Hoàn thiện phương pháp kế toán CPSX tại Công ty XDCT Hàng Không ACC trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ra đời cùng với những đổi mới trong cơ chế quản lýkinh tế đã khẳng định rõ hơn vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong quản trịdoanh nghiệp., là một trong các phần hành quan trọng của kế toán, hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực,kịp thời các thông tin về CPSX phát sinh trong kỳ, tính đúng tính đủ CPSX vào giáthành của sản phẩm sẽ góp phần giúp cho các nhà quản trị DN phân tích đánh giáđược tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn Và các yếu tố khác phục vụ quátrình SXKD của DN để từ đó đưa ra được phương án, biện pháp sử dụng tiết kiệm,hiệu quả CPSX nhằm hạ giá thành sản phẩm mà vẫn có sản phẩm chất lượng cao,đủ sức cạnh tranh trên thị trường Do đó tăng cường quản lý công tác hạch toánCPSX và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu và đòi hỏi thiếtyếu đối mỗi doanh nghiệp.
Cùng chung xu thế, Công ty XDCT Hàng Không ACC cũng đặt ra cho mìnhmụch tiêu cung cấp sản phẩm chất lượng tốt, tối thiểu hoá về CPSX, hạ giá thànhsản phẩm và tối đa hoá lợi nhuận Chính vì vậy, công ty luôn nghiên cứu, tìm tòicác giải pháp tốt nhất để quản lý, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực tiết kiệmchi phí đi đôi với hạ giá thành sản phẩm tạo nền tảng cho sự đứng vững và pháttriển trên thị trường Tuy nhiên trên thực tế công tác hạch toán và quản lý chi phíSX, tính giá thành sản phẩm ở công ty còn nhiều bất cập cần tiếp tục tìm phươnghướng giải quyết là trong bối cảnh hiện nay, khi mà hàng loạt các chuẩn mực kếtoán mới và các chế độ kế toán doanh nghiệp mới được ban hành.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, với mong muốn góp phần hoànthiện công tác kế toán chi phí tại DN trong bối cảnh mới, em đã chọn đề tài: ” Hoànthiện phương pháp kế toán CPSX tại Công ty XDCT Hàng Không ACC trong điềukiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam” Làm chuyên đề tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu: Nhằm làm rõ những lý luận về CPSX để đánh giáthực trạng và đề xuất một số giải pháp thích hợp trong điều kiện vận dụng cácchuẩn mực kế toán mới và hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồnlực tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm và hoàn thiện kế toán CPSX tại Công ty.- Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu công tác kế toán CPSX, kết hợp giữa lýluận và thực tế để tìm ra những mặt tồn tại và nguyên nhân, từ đó tìm ra phươnghướng giải quyết phù hợp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 3 chương.
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ TRONG DOANHNGHIỆP XÂY LẮP TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX TẠI CÔNG TY XDCT HÀNG KHÔNG ACC.CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX TẠI CÔNG TY XDCT HÀNG KHÔNG ACC.
Do thời gian thực tập nghiên cứu không dài cũng như hiểu biết về kế toán CPSX còn hạn chế nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu xót kính mong sự quan tâm chỉ bảo đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa Kế toán – Tài chính chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Trang 2CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍTRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TRONG ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG
CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM.
1.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1.1.1 Chi phí sản xuất.1.1.1.1 Khái niệm
Quá trình SXKD là quá trình tiêu hao các yếu tố lao động sống và lao động vật hoáđể tạo nên giá trị và giá trị sử dụng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người Nóicách khác, quá trình sản xuất là qua trình kết hợp ba yếu tố: Tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động Sự tham gia của các yếu tố vào quá trình sản xuấthình thành nên các khoản chi phí tương ứng Tương ứng với việc sử dụng TSCĐ làchi phí khấu hao TSCĐ, tương ứng với sử dụng nguyên vật liệu là chi phí vềnguyên vật liệu, tương ứng với sử dụng lao động là chi phí tiền lương, tiền công.Trong nền kinh tế hàng hoá các khoản chi phí trên đều được biểu hiện bằng tiền.Như vậy, chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền, toàn bộ hao phí về laođộng sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra đểtiến hành hoạt động sản xuất xây lắp trong một thời kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quátrình tồn tại của doanh nghiệp Nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng thời kỳ như tháng,quý, năm và phải phù hợp với kỳ báo cáo
Trong doanh nghiệp xây lắp ngoài hoạt động sản xuất xây lắp tạo ra các sảnphẩm xây lắp còn có những hoạt động kinh doanh khác và các hoạt động không cótính chất sản xuất như hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp…Và để tiến hành những hoạt động đó, doanh nghiệp cũng phải bỏ ra những khoảnchi phí nhất định Song những khoản chi phí này không được tính vào chi phí SXxây lắp, chỉ có những khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất nhằmtạo ra sản phẩm xây lắp mới được coi là chi phí sản xuất xây lắp.
1.1.1.2 Phân loại chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp.
1.1.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí, quản lý chi phí theo nội dung kinh tếban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinhcủa chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp được chiathành các yếu tố chi phí như sau:
- Chi phí nguyên vật liậu: Bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, phụ đượcsử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ như: Xi măng, sắt thép,… yếu tố này loại trừgiá trị vật liệu dùng không hết nhập lại vào kho vào cuối kỳ
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất gồm: chi phí về xà gồ, cốp pha, bảo hộlao động… có thể sử dụng một lần hoặc phân bổ nhiều lần cho các kỳ hạch toán.
- Chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ như:xăng, dầu, mỡ … loại trừ số không dùng hết nhập lại kho.
- Chi phí nhân công bao gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương củacông nhân trực tiếp sản xuất, gián tiếp sản xuất, thi công và quản lý sản xuất.
Trang 3- Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ sử dụng cho hoạtđộng SXKD trong kỳ như: nhà xưởng, máy thi công… TSCĐ vô hình khác.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm: toàn bộ chi phí về thuê, mua dịch vụ,mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh như: điện nước điện thoại…
Chi phí bằng tiền khác: là toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt động SX ngoài cácyếu tố trên.
Việc phân loại chi phí theo yếu tố chi phí có tác dụng rất lớn trong công táckế toán cũng như công tác quản lý chi phí Đối với công tác kế toán đây là cơ sơe đểtập hợp chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế của chi phí đồng thời giám đốc tìnhhình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, đánh giá khái quát tình hình tăng năng suấtlao động Còn đối với công tác quản lý, việc phân loại này sẽ cho biết yếu tố nàocần tiết kiệm, yếu tố nào cần tăng cường quản lý để giảm CPSX hạ giá thành sảnphẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm xây lắp.
1.1.1.2.2 Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí
Theo cách phân loại này các khoản chi phí có mục đích, công dụng giốngnhau được xếp chung vào cùng một khoản chi phí không cần xét đến chi phí đó cónội dung kinh tế như thế nào? Trong các doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất xâylắp được phân chi thành các khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí về các loại vật liệu chính, vậtliệu phụ, vật liệu kết cấu, vật liệu luân chuyển (ván khuôn, giàn dáo) cần thiết để tạonên sản phẩm xây lắp, không bao gồm chi phí vật liệu đã tính vào chi phí sản xuấtchung, chi phí sử dụng máy thi công.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền công, tiền lương, các khoảnphụ cấp có tính chất, lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp để hoàn chỉnhsản phẩm xây lắp Khoản mục này không bao gồm các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ tính toán trên tiền lượng của công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp và chi phítiền lương nhân viên quản lý đơn vị, nhân viên điều khiển máy thi công.
- Chi phí sử dụng máy thi công: là toàn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất xây lắp công trình bao gồm: chi phí khấuhao máy thi công, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên máy thi công, tiềnlương của công nhân điều khiển máy và phục vụ máy thi công, chi phí nhiên liệu vàđộng lực dùng cho máy thi công và các khoản chi phí khác liên quan trực tiếp đếnviệc sử dụng máy thi công như: chi phí di chuyển, tháo lắp máy thi công… khoảnmục này không bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương công nhân điềukhiển máy.
- Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí trực tiếp khác ngoài cáckhoản chi phí trên phát sinh ở tổ đội, công trường xây dựng bao gồm: Lương nhânviên quản lý đội, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lương phải trả chocông nhân trực tiếp sản xuất xây lắp, nhân viên quản lý đội, công nhân điều khiểnmáy thi công, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của tổ, đội.
Để tính giá thành toàn bộ trong doanh nghiệp xây lắp, bên cạnh chi phí sản xuất còncó chi phí ngoài sản xuất Chi phí ngoài sản xuất gồm 2 loại:
Trang 4+ Chi phí bán hàng: gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm xây lắp.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí dùng vào tổ chức quản lý và phụcvụ sản xuất kinh doanh có tính chất chung toàn doanh nghiệp Cách phân loại chiphí theo mục đích công dụng của chi phí sản xuất vừa là cơ sở để xác định giá thànhcông xưởng, giá thành toàn bộ vừa để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành cũng là căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí Đồng thời người quản lý cóthể thấy được tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành và tương quan giữa cácloại chi phí để có những quyết định tối ưu cho hoạt động SXKD Đây là cách phânloại thường được sử dụng trong xây dựng cơ bản bởi nó phù hợp với phương pháplập dự toán giá thành sản phẩm xây lắp.
1.1.1.2.3 Phân theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu phí
Theo cách phân loại này, chi phí sản phẩm xây lắp được chia thành:
- Chi phí trực tiếp: là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chiphí trực tiếp Những chi phí này được kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợpcho từng đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là chi phí liên quan đến nhiều đối tượngchịu chi phí vềphương diện kế toán chi phí gián tiếp không căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợpcho từng đối tượng chịu chi phí mà phải tập hợp riêng, sau đó phân bổ cho các đốitượng theo tiêu chuẩn thích hợp.
Cách phân loại trên có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợpvà phân bổ chi phí cho các đối tượng một cách hợp lý.
Trên đây là các cách phân loại thường dùng trong các doanh nghiệp xây dựng cơbản Nói chung số lượng các khoản mục chi phí phục vụ vào trình độ nhận thức,quản lý và hạch toán ở từng doanh nghiệp Ngoài ra trong kế toán quản trị người tacòn phân loại chi phí thành định phí và biến phí; chi phí sản phẩm và chi phí thờikỳ, chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được…
Theo chuẩn mực quốc tế IAS11 chi phí hợp đồng xây dựng bao gồm:
Chi phí hợp đồng trực tiếp, chi phí hợp đồng chung và chi phí phải trả riêng cho cácđiều khoản hợp đồng Do đó, cách phân loại chi phí theo các cách phân loại trên đềuthuộc phạm vi chi phí của hợp đồng xây dựng.
Nói tóm lại, để phục vụ cho mục tiêu quản lý và phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp xây lắp cần thiết phải lựa chọn tiêu thức phân loại chiphí thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.1.1.3 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
Chi phí sản xuất xây lắp là chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động SXKDcủa doanh nghiệp Trong công tác quản lý, thông tin về chi phí sản xuất giá thànhsản phẩm, nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm thực tế củatừng công trình, hạng mục để phân tích đánh giá để có các quyết định đúng đắnnhằm quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất Để thực hiện được điều đó thì kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phảI thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý và quy trình công nghệ để xác địnhchính xác đối tượng tập hợp chi phí và phương pháp kế toán chi phí hợp lý.
Trang 5- Ghi chép, tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chính xác cho từng đối tượngtập hợp chi phí, trên cơ sở đó kiểm tra tình hình thực hiện định mức chi phí và dựtoán chi phí, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chi phí phát sinh Tính toán chínhxác chi phí sản phẩm.
1.1.1.4 Các quy định trong chuẩn mực kế toán việt nam có liên quan đến chi phísản xuất
1.1.1.4.1 Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Trong chuẩn mực có định nghĩa chi phí là.
31 (b) Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tểtong thời kỳ kếtoán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinhcác khoản nợ dẫn đến giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối chocổ đông hoặc chủ sở hữu.
36 Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trìnhhoạtđộng kinh doanh thông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác.
37 Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanhthông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phíquản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt độngcho các bên khác sử dụngtài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,…những chi phí nàyphát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho.
38 Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phátsinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiêp, như chiphí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạmhợp đồng…
Chuẩn mực cũng quy định cách ghi nhận các chi phí.
44 Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tếtrong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phảI trả và chiphí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.
45 Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phảItuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.
46 Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đếndoanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liênquan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổtheo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.
47 Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh trong kỳ chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.
1.1.1.4.2 Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Trong chuẩn mực này quy định: Chi phí của của Hợp đồng xây dựng
16 Chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm:
Trang 6(a) Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng:
(b) Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổ chotừng hợp đồng cụ thể;
(c) Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồng17 Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng bao gồm:
(a) Chi phí nhân công tại công trường, bao gồm cả chi phí giám sát công trình;(b) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, bao gồm cả thiết bị cho công trình;
(c) Khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác sử dụng để thực hiện hợp đồng;(d) Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc, thiết bị và nguyên liệu, vật liệuđến và đi khỏi công trình;
(đ) Chi phí thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị để thực hiện hợp đồng;(e) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật liên quan trực tiếp đến hợp đồng;(g) Chi phí dự tính để sửa chữa và bảo hành công trình;
(h) Các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Chi phí liên quan trực tiếp của từng hợp đồng sẽ được giảm khi có các khoản thunhập khác không bao gồm trong doanh thu của hợp đồng Ví dụ: Các khoản thu từviệc bán nguyên liệu, vật liệu thừa, thu thanh lý máy móc, thiết bị thi công khi kếtthúc hợp đồng.
18 Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có thểphân bổ cho từng hợp đồng, bao gồm:
(a) Chi phí bảo hiểm;
(b) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến một hợp đồngcụ thể;
(a) Chi phí quản lý chung trong xây dựng.
Các chi phí trên được phân bổ theo các phương pháp thích hợp một cách có hệthống theo tỷ lệ hợp lý và được áp dụng thống nhất cho tất cả các chi phí có đặcđiểm tương tự Việc phân bổ cần dựa trên mức thông thường của hoạt động xâydựng (Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổcho từng hợp đồng cũng bao gồm chi phí đi vay nếu thoả mãn các điều kiện chi phíđi vay được vốn hoá theo quy định trong chuẩn mực " Chi phí đi vay").
19 Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồngnhư chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàng phải trả lại chonhà thầu đã được quy định trong hợp đồng.
20 Chi phí không liên quan đến hoạt động của hợp đồng hoặc không thể phân bổcho hợp đồng xây dựng thì không được tính trong chi phí của hợp đồng xây dựng.Các chi phí bao gồm:
(a) Chi phí quản lý hành chính chung, hoặc chi phí nghiên cứu, triển khai mà hợpđồng không quy định khách hàng phải trả cho nhà thầu.
Trang 7trực tiếp đến hợp đồng phát sinh trong quá trình đàm phán hợp đồng cũng được coilà một phần chi phí của hợp đồng nếu chúng có thể xác định riêng rẽ, có có thể ướctính một cách đáng tin cậy và có nhiều khả năng là hợp đồng sẽ được ký kết Nếuchi phí phát sinh trong quá trình đàm phán hợp đồng đã được ghi nhận là chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ khi chúng phát sinh thì chúng không còn được coi là chiphí của hợp đồng được ký kết vào thời kỳ tiếp sau.
Ghi nhận doanh thu và chi phí của hợp đồng
22 Doanh thu và chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo hai trường hợpsau:
(a) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độkế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tincậy, thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng vớiphần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào ngày lập báo cáo tàichính mà không phụ thuộc vào hoá đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập haychưa và số tiền ghi trên hoá đơn là bao nhiêu.
(b) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo giá trịkhối lượng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng đã được xác địnhmột cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận, thì doanh thu và chi phí liênquan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thànhđược khách hàng xác nhận trong kỳ phản ánh trên hoá đơn đã lập.
1.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí xây lắp
1.2.1.1 Đối tượng tập hợp
Trong sản xuất kinh doanh xây lắp, để hạch toán chi phí sản xuất được chínhxác, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà các nhà quản lý cần phải làm là xác địnhđối tượng hạch toán chi phí sản xuất Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cảtrong lý luận cũng như thực tiễn và là nội dung cơ bản của tổ chức hạch toán chi phísản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong kinh doanh xây lắp là phạm vi giớihạn công tác tập hợp chi phí sản xuất Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể lànơi phát sinh chi phí, có thể là đối tượng chịu phí vì vậy thực chất của việc xác địnhđối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí và đối tượngchịu phí.
Để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất trong các ngành sản xuấtvật chất nói chung và trong kinh doanh xây lắp nói riêng, cần phải căn cứ vào cácđặc điểm sau:
- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
- Loại hình sản xuất sản phẩm
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Trong kinh doanh xây lắp, với tính chất phức tạp của quy trình công nghệ vàsản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi công trình lạicó dự toán, thiết kế thi công riêng và có thể bao gồm nhiều hạng mục công trình nênđối tượng hạch toán chi phí sản xuất xây lắp được xác định là các công trình, hạng
Trang 8mục công trình cụ thể Ngoài ra, còn tuỳ thuộc vào từng công việc cụ thể doanhnghiệp có thể tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng, bộ phận thi công… Tuynhiên trên thực tế, các đơn vị xây lắp thường tập hợp chi phí theo công trình, hạngmục công trình hoặc theo đơn đặt hàng.
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí xây lắp
Thông thường kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thựchiện theo hai phương pháp chủ yếu sau:
a Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Theo phương pháp này các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến đốitượng tập hợp chi phí nào thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Phương pháp nàyđảm bảo tập hợp chi phí sản xuất cho từng đối tượng một cách chính xác, cung cấpsố liệu chính xác cho việc tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trìnhvà có tác dụng tăng cường kiểm tra giám sát chi phí sản xuất theo các đối tượng, ápdụng phương pháp này đối với công tác hạch toán ban đầu phải thực hiện chặt chẽphản ánh ghi chép cụ thể rõ ràng chi phí sản xuất theo từng đối tượng chịu chi phí.
b Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp
Theo phương pháp này chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến nhiều đốitượng tập hợp chi phí sản xuất, hạch toán ban đầu không thể ghi chép riêng chotừng đối tượng thì phải lựa chọn phương pháp phân bổ chi sản xuất đó cho từng đốitượng tập hợp chi phí.
Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp được áp dụng theo các bước sau:- Bước 1: Tập hợp riêng chi phí liên quan đến nhiều đối tượng.
- Bước 2: Xác định hệ số phân b trên c s tiêu chu n phân b h p lýổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lýơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý ở tiêu chuẩn phân bổ hợp lýẩn phân bổ hợp lýổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý ợp lýtheo công th c:ức:
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng
- Bước 3: Xác định chi phí sản xuất gián tiếp phân bổ cho từng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất gián tiếpphân bổ cho đối tượng
1.2.2 Phương pháp kế toán chi phí xây lắp
1.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá thực tế nguyên vật liệu chính(xi măng, cát, đá, sỏi, thép…), vật liệu phụ (sơn, ve, phụ gia bê tông…), các cấukiện bộ phận riêng lẻ, các loại nhiên liệu ( xăng, dầu, khí đốt…), các loại vật liệu
Trang 9khác dùng cho thi công công trình, không bao gồm giá trị nguyên vật liệu dùng chomáy thi công và quản lý đội.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sảnphẩm xây lắp và được hạch toán trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình.Nếu vật tư sử dụng chung cho nhiều công trình thì phải phân bổ cho các đối tượngtheo tiêu thức thích hợp (có thể là định mức tiêu hao hoặc khối lượng thực hiện…).Công thức sau:
Chi phí NVL phânbổ cho từng đối
từng đốitượngTổng tiêu thức phân bổ của các
đối tượng
Để tập hợp được chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần kiểm tra sốnguyên vật liệu đã lĩnh nhưng cuối kỳ chưa sử dụng hết, giá trị thu hồi nếu có thểloại khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ:
Chi phí NVL trực
tiếp trong kỳ = Giá trị NVL đưavào sản xuất - NVL chưaGiá trị
sử dụng x phế liệuGiá trịthu hồi
Doanh nghiệp xây dựng có thể xuất vật tư cho thi công từ kho của doanhnghiệp hoặc mua vật tư nhập thẳng vào công trường Khi các nghiệp vụ phát sinhcăn cứ vào chứng từ gốc để hạch toán.
Trong trường hợp vật tư được xuất từ kho của doanh nghiệp, chứng từ gốc làphiếu xuất vật tư, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ hay phiếu xuất vật tư, bộphận thi công viết phiếu xin lĩnh vật tư Sau khi được duyệt, bộ phận cung ứng lậpphiếu xuất kho, mẫu tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Phiếu xuất kho được sử dụng khixuất vật tư cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp.
Trường hợp vật tư mua về đưa ngay đến chân công trình, chứng tư gốc đểhạch toán là hoá đơn bán hàng thông thường hay hoá đơn GTGT của người bán.Trên cơ sở chứng từ gốc, để dễ hạch toán kế toán có thể lập bảng phân bổ vật tư chocông trình Doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết vật liệu qua việc phân loại vật tưvà lập sổ danh điểm vật liệu Chi phí vật tư phải được đánh giá theo giá thực tế Nếudoanh nghiệp sử dụng giá hạch toán trong kỳ thì cuối kỳ phải điều chỉnh sang giáthực tế.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên nợ: Giá trị thực tế nguyên vật liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên có:
Trang 10- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanhtrong kỳ vào TK 154 " Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631 " Giáthành sản xuất" và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK632
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho TK621 không có số dư cuối kỳ TK 621 được mở chi tiết theo từng công trình và theotừng yếu tố chi phí Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về nguyên vật liệucó thể khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Vật liệu xuất kho sử dụng Vật liệu không sử dụng hết cho SXSP Trực tiếp cho SXSP thực hiện d.vụ cuối kỳ nhập lại kho Thực hiện dịch vụ
133111,112,141,331…
Thuế GTGT Cuối kỳ, tính, phân bổ và kết chuyển chi phí NVL TT theo đối tượng Mua vật liệu (không qua kho) tập hợp chi phí(theo phương pháp sử dụng ngay cho SXSP kê khai thường xuyên) thực hiện dịch vụ
Trang 11Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương, các khoản phụ cấp mangtính chất tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp thi công xây lắp (chính, phụ,phụ cấp làm thêm…), không bao gồm các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn tríchtheo tiền lương phải trả của công nhân trực tiếp thi công xây lắp.
Chi phí công nhân trực tiếp được tính vào giá thành công trình, hạng mụccông trình theo phương pháp trực tiếp Trong trường hợp chi phí nhân công trựctiếp liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì phải lựa chọn tiêu thứcphân bổ thích hợp như: Định mức tiền lương, khối lượng công việc…
Trong các doanh nghiệp xây lắp, hình thức trả lương thường áp dụng đối vớicông nhân trực tiếp sản xuất là hình thức trả lương theo thời gian, theo sản phẩmhoặc theo khối lượng công việc giao khoán.
Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp làbảng chấm công, bảng thanh toán lương, phiếu chi, giấy báo có, hợp đồng làmkhoán cùng các chứng từ khác có liên quan đến các chứng từ này được chuyển đếnbộ phận kế toán để làm cơ sở cho việc tính lương đồng thời trích trước tiền lươngnghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nếu việc nghỉ phép của công nhân làkhông đều đặn giữa các kỳ hạch toán.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622
"Chi phí nhân công trực tiếp" Kết cấu của TK này như sau:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình SXSP, thực hiện dịchvụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiềncông theo quy định phát sinh trong kỳ.
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Chi phí nhân công trực tiếp 335 vượt trên mức bình thường
Trang 12
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 338
Các khoản trích về BHXH, BHYT và KPCĐ
Trang 131.2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Máy thi công là những máy móc thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất thi côngnhư: máy đầm, máy ủi, máy xúc máy đào, máy trộn bê tông… Việc đầu tư đầy đủcác loại máy móc sẽ cần lượng vốn lớn và dễ dẫn tới tình trạng lãng phí do khôngsử dụng hết công suất của máy Vì thế, trong doanh nghiệp xây lắp thường chỉ đầutư cho những loại máy cần thiết, sử dụng có hiệu quả, còn lại đi thuê của các đơn vịkhác hoặc tổ chức cho thuê để tiết kiệm vốn, tăng lợi nhuận cho đơn vị Chi phí sửdụng máy thi công được chia làm 2 loại:
- Chi phí thường xuyên: là những chi phí cần thiết cho việc sử dụng máy thicông, bao gồm lương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, động lực dùng chạymáy, khấu hao máy, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền…
- Chi phí tạm thời: bao gồm chi phí sửa chữa máy thi công và chi phí côngtrình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…)
Ngoài ra, chi phí máy thi công bao gồm cả khoản chi phí máy thi công thuêngoài.
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 “Chiphí sử dụng máy thi công” Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử
dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình trongtrường hợp doanh nghiệp thực hiện xây, lắp công trình theo phương thức thi cônghỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy Trường hợp doanh nghiệp thực hiệnxây lắp công trình hoàn toàn theo phương thức bằng máy thì không sử dụng TK 623“ Chi phí sử dụng máy thi công” mà hạch toán toàn bộ chi phí xây lắp trực tiếp vàcác TK 621, 622, 627 Kết cấu của TK này như sau:
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi công (chi phí vậtliệu cho máy hoạt động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền côngcủa công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa xe, máy thicông…), Chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ khác phục vụ cho xe, máy thi công.
Việc hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sửdụng máy thi công Cụ thể như sau:
Trang 141.2.2.3.1 Trường hợp doanh nghiệp tổ chức đội xe, máy thi công riêng,được phân cấp hạch toán và có tổ chức kế toán riêng, thì công việc kế toán đượctiến hành như sau:
- Hạch toán các chi phí liên quan tới hoạt động của đội xe, máy thi công, ghi:Nợ các TK 621, 622, 627
Có các TK 111, 112, 152, 331, 334, 241…
- Hạch toán chi phí sử dụng xe, máy tính giá thành ca xe, máy thực hiện trên TK154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” căn cứ vào giá thành ca máy cung cấpcho các đối tượng xây, lắp (công trình, hạng mục công trình); Tuỳ theo phương thứctổ chức và mối quan hệ giữa đội xe máy với đơn vị xây lắp công trình để ghi sổ:+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp dịch vụ xe, máy lẫn nhaugiữa các bộ phận, ghi:
Nợ TK 623(6238)Có TK 154
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán dịch vụ xe, máy lẫn nhau giữacác bộ phận trong nội bộ, ghi:
Nợ TK 623(6238)Nợ TK 133(1331)
Có TK 333(33311)Có TK 512
1.2.2.3.2 Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội xe, máy thi côngriêng mà giao xuống cho các đội xây lắp hoặc có tổ chức thành đội máy thi côngriêng nhưng không tổ chức kế toán riêng.
Căn cứ vào số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân điềukhiển xe, máy, phục vụ xe, máy ghi:
Nợ TK 623(6231)Có TK 334
- Khi xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động của xe, máy thicông trong kỳ, ghi:
Nợ TK 623(6232)Có TK 152, 153
- Trường hợp mua vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng ngay (không qua kho) chohoạt động của xe, máy thi công trong kỳ, ghi:
Nợ TK 623(6232)Nợ TK 133
Trang 15Có TK 111, 112…Chi phí bằng tiền khác phát sinh ghi:
Nợ TK 623(6238)Nợ TK 133
1.2.2.3.3 Trường hợp máy thi công thuê ngoài
Toàn bộ chi phí thuê máy thi công được tập hợp vào tài khoản 623 Cuối kỳ,kết chuyển hoặc phân bổ cho các đối tượng chịu phí.
Có TK 331, 111, 112: Tổng giá thuê ngoài
1.2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung trong các đơn vị xây lắp là toàn bộ các khoản chi phíphát sinh ở các tổ đội xây lắp ngoài chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụngmáy thi công bao gồm:
+ Chi phí tiền lương của nhân viên quản lý đội xây lắp, các khoản BHXH,BHYT, KPCĐ trích theo lương của công nhân trực tiếp thi công xây lắp, công nhânđiều khiển máy thi công, công nhân phục vụ máy thi công, nhân viên quản lý đội.
+ Chi phí vật liệu sử dụng ở đội thi công+ Công cụ dụng cụ dùng chung ở đội thi công
+ Khấu hao TSCĐ dùng ở đội thi công không bao gồm máy móc thi công+ Các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền phát sinh ở đội thi công
Do chi phí sản xuất chung đượp lý ập hợp theo từng đội và liên quanc t p h p theo t ng ợp lýừng đội và liên quanđội và liên quan à liên quani v liên quann nhi u công trình nên cu i k k toán ph i ti n h nh phân b cho cácđối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các ỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho cácải tiến hành phân bổ cho cácà liên quanổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lý
i tng liên quan theo tiêu th c phù h p nh : ti n lng công nhân s nđối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các ượp lýức:ợp lýưươ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lýải tiến hành phân bổ cho cácxu t, chi phí s d ng máy, chi phí nguyên v t li u chính tr c ti pử dụng máy, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp…Công ụng máy, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp…Côngập hợp theo từng đội và liên quanệu chính trực tiếp…Côngực tiếp…Công…CôngCôngth c phân b nh sau:ức:ổ trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ hợp lýư
Mức chi phí sảnxuất chung phânbổ cho đối tượng
Tổng chi phí sản xuất chung
x bổ của từng đốiTiêu thức phântượngTổng tiêu thức phân bổ
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sảnxuất chung" Kết cấu của TK này như sau:
Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng.- Các khoản giảm chi phí sản xuất chung
Trang 16- Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàngbán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào Bên nợ TK 154 "Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang"
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư, TK 627 - chi phí sản xuất chung có 6 tàikhoản cấp 2:
Trang 17TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởngTK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
154 Chi phí khấu hao TSCĐ dùng
Cho SXSP, thực hiện dịch vụ Cuối kỳ tính, phân bổ và kết Chuyển chi phí SXC theo đối
phí khác bằng tiền mức SX thực tế nhỏ hơn mức133 công suất bình thường) Thuế GTGT đầu vào không
Khấu trừ nếu được tính vào chi phí SXC
Trang 181.2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Chế độ h kế toán của Việt Nam ban hành ngày 01/11/1995 theo quyết định1141 TC/CĐKT của Bộ Tài Chính cho phép các doanh nghiệp được lựa chọn mộttrong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thườngxuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có,biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trên hệ thốngtài khoản kế toán hàng tồn kho Còn phương pháp KKĐK là phương pháp hạch toáncăn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổkế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ Mỗidoanh nghiệp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý mà lựa chọn phương pháp thích hợp.Phương pháp KKTX áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơnvị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn Còn phương pháp KKĐKthường áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quycách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.
Tuy nhiên, theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 của Bộ TàiChính, các doanh nghiệp xây lắp chỉ được hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoảnmục chi phí (CPNVLTT, CPNCTT, CPMTC, CPSXC) đến cuối kỳ sẽ được tổng
hợp và kết chuyển vào bên nợ tài khoản 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang" Tài khoản 154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình
hoặc chi tiết theo từng tổ, đội sản xuất và có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
+ Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
+ Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được, cáckhoản ghi giảm chi phí sản xuất.
Dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên trong các doanh nghiệp xây lắp như sau:
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kêkhai thường xuyên:
621, 622, 623 154 155 632 Phân bổ, kết chuyển chi Giá thành thực tế công
Phí NVLTT, NCTT, chi trình đã hoàn thành chờ Bàn giao công bàn giao hoặc chờ bán Trình 111, 112, 141, 331
Phân bổ, kết chuyển chi Giá thành thực tế công trình hoàn thành
Trang 19Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm
1.2.2.6 Kế toán chi phí sửa chữa và bảo hành sản phẩm xây lắp
Trong hoạt động sản xuất xây lắp các doanh nghiệp xây lắp ( nhà thầu xâylắp) phải có trách nhiệm bảo hành công trình, hạng mục công trình đã hoàn thànhbàn giao Bảo hành sản phẩm xây lắp là sự đảm bảo bắt buộc theo luật pháp đối vớicác nhà thầu xây dựng về chất lượng của sản phảm đã hoàn thành bàn giao trongthời gian nhất định Nhà thầu xây lắp có trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng do lỗitrong quá trình thi công xây lắp gây ra trong thời gian bảo hành.
Chi phí bảo hành công trình, hạng mục công trình là toàn bộ chi phí thực tếdoanh nghiệp xây lắp phải chi ra trong quá trình sửa chữa những hư hỏng của côngtrình, hạng mục công trình Để bù đắp chi phí trong quá trình bảo hành và cũng đểphản ánh đúng chi phí sản xuất xây lắp thì doanh nghiệp phải thực hiện trích trướcchi phí sửa chữa bảo hành từng công trình, hạng mục công trình Để phản ánh quátrình trích trước chi phí sửa chữa bảo hành và các chi phí phát sinh trong quá trìnhbảo hành thì kế toán sử dụng TK 352 "Dự phòng phải trả"
Nợ TK 621, 622, 623, 627Nợ TK 133(nếu có)
Có các TK 152, 111, 112, 153, 214, 331, 334, 338…
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí thực tế phát sinh trong kỳ về NVLTT, NCTT, chi phísử dụng MTC, chi phí SXC liên quan đến hoạt động sửa chữa và bảo hành côngtrình xây lắp để tổng hợp chi phí sửa chữa, bảo hành và tính giá thành bảo hành,ghi:
Nợ TK 154
Có TK 621, 622, 623, 627
- Khi công việc sửa chữa bảo hành công trình xây lắp hoàn thành bàn giao, ghi:
Trang 20Nợ TK 352
Có TK 154
- Khi hết hạn bảo hành công trình xây lắp, nếu công trình không phải bảo hành hoặcsố dự phòng phải trả về bảo hành công trình xây lắp lớn chi phí thực tế phát sinh thìsố chênh lệch phải hoàn nhập, ghi:
Chứng từ gốcvề chi phí
Bảng tổng hợpkế toán chứng
từ về chi phí
Nhật ký - Sổ cáiTK 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo t i chínhài chính
Sổ chi tiếtCPSXKD
Bảng tổnghợp chi tiết
chi phíSổ quỹ
Trang 21: Đối chiếu, kiểm tra
Với đặc trưng đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đượcthể hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổtổng hợp như Nhật ký chung và Sổ cái TK 621, 622, 623, 627, 154.
Dựa vào hệ thống sổ chi tiết và sổ cái, kế toán sẽ lập bảng tính giá thành sảnphẩm Quy trình hạch toán được thể hiện như sau:
Sơ đồ : Trình tự hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật kýchung
Chứng từ gốc vềchi phí v các bà liên quanảng
phân bổ 1, 2, 3
Nhật ký chung
Nhật ký - Sổ cáiTK 621, 622, 623, 627, 154
Báo cáo t i chínhài chính
Sổ chi phí sản xuấtkinh doanh
Bảng tổng hợpchi tiết chi phíNhật ký đặc
Bảng cân đối SPS
Trang 22Đặc trưng cơ bản: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm ghi theo trình tự thời gian trên sổđăng ký chứng từ ghi sổ đồng thời ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái Chứng từghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổđăng ký chứng từ ghi sổ) và phải có chứng từ gốc đính kèm, phải được kế toántrưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Sơ đồ : Trình tự hạch toán CPSX theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc về chi phív các bài chínhảng phân bổ 1, 2,
Bảng tổng hợpchứng từ gốc
Nhật ký - Sổ cáiTK 621, 622, 623, 627, 154
Sổ chi phí sảnxuất kinh doanh
Bảng tổng hợpchi tiết chi phíSổ quỹ
Bảng cân đối SPSSổ đăng ký
Trang 23Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống hoácác nghiệp vụ phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tíchcác nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ Đồng thời việc ghi chépđược kết hợp chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian vớiviệc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, giữa hạch toán tổng hợp vớihạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi.
Sơ đồ : Trình tự hạch toán CPSX theo hình thức Nhật ký chứng từ
Báo cáo t i chínhài chính
Chứng từ gốc về chi phí v cácài chínhbảng phân bổ 1, 2, 3
Sổ cái TK 621,622, 623, 627,
Báo cáo t i chínhài chính
Sổ chi tiết chiphí sản xuất
kinh doanh
Bảng tổng hợpchi tiết chi phíBảng kê số 4,
Trang 24Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ hoặc cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
Trang 251.2.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Theo hình thức này, kế toán trên máy vi tính là công việc được thực hiệntheo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán đượcthiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thứckế toán trên Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán,nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Phầnmềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hìnhthức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máyvi tính
Ghi chú:
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
Phần mềmkế toán
Máy vi tính
Sổ tổng hợp sổchi tiết vật liệu,loại sổ, sổ kho, sổ
- Báo cáo t i chínhài chính- Báo cáo quản trịChứng từ kế
Bảng tổng hợp,chứng từ kếtoán cùng loại
Trang 26CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNGTY XDCT HÀNG KHÔNG ACC
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN TẠI CÔNG TY XDCT HÀNG KHÔNG ACC
2.1.1 Khái quát về tổ chức hoạt động ở Công ty ACC
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty XDCT HàngKhông
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề rađường lối đổi mới, mở ra một thời kỳ phát triển cho đất nước Đường lối tiếp tụckhẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mớilà xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN Trước yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng vớiquan điểm kết hợp quốc phòng với kinh tế, Bộ Quốc Phòng đã chủ trương sắp xếplại lực lượng, xây dựng lại chức năng, nhiệm vụ của một số đơn vị, một số ngànhchuyên môn cho phù hợp với yêu cầu của tình hình mới.
Ngày 06/11/1990, Bộ quốc phòng ra quyết định số 269/QĐ-QP thành lập Xínghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không Tháng 10 năm 1992 Xínghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không được tách thành haiđơn vị là Công ty xây dựng công trình hàng không ACC và Công ty thiết kế tư vấnxây dựng công trình hàng không ADCC nhằm thực hiện các nhiệm vụ chuyênngành Do đó ngày 27/7/1993, Bộ quốc phòng ra quyết định số 359/QĐ-QP thànhlập lại Công ty xây dựng công trình hàng không Tháng 5 năm 1996 Công ty xâydựng hàng không sát nhập vào Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam và trở thành mộtdoanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty
Ngày 09/9/2003 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ra quyết định số BQP tách Công ty ACC khỏi Tổng công ty bay dịch vụ Việt Nam và sát nhập Côngty xây dựng 244 và Công ty xi măng phòng không vào Công ty ACC và được giữnguyên từ đó tới nay.
116/2003/QĐ-Tên doanh nghiệp: Công ty Xây Dựng Công Trình Hàng Không - ACC.Trụ sở chính: 178 - Đường Trường Chinh - Quận Đống Đa - Hà Nội.Mã số thuế: 0101054567.
- Chức năng nhiệm vụ của công ty ACC: Căn cứ vào quyết định thành lập doanhnghiệp giấy phép hành nghề thi công xây lắp các công trình Chức năng nhiệm vụcủa công ty ACC được xác định cụ thể là:
+ Ngành nghề kinh doanh, đối tượng sản phẩm của công ty: Xây dựng côngtrình hàng không, dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, thuỷ lợi,thuỷ điện, xăng dầu, cấp thoát nước, công trình văn hoá, thể thao, công trình đườngdây tải điện, trạm biến áp Tư vấn khảo sát thiết kế các công trình và hạ tầng kỹthuật, thiết kế thi công nội ngoại thất Kiểm định chất lượng vật liệu, sản phẩm vàcông trình xây dựng Sản xuất kinh doanh sơn hoá chất, bao bì và đại lý xăng dầu,gas đốt Khai thác đá, cát, sản xuất kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng Kinhdoanh dịch vụ kỹ thuật và lắp đặt thiết chế văn hoá, thiết bị cơ khí, điện lạnh điệntử, thiết bị an toàn và phòng cháy chữa cháy Đầu tư phát triển hạ tầng và kinhdoanh nhà Kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ
Trang 27+ Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh hành nghề của Công ty trên toànquốc và nước ngoài
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty ACC là quản lý sử dụng vốn, đất đaivà các nguồn lực được Nhà nước, Quân chủng phòng không không quân, Bộ QuốcPhòng giao theo quy định của pháp luật Thực hiện các mục tiêu chiến lược xâydựng các phương án sản xuất kinh doanh nhằm bảo toàn và phát triển vốn Quản lý,tuyển dụng và sử dụng lao động, thực hiệc các chính sách, chế độ cho người laođộng theo quy định của luật lao động và theo luật sĩ quan.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty ACC
Bộ máy của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng các hệthống trực tuyến bao gồm: Ban Giám đốc công ty, ban giám đốc các xí nghiệp cácđội trưởng phụ trách các đội thi công.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Ban giám đốc, phòng chính trị,phòng dự án, phòng quản lý chất lượng, phòng kỹ thuật, phòng tài chính kế toánphòng tổ chức lao động và văn phòng thông tin, bên cạnh ban giám đốc còn có hộiđồng doanh nghiệp, hội đồng cố vấn.
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các đơn vị, phòng ban trong Công ty được tóm tắtqua chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
* Ban giám đốc gồm: Giám đốc công ty, phó giám đốc chính trị, phó giámđốc kế hoạch kỹ thuật, phó giám đốc xây lắp, phó giám đốc kế hoạch, phó giám đốcsản xuất kinh doanh, phó giám đốc công trình hàng không.
Ngoài ra giúp việc cho ban giám đốc còn có hội đồng cố vấn, hội đồngdoanh nghiệp.
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất vàkinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc, đảm bảo cho mọi hoạtđộng được diễn ra liên tục đúng kế hoạch Cụ thể chức năng của từng phòng bannhư sau.
* Văn phòng công ty: Có chức năng giúp Giám đốc công ty tiếp khách đếnliên hệ, công tác văn thư sử dụng và bảo quản con dấu, tiếp nhận và chuyển giaocông văn đi đến, hội họp.
* Phòng kế hoạch kỹ thuật: Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc về hướngdẫn khoa học kỹ thuật và tiếp thu công nghệ mới, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đề xuất
Trang 28vận dụng khoa học tiên tiến trong sản xuất kinh doanh, áp dụng khoa học kỹ thuậtnhằm đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân.
+ Phối hợp với các phòng chức năng, các đơn vị để tổ chức một bộ máy vớiphương thức gọn nhẹ, có hiệu lực trong sản xuất kinh doanh.
+ Bồi dưỡng, đào tạo, đề bạt cán bộ và nâng lương hàng năm cho cán bộ đủtiêu chuẩn.
2.1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Là Công ty xây dựng với nhiệm vụ chính là thi công xây dựng công trình Hàng Không dân dụng nên công ty có đặc điểm là: Sản xuất đơn chiếc, hoàn thành và quyết toán theo từng công trình, hạng mục công trình Quá trình sản xuất mang tính khép kín, liên tục, đa dạng, kéo dài và phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau từ giai đoạn đấu thầu, giai đoạn thi công đến giai đoạn hoàn thành bàn giao và đưa vào sử dụng Trong đó giai đoạn thi công bắt đầu từ việc giải phóng mặt bằng, phá dỡ công trình cũ, san lấp nền, thi công phần thô, thi công bề mặt và hoàn thiện công trình
Sơ đồ 14: Quy trình xây dựng công trình được khái quát theo sơ đồ sau
Khảo sát, thiếtkế , lập dự án
Tổ chức thicông xây dựng
Ký kết hợp đồnggiao thầu xây dựng
Lập kế hoạch,biện pháp tổchức thi côngTiếp thị đấu thầu
hoặc giao thầu
Nghiệm thu thanhtoán công trình, b nài chính
giao, quyết toán
Trang 292.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty xây dựng công trình hàng không ACC, cơ cấu bộ máy kế toán đượctổ chức theo từng thành phần kế toán riêng, bao gồm 7 thành viên được biên chếchính thức có trình độ chuyên môn Cụ thể từng nhân viên đảm nhiệm từng phầnviệc sau.
Sơ đồ 15: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung toàn bộ các khâu từ công việchướng dẫn nghiệp vụ, đôn đốc nhân viên dưới quyền thực hiện và chấp hành cácquy định chế độ kế toán do nhà nước ban hành Chịu trách nhiệm trước Giám đốcvà cấp trên về toàn bộ công tác hạch toán kế toán của công ty.
- Kế toán thanh toán: Thanh toán các khoản thu, chi và thanh toán nội bộ, mởsổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày, liên tục trình tự phát sinh các khoảnthu, chi xuất nhập quỹ tiền mặt, ngân phiếu.
- Kế toán ngân hàng: Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu có và tìnhhình biến động, giám sát chặt chẽ thu chi, quản lý quỹ tiền gửi ngân hàng, chuyểnkhoản, séc, uỷ nhiệm chi đối với khách hàng mua và bán.
- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý đầy đủcông suất của TSCĐ, chính xác giá trị của TSCĐ, tham gia kiểm kê tài sản và theodõi vào sổ sách tình hình tài sản phát sinh trong công ty trong tháng, quý, năm,
Kế toántrưởng
Kế toántổng hợp
Kế toánthanh
Kế toánngânh ngài chính
Kế toánTSCĐ
Kế toánthuế
Thủ quỹ
Trang 30đồng thời lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm TSCĐ Kiểm tra sử dụng quỹkhấu hao cơ bản, tính đúng chi phí sửa chữa và giá trị, cải tiến kỹ thuật , đổi mớiTSCĐ và tính đúng nguyên giá TSCĐ
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệmvề tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ cuối kỳ thực hiện tập hợp chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm xác định kết quả và lập các biểu kế toán.
- Kế toán thuế: Thực hiện kê khai, theo dõi thuế hàng tháng và các khoảnthuế nộp ngân sách.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, ngân phiếu.
2.1.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Niên độ kế toán: Được bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ: Việt nam đồng, các đồng ngoại tệ khác đều quy đổi về đồngViệt Nam theo tỷ giá thực tế giao dịch.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty sử dụng phương pháp kêkhai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, Nguyên tắc đánh giá: theo giá trịthực tế Vật liệu xuất kho được đánh giá theo đích danh
Phương pháp tính thuế: Công ty áp dụng cách tính thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng quy định của Bộ Tài Chính.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu haotheo đường thẳng Căn cứ để tính khấu hao TSCĐ là nguyên giá và giá trị còn lại.
- Kỳ lập báo cáo: Theo quý.
- Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 15 / QĐ / BTC ngày 20/3/2006- Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX CỦA CÔNG TY XDCTHÀNG KHÔNG ACC
2.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Đối với các công trình, hạng mục công trình vừa và nhỏ, mỗi công trình đượcmở riêng Sổ chi tiết chi phí để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh từ khi thi công đếnhoàn thành, số liệu được tập hợp hàng tháng và theo dõi từng khoản mục chi phí.
Đối với các công trình có quy mô lớn, đối tượng tập hợp chi phí theo bộ phậncông trình Tức là cứ đạt đến một điểm dừng kỹ thuật hợp lý như phần móng, phầnthô hoặc phần hoàn thiện thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho mỗi phần.
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là phương pháp tậphợp trực tiếp với các chi phí phát sinh sử dụng cho công trình, hạng mục công trìnhđó; kết hợp với phương pháp phân bổ các chi phí gián tiếp phát sinh liên quan đếnnhiều đối tượng không phục vụ trực tiếp cho thi công các công trình riêng biệt.Hàng tháng kế toán tập hợp các khoản mục chi phí vào sổ chi tiết chi phí sản xuấtkinh doanh kế toán 621, 622, 623, 627 Với tổng số các chi tiết kế toán 621, 622,623 (chi phí trực tiếp) thì chi phí sản xuất phát sinh được chi tiết riêng cho từngcông trình, còn đối với sổ chi tiết chi phí kế toán 627 (chi phí gián tiếp) thì được chitiết cho các yếu tố chi phí Đến cuối quý kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuấtchung cho từng công trình, hạng mục công trình cụ thể theo tiêu thức chi phí phâncông trực tiếp của công trình đó Dựa trên sổ chi tiết các tài khoản chi phí trực tiếpvà bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Trang 31của quý để làm cho cơ sở việc tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong quý từ đólập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành mỗi quý.
Tại Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phísản xuất Các tài khoản dùng để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm baogồm: TK621, TK622, KT23, TK627, TK154 Ngoài ra công ty còn sử dụng TK141(1412) để hạch toán các khoản tạm ứng cho người phụ trách đội công ty nhằm phụvụ kịp thời tiến độ thi công:
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty XDCT Hàng Không ACC
Từ khi thành lập đến nay Công ty ACC đã thi công rất nhiều công trình trongnước và đã có nhiều công trình hoàn thành như: Đường CHC 1B Cảng hàng khôngquốc tê Nội Bài, sân bay Côn Sơn ngoài Côn Đảo, Sân bay Liên Khương Đà Lạt,Nhà ga quân sự Sân bay Tân Sơn Nhất, Nhà ga trực thăng Sân bay Gia Lâm vàhàng trăm công trình lớn nhỏ trải khắp cả nước Để hiểu được thực tế cách hạchtoán chi phí sản xuất tại Công ty, em xin lấy Công trình gói thầu số 3 Nhà ga Hànghoá thuộc Cảng Hàng Không quốc tế Nội Bài làm ví dụ cho bài viết này.
2.2.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu sử dụng ở công ty được chia thành các loại sau:- Nguyên vật liệu chính: cát, đá, xi măng, sắt, thép, gạch
- Nguyên vật liệu phụ: ống nhựa, dây đầm, phụ gia bê tông, dây điện - Nhiên liệu: Xăng dầu, gas, ôxy
- Phụ tùng thay thế: Đinh ốc, bu lông, tiô thuỷ lực
Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng là thi công trên những địa bàn khácnhau nên công ty hầu như không có kho dự trữ vật liệu Nguyên vật liệu được muatheo định mức tiêu tao quy định và tiến độ thi công Khối lượng chủng loại đượcchuyển đến tận chân công trình Vật liệu sử dụng cho thi công được hạch toán theogiá thực tế đích danh.
Quá trình cung ứng nguyên vật liệu cho các công trình, hạng mục công trìnhđược tiến hành theo các bước sau:
+ Đối với nguyên vật liệu chính: Dựa vào khối lượng bản vẽ Phòng kỹ thuậttính nguyên vật liệu cần sử dụng và phòng vật tư lên kế hoạch mua hàng rồi ký hợpđồng mua hàng Bên bán phải giao theo đúng tiến độ thi công tại công trường Độicông trình nhận nguyên vật liệu, hoá đơn mua hàng và biên bản mua hàng và biênbản giao nhận hàng hoá chuyển về phòng vật tư kiểm tra định mức, số lượng, chủngloại, làm phiếu nhập xuất duyệt, Giám đốc ký duyệt rồi tiến hành hạch toán vào chiphí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Đối với các loại nguyên vật liệu khác: Đội trưởng đội thi công công trìnhgiao cho một người của đội viết giấy đề nghị tạm ứng nguyên vật liệu Giấy xin tạmứng phải được phòng đầu tư, thiết bị giám sát, theo dõi về số lượng, chủng loại, quycách vật tư xem có đúng với dự toán hay không và phải được Giám đốc ký duyệtmức tạm ứng Sau đó phòng tài chính - kế toán kiểm tra nếu các thủ tục đầy đủ,chính xác sẽ giải quyết tạm ứng tiền cho đội trưởng để thi công, kế toán lập phiếuchi có đủ chữ ký của người liên quan rồi tiến hành chi tiền Người nhận tiền tạmứng có trách nhiệm đi mua vật liệu và nhận hoá đơn rồi về giao lại cho nhân viên kế
Trang 32toán đội công trình Kế toán đội lưu hoá đơn lại, cuối tháng về giao cho kế toán vậttư.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng chứng từ sau:- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng
- Hợp đồng mua bán vật tgư giữa các đội với nhà cung cấp- Hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng thông thường- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho- Biên bản bàn giao
Ví dụ tại công trình gói thầu số 3 nhà ga Hàng hoá có giấy đề nghị tạm ứng sau:
Trang 33Biểu 1.1 Giấy đề nghị tạm ứng
Công ty XDCT hàng không accGIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty XDCT Hàng không ACC
Tên tôi là : Đỗ Ngọc Chung
Bộ phận công tác : Công trường Nội BàiĐề nghị tạm ứng số tiền bằng số: 13 651 000đ
Lý do tạm ứng: Phụ trách thu mua vật tư phục vụ công trình Xây dựng nhà ga Hànghoá Nội Bài
Thời hạn thanh toán: ngày 31 tháng 3 năm 2007
Biểu 1.2 Giấy thanh toán tạm ứng
GIẤY THANH TOÁN TIỀN TẠM ỨNG
2- Chi quá số tạm ứng (I – II)
Trang 34Biểu 1.3: Hoá đơn GTGT
Công ty VT & DX Nội Bài
Cửa hàng vật liệu số 1
Mẫu số: 01GTGT - 3LLBK/2004T
063016HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2(Giao khách hàng)Ngày 18 tháng 03 năm 2007Đơn vị bán hàng : Cửa hàng vật liệu số 1
Địa chỉ : Thị trấn Phù Lỗ Sóc Sơn Hà Nội
Mã số thuế: 550016486873 tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển - Chi nhánh Hà Nội.Họ tên người mua hàng :Đỗ Ngọc Chung
Tên đơn vị : 178 Trường Trinh - Đống Đa - Hà Nội.Mã số thuế: 01011250119-1
Số tài khoản: 0021000523371- Ngân hàng Ngoại thương Hà NộiHình th c thanh toán: Ti n m tứng được thanh toán theo bảng kê dưới đây:ền tạm ứng được thanh toán theo bảng kê dưới đây:ặt
STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn vị tínhSố lượngĐơn giáThành tiền
Số tiền viết bằng chữ: Mười hai triệu sáu trăm lăm mươi nghìn đồng chẵni hai tri u sáu tr m l m mệu sáu trăm lăm mươi nghìn đồng chẵnăm 2007ăm 2007ươi nghìn đồng chẵni nghìn đồng chẵnng ch nẵn
Nh p t i khoập tại kho ạm ứng được thanh toán theo bảng kê dưới đây:: Công trười hai triệu sáu trăm lăm mươi nghìn đồng chẵnng N i B iội Bài ài chính
STThoá, dịch vụTên hàngMãsốĐơn vịtính
Số lượng
Đơn giá Thành tiềnTheo
Thựctập
Trang 35Sau khi mua vật liệu, chuyển thẳng đến công trình sử dụng thì kế toán hạchtoán ngay vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn nếu chưa sử dụng thì tiến hànhnhập kho tạm thời nguyên vật liệu Kế toán đội lập phiếu nhập kho như sau:
Khi công trình mà cần đến vật tư thì vật tư được xuất kho để thi công công trình Khi đó kế toán đội lập phiếu xuất kho như sau:
Biểu 1.4: PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 18 tháng 03 năm 2007
Số: 307Họ tên người giao hàng : Lê Quang HuyLý do xuất kho : Phục vụ thi công
Xu t t i khoất tại kho ạm ứng được thanh toán theo bảng kê dưới đây:: Công trười hai triệu sáu trăm lăm mươi nghìn đồng chẵnng N i B iội Bài ài chính
STThoá, dịch vụTên hàngMãsốĐơn vịtính
Số lượng
Đơn giá Thành tiềnTheo
(Ký, họ tên) Người giao hàng(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)Thủ kho
Để hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản kế toán 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình Ví dụ TK621 – GA HHNB là tài khoản theo dõi nguyênvật liệu trực tiếp của công trình nhà ga Hàng hoá Nội Bài.
- Đối với những nguyên vật liệu chính, công ty trực tiếp ký hợp đồng mua bán nguyên vật liệu với nhà cung cấp và chuyển thẳng đến trường thi công, kế toán địnhkhoản.
Nợ TK 621 - CTNBNợ TK 133 (nếu có)Có TK 3311
- Đối với nguyên vật liệu mà các đội xin tạm ứng và dùng ngay cho công trình.Căn cứ vào Giấy đề nghị tạm ứng đã được duyệt, kế toán viết phiếu chi, chi tiền và định khoản.
Nợ TK 1421 - Chi tiếtCó TK 1111
Khi kế toán hoàn chứng từ về, kế toán vật tư xem xét, kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của chứng từ Nếu đúng và đủ thì kế toán định khoản:
Nợ TK 621 - CTNBNợ TK 133 (nếu có)Có TK 1412
Trang 36- Đối với những nguyên vật liệu mà đội nhập kho tạm thời, kế toán ghi:Nợ TK 152
Chứng từ
Diễn giải
Số phát sinhSố
10 28/02/06
Kết chuyển có621 sang Nợ 154
10 31/01/06
Kết chuyển có621 sang Nợ 154
Từ sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bảng này cho biết tình hình sử dụng mỗi loại nguyên vật liệu cho từng công trình hạng mục công trình là bao nhiêu.