SKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộ

22 169 0
SKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộSKKN Một số biến pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy và Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 42, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộ

Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ EM BÙI VĂN HUY VÀ PHẠM THỊ KIM THẢO, HỌC SINH LỚP 4/2, TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔ HIẾN THÀNH HỌC TẬP TIẾN BỘ I Mở đầu Việc giáo viên giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng học tập khơng phải vấn đề Đó việc làm thường xuyên người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp bậc tiểu học Công tác không ngành Giáo dục Đào tạo mà cịn cấp quyền ln quan tâm Trước đây, sau này, vấn đề ln bàn đến Bởi vì, q trình thầy giáo tổ chức, hướng dẫn học, địi hỏi hợp tác cách tích cực học sinh giáo viên Có vậy, học sinh nắm nội dung học Chính thế, người giáo viên phải làm để trình hợp tác diễn cách tích cực, đồng đều, đem lại hiệu cao, hạn chế tỉ lệ học sinh tiếp thu chậm chưa tiếp thu đầy đủ nội dung học Thế nhưng, có học sinh, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa theo kịp yêu cầu học, gặp khó khăn học tập Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học lúc phải tìm cách để giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập đọc được, viết được, làm tập, tiếp thu học, vươn lên kịp bạn bè … góp phần nâng cao chất lượng học tập lớp, trường chất lượng giảng dạy thân Nhưng giúp đỡ nào, phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể lớp mình, trường vấn đề đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng tìm hiểu Ở lớp, tơi dạy chung cho tất học sinh nhau, lại có số em gặp khó khăn học tập Đó lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp đỡ em Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo, học sinh lớp 4/2, Trường Tiểu học Tô Hiến Thành học tập tiến bộ” Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 II Nội dung Thực trạng Năm học 2017-2018, phân công chủ nhiệm lớp 4/2, Trường Tiểu học Tơ Hiến Thành Lớp có 31 học sinh Qua trực tiếp giảng dạy, theo dõi ngày lớp kiểm tra cuối tháng, biết mức độ định thực chất khả học tập em Không kể em học sinh khuyết tật học hòa nhập, hầu hết học sinh lớp đạt mức từ “Hồn thành nội dung mơn học” trở lên, cịn em gặp khó khăn học tập, mơn Tốn Tiếng Việt Đó em Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Tình hình học tập hai mơn Tốn Tiếng Việt hai em Huy Thảo sau: 1.1 Em Bùi Văn Huy: * Môn Tiếng Việt: - Đọc rời rạc có đánh vần số tiếng câu (một số tiếng, giáo viên bạn phải nhắc âm, vần, tiếng đánh vần được), không đọc trơn câu ngắn gọn nào; gọi đứng lên nhiều lúc khơng chịu đọc - Viết: Phải nhìn - viết khơng đảm bảo tả; tốc độ viết chậm, nói khơng muốn viết Dù giáo viên bạn bè đốc thúc em viết tiết học chưa xong tả Có tiết học tốn, tiết không viết xong tập vào Trong tháng tháng 10, ngày tơi, có học sinh giỏi lại lớp vào chơi buổi sáng buổi chiều để hướng dẫn em viết làm cho xong ngày * Mơn Tốn: - Cộng trừ sai nhiều; cộng trừ có nhớ chưa đúng; chưa nhớ xác bảng cộng trừ học; - Có biết đặt tính nhân, chia; biết cách nhân chưa xác kết quả; thực phép chia; chưa nhớ xác bảng nhân, chia học - Tìm thành phần chưa biết phép tính, tính giá trị biểu thức, cách giải tốn cịn sai nhiều, chưa biết cách tìm câu lời giải Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 1.2 Em Phạm Thị Kim Thảo: * Môn Tiếng Việt: - Đọc sai số tiếng câu, sót bỏ qua khơng đọc tiếng khơng biết đánh vần đọc - Nghe - viết sai tả 10 lỗi/bài; chữ viết cẩu thả, xấu, gạch bỏ bẩn; tốc độ viết chậm * Mơn Tốn: - Cộng trừ sai nhiều Có biết đặt tính nhân, chia; biết cách nhân chưa thực phép chia; chưa nhớ xác bảng nhân, chia học - Tìm thành phần chưa biết phép tính, tính giá trị biểu thức, cách giải tốn cịn sai nhiều, chưa biết cách tư toán giải Nguyên nhân 2.1 Nguyên nhân riêng: 2.1.1 Đối với em Bùi Văn Huy: * Môn Tiếng Việt: - Đọc: Do không thường xuyên luyện đọc nên không thuộc, không nhớ, không nắm đầy đủ vững âm, vần, tiếng, từ học (không biết âm gì, vần gì, tiếng ); - Viết: Do tay mềm, viết mau mỏi không kiên trì tập luyện nên viết chậm, lười viết, dẫn đến khơng nắm đầy đủ hình thức chữ viết âm, vần, tiếng, từ * Mơn Tốn: - Do kĩ tính tốn yếu; - Do chưa thuộc bảng cộng trừ, nhân chia học 2.1.2 Đối với em Phạm Thị Kim Thảo: * Môn Tiếng Việt: - Đọc: Do không thường xuyên luyện đọc nên không đọc số tiếng, từ; Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Viết: Do luyện đọc viết nên qn hình thức chữ viết; khơng biết cách rèn chữ, giữ * Mơn Tốn: Do chưa nhớ xác bảng cộng trừ, nhân chia học; kĩ tính tốn, tư 2.2 Ngun nhân chung: Khó khăn học tập hai em Huy Thảo biểu nhiều lúc khác Có thể nêu số nguyên nhân bản: 2.2.1 Về phía học sinh: - Do em chưa nắm kiến thức cũ, chưa thực kĩ học nên thiếu sở để tiếp thu thực kiến thức kĩ tại; - Ý thức học tập không cao, em chưa xác định động cơ, chưa hình thành ý thức học tập; chưa chăm chỉ, siêng tiếp thu học lớp, chưa chịu khó học tập rèn luyện nhà 2.2.2 Về phía cha mẹ học sinh (gia đình): Do hồn cảnh gia đình khó khăn, điều kiện học tập thiếu thốn, cha mẹ làm ngày, khơng có thời gian quan tâm đến việc học con, không kiểm tra, nhắc nhở, giúp đỡ xem lại học, không học nhà … nên kiến thức học chưa ghi nhớ, củng cố khắc sâu 2.2.3 Về phía giáo viên: - Việc lựa chọn phương pháp dạy học, cách thức tổ chức tiết dạy chưa phù hợp với đối tượng học sinh lớp - Do chưa ý hết đối tượng học sinh học, học sinh có khó khăn học tập nên em gặp khó khăn Ngun nhân nhiều nhìn chung hai em khó khăn học tập lớp tơi có đặc điểm: - Nhiều "lỗ hổng" kiến thức, kĩ - Tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ chậm Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Năng lực tư yếu - Phương pháp học tập chưa tốt - Thờ với học lớp, không rèn luyện thêm nhà Vậy làm để hai em Huy Thảo lớp vừa lấy lại kiến thức lớp dưới, vừa hình thành kỹ đọc, viết, tính tốn tiếp thu kiến thức Đặc biệt, cụ thể thiết thực làm để em Huy viết vào tiết học ngày để có làm cho tơi chấm chữa Đó thực nỗi lo lớn ngày đến lớp Cơ sở lí luận: 3.1 Đối với học sinh: Một học sinh bình thường mặt tâm lý, khơng có bệnh tật có khả tiếp thu kiến thức theo yêu cầu phổ cập chương trình tiểu học Cho nên, giáo viên tiểu học phải tìm cách tác động tâm lý, tình cảm, phương pháp học tập …, vận dụng kĩ sư phạm để giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập tiếp thu kiến thức theo yêu cầu phổ cập chương trình 3.2 Đối với cha mẹ học sinh (gia đình): Gia đình nôi quan trọng để giúp em trở thành người có ích cho xã hội Chính gia đình chỗ dựa vững chắc, niềm tin, động lực thúc đẩy em học giỏi, thành đạt Chúng ta cần cho cha mẹ học sinh có khó khăn học tập thấy vai trị gia đình cái, đặc biệt tương lai em họ Khích lệ, bàn bạc, tìm biện pháp, phối hợp với họ để họ quan tâm nhiều đến việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục đạo đức chăm lo việc học tập cho em Tơi nghĩ biện pháp hữu hiệu 3.3 Đối với giáo viên: Ở bậc tiểu học, giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trị định, người giữ vai trị then chốt việc tổ chức phát triển nhân cách, lực, trí tuệ học sinh Giáo viên chủ nhiệm nhân tố định chất lượng giáo dục lớp Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 nhà trường Vì vậy, học sinh có khó khăn học tập đạt u cầu chương trình giáo viên hướng dẫn cách thích hợp Biện pháp Từ thực trạng, nguyên nhân, dựa sở lí luận, tơi xây dựng thực số biện pháp để giúp đỡ hai em học sinh Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo vươn lên học tập sau: * Biện pháp ngun nhân xuất phát từ phía gia đình học sinh 4.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh Tơi đến thăm gia đình học sinh có khó khăn học tập, xác định mức độ nguyên nhân dẫn đến kết học tập em thua bạn bè lứa Từ đó, tơi tìm biện pháp giúp đỡ cho em học tập phù hợp, đạt hiệu Hoàn cảnh em sau : - Em Bùi Văn Huy: Cả cha mẹ cơng nhân, ngồi làm thường tăng ca để đảm bảo thu nhập cho gia đình nên có thời gian quan tâm, kèm cặp học hành - Em Phạm Thị Kim Thảo: Cha thợ xây dựng, sáng tối về, có bữa khuya nhậu nhẹt với bạn bè Mẹ khơng có việc làm, hay đánh Qua tìm hiểu hồn cảnh gia đình, tơi xác định ngun nhân học yếu từ phía gia đình hai em Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo do: công việc cha mẹ bận rộn; kinh tế gia đình khó khăn; điều kiện nghề nghiệp, trình độ học vấn khơng thuận lợi cho việc giúp đỡ học tốt Việc quan tâm cha mẹ từ học tập đến tình cảm cho em thiếu thốn Cho nên, để phù đạo kiến thức cho hai em này, xác định nhiệm vụ Đó sở để tiếp tục xây dựng thực biện pháp giúp đỡ em học tập phù hợp hiệu Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 4.2 Biện pháp 2: Mời gặp mặt cha mẹ học sinh có khó khăn học tập từ đầu năm học trường Tôi mời gặp mặt cha mẹ học sinh có khó khăn học tập (không gặp chung lần để tránh cho họ tự ái) Trong gặp mặt đó, tơi thông báo nội dung sau: - Báo cáo kết học tập em họ Cho họ xem qua tập em mình, để cha mẹ em biết kết học tập em họ chưa đạt - Phân tích cho cha mẹ em thấy, việc em họ học yếu từ hai phía: phía thứ từ nhà trường; phía thứ hai có ảnh hưởng đến chất lượng học tập em từ gia đình Các thầy giáo dạy chung cho tất học sinh lớp nhau, lại có số em yếu Các thầy giáo nhà trường chịu trách nhiệm phụ đạo kiến thức cho em Do vậy, gia đình phải có trách nhiệm em: nhắc nhở; động viên; theo dõi em học bài, làm tập; bày cho học thêm nhà … - Cho cha mẹ em biết, nhà trường gia đình tiếp tục thiếu quan tâm sau em đọc thông thường tờ thông báo, hướng dẫn đường; viết điều đơn giản ký tên, viết thư, viết đơn xin việc; khơng biết tính tốn mua bán … Tơi khích lệ cha mẹ em quan tâm nhiều đến việc học tập em - Sau đó, tơi họ bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp phù hợp để giúp đỡ em Hầu như, em có khó khăn học tập hổng kiến thức từ q trình học trước đó, tơi đề nghị gia đình nhà trường bù đắp lỗ hổng cho em Cụ thể nhắc nhở, hướng dẫn, bày vẽ kĩ chữ đọc, viết tính tốn cho em … Tơi đề nghị gia đình, trình bày dạy cho em, phải nhẹ nhàng, tránh gây áp lực tâm lý em tiếp thu - Tôi thống với họ rằng: ngày, kiểm tra việc học em họ, có vấn đề khó khăn, tơi trao đổi với họ qua điện thoại để tìm cách Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 giải Mỗi tháng, đợt, nhà trường kiểm tra, gửi kết gia đình, để họ biết mức độ học tập em Bước đầu, gặp khó khăn q trình hợp tác với gia đình học sinh như: cha mẹ trễ khơng có thời gian bày học; bày mà khơng đọc, viết hay tính tốn được, giận q, cha mẹ đánh không bày học tiếp được; … Nhưng tơi kiên trì tập, u cầu học sinh nhờ ba mẹ bày học, kiểm tra việc học nhà học sinh cách nghiêm túc Từng bước, gia đình có giúp đỡ em học tập * Biện pháp nguyên nhân từ phía giáo viên: 4.3 Biện pháp 3: Phân loại học sinh cần phụ đạo theo yêu cầu nội dung kiến thức kỹ năng; xây dựng kế hoạch phù đạo kiến thức Từ đầu năm học, theo dõi, phân loại khả học tập học sinh có khó khăn học tập cách nghiêm túc Bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng, lựa chọn nội dung phương pháp thích hợp, tơi xây dựng kế hoạch phù đạo kiến thức cho em theo yêu cầu nội dung kiến thức kỹ đọc, viết, tính tốn sau: 4.3.1 Phân loại đối tượng học sinh nội dung cần phụ đạo: T Họ tên HS T Bùi Văn Huy Môn học Nội dung cần phụ đạo cho HS Môn Tiếng Việt: - Tập đọc: đánh vần, ghép vần … Đọc trơn tiếng, từ, câu; đọc ghép câu, đoạn … - Nhìn - viết tả: tiếng, từ, câu, đoạn, tả; tập mơn đảm bảo tốc độ - Luyện nghe - viết tả; luyện viết câu đủ thành phần, làm văn Mơn Tốn: Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Dị thuộc phép tính cộng trừ, nhân chia bảng học - Luyện tập kĩ tính tốn: cộng trừ; số liền trước, liền sau; cách viết hàng đơn vị, hàng chục; cách đặt tính tính nhân, chia … - Luyện cách giải tốn, tìm thành phần chưa biết, tính Phạm Thị Kim Thảo giá trị biểu thức… Môn Tiếng Việt: - Tập đọc trơn, liền mạch câu, đoạn … (không bỏ sót, khơng đọc sai tiếng, từ) - Luyện viết tả: tiếng, từ khó; vị trí đặt dấu … - Tìm từ, đặt câu đủ thành phần - Luyện viết câu văn đủ thành phần Mơn Tốn: - Dị thuộc phép tính cộng trừ, nhân chia bảng học - Luyện tập kĩ tính tốn: cộng trừ có nhớ; cách đặt tính tính nhân, chia; cách tìm thành phần chưa biết; cách giải tốn có lời văn, cách xây dựng câu lời giải… 4.3.2 Kế hoạch biện pháp thực tháng * Tháng 9: - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình em lớp Nắm bắt tình hình học tập học sinh qua ngày lên lớp - Tìm nguyên nhân dẫn đến kết học tập học sinh có khó khăn học tập, xây dựng kế hoạch phụ đạo kiến thức cho em Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Lập kế hoạch thời gian xây dựng nội dung phụ đạo phù hợp đối tượng học sinh lớp - Họp cha mẹ học sinh đầu năm, nêu rõ thuận lợi, khó khăn lớp, thơng báo cụ thể kết học tập em để cha mẹ nắm Bàn bạc cách kèm cặp nhà lớp Giúp cha mẹ học sinh nhận thức rõ vai trò việc học tập trường nhà - Thông tin cho học sinh cha mẹ em hiểu biện pháp phối hợp để giáo dục học sinh - Triển khai thực biện pháp phù đạo cho học sinh * Tháng 10: - Đi sâu tìm hiểu xem em gặp khó khăn phần kiến thức (ở lớp nào) để chọn lựa nội dung phụ đạo phù hợp - Kèm đọc, viết tiết học, buổi thứ hai - Phân công học sinh giỏi kèm thêm lớp - Liên lạc với cha mẹ học sinh việc phối hợp thực biện pháp - Thường xuyên giao phù hợp; theo dõi, kiểm tra nhắc nhở cho học sinh, giúp em có thói quen tự học, tự rèn luyện nhà trường - Chấm, chữa cho học sinh thường xuyên, rõ tiến chưa tiến để học sinh có hướng phấn đấu, rèn luyện - Tập trung phù đạo để kiểm tra Giữa học kì I đảm bảo chất lượng - Động viên, tuyên dương kịp thời tiến học sinh, giúp học sinh có thêm động học tập - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc học tập chuẩn bị HS yếu trước buổi học Ghi nhận tiến em - Nhận xét học sinh thông qua kết học tập thường xuyên, kết kiểm tra chất lượng tháng * Tháng 11: Ngoài việc thực biện pháp tháng 10, tơi cịn trọng: 10 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Tạo khơng khí thân thiện lớp học, gần gũi giúp đỡ chia sẻ động viên khuyến khích kịp thời học sinh có khó khăn học tập, giúp em ý thức vai trò, trách nhiệm thân việc học tập để nâng cao lực cá nhân - Tổ chức nhóm học tập, đôi bạn học tập lớp để tạo hưng phấn học tập lẫn cho học sinh có khó khăn học tập - Thực tốt phong trào “Đôi bạn tiến”, phân công bạn giỏi kèm cặp, giúp đỡ - Động viên, giúp đỡ em tiết học để tạo phấn chấn học tập cho em, cho em ý thức vai trò, trách nhiệm thân học tập, nâng cao lực cá nhân - Tìm cách thức giảng dễ hiểu để em tiếp thu - Kết hợp với giáo viên môn phận nhà trường thường xuyên giáo dục, động viên kịp thời để khích lệ tinh thần học tập cho em - Nhận xét học sinh thông qua kết học tập thường xuyên, kết kiểm tra chất lượng tháng kiểm tra học kì I * Tháng 12: Vẫn tiếp tục thực số biện pháp ý: - Luyện kĩ làm đảm bảo thời gian - Tập trung phù đạo để kiểm tra học kì I đảm bảo chất lượng - Thống kê, đối chiếu, so sánh, chất lượng tháng cuối kì để rút kinh nghiệm cho việc thực biện pháp - Theo dõi tinh thần, thái độ học tập mức tiến độ học sinh để phối hợp với gia đình tiếp tục thực kế hoạch đạt hiệu - Họp cha mẹ học sinh, sơ kết công tác phối hợp giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập * Tháng 1&2: - Tiếp tục trì nếp phụ đạo để chống “tái yếu” 11 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Thường xuyên theo dõi trình học tập lớp học sinh, đôn đốc việc học tự học học sinh - Động viên học sinh học chuyên cần vào thời điểm trước sau tết Nguyên đán * Tháng 3, - Tiếp tục thực biện pháp phụ đạo để kiểm tra học kì II đạt kết khả quan, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh có khó khăn học tập nói riêng, lớp chủ nhiệm nói chung * Tháng - Họp cha mẹ học sinh, tổng kết công tác phối hợp giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập, đánh giá kết thực với nhà trường cha mẹ học sinh Tôi thực kế hoạch nửa học kì Trong trình thực hiện, tơi có điều chỉnh biện pháp cho phù hợp 4.4 Biện pháp 4: Tạo niềm tin học tập sống cho em Sau biết hoàn cảnh em học sinh có khó khăn học tập, tơi biết em học chưa đảm bảo phần gia đình có khó khăn riêng Các em rụt rè, tự tin học tập, gần gũi với bạn bè lí chưa bạn Do vậy, quan tâm, gần gũi, giúp em hoà đồng với bạn bè - Trong tiết học, tơi ln khuyến khích, động viên em cách khen ngợi kịp thời cố gắng tiến (dù nhỏ) em - Tôi phân công học sinh giỏi giúp đỡ, kèm cặp thêm cho em có khó khăn học tập; phân công chỗ ngồi hai em Huy Thảo thuộc hai tổ khác nhau, lại gần để tiện theo dõi, kèm cặp - Tôi tổ chức thi đua học tập nhóm: "Nhóm khơng có bạn học chậm"; "Đôi bạn tiến" Tôi đánh giá hàng tuần tổ nhóm có nhiều bạn phát biểu tốt, làm tập học, cá nhân có thành tích việc giúp đỡ bạn có khó khăn học tập tiến 12 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Trong giải lao, trị chuyện, hỏi han gia đình, việc học nhà để em khơng cịn cảm thấy mặc cảm xa cách với cô giáo bạn bè Khuyến khích em ln tự tin, thể thân lúc nơi, tiết học chơi, mạnh dạn trao đổi ý kiến bạn - Trong trình hướng dẫn em học tập, nhiều lúc xúc, căng thẳng, phải cố gắng kiềm chế nóng giận, tạm dừng lại lát , quay với lớp, để tránh nặng lời phê bình em trước lớp Sau tiếp tục hướng dẫn - Tôi tôn trọng đối xử cơng với em, tìm cách giúp đỡ em mặt tinh thần Bồi đắp cho em tình u thương, tơi thường xun quan tâm nhắc nhở, an ủi em, tạo cho em niềm tin học tập, để em thấy bên cịn có tình thương u thầy cơ, bạn bè Đến nay, hai em Huy Thảo mạnh dạn tập trung học Các em có tham gia phát biểu xây dựng lên bảng làm tập * Biện pháp nguyên nhân từ phía học sinh 4.5 Biện pháp 5: Xác định mục tiêu phù hợp với khả học tập học sinh - Tôi thực việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập học đảm bảo cho ba đối tượng học sinh giỏi - khá, trung bình, yếu lớp Đây quy định chuyên môn, việc làm thường xuyên, bắt buộc người giáo viên lên lớp Song qua thực tế, nhận thấy, câu hỏi, tập dành cho đối tượng học sinh có khó khăn học tập từ học, em tự tìm cách trả lời hay làm Bởi vì, lỗ hổng kiến thức em sâu, em thiếu sở để tiếp thu tốt kiến thức Tơi hiểu rằng, lí dẫn đến ý thức học tập em không cao Ở lớp, em tiếp thu học Về nhà, em đọc lại học khơng có người hướng dẫn, giúp đỡ nên kiến thức em ngày không ghi nhớ, củng cố khắc sâu 13 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Tuy vậy, kiên trì xây dựng hệ thống câu hỏi, tập từ học chung với lớp cho em tham gia học tập với bạn lớp Đó là, tơi chọn lựa lượng kiến thức vừa phải (ít bạn khác), phù hợp với lực học tập em để em phục hồi dần kiến thức, kĩ lớp - Thực chương trình dạy phân hoá tiết học tăng cường buổi chiều, chọn lựa lượng kiến thức vừa phải từ học chung lớp cho em, hướng dẫn em kỹ hơn, dành nhiều thời gian giúp đỡ, để em đọc được, viết được, bước củng cố kiến thức, kĩ Cụ thể phương pháp thực sau: 4.5.1 Với việc học sinh đọc chậm * Trường hợp em Bùi Văn Huy - Trong tiết Tiếng Việt, Tiếng Việt (tăng cường): a Tôi hướng dẫn em đọc lại âm, vần, tiếng, từ khó gặp học lớp, giống dạy cho học sinh lớp 1, tức dạy từ đầu b Sau đọc tiếng, từ khó, tơi luyện cho em đọc câu, đọc đoạn (ngắn) chứa tiếng khó, từ khó vừa học để em luyện tập c Hết tiết học, yêu cầu em nhà học lại (chỉ yêu cầu phần riêng em học lớp) để em luyện đọc cho quen mặt chữ đọc trôi chảy lên Lúc đầu đoạn ngắn, em cịn phải đánh vần để đọc, sau tăng dần số lượng lên Đến tiết tiếp theo, kiểm tra lại tập giao nhà, xem em có thực hay khơng để có biện pháp thay phù hợp - Trong tiết học khác: Tôi gọi em nhìn bảng lớp đọc đề bài, nhìn sách đọc học, ghi nhớ ; nhìn sách nhắc lại đề tập bạn vừa đọc; nhắc lại câu trả lời bạn; đọc từ khó, tiếng khó một, hai câu tả; đọc trước lớp tập; dành cho em câu hỏi hoạt động vừa sức để em tự tin 14 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 * Trường hợp em Phạm Thị Kim Thảo: Tôi thực bước giống em Huy, trừ bước a) nói Ngồi ra, để rèn luyện cho em Thảo đọc thông thạo, tập đọc, thường yêu cầu em đọc từ khó, câu dài tiến tới đọc đoạn Tiến đến tìm hiểu nội dung, thường chọn câu hỏi dễ để em tự trả lời Tôi cho em kể chuyện để tập dạn dĩ cách trình bày, nêu ý kiến Từ việc kể đoạn truyện ngắn, rèn cho em tập làm văn miệng, tập cho em nói câu đầy đủ hai thành phần, tiếp đến nói câu có hình ảnh qua luyện từ câu Tôi tập cho em biết thể ý kiến câu hỏi dễ động viên, tuyên dương em trước lớp, tập cho em kể lại đoạn truyện ngắn Tôi động viên em tham gia chơi, từ chỗ làm sai, bạn giáo sửa, em nhớ lâu Đến nay, em Thảo tập dần tính mạnh dạn, dần hồi giơ tay phát biểu xây dựng 4.5.2 Với việc hai em Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo viết chậm: Thông thường học sinh đọc chậm dẫn đến viết sai lỗi tả nhiều Nếu hướng dẫn học sinh đọc tốt chắn em viết tốt lên Tuy nhiên, với học sinh này, cần hướng dẫn em viết vừa tả, vừa viết đẹp theo mẫu chữ quy định - Trong tiết Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Tiếng Việt (tăng cường), cho hai em Huy Thảo sử dụng bảng để luyện viết: tiếng khó, từ khó ( Chính tả); từ cần điền (bài Luyện từ câu) Trong lúc lớp viết vào bảng con, đứng bên cạnh hướng dẫn cho em viết Nếu em viết sai, tơi hướng dẫn lại từ bảng em, yêu cầu em viết lại cho Yêu cầu vừa viết tả, vừa viết mẫu chữ quy định 15 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Lúc đọc cho học sinh viết tả, tơi ln ý hướng dẫn chữ cho em Tôi chấm chữa trực tiếp với em, rõ chỗ sai cụ thể vào bên lề Yêu cầu em chữa lỗi mắc phải vào phía tả viết Và tả chữ viết hai em Huy Thảo có bước tiến triển 4.5.3 Với việc hai em yếu tính tốn * Trong học mơn Tốn lớp: - Tôi hướng dẫn rõ ràng, cụ thể phép tính thuộc tập sách giáo khoa - Cho em luyện tập vào bảng phép tính 1; chữa cho em, kịp thời khen ngợi em làm Sau hướng dẫn chung cho lớp, cho hai em Huy Thảo làm chung tập vào bạn lớp Tôi lại tiếp tục theo dõi, hướng dẫn em trình làm vào * Trong học Tốn tăng cường: - Tơi hướng dẫn lại rõ ràng, cụ thể phép tính cộng, trừ, nhân chia thông thường - Tôi yêu cầu em tự làm cho tập đơn giản theo chương trình luyện tập buổi thứ hai qua nháp bảng Tôi chấm chữa trực tiếp với em, rõ chỗ sai cho em - Sau buổi học, tập nhà cho em làm, tiết học tăng cường sau, kiểm tra lại để giúp em chăm học tập Kết phần tính tốn em dần tiến triển - Ngoài ra, thường xuyên nhắc nhở em phải ôn luyện bảng nhân, bảng chia có kế hoạch kiểm tra theo tổ, nhóm đơi bạn học tập đầu buổi học, kết hợp với trò chơi thi đọc nối tiếp bảng nhân, bảng chia, trò chơi truyền điện Toán tăng cường - Đối với tốn tính giá trị biểu thức với số có nhiều chữ số Nếu hướng dẫn em bước thực hiện, cho dù tơi có chậm kết 16 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 tiếp thu em chưa đạt Do vậy, tơi hướng dẫn bước với số có chữ số, sau chuyển sang số có nhiều chữ số Với cách bước đầu em nắm cách làm thực tương đối ổn - Đối với tốn giải: Khi phân tích đề, tơi thường gọi em trả lời câu hỏi gợi mở dễ hiểu Tôi hướng dẫn cách giải chung cho lớp gọi em Thảo (em Huy chưa viết tốt đảm bảo thời gian được) lên bảng trình bày giải để lớp sửa Từ chỗ em làm sai, bạn giáo sửa em nhớ lâu Từ việc kèm cặp em học tiến hai mơn Tốn Tiếng Việt tạo điều kiện cho em tự tin tham gia hoạt động học môn học khác Khoa, Sử - Địa, Đạo đức Sự tiến em thể ngày từ ý thức phối hợp với cô giáo học, tham gia đọc, viết – làm vào (tuy chưa kịp thời gian) Qua kiểm tra tháng, kiểm tra kì I, em Huy Thảo có chưa đạt điểm “Hoàn thành”, mức độ học tập em “Có tiến bộ” 4.6 Biện pháp 6: Hướng dẫn cách thức, thời gian học tập nhà cho em Để nhớ cách làm bài, đọc tốt học xong lớp, yêu cầu em nhà phải tự học, làm lại tập sách giáo khoa học thuộc quy tắc cần ghi nhớ (nếu có) Tơi quy định lịch học nhà cho em: - Buổi sáng, thức dậy tập đọc học; - Buổi tối, làm lại tập toán lớp Các em biết nghe, biết thực hiện, biết cố gắng học tập có tiến Kết việc thực biện pháp 5.1 Kết qua việc học thường ngày lớp 17 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 * Đối với em Bùi Văn Huy: - Gọi đứng lên đọc chịu đọc (dù nhắc tiếng), đọc 1-2 câu, đọc rời rạc tiếng hơn; có lo viết bài, làm tập, hồn thành việc ghi loại ngày (tuy viết chậm lại nhờ bạn viết giúp) - Biết tìm kiếm giúp đỡ bạn việc giải nhiệm vụ học tập lớp nhà Tiến ý thức học tập - Chữ viết tiến hình thức, - Bước đầu nghe - viết tả cịn sai nhiều lỗi cịn viết chậm Để đánh giá thực chất khả học tập, mức độ tiến em Huy, kiểm tra tháng môn Tiếng Việt, đọc cho lớp viết, em Huy viết em khác, không hướng dẫn, kèm cặp viết Kết viết cho thấy em có tiến - Chịu khó chuẩn bị văn nhà để cô sửa chép lại vào lớp Tuy nhiên, làm kiểm tra tháng, viết lớp, em Huy chưa làm tốt: câu văn không rõ ý … - Em có thuộc bảng nhân chia học biết vận dụng tính tốn - Bước đầu tìm lời giải dạng tốn giải có lời văn * Đối với em Phạm Thị Kim Thảo: - Thường xuyên đưa tay xây dựng học, có lo học - Vở bớt bẩn, viết sai lỗi tả chút ít, chữ viết chưa gọn gàng, chưa đẹp - Đọc trơi chảy (ít bỏ sót từ) sai tiếng - Có học chuẩn bị tập nhà, dù chưa đầy đủ - Viết 5-7 câu văn có nội dung, đảm bảo yêu cầu đề ra, cịn số sai sót tả, dùng từ, chấm câu… - Thuộc bảng nhân chia học biết vận dụng tính tốn, có tiến thực phép chia 18 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Bước đầu biết tìm thành phần chưa biết phép tính, tính giá trị biểu thức; tìm lời giải, hướng dạng toán giải hai phép tính chậm có sai sót Nhìn chung: Cha mẹ hai em Huy Thảo quan tâm đến việc học tập em Các em có ý thức học tập, tập trung học; lo học làm lớp nhà; tự đánh vần đọc trơn, viết tiếng, từ khó gặp học; biết đọc thành câu, đoạn ngắn (ít đọc rời rạc hơn) Các em có nhớ bảng cộng, trừ, nhân, chia học bước đầu biết vận dụng nhân, chia; thực tính giá trị biểu thức, tư toán giải Chất lượng đọc, viết, tính tốn em thể qua: kiểm tra hàng tháng; kiểm tra kì I, kiểm tra phù đạo, đặc biệt việc học lớp 5.2 Kết qua kiểm tra: (Có kiểm tra học sinh phần phụ bảng) T Bài kiểm tra Bài kiểm tra Bài kiểm tra Bài kiểm tra Bài kiểm tra T cuối tháng cuối tháng 10 Giữa học kì I cuối tháng 11 phụ đạo đợt Họ tên HS Bùi Văn Huy Phạm T Kim Thảo T.Việt Toán T.Việt Toán 3 4 5 (Giữa tháng 11) T.Việt Toán 5 T.Việt Toán 5 5 (Giữa tháng 12) T.Việt Tốn 5 5 Với kết trên, tơi nhận thấy so với đầu năm học việc học tập em Bùi Văn Huy gọi “có tiến bộ” Tuy nhiên, vào Giữa học kì I, em Thảo chưa đạt điểm “Hồn thành” mơn Tốn Do vậy, phải tiếp tục thực biện pháp giúp em bước nắm vững kiến thức bản, vươn lên học tập theo kịp bạn bè vào cuối năm học Bài học kinh nghiệm: Để q trình phụ đạo kiến thức cho học sinh có khó khăn học tập đạt hiệu cao, địi hỏi người giáo viên: - Phải nhẫn nại, khẳng định trách nhiệm việc học tập học sinh; vừa dạy vừa tác động tâm lý tình cảm để em tự tin việc học 19 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 - Phải biết rõ học sinh học yếu chỗ nào, nguyên nhân cụ thể việc học sinh học yếu có biện pháp phụ đạo phù hợp với học sinh - Phải khuyến khích, động viên em cách khen ngợi kịp thời cố gắng tiến em - Phải tỏ thái độ nhẹ nhàng cương quyết, nghiêm khắc em có hiệu tốt buổi dạy - Hết buổi học, phải giao tập để em luyện đọc cho quen mặt chữ đọc trôi chảy lên; phải cho làm lại tập để nhớ cách làm Đến buổi phụ đạo giáo viên phải kiểm tra lại tập giao nhà, khơng kiểm tra hiệu giảm hẳn em thường lười học - Phải hướng dẫn viết vừa tả, vừa viết đẹp theo mẫu chữ quy định cho em Có rèn cho em tính cẩn thận, tự tin, cố gắng, chăm học tập - Tuy nhiên, thực tế cho thấy số học sinh yếu sau tiến bộ, giáo viên không thường xuyên kiểm tra, động viên giúp đỡ trước lại "tái yếu" Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cần nhắc nhở em thường xuyên, tuyệt đối không lơ là, chủ quan em tái yếu vực trở lại điều vất vả, có cịn khó khăn lúc đầu III Kết luận Với biện pháp nêu trên, thực đạt kết định trình bày Mặc dù, kết chưa đạt bao nhiêu, tình cảm nghề nghiệp, trách nhiệm nhà giáo việc tạo sở, móng cho em học yếu phục hồi kiến thức, nâng cao chất lượng học tập học lên lớp Và số trao đổi việc giúp đỡ học sinh có khó khăn học tập tơi, chắn việc thực cịn nhiều thiếu sót, kính mong giúp đỡ đóng góp đồng nghiệp lãnh đạo nhà trường Hoà Quý, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Người viết 20 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 Đỗ Thị Qúy 2.1 Môn Tiếng Việt (hàng tháng) Điểm kiểm tra hàng tháng môn Tiếng Việt TT Họ tên Bùi Văn Huy Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng 5 1&2 3 21 Sáng kiến kinh nghiệm – Đỗ Thị Qúy, GV Trường Tiểu học Tô Hiến Thành – Năm học 2017-2018 Phạm Thị Kim Thảo 4.5 5.25 5 2.2 Mơn Tốn (hàng tháng) Điểm kiểm tra hàng tháng mơn Tốn TT Họ tên Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Tháng Tháng 10 Tháng 11 4.5 5 Tháng 12 Tháng 1&2 Tháng Tháng 2.2 Kết kiểm tra học kỳ: TT Họ tên Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Giữa HKI T.Việt Toán 5 Cuối HKI T.Việt Toán Giữa HKII T.Việt Toán Cuối HKII T.Việt Toán 2.3 Kết phụ đạo kiến thức: TT Họ tên Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Đợt (Cuối tháng 11) Tiếng Việt Toán 5 Đợt Tiếng Việt Toán Đợt Tiếng Việt Toán 2.3 Kết kiểm tra học kỳ: TT Họ tên Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Giữa HKI T.Việt Toán Cuối HKI T.Việt Toán Giữa HKII T.Việt Toán Cuối HKII T.Việt Toán 22 ... tật học hòa nhập, hầu hết học sinh lớp đạt mức từ “Hồn thành nội dung mơn học? ?? trở lên, cịn em gặp khó khăn học tập, mơn Tốn Tiếng Việt Đó em Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo Tình hình học tập hai... để giúp đỡ hai em học sinh Bùi Văn Huy Phạm Thị Kim Thảo vươn lên học tập sau: * Biện pháp nguyên nhân xuất phát từ phía gia đình học sinh 4.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh. .. nhiệm lớp 4/2, Trường Tiểu học Tơ Hiến Thành Lớp có 31 học sinh Qua trực tiếp giảng dạy, theo dõi ngày lớp kiểm tra cuối tháng, biết mức độ định thực chất khả học tập em Không kể em học sinh khuyết

Ngày đăng: 29/12/2017, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan