứng từ liên quan đến thiệt hại: Hoá đơn xuất; các biên bảnxác nhận; đánh giá và xác định thiệt hại, các chứng từ khác nếu cần thiết
ch ơng ii thực trạng Công tác giám định bồi thờng trong
nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
tại Chi nhánh bảo minh hà nội
Trang 26I.vài nét về Công ty Bảo hiểm thành phố hồ chí minh
và Chi nhánh bảo minh hà nội
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Nền kinh tế phát triển, đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện về cảvật chất và tinh thần Do đó nhu cầu bảo hiểm cũng ngày càng phong phú, đòihỏi phải có một thị trờng bảo hiểm đa dạng đáp ứng những nhu cầu đó
Cuối năm 1993, Thủ tớng chính phủ đã ban hành Nghị định 100- CP về kinhdoanh bảo hiểm Sau khi Nghị định này ra đời xu thế thị trờng bảo hiểm thay đổi,hàng loạt các Công ty Bảo hiểm bắt đầu thâm nhập vào thị trờng bảo hiểm ViệtNam Thị trờng bảo hiểm ngày càng trở nên sôi động với sự góp mặt của nhiềuCông ty Bảo hiểm Trên thị trờng đã có sự cạnh tranh giữa các Công ty Bảo hiểmnhằm giành khách hàng và tăng doanh thu phí Nhiều vấn đề bất cập cũng nảysinh trong giai đoạn này đã ảnh hởng đến hoạt động của các Công ty Bảo hiểm.Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức tham gia bảohiểm, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm, góp phần thúc đẩy và duy trì sựphát triển bền vững của nền kinh tế Luật kinh doanh bảo hiểm đã đợc Quốc hộithông qua ngày 09/12/2000, có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2001 Sau khi luậtnày đợc ban hành, Chính phủ và Bộ Tài Chính đã ban hành những văn bản thihành Luật nhằm phát huy tối đa hiệu quả của Luật kinh doanh Bảo hiểm Công
ty Bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh) là một doanh nghiệp nhà nớc,trực thuộc Bộ Tài chính, đợc thành lập theo quyết định số 1164/TC/QĐ/TCCBngày 28/11/1994 của bộ trởng Bộ Tài chính Bảo Minh là một Công ty Bảo hiểmgốc, ra đời dựa trên cơ sở là một Chi nhánh của Bảo Việt tại thành phố Hồ ChíMinh, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995, đợc phép hoạt động trênphạm vi Việt Nam và quốc tế, đảm nhận kinh doanh mọi loại hình nghiệp vụ bảohiểm phi nhân thọ
Bảo Minh có đội ngũ nhân viên khoảng trên 1000 ngời đã đợc huấn luyện và đàotạo trong và ngoài nớc Với lực lợng nòng cốt là những ngời đã có kinh nghiệmnhiều năm trong ngành bảo hiểm, Bảo Minh có khả năng thực hiện tốt trong mọilĩnh vực từ công tác khai thác, cho đến công tác giám định, giải quyết khiếu nại
và bồi thờng
Sau 9 năm hoạt động, Bảo Minh đã thiết lập đợc mạng lới phục vụ trải rộng khắptoàn quốc, bao gồm 38 Chi nhánh tại các tỉnh và thành phố trong toàn quốc và
Trang 27nhiều văn phòng đại diện cùng các đại lý chuyên nghiệp tại các tỉnh và hàngngàn các đại lý, cộng tác viên.
Bảo Minh có quan hệ rộng rãi với thị trờng thế giới với hơn 20 thoả thuận hợp tác
đã ký với các Công ty nớc ngoài, Bảo Minh cũng có quan hệ tốt với các nhà môigiới bảo hiểm, Tái bảo hiểm nổi tiếng trên thế giới, có quan hệ chặt chẽ với các
đại lý giám định, xét bồi thờng, …
Với phơng châm “ Vì sự an toàn, hạnh phúc thành đạt của khách hàng và xã hội!
”, cùng với chính sách chất lợng dịch vụ, Bảo Minh đã tạo đợc sự tin cậy và ủng
hộ của hàng chục ngàn khách hàng trong và ngoài nớc trong nhiều lĩnh vực.Trong quá trình hợp tác, mở rộng hoạt động kinh doanh, Bảo Minh đã liên doanhbảo hiểm trong cả hai lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ và cáchoạt động đầu t tài chính nh: Công ty Bảo Minh - CMG (liên doanh bảo hiểmnhân thọ giữa Bảo Minh và Công ty Bảo hiểm nhân thọ hàng đầu úc), Công tyBảo hiểm liên hiệp (UIC); liên doanh giữa bảo hiểm phi nhân thọ Bảo Minh vàhai Công ty Bảo hiểm hàng đầu Nhật Bản (Yasuda và Mitsui), góp vốn thành lậpCông ty Cổ phần Bảo hiểm bu điện (PTI), các hình thức đầu t kinh doanh kháchsạn, tài chính khác…
Tình hình kinh doanh của Công ty đạt kết quả rất khả quan thể hiện trên các chỉ
tiêu nh: Tổng doanh thu , tổng chi, lợi tức , hiệu quả theo doanh thu (H DT ), hiệu quả theo lợi nhuận ( H LN )…
Bảng 2.1: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty Bảo Minh (2000-2003)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003 Kế
hoạch
Thực hiện
Trang 28Theo bảng trên cho thấy năm 2000 tổng thu của Công ty là 498.652 triệu đồng,năm 2001 tổng thu của Công ty là 655.968 triệu đồng tăng 131,54% hay là tăng157.316 triệu đồng so với năm 2000, năm 2002 doanh thu của Công ty đạt901.262 triệu đồng tăng 137% so với năm 2001 và lợi nhuận đạt 14.428 triệu
đồng tăng 168% hay tăng tuyệt đối 5.863 triệu đồng so với năm 2001 Năm
2003 tổng thu của Công ty là 1.015.390 triệu đồng, đạt 112% kế hoạch và tăng113% so với cùng kỳ năm 2002; tổng chi năm 2003 là 947.359 triệu đồng (trong
đó chi cho bồi thờng là 305.197 tỷ đồng) tăng 11,75% so với kế hoạch và tăng68,24% so với năm 2002 (tức là tăng tuyệt đối 60.525 triệu đồng); tổng lợi tức tr-
ớc thuế năm 2003 là 68.031 triệu đồng tăng 16,58% so với kế hoạch và tăng 4,71lần so với năm 2002 (tức là tăng tuyệt đối 53.630 triệu đồng) Vậy năm 2003 làmột năm Bảo Minh kinh doanh thuận lợi, điều này chứng tỏ Bảo Minh đã vậndụng có hiệu quả các kinh nghiệm trong quản lý, thực hiện toàn diện việc chuyển
đổi phơng hớng kinh doanh
Nh vậy từ năm 2000 đến 2003 bình quân một đồng chi phí mà Công ty bỏ ra thìthu đợc 1,033 đồng doanh thu hay là thu đợc 0,033 đồng lợi nhuận Cụ thể năm
2000 một đồng chi phí tạo ra 0,0127 đồng lợi nhuận, năm 2001 một đồng chi phí
mà Công ty bỏ ra tạo ra 0,0132 đồng lợi nhuận, năm 2002 một đồng chi phí tạo
ra 0,0163 đồng lợi nhuận năm 2003 là một năm thành công của Công ty cứ một
đồng chi phí bỏ ra thu đợc 0,0669 đồng lợi nhuận
Trang 29Biểu đồ 1.1: Kết quả kinh doanh của
Công ty Bảo Minh
0 200000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội đợc khai trơng và đi vào hoạt động chính thức từtháng 6/1995 đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của toàn Công
ty Trong suốt 8 năm hoạt động Chi nhánh luôn luôn là đơn vị đứng đầu toànCông ty, hiệu quả hoạt động của Chi nhánh đợc thể hiện qua tổng doanh thu phí
đóng góp cho toàn Công ty lớn chiếm khoảng trên 30% doanh thu phí của toànCông ty
Bảng 2.2: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh
Bảo Minh Hà Nội (2000-2003)
Trang 30Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2000
Năm 2001
Năm 2002
(Nguồn: Phòng kế toán Bảo Minh Hà Nội )
Từ bảng kết quả và hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh cho thấy doanh thu củaChi nhánh tăng đều các năm, năm 2000 tổng doanh thu của Chi nhánh là 168.632triệu đồng, lợi nhuận đạt đợc là 3.664 triệu đồng, năm 2001 tổng doanh thu là225.968 triệu đồng tăng 134,0% so với 2000 (hay tăng tuyệt đối 57.336 triệu
đồng), năm 2002 đạt 300.018 triệu đồng tăng 132,77% so với năm 2001, lợinhuận năm 2002 đạt 4.351 tăng so với 2001 là 133,16% (hay tăng tuyệt đối 1.086triệu đồng) Có thể nói, năm 2003 vừa qua là một năm Chi nhánh làm ăn có hiệuquả, đóng góp của Chi nhánh vào doanh thu của toàn Công ty là 327.775 chiếm32,28% tổng doanh thu của toàn Công ty, hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra là101,13% và tăng so với năm 2002 là 109,2% Lợi tức trớc thuế của Chi nhánh đạt7.650 triệu đồng tăng 175,8% so với năm 2002 và hoàn thành vợt mức kế hoạch
là 119,9% Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội luôn đợc coi là đơn vị xuất sắc trongtoàn Công ty, là đơn vị làm ăn có hiệu quả nhất và có uy tín nhất Trong năm
2003 cứ một đồng chi phí của Chi nhánh thì thu đợc 1,0238 đồng doanh thu hay0,0238 đồng lợi nhuận Nh vậy so với bình quân 4 năm một đồng chi phí tạo ra0,0188 đồng lợi nhuận thì năm 2003 một đồng chi phí tạo ra lợi nhuận lớn hơn vềtuyệt đối là 0,0049 đồng
Hiện nay, Chi nhánh với hơn 70 cán bộ công nhân viên, cơ cấu tổ chức đợc chiathành 7 phòng ban, 4 phòng đại diện và đảm nhận trên 30 loại hình nghiệp vụbảo hiểm khác nhau trong đó có các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới và vật chất xecơ giới Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh đợc thể hiện ở sơ đồ 2.1
Trang 31Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Bảo Minh Hà Nội
Phòng
đầu t , kỹ thuật
Phòng gđịnh, bth ờng
Phòng kế toán, tài vụ
PhòngHChính, TCCB
Các phòng bảo hiểm khu vực 5, 6, 7, 8
Hệ thống đại lý và các cộng tác viên bảo hiểm
Giám Đốc
Phòng quản lý
đại lý
Trang 32Với mô hình tổ chức nh trên Giám đốc là ngời ra quyết định tới toàn Chi nhánh,Giám đốc là ngời điều hành cao nhất về toàn bộ hoạt động của Chi nhánh, giúpviệc cho Giám đốc có hai Phó Giám đốc Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của cácphòng ban trong Chi nhánh nh sau:
Phòng bảo hiểm hàng hải hàng không:
Phòng có nhiệm vụ quản lý toàn bộ các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, hàngkhông của toàn Chi nhánh từ công tác khai thác, đề phòng và hạn chế tổn thất,giải quyết khiếu nại, giám định bồi thờng Hớng dẫn, chỉ đạo và khai thác cácnghiệp vụ bảo hiểm, quản lý kiểm tra toàn bộ các đơn bảo hiểm hàng hải và hàngkhông Báo cáo tổng kết công tác bảo hiểm hàng hải hàng không của toàn Chinhánh
Phòng bảo hiểm phi hàng hải:
Phòng có nhiệm vụ khai thác toàn bộ các nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải, hàngkhông nh: bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tai nạn con ngời, bảo hiểm học sinh,bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm máy móc, bảo hiểm thiết bị điện, bảo hiểmcháy nổ,… ớng dẫn chỉ đạo, khai thác, các nghiệp vụ bảo hiểm Quản lý toàn.H
bộ đơn bảo hiểm liên quan đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải, cung cấpthông tin, giấy tờ cần thiết cho phòng giám định bồi thờng Báo cáo tổng kết cuốinăm về công tác khai thác, tổng doanh thu phí của các nghiệp vụ
Trang 33Phòng có nhiệm vụ là thực hiện công tác giám định bồi thờngcác nghiệp vụ bảohiểm khi có tổn thất xảy ra Chịu trách nhiệm trong việc giám định, chi trả bồithờng cho khách hàng kịp thời, để khách hàng có thể ổn định tài chính và khắcphục những khó khăn về tài chính
- Tổ chức lao động tiền lơng, thi đua, khen thởng cán bộ và nhân viên trong toànChi nhánh, duy trì giờ giấc làm việc, hệ thống thông tin liên lạc, kiểm tra đôn đốccác cán bộ và nhân viên trong toàn Công ty
Phòng kế toán, tài vụ:
Quản lý hoạt động tài chính kế toán của Chi nhánh, điều hành các hoạt động đầu
t của Chi nhánh, tổ chức hạch toán theo các chế độ quy định của Nhà nớc, Thống
kê báo cáo các hoạt động của Chi nhánh, theo dõi, kiểm tra tình hình thu chi, tìnhhình thực hiện hạch toán kế toán Xây dựng kế hoạch tài chính năm Quản lý tiềnmặt các ngân chứng phiếu có giá trị, sổ sách kế toán, vốn và tài sản của toàn Chinhánh Lập phơng án phân phối sử dụng quỹ lơng quỹ thởng Lập Báo cáo Kếtoán Tài chính định kỳ, phối hợp với các phòng liên quan hoàn chỉnh chu trìnhnghiệp vụ bảo hiểm
Các phòng bảo hiểm khu vực 5, 6, 7, 8:
Là các đại diện của Chi nhánh tại từng khu vực cụ thể trong Hà Nội Thực hiệnnhiệm vụ chủ yếu là khai thác các nghiệp vụ bảo hiểm, báo cáo về Chi nhánh,
đồng thời thực hiện các nhiệm vụ mà các phòng chức năng phân bổ
2 Mục tiêu và phơng hớng phát triển trong thời gian tới
- Quyết tâm thực hiện tốt định hớng đổi mới hoàn toàn phơng thức quản lý theo chất lợng toàn diện: Đổi mới cơ cấu tổ chức toàn Công ty, trớc mắt là văn phòng chính và trụ sở giao dịch
- Tăng cờng năng lực hoạt động và đổi mới tổ chức các phòng ban Công ty và
đơn vị cho phù hợp với yêu cầu mới Nâng cao chất lợng dịch vụ theo hớng tập
Trang 34- Hoàn chỉnh các đề án công nghệ thông tin, chơng trình phần mền máy kế toán,thống kê Đẩy mạnh công tác cổ phần hóa doanh nghiệp.
- Xây dựng chiến lợc kinh doanh năm 2004 đến năm 2010
ii thực trạng Công tác giám định bồi thờng trong
nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
tại Bảo Minh Hà Nội
1 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1 Tình hình chung các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới:
Các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đợc triển khai sớm nhất tại Chi nhánh BảoMinh Hà Nội, nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của ngời dân Tuy nhiên trongquá trình triển khai nghiệp vụ vẫn gặp phải một số khó khăn nhất định:
- Kinh nghiệm quản lý cha cao, chủ yếu các bớc triển khai nghiệp vụ đợc ápdụng theo các nớc có thị trờng bảo hiểm phát triển mà ít có sự thay đổi chophù hợp với thị trờng bảo hiểm Việt Nam
- Mạng lới đại lý còn yếu cả về chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, chỉhoạt động tập trung vào một số khu vực chính, cha mở rộng ra toàn địa bàn
Hà Nội, hiệu quả hoạt động thấp
Sau quá trình triển khai nghiệp vụ đã cho thấy những bất cập trong chuyên mônnghiệp vụ đòi hỏi các nhà kinh doanh bảo hiểm cũng nh các nhà hoạch địnhchính sách cần phải có những biện pháp nhằm đa thị trờng bảo hiểm phát triển
đúng với tiềm năng của nó Các Nghị định của Chính Phủ đợc ban hành nhằm tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc kinh doanh bảo hiểm và bảo vệ quyềnlợi của ngời tham gia bảo hiểm Bảo Minh Hà Nội đã không ngừng hoàn thiệnmình để đứng vững và vơn lên trong thị trờng Một trong những hớng triển khaicủa Chi nhánh đó là mở rộng và phổ cập các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới,trong đó chú trọng nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tới từng ngời dân Bởicùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự bùng nổ các loại phơng tiện xe cơgiới, vận tải chuyên dụng Với những định hớng nh trên doanh thu phí bảo hiểmcủa Chi nhánh đã tăng đáng kể trong những năm gần đây hoàn thành và vợt mứchoàn thành các định mức kế hoạch đề ra Thị phần của Công ty trong nghiệp vụbảo hiểm vật chất xe cơ giới tăng trởng và ổn định
Trang 35Bảng 2.3 Doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Bảo Minh
và Chi nhánh Hà Nội (2000-2003)
Chỉ tiêu Đơn
Vị
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm2003 Kế
hoạch
Thực hiện DTNV Bảo Minh
(D BM)
Triệu
đồng 126.356 148.663 181.845 197.996 255.847DTNV của B.M Hà
(Nguồn: Phòng bảo hiểm phi hàng hải Bảo Minh Hà Nội )
DTNV: doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
DT*: Tổng doanh thu của Chi nhánh (Theo bảng 2.2)
Nhìn vào bản trên có thể thấy doanh thu nghiệp vụ xe cơ giới chiếm tỷ lệ khá lớntrong tổng doanh thu của các nghiệp vụ bảo hiểm Chi nhánh Bảo Minh Hà Nộiluôn là đơn vị có doanh thu các nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao trong toàn Công ty.Trong nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới doanh thu của Chi nhánh Bảo Minh hà nộinăm 2000 đạt 35.609 triệu đồng chiếm 28,18% so với doanh thu nghiệp vụ củatoàn Công ty Bảo Minh và chiếm 21,11% tổng doanh thu của Chi nhánh, năm
2001 đạt 46.152 triệu đồng tăng 129,6% so với năm 2000, chiếm 31,04% so với
Trang 36doanh thu nghiệp vụ của toàn Công ty và chiếm 20,42% tổng doanh thu của toànChi nhánh Năm 2002 doanh thu nghiệp vụ của Chi nhánh đạt 86.261 tăng186,9% so với năm 2001, chiếm 47,43% doanh thu nghiệp vụ của Công ty vàchiếm 28,75% tổng doanh thu của toàn Chi nhánh Năm 2003 doanh thu nghiệp
vụ xe cơ giới tăng lên đáng kể, đạt 105.150 triệu đồng vợt mức kế hoạch115,23%, tăng 122% so với cùng kỳ năm 2002, chiếm 41,09% so với doanh thunghiệp vụ của Công ty và chiếm 32,08% so với tổng doanh thu của toàn Chinhánh Nh vậy, doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới của Chi nhánh tăng đềutrong các năm và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của toàn Chi nhánh Điềunày có đợc là do sự hiểu biết tầm quan trọng bảo hiểm của ngời dân tăng lên,
đồng thời do Nghị định của chính phủ về việc bắt buộc mua bảo hiểm tráchnhiệm của xe cơ giới và phần lớn do Chi nhánh Bảo Minh đã có những chínhsách đúng đắn trong chiến lợc phát triển kinh doanh của mình
Những chính sách đúng đắn đó là:
- Chi nhánh đã thực hiện chính sách marketing, quảng cáo sâu rộng làm cho
khách hàng thấy rõ những tiện ích của sản phẩm, uy tín của Chi nhánh
- Chi nhánh có một đội ngũ đại lý, cộng tác viên trên tất cả các địa bàn Có
nhiều chính sách khuyến khích trong công tác khai thác
- Thực hiện tốt dịch vụ chăm sóc khách hàng làm khách hàng luôn yên tâm hài
lòng về chất lợng sản phẩm của Chi nhánh
- Các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất luôn đợc Chi nhánh coi trọng
nhằm giảm thiểu tối đa tổn thất có thể xảy ra với đối tợng bảo hiểm
- Công tác giám định bồi thờng cũng đợc Chi nhánh quan tâm thích đáng Công
tác giám định bồi thờng luôn đợc phòng giám định bồi thờng của Chi nhánh thựchiện nhanh chóng, chính xác nhằm bồi thờng kịp thời cho giúp khách hàng khắcphục tài chính nhanh nhất Điều này cũng nhằm nâng cao uy tín của Chi nhánh
và giữ vững chỗ đứng của Chi nhánh trên thị trờng bảo hiểm cũng nh trong tâmchí của khách hàng
Nh vậy, có thể nói sự phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới có
sự đóng góp đáng kể của Công tác giám định bồi thờng
1.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới Nghiệp vụ bảohiểm vật chất xe cơ giới đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng doanh thu