Lớp 3 các em được làm quen với các dạng toán có lời văn như tìm một trong các phần bằngnhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần,…và đặc biệt là họcsinh biết giải toá
Trang 1A ĐẶT VÊN ĐỀ
Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những
cơ sở ban đầu rất quan trọng ở nhân cách con người Trong các môn học ở tiểu họccùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có vị trí rất quan trọng vì: Các kiến thức, kĩ năngcủa môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống, chúng rất cần thiết cho ngườilao động, rất cần thiết để học các môn học khác và học tiếp Toán ở Trung học Cáckiến thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học được hình thành chủ yếu bằng thực hành,luyện tập và thường xuyên được ôn tập, củng cố, phát triển, vận dụng trong học tập vàtrong đời sống
Như chúng ta đã biết, căn cứ vào sự phát triển tâm, sinh lí của học sinh Tiểuhọc mà cấu trúc nội dung môn Toán rất phù hợp với từng giai đoạn phát triển của họcsinh Ở lớp 3, các em được học các kiến thức, kĩ năng ở thời điểm kết thúc của giaiđoạn 1, chuẩn bị học tiếp giai đoạn sau, cho nên các em phải nắm được chắc tất cả các
cơ sở ban đầu về giải toán nói riêng, tất cả các kĩ năng khác nói chung Đây là giaiđoạn quan trọng giúp các em hình thành các kĩ năng giải toán có lời văn Lớp 3 các
em được làm quen với các dạng toán có lời văn như tìm một trong các phần bằngnhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần,…và đặc biệt là họcsinh biết giải toán có lời văn bằng hai phép tính như dạng bài toán liên quan đến việcrút về đơn vị Dạng toán này có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, nó đòi hỏi các emphải có kĩ năng giải toán tốt, kĩ năng ứng dụng thực tế trong hàng ngày Vì vậy, việcbiết giải toán có lời văn đối với các em là rất quan trọng Nhờ giải toán các em cóđiều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận vànhững phẩm chất cần thiết của người lao động mới Qua việc dạy học giải toán có lờivăn sẽ giúp các em tự phát hiện vấn đề, giái quyết vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phântích, tổng hợp, rút ra qui tắc ở dạng khái quát nhất định hay nói một cách khác dạyhọc giải toán sẽ phát triển khả năng suy luận, lập luận và trình bày các kết quả theomột trình tự hợp lý làm cơ sở vững chắc để các em giải tốt các dạng toán có lời văn ở
Trang 2giai đoạn II bậc tiểu học và là tiền đề cho quá trình dạy học toán ở các lớp cao hơnsau này.
Năm học 2015- 2016, tôi được Ban giám hiệu phân công giảng dạy lớp 3B.Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy khả năng giải toán có lời văn của học sinh còn nhiềuhạn chế nhất là những bài toán hợp giải bằng hai phép tính Nguyên nhân chính là docác em còn nhầm lẫn giữa các dạng bài toán giống nhau, rập khuôn theo mẫu hoặccông thức mà không hiểu được bản chất của dạng toán nên không giải thích đượccách làm
Xác định được vị trí, tầm quan trọng trong việc dạy học giải toán có lời văn ởlớp 3 Trăn trở với việc làm thế nào để nâng cao chất lượng của lớp mình phụ trách
Tôi xét thấy mình cần tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp về “Một số biện pháp giúp
học sinh lớp 3 trường Tiểu học Đông Xu©n - Đông Sơn nắm vững cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị dạng a:bxc ”
B.GIẢI QUYẾT VÊN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Trong học toán, HS không phải chỉ cần nắm chắc kiến thức là có thể làm toántốt, nhanh, chính xác Giải toán là một hoạt động trí tuệ khó khăn và phức tạp Việchình thành kĩ năng giải toán khó hơn nhiều so với kĩ xảo tính vì các bài toán là sự kếthợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải toán không phải chỉ nhớmẫu rồi áp dụng mà đòi hỏi HS phải nắm chắc khái niệm, quan hệ toán học, nắm chắc
ý nghĩa các phép tính, đòi hỏi khả năng bộc lộ suy nghĩ của HS, đòi hỏi HS phải biếtlàm tính thông thạo
1 Yêu cầu của dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học
- Giúp HS luyện tập, cũng cố, vận dụng các kiến thức toán học, các kĩ năng tínhtoán, kĩ năng thực hành vào thực tiễn
- Phát triển năng lực tư duy, rèn phương pháp và thao tác phân tích - tổng hợp,
so sánh, suy luận , qua đó nâng cao năng lực hoạt động trí tuệ cho HS
Trang 3- Rốn cho HS kĩ năng đặt tớnh, đặt lời giải cho bài toỏn cú lời văn và phongcỏch làm việc khoa học, học tập linh hoạt, sỏng tạo.
2 Yờu cầu cơ bản về giải toỏn cú lời văn ở lớp 3 :
- Biết giải và trỡnh bày bài giải cú đến 2 phộp tớnh
- Biết giải và trỡnh bày bài giải một số dạng bài như: tỡm một trong cỏc phầnbằng nhau của một số bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị
- Mỗi bài toán các em có làm tốt đợc hay không đều phụ thuộc vào các phơng
pháp giải toán đợc vận dụng ở mỗi bớc giải bài toán đó
- Một số bước chung để giải một bài toỏn cú lời văn như sau:
*Bước 1: Đọc kĩ đầu bài, xỏc định cỏi đó cho, cỏi phải tỡm Sau đú thiết lập mối
quan hệ giữa cỏc dữ kiện đó cho và túm tắt bài toỏn bằng lời, bằng kớ hiệu ngắn gọnhoặc minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng
* Bước 2: Lập kế hoạch giải: Suy nghĩ hướng trả lời của bài toỏn và xỏc định
cỏch giải, cỏc phộp tớnh (Cần thực hiện phộp tớnh gỡ? Mối quan hệ giữa cỏc dữ kiệncủa bài toỏn cú thể cho biết được gỡ? Phộp tớnh đú cú giỳp trả lời cõu hỏi của bài toỏnkhụng?)
* Bước 3: Thực hiện kế hoạch giải (Giải bài toỏn theo trỡnh tự đó thiết lập).
* Bước 4: Kiểm tra lời giải, đỏnh giỏ cỏch giải Đõy là bước bắt buộc trong quỏ
trỡnh giải toỏn Thực hiện bước này nhằm mục đớch:
- Kiểm tra, rà soỏt lại cụng việc giải toỏn
- Kiểm tra kết quả vừa tỡm được và đối chiếu với cỏc dữ kiện của bài toỏn xem
cú chớnh xỏc khụng
- Tỡm kiếm cỏch giải khỏc
Cỏc bước này nú cú ý nghĩa rất quan trọng và là 4 bước khụng thể thiếu trongkhi giải bất kỡ một bài toỏn nào
II THỰC TRẠNG NGHIấN CỨU:
1 Đối với giỏo viờn:
Trang 4Qua thực tế giảng dạy, dự giờ thăm lớp của các đồng nghiệp tôi thấy giáoviên thường tiến hành như sau:
* Đối với bài hình thành kiến thức mới:
Ví dụ: Tiết 122 trang 128 SGK Toán 3
- Bài toán 1: Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can Hỏi mỗi can có mấy lít mật
ong? (Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu đề, phân tích bài toán, lựa chọnphép tính thích hợp và ghi bài giải như sách giáo khoa)
- Bài toán 2: Giáo viên tiến hành tương tự như bài toán 1 và rút ra các bước
giải của dạng toán
- Phần bài tập giáo viên tổ chức cho học sinh làm lần lượt các bài tập trong sáchgiáo khoa sau đó chữa bài và nêu cách làm đúng
Qua dự giờ tiết này tôi thấy: Khi hướng dẫn học sinh hình thành kiến thứcmới qua hai bài toán mẫu giáo viên còn mắc một số thiếu sót sau:
+ Chưa giải thích cho học sinh rõ các thuật ngữ, các khái niệm toán học cótrong bài toán
+ Chưa khắc sâu được đặc điểm dạng toán thông qua các thuật ngữ toán học cótrong bài
+ Hình thức tổ chức dạy học còn chưa linh hoạt, gây nhàm chán trong tiết học,học sinh chưa hứng thú học tập
* Đối với bài ôn luyện kiến thức:
Ví dụ: Dự giờ tiết luyện tập ( tiết 123 trang129 SGK Toán 3)
Giáo viên đã tổ chức cho HS làm các bài tập theo các hình thức phong phú hơnnhưng học sinh còn làm sai nhiều do chưa hiểu được bản chất của dạng toán và saumỗi bài tập giáo viên chưa củng cố và khắc sâu đặc điểm của từng bài cụ thể
2 Đối với học sinh:
Qua thực tế giảng dạy và qua dự giờ thăm lớp tôi thấy học sinh còn những hạnchế sau:
Trang 5- Học sinh còn thụ động trong suy nghĩ, thường nôn nóng, đọc qua loa đề bài,chưa chú ý đến các dữ kiện, dữ liệu của bài toán Khi tìm hiểu đề toán các em cònlúng túng trước những khái niệm, những thuật ngữ toán học.
- Các em chưa nắm được bản chất của dạng toán nên đưa ra cách giải sai hoặcrập khuôn máy móc theo bài mẫu
- Học sinh còn lúng túng khi gặp những bài toán có cấu trúc giống nhau về nội
máy móc, bắt chước, chỉ giải được các dạng toán có sẵn, khi gặp bài toán ở dạng biếnđổi thì không làm được
- Kĩ năng tính toán còn thiếu chính xác dẫn đến khi giải toán hay sai kết quả
- Một số em chưa biết cách đặt lời giải cho yêu cầu của bài toán, chưa biết cách trình bày bài toán ( Do chưa phân tích được bài toán, chưa biết cách giải bài toán )
3 Kết quả khảo sát:
Từ thực trạng trên, ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành ra đề bài khảo sát, từ
đó biết những lỗi mà học sinh thường mắc để có biện pháp giúp đỡ
Đối tượng khảo sát : Học sinh lớp 3B Trường Tiểu học Đông Xu©n - ĐôngSơn- Thanh Hóa
Số học sinh tham gia khảo sát : 22 em
Đề khảo sát gồm 2 bài toán có liên quan đến rút vế đơn vị dạng a : b x c
Kết quả khảo sát:
+ Số học sinh làm đúng cả 2 bài : 2 em chiếm tỉ lệ 9%
+ Số học sinh làm được cả 2 bài nhưng lời giải còn chưa phù hợp: 7 em chiếm
tỉ lệ 31,8 %
+ Số học sinh chỉ làm đúng được 1 bài: 10 em chiếm tỉ lệ 45,4%
+ Số hoc sinh chưa biết đặt lời giải hoặc làm tinh nhân chia chưa thạo: 3 emchiếm tỉ lệ 13,6%
Nhận xét kết quả qua bài khảo sát: Chất lượng làm bài của học sinh còn thấp
Cụ thể nhiều em còn chưa xác định được cái cần tìm nên giải sai phép tính, sai câu lời
Trang 6giải hoặc câu lời giải chưa chính xác, chưa phù hợp với phép tính, có học sinh trìnhbày lời giải chưa đủ ý.
III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Để giúp học sinh nắm vững dạng toán và biết cách giải các bài toán dạng “Bàitoán liên quan đến việc rút về đơn vị” người giáo viên cần nắm được mối quan hệgiữa dạng toán với các kiến thức liên quan đó là: Trước khi học dạng toán này, họcsinh đã được các dạng: “Tìm các phần bằng nhau của một số”, “Gấp một số lên nhiềulần”, “Bài toán giải bằng hai phép tính”.… Dạng bài toán liên quan đến việc rút vềđơn vị được đề cập ở sách giáo khoa Toán 3 qua 1 tiết hình thành kiến thức mới (tiết122) sau đó là 2 tiết luyện tập (tiết 123,124)
Khi đã xác định được vị trí của dạng toán “Bài toán toán liên quan đến việc rút
về đơn vị” trong chương trình Toán 3 tôi đã áp dụng một số biện pháp sau:
sinh trong lớp
Muốn tiến hành dạy học hiệu quả thì người dạy cần phải hiểu được trình độnhận thức của người học, nhằm hướng các hoạt động của học sinh vào mục đíchchung của tập thể, phân loại đối tượng và lựa chọn nội dung, phương pháp truyền đạtphù hợp Nếu giáo viên dạy không hiểu được tính cách, khí chất, năng khiếu của họcsinh dẫn đến quá trình dạy học khó phát huy được sở trường và những tiềm năng vốn
có của các em, dẫn đến các em sẽ bị mệt mỏi, nhàm chán Bởi, trong một tập thể họcsinh luôn có những cá nhân với đặc điểm tâm lý riêng, có người rụt rè, nhút nhát; cóngười mạnh dạn, năng nổ, nhiệt tình, cần cù, chịu khó; có người rất mạnh về mặt này,yếu về mặt khác… Nắm vững được đặc điểm trên thì trong dạy học, GV sẽ thực hiệntốt quá trình cá biệt hóa, nhất là đối với số học sinh có đặc điểm tính cách, khí chấtkhác biệt Hơn nữa, hiểu rõ tính cách, khí chất, năng khiếu học sinh sẽ giúp GV biếtcách tổ chức lớp học, xây dựng lực lượng nòng cốt, cá nhân điển hình tiên tiến thúcđẩy tập thể lớp phát triển Ngoài ra, GV quan tâm đến hoàn cảnh, đặc điểm tâm lý của
Trang 7mỗi học sinh và nhất là học sinh có hoàn cảnh khó khăn, từ đó lựa chọn liệu pháp tâm
lý phù hợp để dẫn dắt, hướng các em phát triển theo chiều hướng tích cực
Căn cứ vào chất lượng học sinh của lớp, tôi có thể phân loại như sau:
- Nhóm 1: Những học sinh có khả năng giải toán ( 10 em)
- Nhóm 2: Những học sinh giải toán chậm (12 em)
Việc phân loại học sinh giúp giáo viên định hướng cho các hoạt động dạy họcphát huy tính tích cực của mỗi em
Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động nhóm, nếu giáo viên muốn kèm riêng cho một số
học sinh yếu trong lớp thì sẽ chia các em vào một nhóm
Khi học nhóm cần sự hợp tác, chia sẻ giáo viên chia nhóm có nhiều đối tượnghọc sinh để các em giúp đỡ nhau để hoàn thành công việc (bài tập)
Hoặc giáo viên tổ chức nhiều “cặp đôi” “Đôi bạn cùng tiến” trong lớp có cùng
sở thích (đôi bạn gần nhà, đôi bạn cùng bàn,…) để giúp nhau trong học tập
Hàng tuần giáo viên có sự kiểm tra và tuyên dương kịp thời nếu mỗi học sinh
có sự tiến bộ, đồng thời phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập
* Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài nhận dạng bài toán.
a- Đối với bài hình thành kiến thức mới:
Khi tiến hành giải bài toán có lời văn việc đầu tiên phải làm là đọc và tìm hiểu
kĩ đề bài Song trình độ ngôn ngữ của các em còn hạn chế hơn nữa để hiểu đúng cácthuật ngữ, khái niệm toán học lại càng khó hơn nên các em thường bị lúng túng dẫnđến việc tìm hiểu đề bài còn mơ hồ sai lệch không đúng bản chất của dạng toán Vìvậy khi hướng dẫn học sinh giải toán cần hướng dẫn đọc kĩ đề bài hiểu được cáchdiễn đạt bằng lời của bài toán, xác định được các yếu tố đã cho và yêu cầu cần tìm
* Tìm hiểu đề bài:
Đối với tiết hình thành kiến thức mới tôi đã hướng dẫn học sinh tìm hiểu đềnhư sau:
Bài toán 1: (trang128 SGK Toán3)
“Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?”
Trang 8Đây là bài toán đơn học sinh đã biết cách làm ở các tiết học trước nên khi họcsinh đã đọc đề bài nhiều lần, tôi yêu cầu học sinh bằng các lệnh:
+ Hãy gạch một gạch dưới cái đã cho biết
+ Hãy gạch hai gạch dưới yêu cầu của bài
Sau đó tôi yêu cầu học sinh diễn đạt bài toán bằng lời theo cách hiểu của mình Bước tiếp theo cần làm sau khi các em tìm hiểu đề bài là cho các em hiểu rõmột số khái niệm, thuật ngữ là “mấu chốt” để giải bài toán bằng cách đặt câu hỏi:
+ Em hiểu “chia đều” ở bài toán này là chia như thế nào?
+ Bài toán yêu cầu tìm “mỗi can” tức là tìm mấy can?
Nếu học sinh chưa hiểu đúng được khái niệm này tôi sẽ giải thích để các em rõ
“chia đều”ở bài toán này là chia vào các can mà mỗi can có số lượng mật ong nhưnhau, “mỗi can” ở đây cần hiểu là một can
Tương tự, khi cho học sinh giải các bài tập trong tiết hình thành kiến thức mớihoặc các bài toán cùng dạng nhưng nội dung câu hỏi khác nhau tôi đều cho học sinh
tự giải thích để hiểu rõ thêm về các khái niệm, thuật ngữ có trong bài Như vậy, khigặp các bài toán dạng này các em không còn cảm thấy bỡ ngỡ hay lúng túng nữa
Cụ thể: Đối với các bài tập phần luyện tập trang 128 của tiết hình thành kiếnthức mới:
Bài1: Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ Hỏi 3 vỉ thuốc có bao nhiêu viênthuốc?
Bài 2: Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao Hỏi 5 bao đó bao nhiêu kg gạo?Khi cho học sinh làm các bài toán trên tôi đều cho các em tìm hiểu các kháiniệm “chứa đều”, “đựng đều”… tất cả các khái niệm này đều cho ta biết số lượngthuốc ở mỗi vỉ, số kg gạo ở mỗi bao …đều bằng nhau
*Tóm tắt bài toán
Nhiều giáo viên khi dạy học sinh giải toán có lời văn thường xem nhẹ hoặckhông chú ý đến việc hướng dẫn học sinh tóm tắt đề Theo tôi, khi học sinh biết tóm
Trang 9tắt đề toán tức là các em đã hiểu được nội dung của bài toán là bài toán cho biết gì,bài toán yêu cầu tìm gì.
Có nhiều cách tóm tắt nội dung bài toán: tóm tắt bằng lời, tóm tắt bằng hình vẽ,tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng,… Đối với dạng toán liên quan đến việc rút về đơn
vị, chủ yếu tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt bằng lời
Ở bài toán 1 phần hình thành kiến thức mới tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt như sau:
Với bài toán 1:
Trang 104 vỉ thuốc : 24 viên
5 vỉ thuốc : ? viên
Đối với những em học sinh yếu, sau khi tóm tắt xong, tôi yêu cầu các em diễnđạt lại nội dung bài toán thông qua tóm tắt để các em nắm vững hơn nội dung bàitoán
* Hướng dẫn học sinh giải bài toán
Sau khi học sinh đã tìm hiểu và nắm vững các khái niệm, thuật ngữ trong đềbài, tóm tắt được bài toán tôi cho học sinh giải bài toán 1 vào giấy nháp và gọi 1 họcsinh lên bảng trình bày bài giải
Bài giải :
Số lít mật ong trong mỗi can là :
35 : 7 = 5 ( l ) Đáp số : 5 l mật ongBài toán này là bước đệm để các em giải bài toán 2 trong tiết học nên khi họcsinh giải xong tôi hỏi lại để củng cố cách giải :
+ Muốn tìm mỗi can hay một can có mấy lít mật ong ta làm thế nào? (ta làmtính chia: lấy số lít mật ong chia cho số can)
Giáo viên nhấn mạnh: Muốn tìm mỗi can hay một can có bao nhiêu lít mật ong
ta phải thực hiện phép tính chia
Sau khi học sinh giải xong bài toán thứ nhất tôi yêu cầu cả lớp đọc và giải bàitoán thứ hai
Do đã được hiểu rõ các khái niệm, các bước giải ở bài toán 1 nên khi tìm hiểubài toán 2 tôi đã hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng các câu hỏi gợi mở:
+ Muốn tìm hai can có mấy lít mật ong ta phải biết gì? (Phải biết số lít mật ong
ở mỗi can hay một can)
+ Số lít mật ong ở mỗi can đã cho biết chưa?(chưa cho biết)
Giáo viên nhấn mạnh: Vậy ta phải tìm số lít mật ong ở một can Sau đó ta mớitìm số lít mật ong trong 2 can
Trang 11Giáo viên khẳng định trình tự giải bài toán:
Học sinh nêu các câu lời giải khác cho bài toán như:
Số lít mật ong ở mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số lít mật ong trong 2 can là:
5 x 2 = 10 ( l )Đáp số : 10 l mật ongTôi lưu ý cho học sinh trong bài toán không chỉ có một câu lời giải mà có thể
có nhiều câu lời giải khác nhau ta có thể chọn câu lời giải ngắn gọn và phù hợp nhất
Sau khi hướng dẫn học sinh giải xong bài toán 2 giáo viên củng cố cho học sinh
Trang 12(bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần).
+ Bước 1 ta phải thực hiện phép tính gì? (Thực hiện phép chia)
+ Bước 2 ta phải thực hiện phép tính gì? (Thực hiện phép tính nhân)
+ Trong 2 bước giải trên bước nào là bước rút về đơn vị? (Bước 1 là bước rút
Đến phần củng cố bài tôi cho học sinh nhắc lại một lần nữa cách giải dạng toánnày như sau:
+Bài toán liên quan đến rút về đơn vị phải giải qua mấy bước? Đó là nhữngbước nào? Bước nào là bước rút về đơn vị? Và vì sao bước này gọi là bước rút về đơnvị?
Giáo viên nhấn mạnh: Bước tìm một can mật ong chứa bao nhiêu lít, một vỉthuốc có bao nhiêu viên thuốc, một bao gạo đựng được mấy kg (tức là tìm 1 đơn vị) làbước rút về đơn vị Khi giải dạng toán này bao giờ ta cũng phải thực hiện bước tìm 1đơn vị
b Đối với tiết luyện tập:
Khi học sinh đã hình thành được cách giải bài toán liên quan đến việc rút vềđơn vị ở tiết hình thành kiến thức mới, sang tiết luyện tập học sinh tiếp tục được luyệntập củng cố để các em nắm vững hơn về cách giải dạng toán này Cụ thể:
Trang 13* Phần tìm hiểu đề : Các bài tập của tiết luyện tập có những khái niệm nào các
em chưa gặp tôi dều cho các em tìm hiểu và nắm vững
Ở tiết 124 tiết luyện tập :
Bài 1: Có 4500 đồng mua được 5 quả trứng Hỏi nếu mua 3 quả trứng như thếthì hết bao nhiêu tiền ?
Bài 2: Muốn lát nền một căn phòng như nhau cần 2550 viên gạch Hỏi muốnlát nền 7 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch?
Các bài toán này các em chưa hiểu khái niệm “như thế” tôi phải giải thích chohọc sinh hiểu “ như thế” ở đây là mỗi quả trứng được mua với giá tiền như nhau haymỗi căn phòng được lát số viên gạch như nhau
Sau khi học sinh tìm hiểu đề bài xong, tôi cho học sinh tiếp tục các bước tiếptheo của quy trình giải bài toán có lời văn mà các em vẫn thường làm
Đối với các bài tập ở tiết luyện tập ngoài việc củng cố cách giải dạng toán,giáo viên cần chú trọng đến việc giúp các em nâng cao kĩ năng giải toán như kĩ năngtóm tắt bài toán, kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng đặt đề toán …
* Biện pháp 3: Giáo viên linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp, hình thức
tổ chức dạy trong từng tiết học để hướng dẫn học sinh học tập một cách chủ động, tích cực.
Trong giờ dạy học sinh giải toán nhiều giáo viên còn giữ vai trò là ngườitruyền thụ, cung cấp cho học sinh Vì thế kiến thức mà học sinh tiếp thu được cònthụ động, máy móc, chủ yếu là làm theo khuôn mẫu hay bắt chước nên các em dễquên Nhiều giáo viên khi tiếp cận với phương pháp mới đang còn lúng túng nên ảnhhưởng đến chất lượng học tập của học sinh Hình thức tổ chức dạy học của nhiềugiáo viên còn đơn điệu nên giờ học nhàm chán, chưa phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh
Vì thế, khi dạy học sinh giải toán tôi luôn chú trọng đến việc đổi mới phươngpháp trong từng bài dạy lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợpvới từng phần nội dung kiến thức của tiết học Với giờ học toán các hình thức mà tôi
Trang 14thường sử dụng là học cá nhân, nhóm, trò chơi, Các hình thức tổ chức dạy học linhhoạt phù hợp trong từng tiết học sẽ đem lại cho học sinh bầu không khí học tập vui
vẻ, sôi nổi khiến các em cảm thấy thoải mái tự tin hơn trong học tập
Cụ thể trong khi dạy học sinh giải toán dạng “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”
* Đối với bài hình thành kiến thức mới:
Tôi đã lựa chọn các hình thức dạy học khác nhau như cá nhân, nhóm, cả lớp Bài toán 1: Có 35 l mật ong đựng đều trong 7 can Hỏi mỗi can có mấy lít mậtong?
Đây là bài toán đơn các em có thể tự giải được nên sau khi cho các em tìmhiểu một số khái niệm trong bài toán tôi yêu cầu các em làm việc cá nhân
Bài toán 2: Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can Hỏi 2 can có mấy l mật ong? Bài toán này là bài toán mẫu, thông qua cách giải bài toán này để hình thànhcách giải của dạng toán có yêu cầu cao hơn, phức tạp hơn nên sau khi cho học sinhtìm hiểu yêu cầu của bài tôi tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để tìm cácbước giải sau đó học sinh sẽ giải cá nhân
Với 2 bài tập phần luyện tập, tôi cho học sinh tự giải theo hình thức cánhân, 1 học sinh lên bảng trình bày bài giải sau đó học sinh dưới lớp đối chiếu kếtquả nhận xét cách giải đúng
* Đối với tiết luyện tập:
Bài 1: Trong vườn ươm, người ta đã ươm 2032 cây giống trên 4 lô đất, các lôđều có số cây như nhau Hỏi mỗi lô đất có bao nhiêu cây giống?
Bài 2: Có 2135 quyển vở được xếp đều vào 7 thùng Hỏi 5 thùng có bao nhiêuquyển vở?
Bài 3: Lập đề toán theo tóm tắt sau rồi giải bài toán đó:
Tóm tắt : 4 xe : 8520 viên gạch
3 xe :………viên gạch
Yêu cầu của tiết luyện tập này là rèn kĩ năng giải “Bài toán liên quan đến việcrút về đơn vị Bài 1 là bài toán đơn giải bằng 1 phép tính nên học sinh tự giải Bài 2
Trang 15các em đã biết cách giải xong để mọi đối tượng học sinh trong lớp có thể làm đượcbài tôi cho học sinh thảo luận nhanh theo nhóm đôi để nêu các bước giải sau đó các
em tự giải cá nhân vào vở Còn với bài 3, bài tập này có yêu cầu mới hơn, cao hơnnên để các em hoàn thành tốt bài tập này, tôi chia lớp thành các nhóm mỗi nhómkhoảng 4 em, tổ chức cho các nhóm thi đặt đề toán theo tóm tắt, thi giải nhanh giảiđúng bài toán Như vậy các em sẽ biết cách đặt đề toán theo tóm tắt và việc đặt đềtoán về dạng toán này không còn là việc làm khó khăn với các em nữa Với hình thứcnày các em sẽ cùng phối hợp thi đua nhau làm việc, tất cả đều tham gia hoạt động họctập, không khí lớp học sẽ sôi nổi, đạt hiệu quả cao hơn
Giáo viên cần lưu ý khi học sinh tự xây dựng đề toán các em thường mắckhuyết điểm như : các số liệu chọn thiếu chính xác, xa thực tế Vì vậy giáo viên cầngiúp học sinh sửa chữa những lỗi đó để giúp các em rèn luyện tư duy
Ngoài các cách làm trên, để giờ học đạt kết quả cao nhất là giờ học giải toán
có lời văn, người giáo viên cần phải động viên khuyến khích học sinh học tập chủđộng, sáng tạo theo năng lực cá nhân
Như vậy, thực tế giảng dạy cho thấy: Nếu giáo viên biết lựa chọn phươngpháp và hình thức tổ chức dạy học hợp lý sẽ giúp các em tiếp thu kiến thức một cáchchủ động vững chắc, giờ học đạt hiệu quả cao
* Biện pháp 4: Cá thể hóa hoạt động dạy học sao cho tất cả HS đều được hoạt động, đều được làm việc trong giờ học.
Đây là một trong những định hướng quan trọng của việc đổi mới PPDH Toán ở
Tiểu học Đây là một cách dạy học bám sát nguyên tắc “Dạy học thông qua các hoạt
động bằng tay của bản thân từng trẻ em