Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí sản xuất Sơn tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam trong diều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Để tiến hành sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm, các doanh nghiệp cần phải bỏ ranhững khoản chi phí nhất định gọi là chi phí sản xuất Chi phí sản xuất thấp là căn cứđể đánh giá chất lượng và hiệu quả của doanh nghiệp, là vũ khí sắc bén giúp doanhnghiệp cạnh tranh tốt hơn và khẳng định vị thế của mình trên thị trường, là chìa khoámở ra thành công cho doanh nghiệp Do đó các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu,tiết kiệm chi phí sản xuất.
Sau nhiều năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn tronglĩnh vực kinh tế góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốctế và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân Với việc mở rộng hành lang pháp lývà đưa ra các chính sách kinh tế phù hợp, nền kinh tế nước ta không ngừng mở rộng,giao lưu hợp tác quốc tế và đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hội nhập với nềnkinh tế thế giới Như vậy để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnhtranh gay gắt với nhau Chi phí sản xuất thấp là vũ khí quan trọng giúp doanh nghiệpchiếm lĩnh và đứng vững trên thị trường để đi tới mục đích cuối cùng là đạt được lợinhuận cao nhất Chính vì vậy, biện pháp tối ưu nhất mà các doanh nghiệp sản xuấtthực sự chú trọng và quan tâm là tiết kiệm chi phí sản xuất Muốn vậy, các doanhnghiệp cần tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng.Quản lý tốt chi phí sản xuất, các nhà quản lý mới tìm ra nguyên nhân và biện phápthích hợp để đưa ra các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất trong diều kiện hệnnay và trên cơ sở tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam, cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thấy giáo TS.Nguyễn Viết Tiến, em lựa chọn đề tài cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình là:
“Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí sản xuất Sơn tại Công ty Cổ phầnHaco Việt Nam trong diều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam”
Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và phần kết luận, baogồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất tại cácdoanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất Sơn tại công ty Cổ phần HacoViệt Nam
Trang 2Chương 3: Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụ chi phí sản xuất Sơn tạiCông ty Cổ phần Haco Việt Nam.
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONGCÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm và bản chất chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các loại chi phí vật tư, nguyên nhiênvật liệu, hao mòn máy móc, nhà xưởng, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất,… màdoanh nghiệp bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định.
Trong quá trình sản xuất thì chi phí sản xuất phát sinh hàng giờ, đa dạng vàphức tạp phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm và quy mô các hoạt động sản xuất củadoanh nghiệp.
Trước khi tiến hành hoạt động sản xuất doanh nghiệp cũng phải bỏ ra các khoảnchi phí như: trả lãi tiền vay, tiền thuê các tài sản…Khi tiến hành sản xuất sản phẩmdoanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về các vật tư, nguyên nhiên vật liệu, hao mòn máymóc, thiết bị nhà xưởng…Quá trình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cũng phải bỏ racác chi phí nhất định như chi phí bảo quản, chi phí vận chuyển sản phẩm, chi phí tiếpthị, quảng cáo, bảo hành…Đây chính là chi phí tiêu thụ Cuối cùng là các khoản chiphí liên quan đến quản lý kinh doanh, các khoản phí, lệ phí, thuế phải nộp ở khâu muahàng hoá dịch vụ, chi phí sử dụng đất và chi phí khác
Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng chi phí của doanh nghiệp trong kỳ Chính vì vậy doanh nghiệp cần phải tổ chứcquản lý tốt phấn đấu giảm chi phí sản xuất sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanhnghiệp
1.1.1.2 Bản chất của chi phí sản xuất:
- Chi phí sản xuất là một bộ phận chi phí của doanh nghiệp tham gia vào quátrình sản xuất của doanh nghiệp.
Trang 3- Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sẽ được bù đáp bởi doanh thu hoạtđộng trong kỳ đó.
- Chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất
1.1.2.1 Yêu cầu quản lý kế toán chi phí sản xuất
Trong công tác quản lý, chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng luôn được quantâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở đểdoanh nghiệp xác định giá thành sản phẩm Việc đưa ra một chính sách hợp lý có tínhcạnh tranh vừa giúp cho bù đắp các khoản chi phí bỏ ra mà còn mang lại lợi nhuận chodoanh nghiệp Chính vì vậy việc quản lý chi phí hợp lý và tiết kiệm là một nhiệm vụvô cùng quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất với tỷ lệ chi phí sản xuấtchiếm tương đối lớn Nếu quản lý chi phí lỏng lẻo, kém chặt chẽ, công tác tổ chứckém, không kiểm tra giám sát kịp thời, dự trù chi phí không phù hợp sẽ dẫn đến việctăng mức phí sản xuất, đẩy giá thành lên cao Điều này sẽ làm giảm tính cạnh tranhcủa sản phẩm của Công ty trên thị trường, sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.Chính vì vậy yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất đó là:
- Quản lý kế toán chi phí sản xuất theo định mức chi phí: Bộ phận kế toấn phảiđưa ra một mức chi phí sản xuất theo định mức và trong quá trình sản xuất phảIthường xuyên theo dõi tình hình sử dụng chi phí định mức đó Việc quản lý theo địnhmúc đó sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác mức chi phí mà doanh nghiệp bỏra để tiến hành sản xuất trong kỳ đó và là cơ sở để xác định mức chi phí sử dụng trongkỳ kế tiếp.
- Quản lý chi phí theo địa điểm phát sinh: Trong quá trình tiến hành hoạt độngsản xuất thì không phải lúc nào địa điểm phát sinh chi phí cũng ở Công ty hay phânxưởng sản xuất mà có thể ở địa điểm khác ngoài nơi sản xuất Khi chi phí phát sinh màchi phí đó phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm trong kỳ sẽ phải được ghinhận ngay lập tức Việc quản lý chi phí theo địa điểm phát sinh sẽ giúp cho doanhnghiệp dễ dàng xác định được chi phí nào cần thiết và chi phí nào lãng phí trong quátrình sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
- Quản lý kế toán chi phí sản xuất theo từng yếu tố và khoản mục chi phí: Dựavào việc phân loại chi phí theo các khoản mục doanh nghiệp sẽ theo dõi tình hình sử
Trang 4dụng chi phí theo từng khoản mục như nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phíkhấu hao tài sản cố định Việc quản lý theo từng yếu tố và khoản mục chi phí, từ đócó những biện pháp điều chỉnh kịp thời những mát mát lãng phí của chi phí trong quátrình sản xuất sản phẩm.
Ngoài ra quản lý chi phí cũng phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Xác định đúng đối tượng chi phí sản xuất và đây là công việc ban đầu nhưngquan trọng nhất của công tác kế toán.
- Đòi hỏi người quản lý phảI có trình độ, năng lực kế toán để có thể quản lýchặt chẽ quá trình mua nguyên vật liệu, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.Phản ánh trung thực và kịp thời thông tin về giá trị mua, xuất dùng sử dụng và có biệnpháp kiểm tra kịp thời những sai sót có thể xảy ra trong quá trình hạch toán.
- Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, đưa ra các biện pháp, các phườn ántiết kiệm chi phí nhằm tối thiểu hoá chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo vịthế, nâng cao được sức cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp thìkế toán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Xác định đúng đối kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm vàyêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán chi phí sản xuất phù hợp với phươngpháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lụa chọn.
- Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đốitượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất định kỳ để phân tích chi phí sản xuất ở doanhnghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa họcvà phù hợp với công tác quản lý của công ty.
- Phân tích tình hình định mức dự toán chi phí sản xuất.
1.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNGPHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.2.1 Nội dung chuẩn mực kế toán chi phí sản xuất
Trang 51.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Để hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán thì việcxác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầuquản lý của doanh nghiệp là khâu đầu tiên và cần thiết.
Muốn xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, địa điểm phát sinh chiphí, mục đích, công dụng của chi phí Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn doanh nghiệp, từng giai đoạncông nghệ hoặc toàn bộ qui trình công nghệ, tưng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng nhómsản phẩm hoặc bộ phận, chi tiết sản phẩm.
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
1.2.1.2.1 Phương pháp tập hợp trực tiếp:
Là phương pháp áp dụng khi CPSX có quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tậphợp chi phí riêng biệt Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầutheo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế toán ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng liênquan và ghi trực tiếp vào sổ kế toán theo đúng đối tượng.
Ưu điểm: Phương pháp ghi trực tiếp đảm bảo việc hạch toán CPSX chính xác,làm cơ sở cho công tác tính giá thành.
Nhược điểm: Nếu đối tượng tập hợp chi phí phức tạp, kế toán phải mở nhiều sổ,khối lượng công việc lớn.
1.2.1.2.2 Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Là phương pháp áp dụng khi CPSX có liên quan với nhiều đối tượng tập hợpCPSX mà không thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được.Theo phương pháp này daonh nghiệp phảI tổ chức ghi chép ban đầu cho các CPSXtheo địa điểm phát sinh chi phí để kế toán tập hợp chi phí Sau đó phảI chọn tiêu chuẩnphân bổ để tính toán, phân bổ CPSX đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan mộtcách hợp lý nhất và đơn giản thủ tục tính toán phân bổ.
Quá trình phân bổ gồm 2 bước:- Xác định hệ số phân bổ (H)
CH =
Trang 6∑
Trong đó: C – Tổng chi phí cần phân bổ
Ti – Tiêu thức phân bổ của đối tượng i- Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng (i)
Ci = Ti x H
1.2.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
1.2.2.1 Kế toán tập chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên:
1.2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về các loại nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu …Sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm.
Căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng trựctiếp và tập hợp theo các đối tượng đã xác định.
Để tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần xác định trịgiá nguyên liệu, vật liệu thực tế xuất sử dụng cho bộ phận sản xuất đã lĩnh nhưng cuốikỳ chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi để laọi khỏi chi phí trong kỳ.
Chi phí NVLtrực tiếp thực tế
trong kỳ
Trị giá NVLcòn lại đầu
kỳ tại nơisản xuất
Trị giáNVL xuất
dùng chosản xuấttrong kỳ
Trị giáNVLcòn lạicuối kỳ
- liệu thu hồiGiá trị phế(nếu có)
Việc tập hợp chi phí NVL trực tiếp có thể thực hiện theo 2 phưong pháp là:Phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp theo các tiêu chuẩnnhư: Định mức tiêu hao NV, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất….
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Là phương pháp áp dụng khi chi phí sản xuấtcó quan hệ trực tiếp với từng đối tượng tạp hợp chi phí riêng biệt Phương pháp nàyđồi hỏi phảI tổ chức việc ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng, trên cơ sở đó kế toántập hợp số liệu theo từng đối tượng Phương pháp này đảm bảo việc hạch toán chi phísản xuất được chính xác.
Trang 7- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Là phương pháp áp dụng chi phí sản xuất cóliên quan với nhiều đối tượng tập hơpự chi phí sản xuất mà không thể tổ chức việc ghichép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được.
* Chứng từ sử dụng:- Phiếu xuất kho NVL:
- Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức.- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có.- Chứng từ tự lập.
Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 – chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp Tài khoản này dùng đẻ phản ánh chi phí nguyên vật liệusử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh và được mở chi tiết cho từng đối tượng phảIchịu chi phí ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất.
* Nội dung kết cấu của tài khoản 621:
Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp sản xuất.
Bên Có: - Trị giá NVL sử dụng không hết được nhập lại kho.
- Kết chuyển, phân bổ trị giá NVL thực sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ vào các tài khoản liên quan để tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.Ta có sơ đồ hạch toán như sau:
TK152 TK 621 TK152, 111,112 Trị giá NVL xuất kho dùng Trị giá NVL còn chưa sử
trực tiếp sản xuất dụng và phế liệu thu hồi
Trị giá NVL mua ngoài Kết chuyển trị giá NVL thực dùng trực tiếp sản xuất tế sử dụng trực tiếp sản xuất
TK 133Thuế GTGT
Trang 8TK 151 TK632 Hàng mua đang đi đường kỳ trước Chuyển bán thẳng
kỳ này chuyển thẳng vào sản xuất
* Sổ kế toán:
- Sổ cái các TK 621,111,112,152, 154 …- Sổ chi tiết các TK 621, 111, 112, 152, 154…- Sổ nhật ký chung.
1.2.3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanhtoán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp;tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định trêntiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí công nhân trực tiếp thường được tính cho từng đối tượng chịu chi phícó liên quan Trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượngmà không hạch toán trực tiếp được thì tập hợp chung, sau đó phân bổ cho các đốitượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn như: Chi phí tiền công định mức, giờ định mức
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK622 – Chi phí nhâncông trực tiếp TK này dùng đẻ phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt độngsản xuất của doanh nghiệp.
* Chứng từ sử dụng:- Phiếu thu, phiếu chi - Chứng từ tự lập
Nội dung kết cấu TK 622:
* Bên Nợ: Chi phí công nhân trực tiếp tham gia hạt động sản xuất.
* Bên Có : Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan đểtính giá thành sản phẩm.
TK 622 không có số dư cuối kỳ.Ta có sơ đồ hạch toán như sau:
Trang 9TK 334 TK 622 TK 154 Lương chính, lương phụ cấp trả K/c chi phí nhân công cho các cho công nhân sản xuất phải đối tượng chịu CP NCTT
TK 335
Tính lương nghỉ Trích trước lương phép thực tế nghỉ phép của CNSXTK 338
Trích BHXH, KPCĐ, BHYTcủa công nhân sản xuất* Sổ kế toán:
- Bảng phân bổ số 1
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Bảng chấm công
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
1.2.3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí có liên quan đến phục vụ, quản lý sảnxuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất như chi phí về tiền công phảI trảnhân viên quản lý phân xưởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lýphân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ quá trìnhsản xuất, các chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản trên …
Chi phí sản xuất chung thường được hạch toán riêng theo từng địa điểm phátsinh chi phí sau đó mới phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo các tiêu chuẩnhơpự lý như định mức chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp …
* Chứng từ sử dụng:- Bảng thanh toán lương;
- phiếu xuất kho vật tư, bảng tính phân bổ CCDC- Bảng tính khấu hao TSCĐ, hoá đơn GTGT…
Kế toán chi phí sản xuất chung được thực hiện trên TK627 – Chi phí sản xuấtchung Tài khoản này được dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất, kinhdoanh phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Trang 10* Nội dung kết cấu của tài khoản 627
- Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.- Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí sản xuất chung có định hoạt bđộng dưới công suất chuẩn + Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản liên quan để tínhgiá thành sản phẩm.
* TK 627 không có số dư cuối kỳ.
* TK 627 được mở 6 TK cấp 2 để theo dõi, phản ánh riêng từng nội dung chi phí.TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các chi phí lương và chiphí các khoản bảo hiểm của nhân viên phân xưởng
TK 6272– Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng chung cho phânxưởng.
TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sảnxuất dùng cho phân xưởng.
TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ thuộc bộphận sản xuất.
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các cho phí dịch vụ mua ngoàiphục vụ cho hoạt động phân xưởng, bộ phận sản xuất.
TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chiphí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Tuy nhiên TK 627 có thể mở thêm một số tài khoản cấp 2 để phản ánh một sốnội dung chi phí của hoạt động phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất theo yêu cầu quảnlý của từng ngành kinh doanh, từng doanh nghiệp.
TK liên quan khác: TK334, TK335, TK 338, TK 152, TK 153, TK 214, TK331, TK 111….
* Sơ đồ hạch toán như sau:
TK 334 TK627 TK154 Khoản tiền lương, phụ cấp K/c CPNCTT cho đối tượng
nhân viên phân xưởng chịu chi phí
TK338 TK111, 112,331
Trích BHXH,BHYT,KPCĐ Phát sinh các khoản giảm Cho nhân viên phân xưởng chi phí sản xuất chung
Trang 11TK152, 153
Xuất NVL, CCDC có TK632 giá trị nhỏ cho PX CPSXC không phân bổ ghi nhận TK 142, 242 vào giá vốn hàng bán trong kỳ CCDC xuất Phân bổ CCDC vào
dùng 1 lần chi phí SX chungTK214
Khấu hao máy móc thiết bị SX, nhà cửa cho phân xưởng
TK111, 112, 331
Chi phí bằng tiền phát sinh TK133(PPKT) Thuế GTGT được KT
* Sổ kế toán:
- Sổ chi tiết các TK 627, 334, 154, ….- Sổ cáI các TK 627, 154, ….
- Sổ nhật ký chi tiền;
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh.
1.2.3.1.4 Kế toán thiệt hại trong sản xuất:
Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở ccs doanh nghiệp có thể phát sinh cáckhoản thiệt hại, những khoản thiệt hại này không những làm tăng giá thành sản phẩmmà còn làm giảm chất lượng sản phẩm Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phảI có nhữngbiện pháp loại bỏ hoặc hạn chế đến mức thấp nhất các khoản thiệt hại này Các khoảnthiệt hại trong sản xuất có thể bao gồm:
- Thiệt hại sản phẩm hỏng: Là thiệt hại về những thành phẩm, nửa thành phẩmđược phát hiện sai quy cách về mặt chất lượng, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đãquy định, không thực hiện được giá trị sử dụng đã qui định Tuỳ theo mức đọ hư hỏngmà có 2 loại sản phẩm hỏng:
Trang 12+ Sản phẩm hỏng sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ thuậtkhông thể sửa chữa thành sản phẩm tốt, có hiệu quả Trong trường hợp này thiệt hạichính là các chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng trừ khoản phảI thu do bặt người gây thiệthại bồi thường.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng về mặt kỹthuật không thể sửa chữa được thành sản phẩm tốt hoặc có thể sửa chữa được nhưngkhông có hiệu quả về mặt kinh tế Thiệt hại sản xuất trong trường hợp này là chi phísản xuất sản phẩm hỏng trừ giád trị phế liệu thu hồi và khoản phảI thu do bắt ngườigây thiệt hại phảI bồi thường.
- Thiệt hại ngừng sản xuất: là các khoản thiệt hại phát sinh khi doanh nghiệpngừng sản xuất trong một thời gian nhất định vì các nguyên nhân ngoài kế hoạch, dothiên tai, hoả hoạn….
Khi phát sinh các khoản thiệt hại trong sản xuất kế toán hạch toán vào các tàikhoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp, TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, TK 627 –Chi phí sản xuất chung( chi tiết cho từng thiệt hại sản xuất) Cuối kỳ kết chuyển chiphí thiệt hại vào tài khoản 154 – chi phí sản xuíât kinh doanh dở dang.
Việc hạch toán xử lý các khoản thiệt hại được thực hiện dựa trên cơ sở nguyênnhân gây ra thiệt hại Cụ thể:
- Đối với sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng không thểtránh khỏi trong quá trình sản xuất thì chi phí thiệt hại được tính vào giá thành sảnphẩm hoàn thành.
- Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức: Ta có sơ đồ hạch toán như sau:TK111,112,152, TK 621 TK154 (THSP hỏng) TK1388,632 153,334,338
Tập hợp CP sửa K/c CP thực tế PS Xử lý thiệt hại chữa SP hỏng
TK 154 (SX chính)
Xử lý thiệt hại SP hỏng không sửa chữa được
TK111,112 Xử lý thiệt hại
Trang 13- Đối với thiệt hại những sản xuất ngoài kế hoạch tuỳ theo nguyên nhân phátsinh kế toán có thể ghi:
Nợ TK 138 – PhảI thu khácNợ TK 811 – Chi phí khác
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.2.3.1.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất:
Trên cơ sở các chi phí sản xuất đã hạch toán theo từng khoản mục, kế toán phảI
tổng hợp chi phí sản xuất cơ sở tính giá thành sản phẩm Hạch toán tổng hợp chi phísản xuất tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp ápdụng.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan khác như TK 155 –Thành phẩm, TK 632 – Giá vốn hàng bán…
Trang 14Trình tự hạch toán:
TK 621 TK 154TK138,334
K/cChi phí NVL trực tiếp Sản phẩm hỏng không sửa chữa được người gây thiệt hại bồi thường TK 622
Chi phí NCTT TK 155 Nhập kho
Chi phí sản xuất chung
1.2.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
* Tài khoản sử dụng:
Theo phương pháp này khi tập hợp chi phí sản xuất kế toán phản ánh trên tàikhoản 631 – Giá thành sản xuất TK này phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ.
Kết cấu của TK 631:
Bên Nợ: + Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ;
+ Giá thành sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: + Giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển vào TK 154; + Giá thành sản phẩm nhập kho, kết chuyển vào TK 632.TK 631 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuấtvà đối tượng tính giá thành sản phẩm.
* Kết cấu tài khoản 154;
Bên Nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.
TK157TK632Gửi bán thẳng
Bán ngay tại xưởngGiá thành
thực tế
Trang 15Bên Có: - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ.Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.Các TK liên quan khác như: TK 621, TK 622, TK 627….
1.2.3.2.1 Kế toán NVL trực tiếp:
- Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác định trị giá NVL xuấtdùng trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp Có TK 611 – Mua hàng
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp cho các đối tượng sử dụng, kês toán ghi:Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
1.2.3.2.2 Kế toán nhân công trực tiếp:
Sơ đồ trình tự hạch toán:
TK 334 TK 622 TK631 Luơng chính, lương phụ cấp Kết chuyển chi phí nhân
phảI trả cho công nhân sản xuất công trực tiếp TK335
Tính lương nghỉ Trích trước lương phép thực tế trả nghỉ phép của CNSXTK 338
Trích BHXH, KPCĐ, BHYTcủa công nhân sản xuất
1.2.3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:
Cuối kỳ tính phân bổ chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chungcố định theo định mức công suất bình thưòng ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
1.2.3.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
Trình tự hạch toán :
TK 154( Đầu kỳ) TK 631 TK154( Cuối kỳ)
Trang 16Kết chuyển CP thực tế Xác định chi phí sản SXKD xuất khinh doanh
TK 621, 622, 627 TK632 Kết chuyển các chi phí Giá thành thực tế của
phát sinh trong kỳ SP hoàn thành
1.2.4 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
1.2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp ( hoặc NVLchính)
Theo phương pháp này chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ phần chi phíNVL trực tiếp hoặc NVL chính, còn các chi phí khác tính cả chi phí thành phẩm chịu.
Công thức tính:Chi phí của
sản phẩm dởdang cuối kỳ =
Chi phí NVL của SP dởdang đầu kỳKhối lượng SP hoàn
Chi phí NVL phátsinh trong kỳKhối lượng SP dở
dang cuối kỳ
x Khối lượngSP dở dangcuối kỳƯu điểm của phương pháp: Tính toán đơn giản, khối lượng công việc ít.
Nhược điểm: Kết quả không chính xác cao vì chỉ tính có một khoản chi phí nênchỉ thích hợp với những doanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn.
1.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương:
Theo phương pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ phảI chịu toàn bộ chi phí sảnxuất trong kỳ theo mức độ hoàn thành.
* Đối với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quá trình sản xuất nhưNVL trực tiếp, NVL chính:
Chi phí củasản phẩmdở dangcuối kỳ
= Chi phí củaSP D D đầukỳ
Khối lượngSP hoàn thành
Chi phí phátsinh trong kỳ
Khối lượngSP DD cuối kỳ
x Khối lượngSPDD cuối kỳ
Trang 17* Đối với những chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dơ dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành.
Chi phí củasản phẩm
dở dangcuối kỳ
Chi phí củaSP D D đầu
kỳKhối lượngSP hoàn thành
Chi phí phátsinh trong kỳ
Khối lượngSPDD cuối kỳ
tương đươngSP hoàn thành
Khối lượngSPDD cuối kỳ
tương đươngSPhoàn thành
1.2.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Trong qua trình sản xuất sản phẩm ở các doanh nghiệp thường phát sinh nhiềuloại CPSX khác nhau Những chi phí này có thể liên quan đến một hay nhiều đốitượng tập hợp chi phí Để tập hợp chí phí NVL trực tiếp kế toán cần xác định trị giánguyên liệu, vật liệu thực tế xuất sử dụng cho bộ phận sản xuất đã lĩnh nhưng cuối kỳchưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi để loại ra khỏi chi phí trong kỳ.
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SƠN TẠICÔNG TY CỔ PHẦN HACO VIỆT NAM
2.1 ĐẶC ĐIỂM, TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔCHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HACO VIỆT NAM2.1.1 Đặc điểm, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần HacoViệt Nam
2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Haco Việt Nam
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung phụ thuộc vào điều kiệntự nhiên, khí hậu và mang tính thời vụ Nhiều sản phẩm của Công ty phục vụ cho sơnsửa các công trình xây dựng nên tính thời vụ trong quá trình hoạt động sản xuất củaCông ty phụ thuộc vào tính thời vụ của ngành xây dựng.
Đời sống của các sản phẩm sơn ngắn, nhu cầu tiêu dùng phụ thuộc vào thị hiếucủa người tiêu dùng và hay thay đổi đòi hỏi công ty phải liên tục cải tiến về tính năngcủa sản phẩm và đặc biệt phải đưa ra nhiều sản phẩm đẹp, tốt và phong phú Như vậyhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường vàthị trường kinh doanh bên ngoài.
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Haco Việt Nam
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu một cấp, gọn nhẹ phù hợp với yêucầu quản lý
* Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồmtất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông uỷ quyền.
* Hội đồng quản trị: do đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý caonhất của Công ty, có nghĩa vụ quản trị Công ty giữa 2 kỳ đại hội Nhiệm kỳ của Hộiđồng Quản trị và của mỗi thành viên là 3 năm Hiện tại hội đồng Quản trị của Công tygồm 6 thành viên.
* Ban kiểm soát: Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tínhhợp pháp, hợp lệ trong quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh, các báo cáo tàichính của Công ty Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát và của mỗi thành viên là 3 năm.
* Ban giám đốc:
Trang 19- Giám đốc: phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng như phòng kế toán,phòng tổ chức, phòng kinh doanh.
- Phó giám đốc kinh doanh: Thay mặt tổng giám đốc điều hành công việc kinhdoanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh,tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh và phòng kế hoạch vật tư.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Thay mặt tổng giám đốc điều hành sản xuất, các bộphận sản xuất, các phòng ban liên quan đến sản xuất như: phân xưởng sản xuất kinhdoanh, phòng kỹ thuật, phòng nghiên cứu
- Phòng kiểm nghiệm: Kiểm tra về chất lượng, hàm lượng nguyên vật liệu khiđưa vào pha chế, kiểm tra chất lượng sản phẩm khi đem đi tiêu thụ.
- Phòng hành chính: Đặt dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc kinh doanh, chịutrách nhiệm điều hành bộ máy hành chính, điều hành các hoạt động chung phục vụ chovấn đề xã hội cũng như đời sống tinh thần của toàn xí nghiệp.
- Phòng kế toán: Trực thuộc Giám đốc có nhiệm vụ thu thập xử lý và cung cấpthông tin cho Giám đốc nhằm phục vụ công tác quản lý kinh tế.
- Phòng tổ chức: Trực thuộc Giám đốc có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong côngtác tổ chức, điều hành cán bộ, công nhân lao động hay điều động công tác của cán bộnhân viên.
Trang 20Đại hội đồng cổ đông
Các phân xưởng sản xuất phụ
Phòng Kiểm nghiệmPhòng đảm bảo chất lượng
Khối kinh doanh
Phòng Kế hoạch vật tư
Phòng kinh doanh
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Haco Việt Nam
Trang 212.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam
2.1.2.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Công ty Cổ phần Haco Việt Nam có quy mô không lớn, địa bàn hoạt độngkhông rộng Chính vì thế, hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty là mô hìnhtập trung, công tác kế toán được phân chia theo từng phần hành cụ thể và cùng chịu sựchỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán:
Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán, với tổng số 7người trình độ đa số là đại học, nắm chắc chuyên môn và nhiệt tình công tác Hiện nayphòng kế toán được trang bị 7 máy vi tính (mỗi người sử dụng một máy, trong đó cómột máy chủ) Nhiệm vụ của mỗi bộ phận kế toán như sau:
- Bộ phận kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi cácnghiệp vụ liên quan đến tính lương, thưởng cho người lao động căn cứ vào bảng chấmcông, lập bảng thanh toán lương và trích lập các quỹ chính sách khác như quỹ bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Bộ phận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ làm nhiệm vụ theo dõi tìnhhình nhập xuất nguyên vật liệu, kiểm tra chứng từ, vào các sổ chi tiết, sổ cái Cuối kỳ,kế toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất trong kỳ, làm cơ sỏ tính giá thànhsản phẩm.
- Bộ phận kế toán TSCĐ làm nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng hoặcgiảm TSCĐ, tính khấu hao và xác định giá trị còn lại của TSCĐ nhằm đưa ra các biệnpháp tối ưu để quản lý TSCĐ một cách hiệu quả.
- Bộ phận thanh toán làm nhiệm vụ kiểm tra chứng từ, thủ tục chi tiêu tiền mặtvà thanh toán các khoản tạm ứng công nợ.
- Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm làm nhiệm vụ tậphợp chi phí của các sản phẩm và tính ra giá thành của từng loại sản phẩm.
Ngoài ra còn có một thủ quỹ làm nhiệm vụ quản lý tiền mặt trong các quỹthông qua sổ quỹ Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu chi để thu chi tiền mặt.
Trang 22Sơ đồ bộ máy kế toán
KẾ TOÁNTRƯỞNG
Báo cáo tài chínhĐịnh kỳ cuối thángGhi hàng ngàyĐối chiếuKế toán
Kế toántiền mặtKế toán
Thủ quỹKế toán
thanh toánvới người bán
Kế toángiá thành
Trang 232.1.2.4 Các chính sách kế toán của Công ty
- Từ ngày 1/1/1996, Công ty đã thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số1141 TC/QĐ ngày 1/11/1995 của bộ tài chính.
- Niên độ kế toán Công ty áp dụng bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày31/12 hàng năm.
- Công ty sử dụng phần mềm EFFCT ACCOUNTING 2.0 do công ty phần mềntài chính kế toán EFFECT cung cấp.
- Công ty thực hiện hạch toán công tác kế toán theo hướng dẫn của các chuẩnmực kế toán theo thông tư 89, 105, 23 về kế toán hàng tồn kho, chuẩn mực tài sản cốđịnh hữu hình, chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính….
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trong lớn trong giá thành Do đó Công tychọn phương pháp đánh giá SPDD dựa trên chi phí nguyên vật liệu.
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.Giá gốc Giá mua ghi trên thuế nhập Các chi phí thuhàng tồn = hoá đơn (không + khẩu (nếu có) + mua thực tếkho có thuế GTGT)
Giá gốc thành phẩm nhập kho = Giá thành sản xuất thực tế- Công ty áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- hàng hoá vật tư dùng trong kỳ và vật tư tồn kho cuối kỳ được tính theophương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT SƠN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN HACO VIỆT NAM
2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Haco ViệtNam.
2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của ngành hoá chất, từ tình hình thực tế và đặcđiểm quy trình sản xuất của Công ty là liên tục từ khi đưa vật liệu vào cho tới khi sảnphẩm hoàn thành và nhập kho Sản phẩm của Công ty là sơn tổng hợp các loại Do vậyđối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty là phạm vi sản xuất mà kế toán cầnphảI tập hợp theo đó.
2.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Trang 24Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất, Công ty áp dụng cả 2 phương pháp:- Phương pháp trực tiếp:
Kế toán tập hợp riêng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho các sản phẩmsơn theo một định mức cụ thể tuỳ theo các loại sơn mà có các định mức cụ thể tuỳ theocác loại sơn mà có các định mức tiêu hao nguyên vật liệu khác nhau.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp:
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và cuối kỳphân bổ cho từng sản phẩm theo sản lượng thực tế hoàn thành.
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Haco Việt Nam
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
* Chứng từ sử dụng
- Phiếu đề nghị lĩnh vật tư.- Phiếu xuất kho.
Đối với loại chi phí này Công ty đã xây dựng định mức chi phí cụ thể công táctập hợp chi phí vật liệu trực tiếp ở Công ty được tiến hành như sau:
Trước hết phòng Kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức sử dụngnguyên vật liệu tiến hành giao nhiệm vụ cho các phân xưởng.
Các phân xưởng căn cứ vào sản lượng và chủng loại sản phẩm được giao tiếnhành lập phiếu lĩnh vật tư chuyển cho thủ kho để lĩnh vật tư sản xuất.
Khi xuất kho, căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư theo định mức, (trên phiếu lĩnh vật tưtheo định mức có ghi rõ ràng đơn vị sử dụng, đối tượng sử dụng, tên vật liệu, số lượnglĩnh và có đầy đủ chữ ký của người có trách nhiệm) Thủ kho cùng với người nhận vậtliệu phải tiền hành kiểm tra chất lượng, số lượng, sau đó người nhận vật tư phải ký xácnhận vào phiếu xuất kho số lượng thực lĩnh.
Thủ kho căn cứ vào những chứng từ nhập, xuất vật liệu để ghi vào thẻ kho, cuốitháng bàn giao phiếu lĩnh vật tư, phiếu xuất kho và thẻ kho cho phòng kế toán để chấmthẻ kho và xác nhận số dư (về mặt lượng).
Trang 25Công ty cổ phần PHIẾU ĐỀ NGHỊ LĨNH VẬT TƯ Haco việt nam Số: 156
Ngày 12 tháng 01 năm 2007 Tên đơn vị lĩnh: Phân xưởng mầu Lĩnh tại kho: Nguyên vật liệu chính
STTTên nguyên vật liệuĐơn vị tínhSố lượng
Xuất tại kho: Số 4 (Kho Bắc Sơn)STT Tên nhãn hiệu, quycách phẩm chất vật
Trang 26Để theo dõi tổng quát tình hình nhập - xuất - tồn của công cụ, dụng cụ kế toánmở tài khoản 153 "Công cụ, dụng cụ".
Cuối quý để tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ, kế toán dùngbảng kê số 3.
Để tính được giá thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất dùng cho từng đốitượng sử dụng bằng cách lấy số liệu ở bảng phân bổ số 2 (Bảng phân bổ nguyên vậtliệu, công cụ, dụng cụ) giá hạch toán nhân với hệ số chênh lệch.
Sau đó căn cứ vào dòng, cột nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có cácTK 152, 153 để ghi vào bảng kê số 4 rồi sau đó ghi vào NKCT số 7.
Từ nhật ký chứng từ số 7 lấy số liệu để ghi vào sổ cái TK 621 theo dòng cộttương ứng.
Trang 27Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL từ sổ cái TK 621 vào sổ cái TK 154 theo dòngcột tương ứng.
2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Tiền lương là phần chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động và đâylà các khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm Chi phí nhâncông ở công ty CP Haco Việt Nam bao gồm các khoản: tiền lương, phụ cấp, tiềnthưởng và các khoản trích BHXH, KPCĐ, BHYT, KPCĐ.
Hiện nay CP Haco Việt Nam đang áp dụng hai hình thức tiền lương đó là lươngthời gian và lương sản phẩm.
Lương thời gian áp dụng cho bộ máy quản lý, chỉ đạo sản xuất sản phẩm vànhững công việc không có định mức hao phí nhân công.
Lương sản phẩm được áp dụng cho các bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm vànhững công việc có định mức hao phí nhân công.
Hàng tháng công ty tiến hành trả lương cho công nhân làm 2 kỳ là:- Mồng 5 hàng tháng.
- 20 trả lương còn lại.
Phương pháp tính lương trả cho người lao động.* Lương sản phẩm
Lương sản phẩm được xác định trên cơ sở
Lương sản Đơn giá định Số lượng SP thực tế = x
phẩm mức cho 1 Sp hoàn thành nhập kho
Đơn giá nhân công được sử dụng là đơn giá nội bộ của Công ty do các phòngchức năng lập * Lương thời gian
Bao gồm: Tiền lương nghỉ phép, lương thời gian phải trả cho cán bộ công nhânviên, những ngày được nghỉ theo chế độ của nhà nước.
Lương thời gian = Số ngày thực tếđược hưởng x
Hệ số lương cơ bảnSố ngày làm việc trong tháng- Các khoản phụ cấp:
+ Trợ cấp độc hại: 1 công = 7.920 đ
Ngoài ra còn có tiền thưởng, tiền ăn ca được trả trực tiếp cho người lao động, còn
Trang 28làm thêm ca 3 được trả gấp rưỡi ca bình thường.
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công ty đúng như theo tỷ lệ quyđịnh là 25% trong đó.
+ BHXH: hàng tháng trích 20%/ lương cơ bản trong đó 15% được tính vào chiphí sản xuất trong kỳ, còn 5% khấu trừ vào tiền lương của công nhân.
+ KPCĐ: hàng tháng trích 2% trên lương thực tế, khoản này tính vào chi phí sảnxuất trong kỳ.
+ BHYT: hàng tháng trích 3%/ lương cơ bản trong đó 2% được tính vào chi phísản xuất trong kỳ, còn 1% khấu trừ vào tiền lương của công dân.
Đến cuối quý, kế toán kết chuyển chi phí nhân công vào TK 154 - Chi phí sảnxuất kinh doanh dở dang như sau:
Nợ TK 154 : 1.093.418.636Có TK 622 : 1.093.418.636
Trang 29* Sổ sách kế toán
Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí phân công trực tiếp là các bảng chấmcông hàng tháng, bảng thanh toán lương sản phẩm theo khối lượng, đơn giá, thời gianvà chất lượng sản phẩm hoàn thành Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, trình độtay nghề, cấp bậc công việc, kế toán tiến hành tính lương cho từng người cho toànCông ty bằng cách căn cứ vào hệ số bậc lương.
Cuối quý kế toán tổng hợp lên bảng phân bổ tiền lương và trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế… tính vào giá thành sản phẩm theo quy định Căn cứ vào bảng phân bổtiền lương kế toán phụ trách về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lấy số liệutại dòng, cột nợ TK 622 (Chi phí nhân công trực tiếp), cột có TK 334, 338 để nghi vàobảng kê số 4 sau đó ghi vào nhật ký chứng từ số 7 theo từng dòng tương ứng ở các cộtcó TK 334, 338.
Từ nhật ký chứng từ số 7 lấy số liệu ghi vào sổ cái TK 622 theo dòng cột tươngứng (cột nợ TK 622; có TK 334, 338).
Cuối kỳ, căn cứ vào sổ cái TK 622 để ghi vào sổ cái TK 154 theo dòng cột tươngứng.
2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sảnxuất ở phân xưởng Tại công ty, chi phí sản xuất chung được tập hợp bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Khối quản lý bao gồm tiền lương và các khoảntrích theo lương.
- Chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất- Chi phí công cụ dụng cụ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác.
* Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ- Hóa đơn dịch vụ mua ngoài- Phiếu chi