1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (23)

23 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tập đọc:

  • Tập đọc

  • Luỵên từ và câu

    • NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

  • Lịch sử

    • I. Mục tiêu :

    • II. Đồ dùng dạy - học :

      • Tập làm văn

  • Địa lí

    • Khoa học :

    • LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN

      • II. Đồ dùng dạy - học :

      • III. Hoạt động dạy - học :

  • 2. Bài mới :

  • 2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học

Nội dung

Thứ hai ngày 15 tháng năm 2016 Tập đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật - Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện ( Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ đọc SGK III Các học động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ(5p) - HS đọc thuộc lòng Cao Bằng - HS lên bảng đọc trả lời câu trả lời câu hỏi hỏi H : Địa đặc biệt Cao Bằng thể qua từ ngữ, chi tiết ? H : Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều ? - Nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Bài Giới thiệu bài(1p) - HS lắng nghe Luyện đọc (11p) - Gọi HS đọc - HS khá, giỏi nối tiếp đọc văn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : đoạn  Đoạn : Từ đầu đến " Bà lấy trộm" - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn  Đoạn : Tiếp theo đến " cúi đầu nhận tội" SGK  Đoạn : Phần lại - HS Mỗi HS đọc đoạn (2 lượt) - Cho HS đọc đoạn - Đọc từ ngữ khó : vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, - Từng nhóm HS đọc (mỗi HS đọc - Cho HS đọc theo nhóm đoạn) - HS đọc giải - Gọi em đọc phần giải - vài HS đọc - Cho HS đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe Tìm hiểu bài(12p) Đoạn : - Cho HS đọc - HS đọc to, lớp đọc thầm H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan - HS trả lời phân xử việc ? Đoạn : - Cho HS đọc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo trả lời - HS trả lời H : Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp ? H : Vì quan cho người khơng khóc - HS trả lời người lấy cắp ? Đoạn : H : Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền - HS kể nhà chùa H : Vì quan án lại dùng cách trên? - HS trả lời - GV chốt lại : Ý Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt H : Quan án phá vụ án nhờ đâu? - HS trả lời H : Câu chuyện nói lên điều ? - Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện - GV rút nội dung vị quan án Đọc diễn cảm(8p) - Cho HS đọc phân vai - HS đọc diễn cảm theo tính - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần cách nhân vật luyện đọc hướng dẫn HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc -  nhóm thi đọc - GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe Toán XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I Mục tiêu: - Có biểu tượng xăng- ti- mét khối, đề - xi- mét khối - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề- ximét khối Biết mối quan hệ xăng- ti-mét khối đề- xi- mét khối Biết giải số toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối - Làm BT1, BT (a) II Đồ dùng dạy học + Hình lập phương 1dm3, 1cm3 + Hình vẽ quan hệ hình lập phương cạnh 1dm hình lập phương cạnh 1cm Bảng minh hoạ tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : Gọi HS làm tập 1,2 trang 115/SGK(5p) - GV nhận xét, tuyên dương Bài : 2.1 Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét khối Đề-ximét khối 2.2 Hướng dẫn bài(32p) Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng quan hệ a) Xăng-ti-mét khối - GV đưa hình lập phương có cạnh 1cm + Gọi HS lên bảng xác định kích thước + Đây khối hình ? Có kích thước ? GV: Thể tích hình lập phương xăng-timét khối + Em hiểu Xăng-ti-mét khối gì? GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt cm3 b) Đề-xi-mét khối GV đưa hình lập phương có cạnh 1dm + Gọi HS lên bảng xác định kích thước + Đây hình khối gì? Có kích thước bao nhiêu? GV: Thể tích hình lập phương đề-xi-mét khối Vậy đề-xi-mét khối gì? GV: Đề-xi-mét khối viết tắt dm3 c) Quan hệ Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối GV đưa hình minh hoạ + Có hình lập phương có cạnh dài 1dm Vậy thể tích hình lập phương bao nhiêu? + Giả sử chia cạnh hình lập phương thành 10 phần nhau, phần có kích thước bao nhiêu? + Giả sử xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm cần hình để xếp đầy? Hoạt động học sinh - Hai HS lên bảng thực - Lắng nghe - HS quan sát - HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - Thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - HS nhắc lại - HS quan sát - HS thao tác - Hình lập phương, cạnh dài 1dm - HS nhắc lại - Thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm - HS nhắc lại - đề-xi-mét khối - xăng-ti-mét - Xếp hàng10 hình lập phương - Xếp 10 hàng lớp - Xếp 10 lớp đầy hình lập + Thể tích hình lập phương cạnh 1cm + Vậy 1dm3 cm3 GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3 Hoạt động :Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - GV treo bảng phụ + Yêu cầu HS làm vào + Gọi HS đọc làm + Cho HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét Bài (a): Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu HS làm vào + Gọi HS đọc làm + cho HS nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá * Lưu ý cách nhân, chia nhẩm cho 1000 3.Củng cố - dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học - Về nhà Chuẩn bị sau phương cạnh 1dm - 1cm3 - 1dm3 = 1000 cm3 - HS đọc, lớp ý - HS quan sát - HS đọc, lớp ý - HS làm - HS đổi chéo kiểm tra * dm3=800 cm3 Thứ ba ngày 16 tháng năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: “ CÔNG DÂN” I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức từ: công dân - Làm BT1, II Đồ dùng dạy học: - Nội dung ôn tập Bảng phụ III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Kiểm tra cũ(5p) - Em đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu(1p) - Nêu mục tiều, ghi đề 3.2 Dạy mới(32p) Củng cố kiến thức - Cơng dân gì? - Tìm từ đồng nghĩa với từ công dân Hoạt động học - HS trình bày - Nhắc lại tên học - Cá nhân trả lời câu hỏi - Nhận xét Luyện tập Bài Tìm lời giải nghĩa cột B thích hợp với từ cột A A B (1) Cơng cộng a) Khơng giữ kín, mà để người biết (2) Cơng khia b) Thuộc quyền sở hữu toàn xã hội tập thể (3) Công hữu c) Thuộc người phục vụ chung cho người xã hội - Yêu cầu HS đọc đề, làm việc theo cặp Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng? Bài 2: Tìm từ có tiếng cơng có nghĩa “khơng thiên vị” từ sau: Cơng nhân, cơng bằng, cơng cụ, cơng tác, cơng lí, cơng minh, cơng nơng, cơng phu, cơng trình, cơng tâm, công trường - Hỏi: Tiếng công từ lại có nghĩa gì? Bài : Nghĩa hai cụm từ công dân danh dự danh dự công dân khác nào? - Nhận xét, chốt ý: Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đề, HS nêu yêu cầu đề - Làm việc theo cặp - Tham gia chơi trò chơi Ai nhanh, - Trưởng nhóm trình bày, lớp đánh giá - 1HS đọc đề, 1HS nêu yêu cầu tập - Cá nhân làm vào vở, 1HS làm vào bảng phụ - Trả lời - HSK-G: trả lời - Nhận xét, bổ sung - Chú ý, lắng nghe Toán MÉT KHỐI I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối - Làm BT1, BT2b II Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ mét khối + Bảng đơn vị đo thể tích thẻ III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : (5p) * GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề - Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 1dm3 = …cm3; 25dm3 =…cm3 8,5dm3 =…cm3 ; Hoạt động học sinh - Hai HS lên bảng thực dm3 = …cm3 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Mét khối (1p) 2.2 Hướng dẫn bài: 1.Hình thành biểu tượng quan hệ(12p) a) Mét khối + Xăng-ti-mét khối gì? Đề-xi-mét khối gì? + Vậy mét khối ? * GV nhận xét giới thiệu : Mét khối viết tắt m3 GV treo tranh hình lập phương có cạnh dài 1m + Tương tự đơn vị đề-xi-mét, xăng-ti-mét học, cho biết hình lập phương cạnh 1m gồm hình lập phương cạnh 1dm? Giải thích? + Vậy 1m3 dm3? + Vậy 1dm3 cm3? b) Nhận xét GV: treo bảng phụ + Chúng ta học đơn vị đo thể tích nào? Nêu thứ tự từ lớn đến bé + Gọi HS lên bảng, viết vào … bảng m3 dm3 cm3 1m3 = … dm3 1dm3 = …cm3 1cm3 = …dm3 = …m3 + HS nhận xét + Hãy so sánh đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau (liền trước) Luyện tập(18p) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu HS làm vào + HS nhận xét Bài 2b: Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng + Cho HS nhận xét bạn bảng - HS xung phong phát biểu - HS nhắc lại - HS nêu giải thích - HS trả lời - HS làm - HS trả lời - HS đọc đề, lớp ý - HS làm - HS chữa - HS đọc đề, lớp ý - HS làm - GV nhận xét đánh giá Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Luyện tập Thứ tư ngày 17 tháng năm 2016 Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ - Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần ( trả lời câu hỏi 1,3; học thuộc lòng câu thơ u thích) II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ(5p) - Đọc Phân xử tài tình trả lời câu hỏi Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc ? Câu chuyện nói lên điều ? Bài Giới thiệu bài(1p) Luyện đọc(12p) - Cho HS đọc toàn lượt - Cho HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó : hun hút, giấc ngủ, lưu luyến - Cho HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc phần giải Hoạt động học sinh - Hai HS đọc nối tiếp trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS đọc khổ nối tiếp HS đọc khổ (2 lần) - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV - Từng cặp HS đọc - Cả lớp lắng nghe - GV đọc diễn cảm lần 3.Tìm hiểu H : Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh ? H : Tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết ? - Cả lớp đọc thầm - Đi tuần đêm khuya gió rét, người yên giấc ngủ say - HS trả lời Đọc diễn cảm + học thuộc lòng(9) - Cho HS tiếp nối đọc thơ - GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ đầu lên hướng dẫn cho HS luyện đọc - Cho HS học thuộc lòng - GV nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc hay - HS đọc tiếp nối Mỗi HS đọc khổ - HS luyện đọc khổ thơ - HS nhẩm học thuộc lòng khổ, thơ - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Biết đọc, viết đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối mối quan hệ chúng - Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích - Làm BT (a; b dòng 1,2,3), BT2, BT3 (a, b) II Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ ghi tập 1b + Bài giảng điện tử III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : (5p) HS1: 6,325m3 = ………dm3 20000000cm3 =………m3 HS2:+ Nêu tên đơn vị đo thể tích học? + Mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích tiếp liền? - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học(1p) 2.2 Luyện tập(32p) Bài 1: a) Yêu cầu HS đọc đề bài(cả lớp) + Từng HS nối tiếp đọc số qua trò chơi truyền điện +HS trả lời số đầu tiên- HS khác nhận xét nêu Hoạt động học sinh - HS lên bảng làm - HS nêu miệng - HS lớp tham gia - HS đọc đề số … + Yêu cầu HS nêu cách đọc chung b) Yêu cầu HS đọc đề bài(cá nhân) + HS làm vào vở, HS làm bảng lớp + HS chữa bảng lớp Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề - HS lớp dùng bảng trả lời ý Bài 3: HS đọc đề bài(Thảo luận nhóm đơi) - Đại diện nhóm trình bày nêu cách làm nhóm GV nhận xét, đánh giá Củng cố - dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Thể tích hình chữ nhật HS đọc số đo để HS bảng lớp nghe viết thành số - HS tham gia - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét nêu kết nhóm Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu : - Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh ( theo gợi ý SGK) II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần chương trình hoạt động - Những ghi chép HS ghi chép - Bút + vài tờ giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (1p) H: Hãy nêu cấu trúc chương trình hoạt động - Một HS lên kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương Bài Giới thiệu bài: (1p) -Lắng nghe a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài(32p) - Cho HS đọc đề + gợi ý SGK - HS đọc đề bài, HS đọc gợi ý SGK - Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động - Cả lớp đọc thầm, chọn hoạt động SGK - Cho HS nói hoạt động chọn để lập chương - Một số HS nói tên hoạt động trình chọn b) HS lập chương trình hoạt động - Cho HS lập chương trình hoạt động GV phát phiếu cho vài HS - GV nhận xét chương trình hoạt động - GV hướng dẫn HS bổ sung thêm vào chương trình hoạt động HS để hồn thiện - HS làm vào Dán phiếu trình bày - Lớp nhận xét - HS phát biểu ý kiến bổ sung chương trình hoạt động - HS lớp dựa vào CTHĐ bổ sung để tự hoàn thiện CTHĐ - GV HS bình chọn HS lập chương trình hoạt động tốt Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Trả văn kể chuyện Thứ năm ngày 18 tháng năm 2016 Luỵên từ câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu : - Hiểu câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí ( BT1, mục III); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép ( BT2) II Đồ dùng dạy - học : - Bút + giấy khổ to III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (1p) Trò chơi: Đi tìm câu ghép bí ẩn Yêu cầu HS giải mã tranh để tìm câu ghép bí ẩn - GV nhận xét, tuyên dương trò chơi Bài Giới thiệu bài(1p) Phần nhận xét (15p) a) Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi + Các em đọc lại câu ghép cho + Phân tích cấu tạo câu ghép - Cho HS làm + trình bày kết Hoạt động học sinh - Hai HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - nhóm đại diện lên bảng phân tích câu ghép - HS nhận xét - GV nhận xét + chốt lại kết Chẳng Hồng chăm học mà bạn chăm làm BT2: HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét -Yêu cầu HS nêu quan hệ từ quan hệ tăng - HS tự nêu tiến - GV nhận xét + khẳng định cặp quan hệ - Lớp nhận xét từ HS tìm - GV cho HS nêu ví dụ *Ghi nhớ: - HS trả lời -GV hỏi: Để thể quan hệ tăng tiến vế câu ghép ta nối chúng cặp quan hệ từ nào? - 2-3 HS nhắc lại ghi nhớ Luyện tập(17) a) Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu chuyện vui - HS đọc thành tiếng, lớp đọc Người lái xe đãng trí thầm theo - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi + Tìm câu ghép quan hệ tăng tiến - Cho HS làm GV phát phiếu cho nhóm - HS làm ghi câu ghép tìm throng đoạn văn - GV nhận xét + chốt lại kết - Lớp nhận xét làm bạn bảng b) Hướng dẫn HS làm BT2 - HS đọc yêu cầu bt - HS trả lời câu - HS làm cá nhân Củng cố, dặn dò - Trò chơi: Rung chuông vàng - HS lắng nghe - Dặn HS ghi nhớ kiến thức học câu ghép có quan hệ tăng tiến Tốn THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu : - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải số tập liên quan - Làm BT1 II Đồ dùng dạy học : + Hình hộp chữ nhật suốt, có nắp + Hình vẽ mơ tả SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ (5p) + Hình hộp chữ nhật có mặt? Là mặt nào? + Hình hộp chữ nhật có kích thước? Là kích thước nào? + Hình hộp chữ nhật có cạnh, đỉnh? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Thể tích hình hộp chữ nhật 2.2 Hướng dẫn : Hình thành cơng thức quy tắc(15p) a) Ví dụ : + HS đọc ví dụ SGK GV lấy hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm, chiều cao 10cm Nêu vấn đề: + Để tính thể tích hình hộp chữ nhật xăng-ti-mét khối, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp đầy hộp + HS quan sát hình hộp chữ nhật xếp hình lập phương 1cm3 vào đủ lớp hộp (như mơ hình) + Gọi HS lên đếm xem xếp lớp có hình lập phương 1cm3 GV : Mỗi lớp có 20 x 16 = 320 (hình lập phương 1cm3) + Muốn xếp đầy hộp phải xếp lớp? + Vậy cần hình để xếp đầy hộp? 320 x 10 = 3200 (hình lập phương) GV : Vậy thể tích hình hộp chữ nhật cho : 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) b) Quy tắc : GV: ghi bảng giải thích 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3) C.dài C.rộng C.cao = Thể tích + HS nêu cơng thức từ cách làm giáo viên Hoạt động giáo viên - HS trả lời - HS lắng nghe, nắm nhiệm vụ - HS đọc - HS quan sát nghe - lớp gồm 16 hàng, hàng 20 hình lập phương 1cm3 - 10 lớp - Cần 320 x 10 = 3200 (hình lập phương) - HS nhắc lại - HS nhìn cách ghi GV trả lời * GV: chốt lại quy tắc + HS đọc quy tắc SGK * GV ghi bảng: V = a x b x c (a, b, c kích thước đơn vị đo) Luyện tập17p) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề + Yêu cầu HS làm vào vở, HS làm bảng lớp + HS chữa GV nhận xét đánh giá Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau: Về nhà xem lại - HS đọc - HS đọc - HS làm Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I- Mục tiêu : - Biết hoàn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với giúp đỡ Liên Xô, nhà máy khởi công xây dựng tháng 4- 1958 hồn thành - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cơng xây dựng bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất Miền Bắc, vũ khí cho đội II- Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ thủ Hà Nội - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS - HS sưu tầm thông tin Nhà máy Cơ khí Hà Nội III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ (5p) - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên trả lời + Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ hoàn cảnh ? + Thuật lại kiện 17-1-1960 huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre + Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” tỉnh Bến Tre có tác động cách mạng miền Nam ? - Nhận xét, tuyên dương Bài : 2.1 Giới thiệu : (1p) 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài(32p) Hoạt động 1: Nhiệm vụ Miền Bắc sau năm 1954 hồn cảnh đời nhà máy khí Hà Nội - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK - Tự đọc SGK rút câu trả lời trả lời câu hỏi sau : + Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng Chính phủ xác định nhiệm vụ miền Bắc ? + HS trả lời + Tại Đảng Chính phủ lại định + HS trả lời xây dựng nhà máy khí đại ? (Gợi ý : Việc sản xuất dùng công cụ đại có lợi so với dùng cơng cụ thơ sơ ?) + Đó nhà máy nào? -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp - GV tóm ý Hoạt động : Q trình xây dựng đóng góp nhà máy khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho nhóm, yêu cầu em đọc SGK, thảo luận hoàn thành phiếu - GV gọi nhóm HS làm vào phiếu giấy khổ to dán phiếu lên bảng - GV kết luận phiếu làm đúng, sau tổ chức cho HS trao đổi lớp theo câu hỏi sau : + Kể lại trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội + Cho HS xem ảnh Bác Hồ thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói : Việc Bác Hồ lần thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói lên điều ? - GV chốt lại 3- Củng cố - dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau + Đó Nhà máy Cơ khí Hà Nội - Lần lượt HS trình bày ý kiến - HS theo dõi - HS làm việc theo nhóm hướng dẫn GV để hồn thành phiếu - HS lớp theo dõi nhận xét kết nhóm bạn - HS trao đổi ý kiến, HS nêu ý kiến HS khác theo dõi nhận xét + HS kể trước lớp + HS suy nghĩ trả lời Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục tiêu : - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện - GDKNS: Sử dụng lượng điện tiết kiệm, an tồn II Đồ dùng dạy - học : Hình ảnh trang 92, 93 Trang 92 nên chia nhỏ thiết bị đồ dùng hình để gắn bảng Các tranh ảnh sưu tầm khác Một số đồ dùng máy móc thiết bị điện Bảng phụ chia sẵn cột đủ cho tổ: Đồ dùng thiết bị điện dùng để thắp sáng Đồ dùng thiết bị điện dùng để đốt nóng Đồ dùng thiết bị điện dùng để chạy máy III Hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : (5p) + Năng lượng gió lượng nước chảy sử dụng lĩnh vực gì? + Chúng ta cần lưu ý sử dụng hai dạng lượng sinh hoạt? - Nhận xét, ghi điểm cho HS Bài 2.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học 2.2 Hướng dẫn bài(32p) Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu lượng điện - GV gắn sẵn hình ảnh chụp đồ dùng, thiết bị gia đình sử dụng điện lên bảng - Cho HS thảo luận câu hỏi: Câu 1: Kể tên đồ dùng, máy móc sử dụng điện Trong đó, loại dùng lượng điện để thắp sáng, loại dùng để đốt nóng, chạy máy? Câu 2: Điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu? - GV yêu cầu trình bày cách: Mỗi HS tổ lên lấy hình ảnh bảng gắn lên cột tương ứng + Vì em chọn đèn pin thiết bị dùng lượng điện để chiếu sáng? + Vì em chọn máy sấy tóc thiết bị dùng Hoạt động học sinh - HS lên kiểm tra - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày lượng điện để đốt nóng? + Vì em chọn đài thiết bị dùng lượng - HS xung phong trả lời điện để chạy máy? Kết luận: Tất vật có khả cung cấp -HS lắng nghe lượng điện gọi chung nguồn điện - Nguồn điện nơi sản xuất điện Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận + Quan sát đồ vật SGK mơ hình dùng động điện + Kể tên chúng Nêu nguồn điện chúng - Các nhóm trình bày cần sử dụng + Hình trang 93 minh họa + Nêu tác dụng dòng điện đồ dùng cho tác dụng chiếu sáng máy móc đèn - u cầu nhóm trình bày: + Hình 3: Hình ảnh nhà máy Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh – đúng?” điện sông Đà, nơi sản xuất Nêu yêu cầu hướng dẫn cách chơi điện cung cấp cho tỉnh phía Tổ chức Bắc - GV phát bảng nhóm hơ to “Bắt đầu” - Chia nhóm chơi nhóm chơi - HS chơi Kết luận: Qua trò chơi, em có nhận xét vai trò thiết bị điện mang lại cho sống? Củng cố, dặn dò(1p) - GV hỏi: Với lợi ích to lớn lượng -1-2 HS khá, giỏi trả lời điện, có nên sử dụng thật nhiều thiết bị - Nghe nói cách tiết kiệm dùng điện không? Và dùng cần ý điều gì? điện - GV dặn HS chuẩn bị sau: Lắp mạnh điện đơn giản ( Tiết ) Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2016 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu : - Nhận biết tự sửa lỗi sửa lỗi chung; viết lại đoạn văn cho viết lại đoạn văn cho hay II Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi đề tiết kiểm tra - Một số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ :(5p) - Gọi HS đọc chương trình hoạt động lập tiết trước - GV nhận xét, tuyên dương Bài :(32p) Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 2: Nhận xét chung kết làm HS - GV mở bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra số lỗi điển hình - Nhận xét kết làm bài: Ưu điểm: - Một số em viết hoàn chỉnh văn kể chuyện, thể khả hiểu truyện tốt - Một số em trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng Khuyết điểm: - Bố cục văn chưa rõ phần - Viết sai nhiều lỗi tả, câu văn lủng củng, lặp lại từ nhiều Hoạt động 3: hướng dẫn HS chữa bài: - Cho HS chữa lỗi chung * *Lỗi dùng từ Nước da trắng xóa =>nước da trắng hồng - Cho HS chữa lỗi - Cho HS học tập đoạn văn hay - Cho HS chọn viết lại đoạn văn cho hay Củng cố, dặn dò (1p) - Nhận xét tiêt học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau - HS lên bảng thực theo yêu cầu - HS lắng nghe - 2HS nối tiếp đọc đề lỗi điển hình - Lắng nghe - HS tự chữa lỗi - Chọn đoạn viết lại cho hay Tốn THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I Mục tiêu : - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải số tập liên quan - Làm BT1, BT3 II Đồ dùng dạy học : + Hình lập phương có cạnh 3cm, số hình lập phương cạnh 1cm + Hình vẽ hình lập phương + bảng phụ ghi tập III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : (5p) + Nêu đặc điểm hình lập phương? + Hình lập phương có phải trường hợp đặc biệt hình hộp chữ nhật? + Viết cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương 2.2 Hướng dẫn bài: Hình thành cơng thức tính(15p) a) Ví dụ : + Yêu cầu HS tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 3cm + Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật + Vậy hình gì? GV treo mơ hình trực quan: Hình lập phương có cạnh 3cm tích 27cm3 + Yêu cầu HS nêu cách tính + HS đọc quy tắc b) Công thức GV: treo tranh hình lập phương Hình lập phương có cạnh a, viết cơng thức tính thể tích hình lập phương GV: chốt lại quy tắc + HS đọc quy tắc SGK Luyện tập:(17p) Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề + Nêu cách tính DTTP hình lập phương + HS làm vào vở, HS làm bảng lớp + HS chữa - GV nhận xét đánh giá *Lưu ý : Biết DT mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = x suy cạnh 6cm (trường hợp 3) Biết DT toàn phần = 600dm2 suy DT mặt : Stp : = 600 : = 100(dm2) (trường hợp 4) Khi đưa (trường hợp 3) Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề Hoạt động học sinh - HS đứng chỗ trả lời - HS tính - HS trả lời - Quan sát - HS trả lời - HS nối tiếp đọc -V=axaxa - HS đọc - HS đọc đề - HS trả lời - HS làm vào vở, HS lên bảng chữa - HS + HS lớp làm vào vở, HS làm bảng GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng số cách ? + Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ? GV nhận xét đánh giá chữa 3.Nhận xét - dặn dò(1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Luyện tập chung - HS làm - HS nêu Địa lí MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU I- Mục tiêu : - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia Pháp Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm châu Á châu Âu, có diện tích lớn giới dân số đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp du lịch - Chỉ vị trí thủ Nga, Pháp đồ II- Đồ dùng dạy - học : - Lược đồ kinh tế số nước châu Á (trang 106 SGK) - Lược đồ số nước châu Âu - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS III- Hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : (5p) - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời + Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Âu em xác định : vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, vị trí dãy núi đồng châu Âu + Người dân châu Âu có đặc điểm ? + Nêu hoạt động kinh tế nước châu Âu Bài : 2.1 Giới thiệu : (1p) - GV nêu mục tiêu tiết học - HS lắng nghe 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu (32p) Hoạt động : Liên Bang Nga - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu - HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào cầu hoàn thành bảng HS lên bảng làm vào bảng GV kẻ sẵn Em xem lược đồ kinh tế số nước châu Á (trang 106, SGK) lược đồ số nước châu Âu, đọc SGK để điền thơng tin thích hợp vào bảng - GV yêu cầu HS nhận xét thống kê bạn - HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến làm bảng lớp Em có biết khí hậu Liên Bang Nga, phần thuộc châu Á lạnh, khắc nghiệt khơng ? Khí hậu khơ lạnh tác động đến cảnh quan - Khí hậu khơ lạnh nên rừng tai-ga thiên nhiên ? phát triển Hầu hết lãnh thổ nước Nga châu Á có rừng tai-ga bao phủ - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, - HS trình bày trước lớp trình trình bày lại yếu tố địa lý tự nhiên bày vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ sản phẩm ngành sản xuất phải lược đồ Liên Bang Nga - GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS - GV kết luận Hoạt động : Pháp - GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu - HS chia thành nhóm, nhóm HS thảo luận để hồn thành phiếu học tập có HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu - nhóm HS trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung ý kiến - GV nhận xét nêu kết luận 3- Củng cố - dặn dò (1p) - GV tổng kết - GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị ôn tập Chính tả Nhớ - viết : CAO BẰNG I Mục tiêu : - Nhớ - viết CT; trình bày hình thức thơ - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT2, BT3) - Bảng phụ giấy khổ lớn II Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ(5p) - Cho HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp tên người, tên địa lý Việt Nam Bài Giới thiệu Hướng dẫn HS nhớ viết(20p) a) Hướng dẫn viết tả - Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ - Luyện viết từ dễ viết sai Hoạt động học sinh - HS lên bảng viết - HS lại viết vào bảng - HS lắng nghe - HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ - Cả lớp luyện viết bảng b) HS viết tả - GV nhắc HS cách trình bày tả theo khổ thơ, dòng chữ Cần viết hoa tên riêng Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc, Cao Bằng - HS gấp SGK, viết tả - HS viết c) Chấm, chữa - GV đọc tả lượt - HS tự soát lỗi - GV chấm 5-7 - HS đổi tập cho để sửa đổi - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS làm tập (10p) a) Hướng dẫn HS làm - Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc câu a,b,c - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV giao việc theo + Một em đọc lại tồn BT2 + Tìm từ cho để điền vào chỗ trống câu a,b,c cho - Cho HS làm GV đưa bảng phụ chép tập (cho HS làm bảng phụ cho HS - HS lên làm bảng phụ thi tiếp sức) - Cả lớp làm vào tập a/Côn Đảo-Võ Thị Sáu - Lớp nhận xét làm bạn b/Điện Biên Phủ- Bế Văn Đàn lớp c/Công Lý- Nguyễn Văn Trỗi - HS chép lời giải vào vở tập b) Hướng dẫn HS làm - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc thơ Cửa gió Tùng Chinh - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo - GV giao việc : + Một em đọc lại thơ + Viết lại cho tả chữ thơ viết sai - Cho HS làm : Củng cố , dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học - VN Chuẩn bị sau - HS làm cá nhân, HS làm bảng lớp - HS lắng nghe Khoa học : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục tiêu : - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn II Đồ dùng dạy - học : Hình ảnh trang 94, 95, 96 Dụng cụ thực hành theo nhóm Bóng đèn điện hỏng tháo lắp nhìn rõ đầu dây III Hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động cảu học sinh Kiểm tra cũ(5p) GV hỏi: - HS trả lời - Nêu ví dụ ứng dụng lượng điện lĩnh vực sống khác - Chúng ta cần lưu ý sử dụng dụng cụ dùng điện sinh hoạt? - GV nhận xét Bài : 2.1 Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học 2.2 Hướng dẫn bài(32p) Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - HS mở SGK trang 91 - GV yêu cầu nhóm mang vật liệu chuẩn bị trước cho thí nghiệm để sẳn bàn - GV hướng dẫn HS kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện: đèn: ; dây dẫn: - GV yêu cầu trình bày cách: nhóm lên trình bày mạch điện biểu diễn lại cách lắp mạch điện - GV hỏi: Phải lắp mạch điện sáng ? * Tổ chức thảo luận nhóm: - GV nêu nhiệm vụ - GV yêu cầu thực hành - Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên bảng vật thật để nêu tên, mô lại hoạt động mạch điện Nếu khơng có vật thật phải dụng hình minh họa SGK trang 94, 95 - GV dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ SGK trang 95 - Kết luận điều kiện: pin tạo dòng điện mạch điện kín; dòng điện chạy qua dây tóc làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng Hoạt động 2: Thí nghiệm - GV lưu ý HS nên thực thí nghiệm theo dự đốn trước Với trường hợp c (hình vẽ trang 95) nên làm nhanh làm sau - GV u cầu nhóm trình bày theo thứ tự - GV kết luận Củng cố, dặn dò + Nhận xét tiết học + Chuẩn bị sau - HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu - HS trả lời - HS thực hành theo yêu cầu giáo viên - cặp lên bảng trình bày - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - Các nhóm trình bày ... đề, lớp ý - HS làm - HS chữa - HS đọc đề, lớp ý - HS làm - GV nhận xét đánh giá Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Luyện tập Thứ tư ngày 17 tháng năm 2016 Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN... cạnh 1dm hình lập phương cạnh 1cm Bảng minh hoạ tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ : Gọi HS làm tập 1,2 trang 1 15/ SGK(5p) - GV nhận xét, tuyên dương Bài : 2.1 Giới thiệu... I- Mục tiêu : - Biết hồn cảnh đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1 955 với giúp đỡ Liên Xô, nhà máy khởi công xây dựng tháng 4- 1 958 hồn thành - Biết đóng góp Nhà máy Cơ khí Hà Nội cơng xây

Ngày đăng: 10/01/2018, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w