Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách càng tăng cao, và để đáp ứng nhu cầu đó số lượng xe cơ giới tham gia giao thông cũng ngày càng tăng. Mặc dù có rất nhiều ưu điểm như: tính cơ động cao, khả năng vận chuyển lớn, giá thành vận chuyển thấp..., nhưng trong quá trình hoạt động, xe cơ giới thường gặp rủi ro, tai nạn, gây tổn thất lớn về người và tài sản cho các chủ phương tiện khi tham gia giao thông. Vì vậy, để bảo vệ chủ xe trong thời gian lưu hành, nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã ra đời và phát triển. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ này là một nhu cầu khách quan nhằm tạo ra sự ổn định về tài chính, từ đó giúp ổn định về cuộc sống, sản xuất kinh doanh cho các chủ phương tiện trong trường hợp không may gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ. Trong thời gian qua mặc dù đã đạt được những kết quả khá cao, nhưng bên cạnh đó một số vấn đề vẫn còn tồn tại cần phải được tiếp tục xem xét, giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ này. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Phòng bảo hiểm khu vực VII thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO, em đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO”. Mục đích của bài viết này là làm rõ một số vấn đề về lý luận, đi sâu vào thực tế triển khai nghiệp vụ này tại PJICO, từ đó đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của nghiệp vụ này. Với mục đích trên thì kết cấu bài viết bao gồm: PhầnI : Lý luận chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Phần II : Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO. Phần III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Lời mở đầu Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách càng tăng cao, và để đáp ứng nhu cầu đó số lợng xe cơ giới tham gia giao thông cũng ngày càng tăng. Mặc dù có rất nhiều u điểm nh: tính cơ động cao, khả năng vận chuyển lớn, giá thành vận chuyển thấp ., nhng trong quá trình hoạt động, xe cơ giới thờng gặp rủi ro, tai nạn, gây tổn thất lớn về ngời và tài sản cho các chủ phơng tiện khi tham gia giao thông. Vì vậy, để bảo vệ chủ xe trong thời gian lu hành, nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã ra đời và phát triển. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ này là một nhu cầu khách quan nhằm tạo ra sự ổn định về tài chính, từ đó giúp ổn định về cuộc sống, sản xuất kinh doanh cho các chủ phơng tiện trong trờng hợp không may gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ. Trong thời gian qua mặc dù đã đạt đợc những kết quả khá cao, nhng bên cạnh đó một số vấn đề vẫn còn tồn tại cần phải đợc tiếp tục xem xét, giải quyết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ này. Xuất phát từ đó, trong thời gian thực tập tại Phòng bảo hiểm khu vực VII thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO, em đã lựa chọn đề tài : Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO . Mục đích của bài viết này là làm rõ một số vấn đề về lý luận, đi sâu vào thực tế triển khai nghiệp vụ này tại PJICO, từ đó đa ra một số ý kiến nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của nghiệp vụ này. Với mục đích trên thì kết cấu bài viết bao gồm: PhầnI : Lý luận chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Phần II : Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO. Phần III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 1 Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Định và các cô chú trong Phòng bảo hiểm khu vực VII, em đã hoàn thành bài viết này.Tuy nhiên, do nhận thức và thời gian thực tế có hạn nên bài viết không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn. 2 Chơng I Lý luận chung về bảo hiểm vật chất xe cơ giới I. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. 1. Sự cần thiết khách quan . Trong quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam, giao thông vận tải đã khẳng định đợc vai trò mạch máu kinh tế của mình, đặc biệt trong những năm gần đây chúng ta đã và đang thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc. Trớc đây do trình độ khoa học kỹ thuật cha phát triển nên việc đi lại của ngời dân gặp rất nhiều khó khăn do chủng loại và chất lợng các phơng tiện tham gia giao thông bị hạn chế. Thêm vào đó, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ còn lạc hậu, quy mô nhỏ, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chung của đất nớc. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các phơng tiện giao thông vận tải cũng ngày một phát triển. Nhiều hình thức vận chuyển đã đợc sử dụng nh; đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng không, đờng bộ . trong đó hình thức giao thông vận tải đờng bộ là phổ biến nhất do hình thức này có những u điểm nhất định nh; cơ động, thuận tiện, dễ điều khiển, giá rẻ . Tuy nhiên, bên cạnh đó sự phát triển của phơng tiện giao thông vận tải cũng làm cho các rủi ro xảy ra ngày càng nhiều hơn với quy mô và mức độ ngày càng cao. Đối với bất kỳ quốc gia nào, giao thông đờng bộ luôn đợc coi là khâu trọng tâm cần phải đi trớc một bớc trong chiến lợc phát triển. Nhận thức đợc điều đó Nhà nớc và các cấp các ngành có liên quan đã có sự quan tâm kịp thời đến công tác nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng đờng sá cầu cống. Điều này đợc đánh dấu bằng sự tăng lên cả về số lợng và chất lợng đờng bộ, cụ thể: Sau ngày miền Nam giải phóng, hệ thống giao thông đờng bộ cả nớc có khoảng trên 3 48.000km trong đó quốc lộ là 10.629km với khoảng trên 3.000km đờng bê tông nhựa, 3.445km láng nhựa, còn lại là mặt đờng đá dăm, cấp phối; Và tính đến tháng 10/1999, cả nớc có khoảng 204.981km đờng bộ, trong đó quốc lộ có 15.360km, 3.800 cầu với tổng chiều dài 103.400m. Đó là một trong những thành quả lớn của chính sách đổi mới nhằm phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, hệ thống giao thông đờng bộ còn nhiều hạn chế nh: chất lợng mặt đờng cha đồng đều; phân bố không đều; có nhiều đèo dốc cao, dài, tầm nhìn bị hạn chế . thêm vào đó là tình trạng vi phạm luật lệ an toàn giao thông đờng bộ của các chủ ph- ơng tiện tham gia giao thông nh trở quá tải, phóng nhanh, vợt ẩu, không làm chủ đợc tốc độ gây tai nạn. Cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, số lợng ô tô, xe máy tăng lên không ngừng. Số ô tô, xe máy cả nớc quý I/1999 là 5.739.400 xe; đến quý I/2000 con số này là 6.185.977 xe. Đặc biệt trong thời gian qua, mỗi tháng có 545.000 xe đăng ký đa tổng số phơng tiện tham gia giao thông tính đến tháng 6/2002 lên tới 10.555.000 xe và theo ớc tính của cơ quan quản lý giao thông thì số lợng xe còn tăng cao hơn nữa đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập FTA. Điều này chứng tỏ sự phát triển của phơng tiện giao thông đờng bộ ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời sử dụng. Bên cạnh đó phải kể đến chất lợng của chính các phơng tiện giao thông. Trong những năm gần đây thị trờng xe máy Việt Nam bị tràn ngập bởi xe Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, xe HonDa đời cũ . chất lợng không đảm bảo nhng vẫn đợc tiêu thụ mạnh do giá rẻ. Các loại ô tô có tuổi đời quá cao nhng do công tác kiểm định cha đợc thực hiện chặt chẽ do đó số lợng xe vợt quá niên hạn sử dụng vẫn tiếp tục tham gia giao thông là rất cao. Những điều trên thực sự là mối đe doạ lớn về tính mạng và tài sản của các chủ phơng tiện tham gia giao thông nói riêng và toàn xã hội nói chung, Để minh hoạ cho điều này chúng ta xem bảng dới đây: Bảng 1. Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ. Năm Số vụ xảy ra Số ngời chết Số ngời bị thơng 4 Số vụ Tăng so với năm trớc(%) Số ngời chết Tăng so với năm trớc(%) Số ngời bị thơng Tăng so với năm trớc(%) 1995 15.376 17,2 5.430 19,7 16.920 29,6 1996 19.075 24 5.581 2,8 21.556 27,4 1997 19.159 0,4 5.680 1,8 21.905 1,6 1998 19.975 4,3 6.067 6,8 22.723 3,7 1999 20.733 3,8 6.670 9,9 23.911 5,2 2000 23.587 13,8 7.061 5,9 24.171 1,1 2001 25.040 6,2 10.477 48,4 29.188 20,8 6 tháng 2002 14.386 - 6.621 - 16.937 - (Nguồn: Tạp chí GTVT số 9/2000;9/2002) Trớc tình hình tai nạn giao thông tăng cả về số vụ và số ngời chết, gây tổn thất không nhỏ về ngời và tài sản cho các chủ phơng tiện tham gia giao thông. Tính chung cả nớc, hàng năm thiệt hại về tài sản do tai nạn giao thông lên đến hàng trăm tỷ đồng, nếu tính bình quân thiệt hại về tài sản của mỗi vụ tai nạn th- ờng lên đến hàng chục triệu đồng. Đây là một con số không nhỏ đối với các chủ phơng tiện. Vì vậy, để khắc phục hậu quả do tai nạn gây ra, đảm bảo ổn định tài chính cho các chủ phơng tiện tham gia giao thông, nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới ra đời và đợc triển khai ở tất cả các công ty bảo hiểm Phi Nhân Thọ hoạt động tại Việt Nam. Đây là biện pháp tốt nhất để bù đắp thiệt hại sau rủi ro. Biện pháp này đợc thực hiện dựa trên cơ sở ngời tham gia đóng góp một khoản tiền nhỏ gọi là phí bảo hiểm để hình thành quỹ tài chính bảo hiểm từ đó sẽ bồi thờng những thiệt hại về vật chất của bản thân chiếc xe đó khi chúng không may gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm. Nh vậy, có thể khẳng định rằng bảo hiểm vật chất xe cơ giới là rất quan trọng và cần thiết đối với các chủ xe trong quá trình điều khiển xe của mình, góp phần khắc phục tình trạng khó khăn về mặt tài chính khi không may gặp tai nạn, đồng thời nhanh chóng khôi phục xe về trạng thái ban đầu để tiếp tục hoạt động kinh doanh. 2. Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới . 5 Ngay từ khi ra đời và phát triển, nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã khẳng định đợc vai trò tích cực của mình đối với các chủ xe nói riêng và xã hội nói chung. Điều đó đợc thể hiện: Một là, Giúp ổn định tình hình tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho các chủ phơng tiện khi không may rủi ro xảy ra. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là nhằm khắc phục những hậu quả do tai nạn bất ngờ gây thiệt hại về vật chất cho đối tợng đợc bảo hiểm. Thông qua công tác bồi thờng nhanh chóng, kịp thời giúp chủ xe khắc phục khó khăn về mặt tài chính và tránh những xáo trộn lớn cho chủ phơng tiện, từ đó góp phần giúp cá nhân, tổ chức ổn định đời sống kinh tế, điều kiện sản xuất kinh doanh. Chính sự ổn định của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức sẽ tạo ra sự ổn định chung của toàn xã hội. Nhng cũng cần phải lu ý rằng, đối với bảo hiểm vật chất xe cơ giới công ty bảo hiểm chỉ bồi thờng cho những rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm và trong hạn mức tối đa là số tiền bảo hiểm để tránh trục lợi bảo hiểm từ phía ngời tham gia, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các chủ xe khi tham gia giao thông, thúc đẩy các chủ xe phải thực hiện đúng các biện pháp an toàn. Hai là, Tăng khả năng tự chủ về mặt tài chính cho ngời tham gia bảo hiểm. Nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực cả về chất và l- ợng. Nhà nớc không ngừng khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh với mục tiêu sinh lời. Đối với một doanh nghiệp thì nguồn vốn quyết định sức mạnh và vị thế của doanh nghiệp. Vì vậy, trong quá trình kinh doanh nếu doanh nghiệp phải dự trữ một khoản tiền tơng đối lớn để đề phòng rủi ro xảy ra thì đó quả là một sự lãng phí lớn đối với không chỉ doanh nghiệp mà còn đối với toàn xã hội. Đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít phơng tiện đã vậy, đặc biệt đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợng đầu xe nhiều thì quỹ dự trữ này sẽ chiếm tỷ lệ lớn và rất khó xác định trong nguồn vốn kinh doanh. 6 Các hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới sẽ giải quyết các khó khăn kể trên. Công ty bảo hiểm sẽ lập quỹ tài chính bảo hiểm và quỹ này hoạt động trên nguyên tắc số đông bù số ít. Khi đó thay vì phải tự thành lập riêng một quỹ cho doanh nghiệp thì các chủ phơng tiện có thể yên tâm hoạt động nhờ một quỹ lớn hơn rất nhiều do các thành viên tham gia bảo hiểm cùng đóng góp. Ba là, Góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông gây ra. Phí thu đợc từ các chủ xe tham gia bảo hiểm hình thành quỹ tài chính bảo hiểm. Nguồn quỹ này ngoài mục đích chính là để bồi thờng cho các xe khi xảy ra rủi ro đợc bảo hiểm, còn đợc sử dụng cho mục đích đề phòng và hạn chế tổn thất. Các công ty bảo hiểm thờng xuyên bỏ ra những khoản tiền không nhỏ để đặt các biển báo tại những con đờng nguy hiểm, xây dựng đờng lánh nạn, đờng phụ, hốc cứu nạn, đặt gơng cầu ở những đoạn đèo, dốc nguy hiểm . Ngoài ra công ty còn khuyến khích xe thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, tuyên truyền luật lệ giao thông để nâng cao ý thức của ngời điều khiển các phơng tiện giao thông. Đặc biệt các công ty còn thực hiện việc giảm phí nếu trong một thời gian nhất định mà xe không gặp phải rủi ro nào. Có thể nói điều này có ý nghĩa xã hội hết sức to lớn. Bốn là, Góp phần tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc. Khi đời sống xã hội ngày càng đợc nâng lên, trình độ dân trí cao thì con ngời càng có nhu cầu bảo vệ bản thân, gia đình và tài sản. Triển vọng phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới là rất lớn vì xe cơ giới là một trong những tài sản có giá trị của các cá nhân, các tổ chức và nó không chỉ đơn thuần là phơng tiện đi lại mà còn là công cụ không thể thiếu khi tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào. Vì vậy nguồn thu từ nghiệp vụ này không phải là ít, nó góp phần không nhỏ vào việc tăng thu cho Ngân sách Nhà nớc thông qua hình thức nộp thuế của các công ty bảo hiểm. Đồng thời Chính Phủ có thể sử dụng Ngân sách Nhà nớc phối hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm đầu t hỗ trợ nâng cao chất lợng hệ thống cơ sở hạ tầng, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu đi lại của ngời dân, từ đó góp phần nâng cao chất lợng đời sống dân c. 7 Ngoài ra còn góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động tại địa bàn doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động. Nh vậy, tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là rất lớn, nó mang ý nghĩa tích cực và nhân đạo sâu sắc. 3. Đặc điểm của bảo hiểm vật chất xe cơ giới . Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới nằm trong hệ thống bảo hiểm th- ơng mại- còn đợc gọi là bảo hiểm rủi ro. Vì vậy, ngoài những đặc điểm chung của một sản phẩm bảo hiểm thông thờng nh: là sản phẩm vô hình; là sản phẩm không mong đợi; là sản phẩm có chu trình sản xuất kinh doanh đảo ngợc; khó xác định đợc hiệu quả kinh doanh trong từng chu kỳ; là sản phẩm không đợc bảo hộ bản quyền. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới còn mang đặc điểm riêng; Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình bảo hiểm tài sản mang tính tự nguyện, phụ thuộc vào nhu cầu, khả năng thanh toán và lợi ích của chủ xe. Chủ xe tham gia bảo hiểm là để đợc bồi thờng những thiệt hại vật chất xảy ra đối với xe của mình do những rủi ro đợc bảo hiểm gây nên. Đối tợng bảo hiểm là cụ thể. Khác với loại hình bảo hiểm trách nhiệm có đối tợng bảo hiểm rất trừu tợng, chỉ khi có rủi ro xảy ra mới xác định đợc đối tợng bảo hiểm. Còn đối tợng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới chính là bản thân chiếc xe đó, có thể là toàn bộ chiếc xe hoặc bộ phận nào đó của chiếc xe. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là một trong những nghiệp vụ dễ xảy ra hiện tợng trục lợi bảo hiểm vì xe cơ giới hoạt động trên địa bàn rộng lớn và phức tạp nên ngời tham gia bảo hiểm dễ dàng tạo hiện trờng giả hoặc cung cấp thông tin sai sự thật nhằm chiếm đoạt một số tiền bất hợp pháp từ phía doanh nghiệp bảo hiểm . Khách hàng tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới bao gồm cả cá nhân và tổ chức trong xã hội. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới có xác suất xảy ra rủi ro lớn do xe cơ giới có tính cơ động cao, tính việt giã tốt và nó tham gia triệt để vào quá trình vận chuyển hành khách và hàng hoá. 8 Bảo hiểm vật chất xe cơ giới có liên quan và đợc sự hỗ trợ của một số bộ luật của quốc gia nh: luật dân sự, luật giao thông đờng bộ, luật kinh doanh bảo hiểm. Thực hiện tốt các luật liên quan sẽ giúp cho nghiệp vụ này đợc triển khai dễ dàng và hiệu quả hơn. II. Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới . 1. Đối tợng bảo hiểm . Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là loại hình bảo hiểm mang tính tự nguyện bởi vì khi tổn thất xảy ra đối với chiếc xe thì chủ xe sẽ là ngời phải gánh chịu toàn bộ tổn thất đó. Vì vậy, nếu chủ xe muốn đợc bảo vệ thì họ sẽ tự tham gia bảo hiểm cho xe của mình. Đối tợng đợc bảo hiểm ở đây là bản thân những chiếc xe còn giá trị và đợc phép lu hành trên lãnh thổ của quốc gia. Để xác định xem một phơng tiện giao thông có phải là xe cơ giới không, ngời ta thờng xem xét các tiêu thức sau: Xe cơ giới phải đợc gắn động cơ( khác với xe không có động cơ nh xe đạp, xe do súc vật kéo .). Xe cơ giới di chuyển trên đất liền không cần đờng dẫn( khác với tàu hoả, xe điện .). Xe cơ giới phải có tối thiểu một chỗ cho ngời điều khiển. Ngoài ra để trở thành đối tợng đợc bảo hiểm, xe cơ giới phải đảm bảo những điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho sự lu hành- Đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy đăng ký xe, biển kiểm soát, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trờng, giấy phép lu hành xe. ở Việt Nam, Bộ Tài Chính có quy định rõ trong Nghị định số 115/97/NĐ- CP ra ngày 17/12/97: Xe cơ giới là tất cả các loại xe tham gia giao thông trên đờng bộ bằng động cơ của chính chiếc xe đó, trừ xe đạp máy. Nh vậy, xe cơ giới bao gồm rất nhiều loại khác nhau nh xe công nông, xe ô tô trở khách, xe ô tô trở hàng, xe cẩu, xe máy, xe lam . Nhng nhìn chung xe cơ giới đợc chia thành 2 loại cơ bản là xe ô tô và xe mô tô. 9 Khi tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới chủ phơng tiện nhất định phải tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất xe đối với xe mô tô. Nhng đối với xe ô tô chủ phơng tiện có thể tham gia bảo hiểm từng bộ phận (tổng thành) của chiếc xe. Đứng trên góc độ kinh tế- kỹ thuật, xe ô tô đợc chia làm 7 tổng thành sau: 1/ Tổng thành động cơ: Bao gồm phần máy, chế hoà khí hoặc bơm cao áp, bơm xăng, bầu lọc khí, lọc dầu, máy phát điện, máy nén khí, két nớc, các dụng cụ làm mát, các thiết bị làm cho máy nổ, ly hợp . 2/ Tổng thành hộp số: bao gồm hộp số chính, hộp số phụ, hệ thống dẫn động cơ. 3/ Tổng thành trục trớc (cầu trớc): bao gồm dầm cầu, trục lắp, hệ thống treo nhíp, may ơ trớc, cơ cấu phanh, nếu là cầu chủ động thì có thêm một cầu, vi sai, vỏ cầu. 4/ Tổng thành cầu sau: bao gồm vỏ cầu toàn bộ, ruột cầu, vi sai, cụm mayơ sau, cơ cấu phanh, xilanh phanh, nếu là cầu chủ động thì có thêm một cầu, trục lắp ngang, hệ thống treo cầu sau, nhíp . 5/ Tổng thành hệ thống lái: bao gồm vô lăng lái, trục tay lái, các đăng dẫn động lái, hộp tay lái, bổ trợ tay lái (nếu có), thanh kéo ngang, thanh kéo dọc. 6/ Tổng thành thân vỏ xe: Có 3 nhóm; Nhóm A: Thân vỏ; Cabin toàn bộ, ca lăng, ca bô, chắn bùn, toàn bộ cửa và kính, toàn bộ đèn và gơng, gạt nớc ma, ra kính, toàn bộ vỏ kim loại, nhựa hoặc gỗ, các cần đạp và gạt và bàn đạp ga, côn số phanh chân, phanh tay. Nhóm B: Ghế đệm + nội thất: toàn bộ ghế đệm ngồi hoặc nằm, ngang hoặc dọc của nhà xe và hành khách; các trang thiết bị nh máy điều hoà nhiệt độ, quạt, đài, radio casset, đĩa compact . Nhóm C: Sắt si: khung xe, các cơ cấu bám chặt vào khung và tổng bơm phanh, dẫn động phanh chính và phanh tay, dẫn động côn, các bình chứa hơi phanh, bình chứa nguyên liệu, các đờng ống và tuy mô dẫn dầu, dẫn hơi, dây dẫn điện . 10 . Phòng bảo hiểm khu vực VII thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO, em đã lựa chọn đề tài : Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới. xe cơ giới. Phần II : Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO. Phần III : Một số kiến nghị và giải