Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, các ngành các lĩnh vực đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải thiện để vươn tới sự hoàn thiện.
Trang 1Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới qua quá trình thực hiện đãcho thấy những tác dụng tích cực, giúp cho chủ phương tiện xe cơ giới an tâm
và ổn định được tài chính phục hồi kinh tế khi có tổn thất xảy ra góp phần pháttriển kinh tế chung Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe
cơ giới cũng đã đóng góp một phần lớn vào hiệu quả của toàn nghiệp vụ Tuynhiên, so với nhiều ngành nghề khác thì bảo hiểm vẫn đang còn là một ngànhnghề non trẻ và đầy tiềm năng Trong quá trình triển khai các nghiệp vụ bảohiểm cũng như nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới chúng ta vẫn đang gặpphải không ít khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta phải học tập và nghiêncứu rất nhiều Nhận biết được điều đó trong thời gian thực tập tại Công ty cổphần Bảo hiểm Petrolimex, em đã chọn đề tài: “Công tác giám định bồi thườngtrong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần Bảo hiểmPetrolimex” để nghiên cứu nhằm mục đích đi sâu tìm hiểu phân tích đánh giácông tác giám định bồi thường, rút ra kinh nghiệm Cùng với kiến thức đã họcgóp phần phát triển và hoàn thiện công tác này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa xã hội và góp phần vào sự phát triển của Công ty
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài được chia thành 3 chương :
Trang 2Chương I: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới vàCông tác giám định bồi thường trong BH vật chất xe cơ giới tại công ty pjico Chương II: Thực trạng Công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụbảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex
Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giám định bồi thườngtrong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Pjico
Trang 3Chương I
Lý luận chung về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
và Công tác giám định bồi thường trong bh vật chất xe cơ giới tại công ty
pjico
I khái quát chung về Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1 Đặc điểm giao thông vận tải đường bộ ở Việt Nam và vai trò của Bảo hiểm vậtchất xe cơ giới
Ngành giao thông vận tải là một trong những ngành then chốt của hệthống phát triển kinh tế xã hội ở nước ta, là bàn đạp để tiến hành công nghiệphoá, hiện đại hóa đất nước Ngoài ra, ngành giao thông vận tải còn là điều kiệncho các ngành khác và cho nền kinh tế phát triển Do đặc thù địa lý, kinh tế, xãhội thì giao thông đường bộ vẫn là hình thức phổ biến nhất và được Đảng vànhà nước ta quan tâm phát triển hàng đầu Giao thông đường bộ hiện đang giữmột vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tính tới năm 2005 mạngđường bộ Việt Nam dài 221.115 km Trong đó quốc lộ chiếm 15.824 km( 7,16%); đường liên tỉnh và tỉnh lộ là 19.916 km ( 9,00%); đường huyện lộ37.947 km (17,16%); đường địa phương chung 134.463 km (60,8%); đường đôthị 5.944 km (2,69%); đường chuyên dùng 7021 km (3.18%)
Xe cơ giới chiếm một số lượng lớn và một vị trí quan trọng trong ngànhgiao thông vận tải góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn xã hội.Vận chuyển bằng xe cơ giới đem lại hiệu quả và những ưu điểm phù hợpvới Việt Nam hơn các phương tiện khác như:
- Xe cơ giới có tính cơ động và linh hoạt cao, tốc độ vận chuyển cao, hoànthành quá trình vận chuyển một cách triệt để,chi phí hợp lý
- Chi phí cho việc xây dựng đường xá, bến bãi phục vụ cho xe cơ giới íttốn kém hơn các phương tiện khác như máy bay, tàu hỏa, tàu thuỷ
Trang 4- Việc sử dụng xe cơ giới phù hợp với điều kiện hạ tầng cơ sở giao thôngvận tải ở nước ta hơn bất kì loại phương tiện nào khác.
Thực tế cho thấy số xe cơ giới lưu hành trên toàn quốc hàng năm tăngđáng kể Các loại xe cơ giới chủ yếu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam bao gồm
xe ô tô, xe mô tô
Bảng 1.1: Tình hình gia tăng phương tiện giao thông đường bộ
(Nguồn : Tạp chí Giao Thông Vận Tải tháng 12/2005)
Bên cạnh những ưu điểm vận chuyển bằng xe cơ giới cũng có nhữngnhược điểm như độ an toàn thấp, khả năng dẫn đến tai nạn cao, tổn thất vềngười và của lớn và khó khắc phục Trong những năm gần đây cùng với sự giatăng của số phương tiện tham gia giao thông, số vụ tai nạn giao thông cũng tănglên đáng kể gây tổn thất lớn về người và tài sản Trong đó số người chết vì tainạn giao thông cũng tăng lên đến mức báo động
Bảng 1.2: Tình hình tai nạn giao thông (2001-2005) Năm Số vụ tai nạn Số người chết Số người bị thương
Trang 52004 28.750 9.698 15.156
(Nguồn: Tạp chí Giao thông vận tải số tháng12/2005)
Theo thống kê tính đến tháng 12 năm 2004 đã xảy ra 28.750 vụ tai nạn,trong đó có 9.698 người bị chết và 17.156 người bị thương Như vậy mức độ giatăng tai nạn hàng năm từ 6,5% đến 30,3%, trong đó số người chết tăng từ 5%đến 35%, số người bị thương tăng 6% từ năm 2001-2002 Nhưng đặc biệt giảmhơn 120% từ 2002-2003 Sau đó tiếp tục tăng qua các năm 2004 và 2005
Nguyên nhân chủ yếu của những vụ tai nạn nói trên là do người điềukhiển phương tiện giao thông phóng nhanh vượt ẩu, vi phạm luật lệ an toàn giaothông, bị ảnh hưởng của bia rượu khi sử dụng phương tiện giao thông, chấtlượng đạo đức lái xe chưa cao Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như xe
cũ, chất lượng kém, do mạng lưới đường xá còn chật hẹp, do hệ thống các biểnbáo giao thông, đèn tín hiệu còn thiếu… Trong số đó nguyên nhân của những
vụ tai nạn giao thông do lỗi của người điều khiển phương tiện giao thông chiếm79,4%
Vì vậy để đấu tranh và khắc phục những rủi ro ,tai nạn thường ngày trongcuộc sống cũng như trong sản xuất con người đã dùng nhiều biện pháp khácnhau như né chánh rủi ro ngăn ngừa tổn thất, hạn chế tổn thất ,các biện pháp tàitrợ rủi ro và chấp nhận bảo hiểm
Bảo hiểm là một phần quan trọng trong các chương trình quản lý rủi rocủa các tổ chức cá nhân Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì bảo hiểm chính
là sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm với người được bảo hiểm vềnhững tổn thất, mất mát của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đã được thoảthuận gây ra, với điều kiện bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm mộtkhoản gọi là phí bảo hiểm Bảo hiểm ra đời chính là đòi hỏi khách quan củacuộc sống, của hoạt động sản suất kinh doanh Ngày nay khái niệm “ bảo hiểm”
đã trở nên gần gũi gắn bó với con người, với hoạt động sản suất kinh doanh
Trang 6Đối với các chủ phương tiện và những người điều khiển phương tiện xe
cơ giới trong quá trình tham gia giao thông dù đã rất cẩn thận nhưng cũngkhông thể tránh khỏi những tai nạn bất ngờ xảy ra Khi xảy ra tai nạn chủphương tiện cơ giới sẽ phải gánh chịu những tổn thất do mình gây ra, trong đó
có tổn thất về trách nhiệm do mình gây ra đối với người thứ ba, tổn thất về vậtchất xe cơ giới, tổn thất về con người Những rủi ro đó có thể sẽ gây khó khănlớn cho cuộc sống cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Vì vậy việc
bù đắp tài chính kịp thời là một nhu cầu cấp thiết của các chủ phương tiện Đểkhắc phục những rủi ro trên một trong những biện pháp hữu hiệu nhất đó làtham gia bảo hiểm
Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm ở nước ta đã triển khai các nghiệp
vụ bảo hiểm như: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối vớingười thứ ba (bắt buộc theo Nghị định số 115/CP ngày 17/12/1997 của Chínhphủ), bảo hiểm vật chất xe cơ giới, bảo hiểm con người, hàng hoá, hành kháchtrên xe …
2 Tác dụng của Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
2.1 Bồi thường những tổn thất do rủi ro gây ra, góp phần ổn định đời sống sản xuất
và kinh doanh
Chủ phương tiện giao thông vận tải khi tham gia bảo hiểm sẽ nộp cho nhà bảohiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm, các khoản phí này sẽ hình thành quỹtiền tệ tập trung Các Công ty Bảo hiểm sử dụng quỹ này để chi trả cho hoạtđộng quản lý kinh doanh và phần lớn là chi bồi thường cho người được bảohiểm khi có các tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm Như vậy, khi có cáctổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm chủ phương tiện giao thông vận tải sẽđược bồi thường Điều đó sẽ giúp cho các chủ phương tiện giao thông vận tảikhắc phục được những khó khăn về mặt tài chính, giúp họ ổn định cuộc sống vàsản xuất kinh doanh của mình
Đây chính là tác dụng đặc trưng của bảo hiểm
Trang 72.2 Bảo hiểm góp phần đề phòng và hạn chế tổn thất
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình mà khách hàng chỉ có thể nhận đượckhi gặp rủi ro dẫn đến tổn thất Nếu rủi ro xảy ra dẫn đến tổn thất thuộc phạm vibảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thường cho khách hàng Mục tiêu lớn nhất củahoạt động kinh doanh bảo hiểm là tạo ra lợi nhuận Theo đó, các doanh nghiệpbảo hiểm muốn có lợi nhuận cao thì chi phí phải giảm, mà khoản chi cho bồithường là khoản chi lớn nhất của các doanh nghiệp Trên cơ sở đó các doanhnghiệp đã đề ra các biện pháp nhằm giúp khách hàng của mình đề phòng và hạnchế tổn thất có thể xảy ra Các doanh nghiệp bảo hiểm phối hợp với các cơ quanchức năng tăng cường giáo dục cho nhân dân ý thức chấp hành luật lệ giaothông, tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật về
an toàn giao thông đến từng người dân Ngoài ra các doanh nghiệp bảo hiểmcòn dùng nguồn quỹ nhàn rỗi của mình vào việc xây dựng, cải tạo hệ thốngđường xá, lắp đặt các hệ thống đèn tín hiệu, dải phân cách nhằm hạn chế các tainạn giao thông đáng tiếc có thể xảy ra
2.3.Góp phần tăng nguồn vốn đầu tư và phát triển kinh tế
Như chúng ta đã biết, người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảohiểm tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn, ngoài việc chi trả, bồi thường nguồnquỹ này còn là một nguồn vốn lớn đầu tư phát triển kinh tế kinh tế đất nước ởmột số nước phát triển như Mỹ, nguồn vốn mà các doanh nghiệp bảo hiểm đầu
tư vào nền kinh tế thường cao, đứng thứ hai chỉ sau các ngân hàng thương mại
và cung cấp khoảng 10% tổng quỹ đầu tư của thị trường tiền tệ và vốn
Trang 82.4.Bảo hiểm đóng góp tích lũy cho ngân sách nhà nước thông qua thuế
2.5.Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chức, giúp họ yên tâm trong
cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh, bảo hiểm thể hiện tính cộng đồng, tươngtrợ, nhân văn sâu sắc
2.6.Bảo hiểm thu hút một số lao động nhất định, góp phần giảm bớt tình trạng thất
nghiệp cho xã hội
3 Đối tượng và phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới
3.1.Đối tượng bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Đối tượng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới là toàn bộ các loại xe cơ giới
có giá trị, có đủ điều kiện về mặt kỹ thuật và pháp lý cho việc lưu hành xe, cógiấy phép lưu hành xe do cơ quan oông an cấp và hoạt động trên lãnh thổ nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xét trên phương diện kỹ thuật bảo hiểm,người tham gia bảo hiểm có thể bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe hoặc tiếnhành bảo hiểm từng bộ phận của chiếc xe
Hiện nay : Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex quy định về các nhómtổng thành của xe ôtô như sau:
-Tổng thành động cơ: bao gồm bộ li hợp, chế hoà khí, bơm cao áp, bầulọc gió, bơm hơi, hệ thống điện
-Tổng thành cầu sau: vỏ cầu và ruột cầu
-Tổng thành thân vỏ: Ba-đờ- xốc, khung xe, két nước, nắp ca bô, chắnbùn cabin, tổng bơm, bộ điều hoà lực phanh, đường ống dẫn khí, dẫn dầu,thùng chứa nguyên liệu, kính, gương, ghế ngồi, các trang thiết bị khác…
Trang 9Bảo hiểm vật chất xe cơ giới là hình thức bảo hiểm tự nguyện, chủ xe khitham gia bảo hiểm sẽ được bồi thường cho những tổn thất thuộc phạm vi bảohiểm.
3.2 Phạm vi bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
Phạm vi bảo hiểm là phạm vi giới hạn những rủi ro mà theo thoả thuận nếunhững rủi ro đó xảy ra thì nhà bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm bồi thường cho chủphương tiện
Công ty Pjico bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vật chất xảy ra chochiếc xe được bảo hiểm trong những trường hợp sau:
- Tai nạn do đâm va, lật dổ
- Cháy nổ, bão, lụt, sét đánh, động đất, mưa đá
- Mất cắp toàn bộ xe ô tô, môtô
- Xe môtô, ô tô bị mất cắp toàn bộ trong các trường hợp sau (nếu cótham gia và đóng phí phần rủi ro mất cắp) :
Mất tại nhà có dấu vết cạy phá và mất tại bãi giữ xe công cộng hợp pháp có thẻ giữ xe
Mất tại trụ sở cơ quan có bảo vệ trông coi
Bị cướp có vũ trang
Tất cả trường hợp mất cắp trên phải có chứng cứ hợp pháp và có kết luậncủa Công An có thẩm quyền
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây ra
Công ty Bảo hiểm sẽ không chịu trách nhiệm về những thiệt hại như:
- Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyếttật…
- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc, thiết bị, săm lốp mà nguyênnhân không phải do tai nạn gây ra
- Mất cắp bộ phận xe
Trang 10Để tránh những nguy cơ trục lợi bảo hiểm, hành vi vi phạm đạo đức phápluật (Hay gọi là các rủi ro loại trừ) các Công ty Bảo hiểm không bồi thườngnhững thiệt hại tổn thất xảy ra bởi những nguyên nhân sau:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và các thiết bị kỹ thuật an toàn để lưuhành theo qui định của Luật an toàn giao thông đường bộ như :
+ Xe không có giấy phép lưu hành
+ Lái xe không có bằng lái hoặc không có giấy tờ hợp lệ
+ Lái xe sử dụng các rượu bia và các chất kích thích khác khi điều khiểnxe
+ Xe chở chất cháy nổ ,chất nổ trái phép ;
+ Xe quá trọng tải hoặc quá số hành khách theo qui định ;
+ Xe đi vào đường cấm ;
+ Xe đi đêm không đèn;
+ Xe dùng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa
- Những thiệt hại gián tiếp như: Giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sảnxuất kinh doanh;
- Thiệt hại do chiến tranh
Cũng cần lưu ý rằng trong thời hạn bảo hiểm, nếu chủ xe chuyển quyền
sở hữu cho chủ xe khác thì quyền lợi bảo hiểm vẫn có hiệu lực với chủ xemới.Tuy nhiên, nếu chủ xe cũ không chuyển quyền lợi bảo hiểm sang chủ xemới thì Công ty bảo hiểm sẽ hoàn trả lại phí cho họ và làm thủ tục bảo hiểm chochủ xe mới nếu họ có yêu cầu
4.Giá trị Bảo hiểm và số tiền Bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm của chiếc xe là giá trị thực tế của chiếc xe đó trên thịtrường tại thời điểm người đó tham gia bảo hiểm Việc xác định đúng giá trị củachiếc xe đó khi tham gia bảo hiểm là rất quan trọng vì đây là cơ sở chính để xácđịnh đúng giá trị khi giải quyết bồi thường Tuy nhiên giá trị thực tế của chiếc
Trang 11xe thì luôn luôn biến động trên thị trường do đó rất khó để xác định giá trị cuảchiếc xe
- Loại xe
- Năm sản xuất
- Mức độ sử dụng xe (cũ, mới)
- Thể tích làm việc của xi lanh
Một phương pháp xác định giá trị bảo hiểm mà các Công ty Bảo hiểm hay
áp dụng căn cứ vào giá trị ban đầu của xe và mức khấu hao Cụ thể:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu - Khấu hao
Số tiền bảo hiểm là số tiền người tham gia bảo hiểm chấp nhận tham giahoặc người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm Số tiền bảo hiểm xác định dựa trêngiá trị bảo hiểm và sự phân tích chủ quan của người tham gia hoặc người bảohiểm
Nguyên tắc của bảo hiểm là số tiền bảo hiểm không được vượt quá giá trịbảo hiểm Người tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý vi phạm các Công ty Bảohiểm sẽ có những chế tác phù hợp tuỳ vào mức độ thực tế
5 Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là nhân tố đầu tiên quyết định sự lựa chọn của khách hàng
Vì vậy việc xác định chính xác phí bảo hiểm sẽ bảo đảm cho hoạt động củaCông ty đồng thời làm tăng tính cạnh tranh cho Công ty trên thị trường bảohiểm
Công thức tính phí cho mỗi đầu xe
P = f + d
Trong đó P: Phí bảo hiểm mồi đầu xe
f: Phí thuần
d: Phụ phí
Căn cứ vào tình hình tổn thất năm trước Căn cứ vào số liệu thống kê Công
ty Bảo hiểm sẽ thực hiện tính toán phí thuần cho mỗi đầu xe như sau:
Trang 12Trong đó : i = 1 ,n
Si : Số vụ tai nạn xảy ra năm thứ i
Ti : Thiệt hại bình quân một vụ tai nạn năm i
độ tối đa, khả năng sửa chữa phụ tùng thay thế Đối với những xe hoạt độngkhông thông dụng có mức rủi ro cao thì phí bảo hiểm thường được cộng thêmmột tỷ lệ nhất định dựa trên mức phí cơ bản
- Tính chất hoạt động của xe tham gia bảo hiểm: Đối với các loại xe hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh vận tải doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có một biểuphí riêng như kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh vận tải hànghoá….Còn đối với các loại xe sử dụng với mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạtcủa chủ phương tiện sẽ có một biểu phí riêng
Để khuyến khích các chủ xe có số lượng lớn tham gia bảo hiểm các Công
ty Pjico áp dụng mức giảm phí so với mức phí chung theo số lượng tham giabảo hiểm Ngoài ra các Công ty Pjico còn áp dụng chế độ giảm này cho các đơn
vị tham gia nhiều năm và không có khiếu nại gì trong các năm…
Đối với những xe hoạt động mang tính chất mùa vụ thì chủ xe chỉ đóngphí cho những ngày hoạt động theo công thức sau:
Số tháng xe hoạt động
Trang 13Phí bảo hiểm =Phí bảo hiểm cả năm *
12
Trong trường hợp khách hành đã nộp phí cả năm nhưng vì lý do nhất định
xe ngừng hoạt động một thời gian, Công ty Pjico sẽ hoàn trả lại phí của thờigian ngừng hoạt động đó cho chủ xe Số phí hoàn lại được tính theo công thức:
Số tháng xe không hoạt động
Phí hoàn lại= Phí đã đóng* Tỷ lệ hoàn lại *
12
Thông thường tỷ lệ phí hoàn lại là 80%
Nếu chủ xe muốn huỷ hợp đồng khi chưa hết thời hạn thì Công ty hoàntrả lại phí cho thời gian còn lại với điều kiện chủ xe chưa có lần nào được trảtiền bảo hiểm trong thời gian hợp đồng
6 Hợp đồng bảo hiểm
Hợp đồng bảo hiểm nói chung và hợp bảo hiểm vật chất xe cơ giới nóiriêng là một thoả thuận giữa nhà bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm Theo đóngười tham gia bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm cho nhà bảo hiểmcòn nhà bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường và trả tiền bảo hiểm cho ngườitham gia khi xảy ra các sự kiện bảo hiểm gây tổn thất đối với xe của người thamgia
Một hợp đồng được gọi là có giá trị pháp lý khi thoả mãn các điều kiệnsau:
- Mục đích của các bên là thiết lập mối quan hệ pháp lý
- Lời đề nghị của một bên và việc chấp nhận của bên kia
- Khả năng pháp lý của các bên để thực hiện hợp đồng
Như vậy hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới phải tuân thủ theo các điềukiện chủ yếu, thiếu bất kỳ một điều kiện nào hợp đồng coi như không có hiệulực, hoặc không thi hành được
Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất cũng phải đảm bảo đúng nguyên tắccủa một hợp đồng của một hợp đồng bảo hiểm bao gồm:
Trang 14Những nguyên tắc ngầm định:
- Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm
- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Những nguyên tắc hiển thị rõ ràng
- Nguyên tắc bồi thường: Số tiền bồi thường không vượt quá giá trị thiệthại thực tế
- Nguyên tắc thế quyền
Nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới :
- Tiêu đề: Tên, địa chỉ của Công ty
- Chủ thể bảo hiểm (người tham gia bảo hiểm)
- Đối tượng bảo hiểm
- Số tiền bảo hiểm , mức phí , cách thức nộp phí bảo hiểm
- Các điều khoản về giải quyết bồi thường
- Các quy định về giải quyết tranh chấp ( nếu có)
- Thời hạn bảo hiểm
- Chữ ký của hai bên
7 Quyền lợi và trách nhiệm các bên liên quan trong hợp đồng bảo hiểm
a Quyền và trách nhiệm của bên tham gia bảo hiểm
- Bên tham gia bảo hiểm có quyền
+ Lựa chọn DNBH để mua bảo hiểm ;
+ Yêu cầu DNBH giải thích các điều kiện ,điều khoản bảo hiểm cấp đơnhoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
+ Đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng theo luật định nếu như DNBH
cố ý cung cấp thông tin sai sự thật để giao kết hợp đồng, không chấp nhận giảmphí nếu rủi ro được bảo hiểm thay đổi theo chiều hướng có lợi cho DNmà bêntham gia đã yêu cầu giảm phí
+ Yêu cầu DNBH trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường khi sự kiện bảo hiểmxảy ra ;
Trang 15+ Chuyển nhượng HĐBH theo thoả thuận trong HĐ hoặc theo quy địnhcủa pháp luật ;
+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật
-Bên tham gia baaor hiểm có trách nhiệm :
+ Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chi tiết có liên quan đến HĐBH
+ Đóng phí đầy đủ theo thời gian và phương thức đã thoả thuận trongHĐBH
+ Thông báo cho DNBH về việc xảy ra sự kiện BH theo như thoả thuậntrong hợp đồng , việc thông báo phải được thực hiện nhanh chóng
+áp dụng các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất để hạn chế tối đa hậuquả của rủi ro
b Quyền lợi và trách nhiện của DNBH
- DNBH có quyền lợi
+ thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong HĐBH
+ Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến HĐBH+ đơn phương đình chỉ thực hiện HĐ nếu bên tham gia bảo hiểm cố ýcung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng để được bồi thường hoặcđược trả tiền bảo hiểm
+Từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối thanh toán tiền bồi thường chokhách hàng trong những trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm+ Yêu cấu khách hàng áp dụng các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất
Trang 16+Giải thích bằng văn bản lý do từ chối trả tiền bảo hiểm hoặc từ chối bồithường
+ Phối hợp với bên tham gia bảo hiểm giải quyết yêu cầu của người thứ bađòi bồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sựkiện bảo hiểm
II Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới 1.Vai trò của Công tác giám định bồi thường
Giám định là quá trình xem xét phân tích đánh giá rủi ro xảy ra dẫn đếntổn thất, xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất để từ đó đo lường tổn thất.Giám định là một khâu quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanhcủa Công ty Bảo hiểm Giám định là cơ sở để xem xét bồi thường một cáchchính xác và thoả đáng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Bảohiểm Giám định đúng, chính xác sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm bồithường cho khách hàng đúng đắn tăng uy tín của doanh nghiệp đối với kháchhàng, ngoài ra còn giúp ngăn chặn và giảm bớt được hiện tượng trục lợi trongbảo hiểm
Bồi thường là việc nhà bảo hiểm sẽ chi trả một khoản tiền nhất định hayhiện vật cho người tham gia bảo hiểm khi có thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểmxảy ra Bồi thường cũng là một khâu quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh bảohiểm vì nó quyết định rất lớn đến chất lượng sản phẩm bảo hiểm Khi làm tốtcông tác này sẽ giúp doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao uy tín của mình đối vớikhách hàng và nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường bảohiểm
Công tác giám định bồi thường trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới là mộtcông việc có vai trò quan trọng trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểmvật chất xe cơ giới cũng như trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bảohiểm
Trang 172 Nội dung của Công tác giám định bồi thường
Khi bị tai nạn nhà bảo hiểm yêu cầu các chủ xe hoặc lái xe một mặt phảitìm mọi cách hạn chế tổn thất, mặt khác phải nhanh chóng báo cho Công ty Bảohiểm biết Chủ xe không được di chuyển, tháo dỡ, sửa chữa xe mà chưa có ýkiến của nhà bảo hiểm Khi chủ xe thông báo tai nạn cho nhà bảo hiểm biết nhàbảo hiểm sẽ tiến hành giám định, nhằm xác định nguyên nhân và mức độ thiệthại
2.1 Nguyên tắc giám định bồi thường:
Trong những năm gần đây, các sản phẩm về bảo hiểm xe cơ giới đã pháttriển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đòi hỏi công tác giám định bồithường phải được củng cố và nâng cao Những nguyên tắc được xây dựng trongcông tác này nhằm đảm bảo yêu cầu đó
Nội dung của nguyên tắc giám định gồm:
- Việc giám định phải được tiến hành sớm nhất sau khi nhận được thôngtin tai nạn (theo quy định chung 5 ngày) Nếu không tiến hành sớm được thìphải báo cáo lý do của việc chậm trễ trong biên bản giám định
- Tất cả các thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm vật chất, tài sản đềuphải tiến hành giám định
- Trong trường hợp đặc biệt nếu tổ chức bảo hiểm không thực hiện đượcviệc lập biên bản giám định, thì có thể căn cứ vào biên bản của cơ quan chứcnăng, ảnh chụp, hiện vật thu được, khai báo của chủ xe và kết quả điều tra.Trong quá trình giám định phải có sự có mặt và ký xác nhận của chủ xe,chủ tài sản bị thiệt hại hoặc người đại diện hợp pháp
Mục tiêu của giám định để: Xác định nguyên nhân tai nạn, từ đó xác địnhtrách nhiệm của bảo hiểm, đánh giá, xác định thiệt hại cho việc bồi thường đượcnhanh chóng, giúp việc tổng hợp nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông để cóbiện pháp phòng ngừa
Yêu cầu của một biên bản giám định phải khách quan, tỷ mỉ, thể hiện đầy
đủ, chi tiết những thiệt hại do tai nạn đồng thời đề xuất phương án khắc phục
Trang 18một cách hợp lý và kinh tế nhất Các giám định viên là những người thực hiệncông tác này.
2.2 Giám định viên:
2.2.1 Vai trò của giám định viên:
Giám định viên bảo hiểm xuất hiện từ lâu gắn bó mật thiết với quá trìnhbảo hiểm Theo thời gian, khái niệm giám định viên đã trở nên quen thuộc vàcông việc của họ là ghi nhận một cách khoa học mức độ thiệt hại, tổn thất,nguyên nhân gây ra tổn thất với đối tượng bảo hiểm Vì vậy, vai trò của giámđịnh viên càng ngày càng quan trọng trong các nghiệp vụ bảo hiểm
Các công việc của một giám định viên:
+ Ghi nhận thiệt hại:
Khi người tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm dẫnđến tổn thất họ sẽ thông báo cho nhà bảo hiểm biết Nhà bảo hiểm sẽ chỉ địnhmột giám định viên đến tiến hành giám định, giám định viên sẽ ghi lại nhữngtổn thất, mức độ tổn thất và lập thành biên bản
+ Đề xuất biện pháp bảo quản và đề phòng thiệt hại:
Khi thiệt hại xảy ra các giám định viên phải có nghĩa vụ can thiệp nhằmgiảm thiểu tổn thất
+ Tiến hành yêu cầu người thứ ba bồi thường:
Trong trường hợp thiệt hại liên quan đến người thứ ba, các nhà bảo hiểm
có quyền yêu cầu người thứ ba có trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra với đốitượng bảo hiểm Những yêu cầu đó có thể được thực hiện bằng thoả thuận hoặcluật pháp và các hợp đồng bảo hiểm buộc bên mua bảo hiểm phải bảo vệ quyềnyêu cầu đó của bên bảo hiểm Công việc của giám định viên là can thiệp vào cáckhiếu kiện nhằm khuyến khích bên được bảo hiểm thực hiện các thủ tục cầnthiết và những kháng nghị khi cần Mặt khác, việc tham gia của giám định viêncòn giúp cho việc khiếu kiện đạt kết quả tốt hơn
+ Phân tích thông tin:
Trang 19Khi giám định viên nhận được thông tin về tổn thất của người tham giabảo hiểm, ngoài việc ghi nhận những thiệt hại xảy ra các giám định viên cònphải thu nhận thông tin của những người liên quan, từ đó phân tích các thông tin
để đưa ra một kết quả giám định chính xác nhất
Yêu cầu đối với một giám định viên là phải hiểu biết về kỹ thuật, xã hội,kinh tế, văn hoá, tâm lý… Trong trường hợp có cơ quan công an đến giám địnhthiệt hại xảy ra thì giám định viên phải kết hợp với cơ quan điều tra và chủ xe
để thu thập tài liệu và kết luận điều tra để xác định được phạm vi trách nhiệmbảo hiểm
2.2.2.Quy chế về giám định viên bảo hiểm:
ở một số nước phát triển trên thế giới giám định viên do tổ chức bảo hiểmchỉ định và lựa chọn ở Việt Nam giám định viên chính là các nhân viên của cácCông ty Bảo hiểm đã được chuyên môn hoá Song các giám định viên vẫn phảiđảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Phải công minh, cẩn thận, hiểu biết thấu đáo về đối tượng được bảohiểm
- Khi tiến hành giám định, giám định viên được lựa chọn phải độc lập vềlợi ích với các bên liên quan
- Giám định viên do Công ty Bảo hiểm chỉ định được uỷ nhiệm có giớihạn, sự uỷ nhiệm này không được tự tiện trao cho người khác
Giám định viên phải chịu trách nhiệm về việc ghi nhận thiệt hại, mức độthiệt hại trong biên bản mà mình lập ra
Giám định viên có thể đồng thời được hai tổ chức bảo hiểm chỉ định Khi
có sự xung đột về quyền lợi của tổ chức đã uỷ nhiệm mình trong thời gian dàinhất, để bảo vệ cho tổ chức kia, giám định viên có thể đề nghị một giám địnhviên khác thay thế Giám định viên bảo hiểm phải chịu sự giám sát của tổ chức
đã uỷ nhiệm họ, do vậy giám định viên phải giải quyết công việc trong khuônkhổ được ủy nhiệm và cộng tác chặt chẽ với đại diện hay thanh tra của tổ chức
đã uỷ nhiệm khi cần thiết
Trang 202.3 Quy trình giám định bồi thường gồm các bước sau:
Bước 1: Tiếp nhận và xử lý sơ bộ các thông tin về tai nạn:
Trong bước này nhà bảo hiểm sẽ nhận thông tin về tai nạn từ phía kháchhàng, từ những người có liên quan để kiểm tra tính xác thực của thông tin nhằmxác định sơ bộ về trách nhiệm giám định và nội dung giám định
Các thông tin về tai nạn bao gồm:
- Ngày, giờ, địa điểm xảy ra tai nạn
- Các thông tin về xe gặp nạn : biển số xe, tên, chủ xe
- Số giấy chứng nhận bảo hiểm, nơi cấp bảo hiểm
- Thời hạn bảo hiểm, loại hình bảo hiểm tham gia
Bước 2: Dự kiến phương án và chuẩn bị giám định :
Các giám định viên sau khi nhận được thông tin và xử lý các thông tin sẽlựa chọn các phương án giám định phù hợp để chuẩn bị cho quá trình tiến hànhgiám định Đồng thời nhà bảo hiểm hướng dẫn giúp đỡ chủ xe thu nhập và hoànthành hồ sơ khiếu nại
Bước 3: Tiến hành giám định:
Đây là khâu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ tổn thất của xe gặp tainạn Chủ xe có nghĩa vụ bảo vệ xe nhằm hạn chế thiệt hại nếu có tổn thất phátsinh thêm do các nguyên nhân khách quan, người được bảo hiểm phải thông báochính xác, cụ thể cho Công ty Bảo hiểm biết
Việc tiến hành giám định được giám định viên thoả thuận trước với ngườiđược bảo hiểm về thời gian và địa điểm giám định Quá trình giám định phải cómặt của chủ xe, người điều khiển xe, hay người đại diện hợp pháp của họ
Việc giám định phải được lập biên bản giám định, xác định các bộ phận tổnthất, mức độ tổn thất và dự trù các phương pháp xử lý thiệt hại Đối với những
xe bị tổn thất có nhiều chi tiết cấu thành, cần tiến hành giám định và lập biênbản giám định riêng cho các bộ phận cấu thành Đồng thời quá trình giám địnhphải chụp ảnh về các bộ phận tổn thất để phục vụ cho quá trình đánh giá thiệthại, chứng minh cho tổn thất và nguyên nhân gây ra tổn thất
Trang 21- Chụp ảnh:
Phải chụp ảnh cả tổng thể và chi tiết trong đó chụp cả biển số xe, sốmáy, số khung, hiện trường xảy ra tổn thất, ảnh các chi tiết gãy hỏng bên trong.ảnh chụp phải bộc lộ rõ thiệt hại Có thể chụp ảnh những chi tiết nhằm chứngminh nguyên nhân tai nạn
Sau khi chụp ảnh cần phải đưa ảnh vào hồ sơ giám định trong đó phảighi rõ tên người chụp, chú thích…
- Lập biên bản giám định:
Đây là một khâu công việc quan trọng đòi hỏi tỉ mỉ, không bỏ xót, bộc lộđược thiệt hại và cũng thể hiện được mối quan hệ nhân quả và hậu quả thiệt hại.Biên bản giám định có thể được thực hiện một hay nhiều lần tuỳ mức độ phứctạp Nội dung biên bản giám định gồm:
+ Thời gian giám định
+ Họ tên, chức vụ, cơ quan của người tham gia giám định
+ Biển số xe, số khung, số máy, nhãn hiệu, loại xe, trọng tải của xe bị tainạn
+ Tên chủ xe, tên người lái xe
+ Các nội dung khác về tổn thất như bộ phận bị thiệt hại, mức độ, kíchthước (kèm ảnh chụp liên quan) Nếu như hư hỏng nhiều bộ phận thì có thể sửdụng bản phụ lục kèm theo (mẫu sau)
Bước 4: Chuyển giao hồ sơ cho cán bộ bồi thường cán bộ bồi thường
tiến hành bồi thường:
Trang 22Cán bộ bồi thường sẽ căn cứ vào hồ sơ giám định và các giấy tờ có liênquan khác như: hoá đơn, chứng từ sửa chữa xe, biên bản giấy tờ để bồi thườngcho người tham gia bảo hiểm Các cán bộ bồi thường sẽ thoả thuận thống nhấtvới chủ xe phương án sửa chữa thiệt hại Các thoả thụân này về cơ bản đượcthoả thuận qua ba phương án sau:
Phương án 1: Bồi thường trên cơ sở chi phí thiệt hại:
Đây là phương án chủ yếu khắc phục thiệt hại, là cách khắc phục thiệt hạikinh tế, là cơ sở cho việc bồi thường sát với thực tế thiệt hại Có thể khắc phụcthiệt hại theo các cách sau:
- Cho chủ xe tự đi sửa chữa: áp dụng trong trường hợp thiệt hại nhỏ donguyên nhân đơn giản, để quản lý được giá các cán bộ bồi thường yêu cầu chủ
xe phải báo giá hoặc có sự thoả thuận với Công ty Bảo hiểm trước khi sửa chữathay thế
- Đấu thầu sửa chữa: áp dụng với trường hợp thiệt hại nặng, khó có khảnăng đánh giá đúng được chi phí sửa chữa Việc đấu thầu phải đảm bảo đúngtính khách quan Những người tham gia nhận thầu phải độc lập với nhau Trướckhi đấu thầu phải xem xét các bản giá phân tích và phối hợp các yếu tố:
+ Phương án sửa chữa và thay thế vật tư phải hợp lý, đảm bảo chất lượng
Trang 23thuận nơi sửa chữa, dự kiến sơ bộ mức độ sửa chữa và vật tư thay thế Trongquá trình sửa chữa Công ty Bảo hiểm tham gia vào một số bước:
- Kiểm tra, chuẩn hoá sơ bộ: Đây là nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật xưởng,Công ty Bảo hiểm chỉ theo dõi đối chiếu với biên bản giám định Khi cần thiếtmới tham gia bổ xung
- Lập hợp đồng và dự toán: Căn cứ vào dự toán hoạt động thoả thuận phânxưởng và chủ xe về giá, mức độ sửa chữa và yêu cầu xưởng sửa chữa thông báocho Công ty Bảo hiểm để tiến hành
- Tháo, kiểm tra, phân loại chi tiết: Phải có mặt giám định mặt để chứngkiến, lập biên bản và chụp ảnh chi tiết Đồng thời cũng thông báo cho chủ xe về
hư hỏng không thuộc trách nhiệm bảo hiểm và yêu cầu chủ xe, xưởng sửa chữakhi có phát sinh trong quá trình sửa chữa phải thông báo ngay cho Công ty Bảohiểm
- Nghiệm thu quyết toán hợp đồng: Chủ xe chịu trách nhiệm chính vềnghiệm thu chất lượng và bảo hành với xưởng sửa chữa Công ty Bảo hiểm chỉlưu bằng văn bản để sử dụng khi có sự tranh chấp về chất lượng sửa chữa Công
ty Bảo hiểm tham gia nghiệm thu về nội dung sửa chữa và vật tư thay thế đểlàm cơ sở quyết toán hợp đồng
- Thu hồi đồ cũ: Nhằm tránh trục lợi bảo hiểm, nhằm quay vòng vật tưgian lận bảo hiểm, sửa chữa vật tư cũ song hưởng giá mới Khi thu hồi vật tư taphải chú ý vật tư phải đúng với chi tiết bị thiệt hại trong vụ tai nạn, đúng dấuhiệu riêng ghi trên tổng thành hoặc trên chi tiết Đối với vật tư có giá trị khôngcao, việc thu không thuận tiện, khó có khả năng sử dụng lại để trành tình trạngtrục lợi bảo hiểm thì có thể áp dụng phương pháp đối trừ
Phương án 2: Bồi thường trên cơ sở đánh giá thiệt hại:
Phương án này chỉ nên vận dụng trong phạm vi hạn chế, thường đối vớinhững thiệt hại bộ phận trên thị trường không có để thay thế Để đánh giá thiệt
Trang 24hại chủ xe gặp tai nạn ở đâu cần giải quyết nhanh để giữ uy tín đối với kháchhàng Trình tự thực hiện như sau:
- Chủ tài sản bị thiệt hại có ý kiến đề xuất bằng văn bản
- Dự kiến sơ bộ với chủ xe về phương án sửa chữa thiệt hại
- Dự toán sửa chữa, khảo sát giá
- Lập biên bản đánh giá thiệt hại
- Thống nhất với chủ xe mức độ đền bù và phương thức thanh toán
- Chủ xe cam kết chấm dứt đòi bồi thường sau khi nhận tiền bồi thường
- Tiến hành đề suất giải quyết bồi thường
Phương án 3: Bồi thường toàn bộ và xử lý tài sản thu hồi:
áp dụng đối với trường hợp thiệt hại nặng Bồi thường toàn bộ được tiến hànhtheo trình tự nhất định và chú ý:
- Khi lập biên bản giám định ban đầu phải ghi rõ và chụp ảnh số máy sốkhung
- Tiến hành thoả thuận với chủ xe về phương án khắc phục hậu quả tainạn Nếu thấy khả năng phải bồi thường toàn bộ, chủ xe phải có đơn từ bỏ tàisản và yêu cầu bồi thường toàn bộ
- Thống nhất thời gian, địa điểm, thành phần giám định, mức độ giámđịnh
- Tiến hành tháo dỡ những phần hư hỏng, lập biên bản giám định chi tiết,nếu cần thiết phải mời các giám định viên chuyên môn
- Lập hợp đồng đánh giá thiệt hại gồm chủ xe, Công ty Bảo hiểm và tuỳtừng trường hợp có thể mời các cơ quan liên quan khác
- Tiến hành khảo sát đánh giá giá trị xe trước lúc xảy ra tai nạn Nếu cầnthiết thì thành lập hội đồng đánh giá hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quanchuyên môn
- Đề xuất giải quyết và yêu cầu chủ xe bàn giao, làm thủ tục chuyển giaotài sản cho Công ty Bảo hiểm
Trang 25-Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà có thể không thu hồi đồ cũ tiến hành bồithường có đối trừ giá trị thu hồi đồ cũ.
2.4 Công tác bồi thường
a Hồ sơ yêu cầu BH
Khi tai nạn xảy ra, chủ xe phải gửi hồ sơ yêu cầu bảo hiểm cho công tybảo hiểm, trong hồ sơ bao gồm các giấy tờ sau:
-Giắy chứng nhận bảo hiểm :
-Biên bản khán nghiệm hiện trường :
-Tờ khai tai nạn của chủ xe ;
-Bản kết luận điều tra tai nạn ;
-Biên bản hoà giải (nếu trong trường hợp có hoà giải);
-Quyết định của toà án (nếu có)
-Các chứng từ liên quan đến thiệt hại của người thứ ba, bao gồm :Thiệthại về con người, thiệt hại về tài sản.Các chứng từ phải hợp lệ
b Nội dung của nguyên tắc bồi thường:
Nguyên tắc bồi thường là các quy định khi tiến hành bồi thường cho chủ
xe của Công ty Bảo hiểm:
Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế:
Số tiền bảo hiểm
Số tiền bồi thường = Thiệt hại thực tế *
Giá trị thực tế xe
Trường hợp xe tham gia bảo hiểm trên giá trị thực tế.
Theo nguyên tắc tránh trục lợi bảo hiểm, Công ty Bảo hiểm chỉ chấp nhận
số tiền bảo hiểm bằng hoặc thấp hơn giá trị thực tế của xe Tuy nhiên, có trườnghợp người tham gia bảo hiểm vô tình hoặc cố ý tham gia với số tiền lớn hơn giátrị bảo hiểm Trong trường hợp này số tiền bồi thường chỉ bằng giá trị thiệt hạithực tế theo nguyên tắc “ Số tiền bồi thường không vượt quá thiệt hại thực tế”
Ví dụ:
Trang 26Xe ô tô có giá trị thực tế 220 triệu nhưng người tham gia bảo hiểm với số tiền 250 triệu khi tổn thất toàn bộ xảy ra chỉ bồi thường 220 triệu
Có những trường hợp Công ty Bảo hiểm chấp nhận số tiền bảo hiểm caohơn giá trị thực tế Trường hợp này được gọi là “giá trị thay thế mới”, chủ xephải đóng phí bảo hiểm khá cao theo các chính sách, điều kiện bảo hiểm chặtchẽ
Trường hợp tổn thất bộ phận:
Khi tổn thất bộ phận xảy ra, chủ xe sẽ được giải quyết bồi thường theomột trong hai nguyên tắc trên Tuy nhiên các Công ty Bảo hiểm thường giới hạnmức bồi thường đối với tổn thất bộ phận bằng tỷ lệ giá trị tổng thành xe
Ví dụ:
Chủ xe A tham gia bảo hiểm toàn bộ theo giá trị thực tế một chiếc xe Toyota giá trị thực tế trên thị trường Việt Nam là 300 triệu đồng Trong thời hạn bảo hiểm xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm thiệt hại như sau:
Động cơ = 300 * 15,5% = 46,5 triệu đồng Bồi thường 46,5 triệu đồng Trường hợp tổn thất toàn bộ:
Xe được coi là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc bị thiệt hạinặng đến mức không thể sửa chữa được hoặc chi phí sửa chữa phục hồi bằnghoặc lớn hơn giá trị thực tế của xe Nếu tổn thất toàn bộ, chủ xe sẽ được bồithường theo giá trị ghi trong đơn bảo hiểm
Ví dụ:
Trang 27Chủ xe A có chiếc xe Toyota giá trị thực tế 200 triệu đồng tham gia bảo hiểm toàn bộ với số tiền bảo hiểm là 200 triệu đồng Theo quy định của Công ty chỉ được coi là tổn thất toàn bộ ước tính khi giá trị thiệt hại bằng hoặc lớn hơn 90% giá trị thực tế xe Trong thời hạn bảo hiểm xe bị tai nạn thuộc phạm vi bảo hiểm, chi phí sửa chữa như sau:
Thân vỏ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 100 triệu đồng.
Động cơ thiệt hại 100% chi phí sửa chữa 40 triệu đồng.
Tổng cộng thiệt hại 140 triệu đồng
Giá trị thiệt hại này nhỏ hơn 90% giá trị thực tế xe (140/200=0,7) nên không được bồi thường toàn bộ ước tính mà chỉ được bồi thường bộ phận như trên.
Các Công ty Bảo hiểm thường quy định khi giá trị thiệt hại so với giá trịthực tế của xe đạt tới hoặc vượt qua một tỷ lệ giới hạn nhất định nào đó thì đượccoi như là tổn thất toàn bộ ước tính tuy nhiên giới hạn bởi bảng tỷ lệ cấu thànhxe
Ngoài những nguyên tắc như trên khi tính toán và chi trả bồi thường, cácCông ty Bảo hiểm còn phải chú ý các nguyên tắc sau:
Tạm ứng bồi thường phải dựa trên cơ sở sau:
- Chủ xe có đơn yêu cầu
- Thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm và phải ước tính giá trị thiệt hạithuộc phạm vi bảo hiểm
Căn cứ vào đó đề xuất tạm ứng theo quy định bằng văn bản, khi xét bồithường phải đối trừ hoặc thu hồi tạm ứng
- Những bộ phận thay thế mới thì khi bồi thường phải trừ khấu hao đã sửdụng hoặc chỉ tính giá trị của bộ phận được thay thế ngay trước lúc xảy ra tainạn Nếu tổn thất xảy ra trước (hoặc sau) ngày 16 của tháng thì thời gian khấuhao sẽ không tính tháng đó (hoặc tính cả tháng đó)
- Trong trường hợp thiệt hại xảy ra có liên quan đến trách nhiệm củangười thứ ba, Công ty Bảo hiểm bồi thường cho chủ xe và yêu cầu chủ xe bảo
Trang 28lưu quyền khiếu nại và chuyển quyền đòi bồi thường cho Công ty Bảo hiểmkèm theo toàn bộ hồ sơ và chứng từ có liên quan Cụ thể: Xe tham gia bảo hiểmvật chất đâm va với một xe khác có tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự gâythiệt hại thì sẽ được bồi thường vật chất thân xe trước Đối với trách nhiệm dân
sự chỉ bồi thường phần chênh lệch giữa số tiền bồi thường trách nhiệm dân sự
và số tiền bồi thường vật chất
- Trong trường hợp bảo hiểm trùng theo nguyên tắc số tiền bồi thường
mà chủ xe nhận được không vượt quá giá trị thực tế Thông thường các Công tyBảo hiểm giới hạn trách nhiệm bồi thường của mình theo tỷ lệ số tiền bảo hiểmghi trong giấy chứng nhận của Công ty mình so với tổng số tiền ở tất các giấychứng nhận bảo hiểm
c Công tác bồi thường
Sau khi nhận được hồ sơ yêu cầu BH công ty bảo hiểm sẽ tiến hành giámđịnh để xác định thiệt hại thực tế của bên thứ ba và bồi thường tổn thất
Thiệt hại của bên thứ bao gồm:
-Thiệt hại về tài sản bao gồm: Tài sản bị mất bị hư hỏng hoặc bị huỷ hoại -Thiệt hại về con người bao gồm thiệt hại về sức khoẻ và thiệt hại về tínhmạng
Thiệt hại về sức khoẻ bao gồm:
+ Các chi phí hợp lý cho công tác cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ
và chức năng bị mất hoặc giảm sút
+ chi phí hợp lý và phần thu nhập bị mất của người chăm sóc bệnh nhân(nếu có trong trường hợp theo yêu cầu của bác sĩ trong trường hợp bệnh nhânnguy kịch)
+ Khoản thu nhập bị mất hoặc giảm sút của người đó
+ Thu nhập bị giảm sút là khoản chênh lệch giữa mức thu nhập trước vàsau khi điều trị do tai nạn cảu người thứ ba
+Thu nhập bị mất được xác định trong trường hợp bệnh nhân điều trị nộitrú do hậu quả cảu tai nạn
Trang 29+ Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần:
Thiệt hại về tính mạnh của người thứ ba bao gồm:
+ Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa người thứ ba trước khi chết + Chi phí hợp lý cho việc mai táng người thứ ba (những chi phí cho phầnthủ tục sẽ không được thanh toán)
+ Tiền trợ cấp cho những người mà người thứ ba phải nuôi dưỡng (vợchồng con cái… đặc biết trong trường hợp mà người thứ ba là lao động chínhtrong gia đình)
III Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả công tác giám định bồi thường BH vật chất xe cơ giới
Giám định tổn thất là việc xác định thiệt hại thực tế của đối tượng thamgia bảo hiểm khi rủi ro xảy ra Căn cứ vào biên bản giám định công ty bảo hiểmxét bồi thường trực tiếp cho đối tượng tham gia bảo hiểm Đây là một khâu hếtsức quan trọng, nó có liên quan trực tiếp đến việc nhanh chóng khắc phục khókhăn và đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm Việc giám định và bồithường tổn thất phải đảm bảo nguyên tắc chính xác và kịp thời khách quan vàtrung thực
Để đảm bảo nguyên tắc trên khi nhận được thông báo tổn thất, công ty bảo hiểmphải cử ngay nhân viên đến hiện trường nắm những thông tin cần thiết về nguyên nhânxẩy ra tai nạn, quy mô và mức độ tổn thất thời gian và địa điểm cũng như những chứng
cứ có liên quan ….sau đó lập biên bản giám định Để được bồi thường người tham giabảo hiểm thông thường phải có một bộ hồ sơ bao gồm:
Trang 30truyền quảng cáo hữu hiệu nhất trong hoạt động kinh doanh của các công ty bảohiểm
Để theo dõi và đánh giá được kết quả thực hiện công tác giám định và bồithường người ta đưa ra các chỉ tiêu sau
1 Số vụ tổn thất trong kỳ
2 Số vụ tổn thất đã được giải quyết bồi thường trong kỳ
3 Số vụ tổn thất còn tồn đọng chưa được giải quyết chuyển sang kỳ sau
4 Số tiền bồi thường trong kỳ = số tiền bồi thường tại công ty BH(i)
Số tiền bồi thường
8 Số tiền bồi thường thực tế trong kỳ
Trang 31bồi thường = 100
Tổng chi trong kỳ
Số tiền bồi thường
10 Tỷ lệ bồi thường = 100
Doanh thu nghiệp vụ BH trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới
Chương II: Thực trạng Công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex
I.Vài nét về Công ty cổ phần Bảo hiểm Petrolimex
1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Đến thời điểm 2005, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có gần 40 năm pháttriển Nhưng trước năm 1994, ở Việt Nam vẫn là một thị trường bảo hiểm độcquyền, mới chỉ có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước hoạt độngkinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ là Bảo Việt.Do đó thị trường bảo hiểm ViệtNam ở trong tình trạng nhiều người mua nhưng chỉ có một người bán Điều nàyngày càng không phù hợp khi mà toàn cầu hoá và khu vực hoá đang dần trởthành một xu thế chủ yếu của các quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại, trong đó ViệtNam là một trong số những quốc gia có nền kinh tế chậm phát triển phải nỗ lựchội nhập nếu không muốn bị gạt ra khỏi lề của sự phát triển Hơn thế nữa saugần 10 năm đổi mới (kể từ năm 1986), Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựubước đầu khả quan, nhiều công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng được xây dựng,đời sống của người dân ngày càng được cải thiện khiến cho nhu cầu bảo hiểmngày càng nâng cao Điều này đòi hỏi thị trường bảo hiểm nói chung và thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng phải có sự chuyển biến đột phá
Trước nhu cầu đổi mới đó, ngày 18 tháng 12 năm 1993 Chính phủ đã banhành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, qua đó cho phépcác doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau và các nhà đầu tư
Trang 32nước ngoài (nếu đủ điều kiện) được phép thành lập công ty bảo hiểm, tái bảohiểm, môi giới bảo hiểm, mở Công ty của các công ty bảo hiểm nước ngoài ởViệt Nam, đánh một dấu mốc quan trọng cho sự hình thành và phát triển của thịtrường bảo hiểm Việt Nam với sự đa dạng hoá về lĩnh vực hoạt động và hìnhthức sở hữu.
Chỉ một năm sau ngày Nghị định 100/CP được ban hành, các công ty bảohiểm đã lần lượt ra đời, trong đó có công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex, đánhdấu một bước đi đầu tiên của Việt Nam trong lộ trình hoà nhập hoạt động kinhdoanh bảo hiểm trong khu vực và trên thế giới
Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (viết tắt là PJICO) là công ty cổphần đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm được thành lập tạiViệt Nam, do người đề xướng và chủ trì dự án là Tổng công ty xăng dầu ViệtNam Petrolimex Ngay từ năm 1994, sau khi tiếp cận chủ trương chính sách đổimới phát triển kinh tế của Nhà nước, Tổng công ty xăng dầu Petrolimex đã tiếnhành tiếp xúc với một số công ty tham gia góp vốn cổ phần để lập nên một công
ty bảo hiểm phi nhân thọ Và sau gần một năm thai nghén, Công ty cổ phần bảohiểm Petrolimex đã ra đời trong sự chào đón nồng nhiệt của khách hàng trongnước và bạn bè quốc tế
Ngày 27/05/1995, Công ty đã được Bộ Tài Chính cấp giấy chứng nhận số06-TC/GCN công nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm Ngày08/06/1995, Công ty được UBND thành phố cấp giấy phép thành lập số183/GP-UB và ngày 15/06/1995, Uỷ ban kế hoạch (nay là Sở Kế hoạch - đầutư) cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
Tên gọi đầy đủ : Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
Tên giao dịch quốc tế : Petrolimex Join-stock Insurance Company
Hình thức hoạt động : Công ty cổ phần
Vốn điều lệ khi thành lập : 55 tỷ đồng (VND)
Trang 33Thời gian hoạt động : 25 năm
Ngành nghề kinh doanh : Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
Trụ sở chính của công ty :
+ Trước 15/01/2000: tại số 1 Khâm Thiên - Đống Đa -
+ Sau 15/01/2000: tại 22 Láng Hạ - Đống Đa -
+ Sau 01/04/2003: tại 105 Láng Hạ - Đống Đa -
+ Sau 01/04/2004: tại 22 Láng Hạ - Đống Đa -
Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex được thành lập bởi 7 cổ đông sánglập là Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam,Tổng công ty Thép Việt Nam, Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công
ty vật tư và thiết bị toàn bộ, Công ty điện tử , Công ty Thiết bị An toàn và 1.251
Trang 34Bảy cổ đông sáng lập trên đều là các doanh nghiệp nhà nước, với số vốngóp chiếm 80,5% tổng số vốn góp khi thành lập, trong đó TCT Xăng dầu ViệtNam là cổ đông có vốn góp cao nhất (51%) Số còn lại là của các cá thể và phầnlớn là của cán bộ công nhân viên của các cổ đông sáng lập.
Xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn trong thực tế, khi thành lập Công ty chỉhuy động 31,2 tỷ đồng vốn cổ phần, đảm bảo cao hơn vốn pháp định quy địnhtrong nghị định 100/C P ngày 18/03/1994
Đến ngày 15/04/2004, PJICO đã tăng mức vốn điều lệ của mình lên 70 tỷđồng (theo giấy phép số 06/GPDC-12/KDBH), đáp ứng đúng yêu cầu về mứcvốn pháp định và thời gian điều chỉnh vốn được quy định trong Luật Kinhdoanh bảo hiểm có hiệu lực ngày 01/04/2001 Kể từ đây, PJICO bắt đầu bướcsang một thời kỳ mới trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
Có thể nói, công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) ra đời là phùhợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành bảohiểm nói riêng Sự ra đời của PJICO và một loạt các công ty bảo hiểm khác đãphá vỡ tính độc quyền trong kinh doanh bảo hiểm, trả lại cho khách hàng những
ưu đãi và quyền lợi chính đáng mà họ được hưởng trong nền kinh tế thị trường
kể cả về về phương diện tài chính (phí bảo hiểm giảm) cũng như chính sáchchăm sóc khách hàng thường xuyên, phục vụ tận tình chu đáo khi có tổn thấtxảy ra Khách hàng đã có thêm nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm và ngườicung cấp dịch vụ phù hợp cho mình
2 Nguyên tắc và mục đích hoạt động kinh doanh của PJICO.
2.1 Nguyên tắc hoạt động của công ty PJICO
- Đảm bảo chi trả đúng mức trách nhiệm
- Đảm bảo, tạo điều kiện chi trả, thanh toán nhanh nhất cho khách hàng,tránh các thủ tục phiền hà gây mệt mỏi đối với khách hàng, làm giảm/mất uy tíncủa công ty
- Căn cứ vào các số liệu thống kê, nhu cầu dự đoán, thời hạn bảo hiểm đểtiến hành kế hoạch khai thác cụ thể tới từng đơn vị theo từng nghiệp vụ Bên
Trang 35cạnh đó, không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm để đáp ứng ngày càngtốt hơn nhu cầu của đông đảo khách hàng
- Mở rộng khai thác có hiệu quả các đơn vị khác trong điều kiện kinh tế thịtrường bảo hiểm có sự cạnh tranh
Để có thể thực hiện được cam kết của mình đối với khách hàng, các nhàquản lý của công ty đã vạch ra tư tưởng phát triển chiến lược:
- Coi khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động
- Không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng toàn diện công tác dịch vụkhách hàng và tổ chức quản lý
2.2 Mục đích kinh doanh của công ty PJICO
- Kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng kỳ vọng về lợi tức của cổ đông
- Đáp ứng các nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng ngày càng tăng cảunền kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trường và trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá
- Tăng cường khả năng bảo hiểm, đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm trongnước, hạn chế việc chuyển phí bảo hiểm ra nước ngoài
- Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết với các công tynước ngoài
- Phấn đấu trở thành một tổ chức kinh doanh dịch vụ tài chính phi ngânhàng hoạt động thành công dưới mô hình cổ phần
- Phòng ngừa, chia sẻ rủi ro với các công ty, xí nghiệp, tập thể và cá nhân,góp phần ổn định kinh doanh, bảo toàn vốn, ổn định đời sống cho người thamgia bảo hiểm và tích cực đóng góp vào ngân sách Nhà nước
3 Tổ chức và nhân sự
3.1 Cơ cấu tổ chức
Công ty PJICO tổ chức và hoạt động theo mô hình của công ty cổ phần,dưới sự sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp 12/6/1999 Bộ máy quản lý củacông ty gồm có Hội đồng Quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyềnnhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
Trang 36của công ty Dưới Hội đồng quản trị là ban Giám đốc gồm Tổng Giám đốc và 2Phó Tổng Giám đốc Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngườiđiều hành hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị vềviệc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao Các Phó Tổng Giám đốc có tráchnhiệm giúp đỡ Tổng Giám đốc điều hành, quản lý Công ty Dưới Ban giám đốc
có các phòng ban chức năng có vai trò trực tiếp quản lý nghiệp vụ và thực hiệnchức năng kinh doanh
3.2 Cơ cấu nhân sự
Số lượng cán bộ công nhân viên đang công tác tại công ty là trên 750 người Đi bộ phận là các cán bộ trẻ, nhiệt tình, năng động, tận tâm với công việc
và có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên Các phòng ban tại công ty đều được trang bị đầy đủ máy vi tính nhằm thực hiện vi tính hoá trong công ty tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ nhanh chóng cho khách hàng Đội ngũ nhân viên phần lớn cũng được đào tạo qua các lớp tin học cơ bản Hàng năm công ty mở các khoá học ngắn hạn để đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cũng như trang bị thêm kiến thức ngoại ngữ, tin học cho công nhân viên chức hoạt động trong công ty
Về đời sống của cán bộ công nhân viên: thu nhập bình quân vào khoảngtrên 2.500.000 đồng Ngoài ra còn có các khoản tiền thưởng, và công ty cũng tổchức những buổi tham quan du lịch để tạo ra sự thoải mái trong hoạt động củanhân viên để góp phần khích lệ tinh thần cũng như sự sáng tạo của mỗi cá nhântrong công ty Có thể nói với sự trẻ hoá đội ngũ nhân viên trong công ty kết hợpvới sự quan tâm của toàn thể ban lãnh đạo công ty đến đời sống công nhân viênnên có thể nói chất lượng lao động của công ty được đánh giá là khá tốt Do vậykhi khách hàng đến giao dịch đều nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, lịch sự,chu đáo của nhân viên trong công ty, luôn kịp thời đáp ứng mọi nhu cầu khúcmắc của khách hàng cũng như nhanh chóng chia sẻ gánh nặng về tài chính chokhách hàng khi rủi ro có thể xảy ra
Trang 374 Mục tiêu và phương hướng phát triển trong thời gian tới
Công ty bảo hiểm PJICO là công ty chuyên kinh doanh mảng bảo hiểmphi nhân thọ Những năm qua công ty đã có nhiều nỗ lực, cố gắng để hoànthành tốt kế hoạch, nhiệm vụ được giao trong một bối cảnh cạnh tranh hết sứcgay gắt.Năm 2005 và cũng như trong thời gian tới đây cùng với sự phát triểnnền kinh tế, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt, sựtham gia của nhiều công ty bảo hiểm trong và ngoài nước trong thời gian tới,cũng như sự lớn mạnh của nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm,công ty sẽ phải đối mặt với nhiều thử thách và khó khăn mới Để luôn giữ vữngđược uy tín trên thị trường, phát huy hơn nữa những thành tích đạt được trongthời gian qua, Công ty đã vạch ra những mục tiêu và định hướng phát triển củamình, bao gồm những nội dung sau:
Từ thực tế kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những nămtrước, năm 2005 PJICO quyết tâm gắn liền tăng trưởng với hiệu quả đối vớitừng nghiệp vụ Khâu khai thác sẽ đựơc quản lý thắt chặt hơn Năm nay, PJICOđặt kế hoạch doanh thu là 825 tỷ, đạt mức tăng trưởng 40% so với năm 2004.Mức tăng trưởng này tuy có giảm so với các năm trước nhưng vẫn cao gấp đôi
so mức tăng trưởng chung của thị trường Với một số nghiệp vụ như bảo hiểmxây dựng lắp đặt, bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm xe cơ giới, tiếp tục duy trì vịtrí thứ 2 về thị phần, song song với việc nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụgiám định bồi thường, tập trung cho định hướng khách hàng và nâng cao giá trịgia tăng Tiếp tục khẳng định thương hiệu PJICO là một trong những thươnghiệu mạnh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, giữ vững vị trí top 3 doanhnghiệp bảo hiểm hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ
Hoàn thiện nâng cao tính ưu việt của các sản phẩm hiện công ty đangtriển khai Đồng thời tìm kiếm, phát triển các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầungày càng cao của người dân
Trang 38 Định hướng phát triển của công ty vẫn là chú trọng vào 4 nghiệp vụchính là bảo hiểm ký thuật và tài sản, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm hàng hoávận chuyển, bảo hiểm hàng hải.
Chủ trương của Công ty là trong năm nay tiếp tục hoàn thành việc pháttriển mạng lưới kinh doanh trong toàn quốc để nhanh chóng chiếm lĩnh thịtrường trong nước, chuẩn bị tốt cho quá trình hội nhập mở cửa thị trường bảohiểm; giữ vững các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống; tiếp tục mở rộng
hệ thống đại lý và các kênh bán hàng khác
Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ nhân viên trong các Công ty, nâng cao khả năng nắm bắt và xử lý thông tin,đáp ứng được đòi hỏi của thị trường
II Thực trạng Công tác giám định bồi thường trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Pjico
1 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới
1.1 Tình hình chung các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới:
Các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới được triển khai sớm nhất tại Công tyPjico , nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của người dân Tuy nhiên trong quátrình triển khai nghiệp vụ vẫn gặp phải một số khó khăn nhất định:
- Kinh nghiệm quản lý chưa cao, chủ yếu các bước triển khai nghiệp vụđược áp dụng theo các nước có thị trường bảo hiểm phát triển mà ít có sự thayđổi cho phù hợp với thị trường bảo hiểm Việt Nam
- Mạng lưới đại lý còn yếu cả về chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, chỉhoạt động tập trung vào một số khu vực chính, chưa mở rộng ra toàn địa bàn ,hiệu quả hoạt động thấp
Sau quá trình triển khai nghiệp vụ đã cho thấy những bất cập trong chuyên mônnghiệp vụ đòi hỏi các nhà kinh doanh bảo hiểm cũng như các nhà hoạch địnhchính sách cần phải có những biện pháp nhằm đưa thị trường bảo hiểm pháttriển đúng với tiềm năng của nó Các Nghị định của Chính Phủ được ban hànhnhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc kinh doanh bảo hiểm và
Trang 39bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm Pjico đã không ngừng hoànthiện mình để đứng vững và vươn lên trong thị trường Một trong những hướngtriển khai của Công ty đó là mở rộng và phổ cập các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơgiới, trong đó chú trọng nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tới từng ngườidân Bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự bùng nổ các loại phươngtiện xe cơ giới, vận tải chuyên dụng Với những định hướng như trên doanh thuphí bảo hiểm của Công ty đã tăng đáng kể trong những năm gần đây hoàn thành
và vượt mức hoàn thành các định mức kế hoạch đề ra Thị phần của Công tytrong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tăng trưởng và ổn định
Bảng 2.1 Doanh thu các nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Pjico và Công ty (2001-2005)
Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm2001
Năm2002
Năm2003
Năm2004
Năm2005DTNV của
Pjico (1)
Triệuđồng 148.663 181.845 227336 295536 428527DTNV của
toàn công ty
PJ(2)
Triệuđồng 46.152 86.261 105150 132489 174885
(Nguồn: Phòng bảo hiểm phi hàng hải Pjico)
DTNV: doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Nhìn vào bản trên có thể thấy doanh thu nghiệp vụ xe cơ giới chiếm tỷ lệkhá lớn trong tổng doanh thu của các nghiệp vụ bảo hiểm Công ty Pjico luôn
là đơn vị có doanh thu các nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao trong toàn Công ty Trongnghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới doanh thu của Công ty, năm 2001 đạt 46.152triệu đồng chiếm 31,04% so với doanh thu nghiệp vụ của toàn Công ty và chiếm20,42% tổng doanh thu của toàn Công ty Năm 2002 doanh thu nghiệp vụ của
Trang 40Công ty đạt 86.261 tăng 186,9% so với năm 2001, chiếm 47,43% doanh thunghiệp vụ của Công ty Năm 2003 doanh thu nghiệp vụ xe cơ giới tăng lên đáng
kể, đạt 105.150 triệu đồng vượt mức kế hoạch 115,23%, tăng 122% so với cùng
kỳ năm 2002, chiếm 46,25% so với doanh thu nghiệp vụ của Công ty.trong năm2004doanh thu nghiệp vụ của công ty đạt 132.489 triệu đồng tăng 26% so vớicùng kì năm 2003 và chiếm 44,83% so với toàn công ty Trong năm 2005 doanhthu tiếp tục tăng 32% so với năm 2004 đạt 174.885 triệu đồng và chiếm 40,81%
so với toàn công ty Như vậy, doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới củaCông ty tăng đều trong các năm(đặc biệt tăng đột biến vào năm 2003)và chiếm
tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty Điều này có được là do sự hiểubiết tầm quan trọng bảo hiểm của người dân tăng lên, đồng thời do Nghị địnhcủa chính phủ về việc bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm của xe cơ giới vàphần lớn do Công ty Pjico đã có những chính sách đúng đắn trong chiến lượcphát triển kinh doanh của mình
uy tín của Công ty và giữ vững chỗ đứng của Công ty trên thị trường bảo hiểmcũng như trong tâm chí của khách hàng