1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN

67 422 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạoTrường đại học thơng mại

= = = o0o = = =

Đề cơng chuyên đề tốt nghiệpĐề tài:

Hoàn thiện phơng pháp Kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH-TM và XDVĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán việt nam

Họ và tên: Ngô Bá SơnGiáo viên hớng dẫn: Cô Vân Anh Lớp: 9.E

Trang 2

Việc mở rộng qui mô tài sản cố định, nâng cao hiệu quả trong quá trìnhsử dụng tài sản cố định góp phần tăng cờng hiệu quả của quá trình sản xuấtkinh doanh là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tếquốc dân Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý tài sản cố địnhngày càng cao và nhất thiết phải có tổ chức tốt công tác hạch toán tài sản cốđịnh trong các doanh nghiệp.

Cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác, hiện nay Xí nghiệp giày thể thaoxuất khẩu Kiêu Kỵ thuộc Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam cũngđang tìm tòi, nghiên cứu các giải pháp tốt nhất để nâng cao hiệu quả sử dụngtài sản cố định Đây cũng là giải pháp tối u cho các doanh nghiệp để có thểtạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng

Trong thời gian thực tập tại Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵthuộc Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam, nhận thấy tầm quan trọng

của hạch toán tài sản cố định, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện hạch toán tàisản cố định hữu hình tại Xí nghiệp Giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ

(Trực thuộc công ty XNK Mây tre Việt Nam)” Kết cấu của luận văn, ngoàiphần mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:

-Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán tài sản cố định hữuhình trong các doanh nghiệp.

-Phần II: Thực trạng hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Xí nghiệpgiày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ.

-Phần III: Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Xí nghiệpgiày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán cùng các anhchị phòng Kế toán tài vụ Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ đã giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Phần i

Những vấn đề lý luận cơ bản vềhạch toán tài sản cố định hữu hình

trong các doanh nghiệp

I Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình

1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại

Trang 3

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải cócác yếu tố: sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Khác vớinhững đối tợng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm…) các t) các t liệu lao động (máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vậntải…) các t) là những phơng tiện vật chất mà con ngời sử dụng để tác động vào đốitợng lao động, biến đổi nó theo mục đích riêng của mình Bộ phận quantrọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp là tài sản cố định (TSCĐ)

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 16 (IAS 16) thì tài sản đợc sử dụngtrong quá trình sản xuất cung cấp hàng hoá dịch vụ hoặc cho các mục đíchhành chính và có thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ kế toán đợc gọi làTSCĐ Xét về hình thái vật chất, TSCĐ ở doanh nghiệp gồm có TSCĐ hữuhình và TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu cóhình thái vật chất cụ thể (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là mộthệ thống gồm nhiều liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhấtđịnh), có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng theo quy định Hai tiêuchuẩn này thay đổi theo từng thời kỳ khác nhau phụ thuộc vào điều kiện kinhtế cũng nh tiến bộ khoa học kỹ thuật của mỗi quốc gia

ở Việt Nam, theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ

tài chính về “Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ”

áp dụng từ ngày 1/1/2000 thì: Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cógiá trị từ 5.000.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên Gầnđây nhất là chuẩn kế toán TSCĐ hữu hình (số 3) ban hành và công bố theoQuyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng bộ Tàichính, nêu rõ các TSCĐ đợc ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồngthời cả 4 tiêu chuẩn sau:

-Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.

-Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy -Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.

-Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

TSCĐ là yếu tố quan trọng để tăng nhanh năng suất lao động xã hội vàphát triển kinh tế quốc dân Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực vàtrình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp.

Trang 4

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ hữu hình bị haomòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuấtkinh doanh Khác với nhiều yếu tố khác thuộc t liệu lao động, TSCĐ hữuhình tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình tháiban đầu cho đến lúc h hỏng.

TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, mỗi loại có đặcđiểm khác nhau về tính chất kỹ thuật, thời gian sử dụng, công dụng Đểthuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ hữu hình cần phải phânloại TSCĐ hữu hình theo nhiều tiêu thức khác nhau.

* Theo đặc trng kỹ thuật, TSCĐ hữu hình gồm:

-Nhà cửa, vật kiến trúc, nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, xởng sản xuất,cửa hàng, chuồng trại chăn nuôi, sân phơi, cầu cống, đờng xá…) các t

-Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phơng tiện truyềndẫn nh: hệ thống thông tin, đờng ống nớc, băng tải…) các t và các loại phơng tiệnvận tải bao gồm: đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ…) các t

-Máy móc thiết bị: các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nh thiết bị công tác, máy móc chuyên dùng…) các t

-Thiết bị dụng cụ quản lý: thiết bị dụng cụ dùng trong công tác quảnlý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính nh: máy vi tính phụcvụ

quản lý, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lờng…) các t

-Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc: vờn cây lâu năm nh chè, cà phê,súc vật làm việc nh ngựa, trâu bò…) các t

-Các loại TSCĐ hữu hình khác: toàn bộ các loại TSCĐ hữu hình kháccha liệt kê.

Việc phân loại TSCĐ hữu hình theo cách này giúp cho việc quản lý vàhạch toán chi tiết cụ thể theo từng loại nhóm TSCĐ hữu hình và theo các ph -ơng pháp khấu hao thích hợp với từng loại, nhóm TSCĐ hữu hình.

*Theo công dụng kinh tế, TSCĐ hữu hình gồm:

+TSCĐ hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh: Gồm những TSCĐhữu hình dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+TSCĐ hữu hình dùng ngoài sản xuất kinh doanh: Là các TSCĐ hữuhình cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng…) các tcủa doanhnghiệp.

Trang 5

+TSCĐ hữu hình bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc, chờ xử lý: lànhững TSCĐ hữu hình doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho các đơn vị kháchoặc giữu hộ Nhà nớctheo quy định của các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ hữuhình theo công dụng kinh tế, từ đó có biện pháp quản lý một cách phù hợp vàcó hiệu quả.

* Theo nguồn hình thành, TSCĐ hữu hình gồm có:

+TSCĐ hữu hình đợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách (cấp trêncấp).

+TSCĐ hữu hình hình thành từ nguồn vốn tự bổ xung: Chủ yếu từ cácquỹ.

+TSCĐ hữu hình đợc hình thành từ nguồn vốn vay +TSCĐ hữu hìnhnhận vốn góp liên doanh.

Cách phân loại này giúp ngời quản lý xác định chính xác nguồn hìnhthành và thu hồi vỗn về TSCĐ hữu hình trong đơn vị Đồng thời có biện pháphuy động và sử dung có hiệu quả TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp

Nh vậy, mỗi cách phân loại cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐhữu hìnhcủa doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Đối với các doanhnghiệp, việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ hữu hình là việclàm hết sức cần thiết, giúp doanh nghiệp chủ động trong quản lý, sử dụng,thay thế, đầu t, đổi mới TSCĐ hữu hình sao cho có lợi nhất cho việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

2.Đánh giá TSCĐ hữu hình

Đánh giá TSCĐ hữu hình là biểu hiện giá trị TSCĐ hữu hình dới nhữngnguyên tắc nhất định Đánh giá TSCĐ hữu hình là điều kiện cần thiết đểhạch toán, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hìnhtrong doanh nghiệp TSCĐ hữu hình đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trịcòn lại Sở dĩ kế toán sử dụng nguyên giá và giá trị còn lại vì giá trị củaTSCĐ hữu hình luôn thay đổi tong quá trình sử dụng Do vậy khi sử dụngnguyên giá sẽ phản ánh đợc giá trị đích thực của tài sản tại thời điểm bắt đâùđa vào sử dụng, hơn nữa nó còn đảm bảo một nguyên tắc kế toánlà nguyêntắc hoạt động liên tục Việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh đợc cả 3 chỉ tiêucủa TSCĐ hữu hình là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.

Trang 6

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

2.1.Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá

Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để cóTSCĐ hữu hình cho tới khi đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.

Đối với các đơn vị thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ, trong chỉ tiêu nguyên giá không bao gồm phần thuế GTGT đầu vào Ng-ợc lại, đối với các cơ sở thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp hay trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm dùng cho sản xuất kinh doanh lànhững mặt hàng không thuôc diện đối tợng chịu thuế GTGT, trong chỉ tiêunguyên giá TSCĐ lại gồm cả thuế GTGT đầu vào.

Tuỳ theo từng loại TSCĐ hữu hình cụ thể, nguyên giá TSCĐ sẽ đợc xácđịnh khác nhau.

*Đối với TSCĐ hữu hình loại mua sắm (kể cả mua cũ và mới) : Nguyêngiá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua(trừ các khoản đợc giảm giá, chiếtkhấu) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵnsàng sử dụng nhu chi phí vận chuyển và bốc dỡ ban đầu, chi phí lắp đặt chạythử, chi phí chuyện gia và các khoản chi phí có liên quan trực tiếp khác -Trờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệtvà ghi nhận là TSCĐ vô hình.

-Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trảchậm, nguyên giá TSCĐ đó đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngayđợc hach toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đợctính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hoá) theo quy định hiện hành *Đối với TSCĐ hữu hình loại đầu t xây dựng thì nguyện giá là giá thực tếcủa công trình xây dựng (cả tự làm và thuê ngoài) theo quy định tại điều lệquản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các chi phí khác có liên quan và lệ phítrớc bạ (nếu có).

*Đối với TSCĐ hữu hình đợc cấp đợc điều chuyển đến:

-Nếu đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm giá trị còn lại trênsổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của hội

Trang 7

đồng giao nhận cộng các phí tổn trớc khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vậnchuyển, bốc dỡ, lắp đặt , chạy thử, lệ phí trớc bạ nếu có)

-Nếu TSCĐ điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụthuộc: Nguyên giá, giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ ởđơn vị đợc cấp, Các phí tổn mới trớc khi dùng đợc phản ánh trực tiếp vào chiphí kinh doanh mà không tính vào nguyên giá TSCĐ

*Đối với TSCĐ hữu hình nhận góp vốn liên doanh, nhận tặng thởng, việntrợ, nhận lại vốn góp liên doanh, phát hiện thừa: Nguyên giá tính theo giátrị đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cùng các phí tổn mà bên nhậnphải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp chỉ đợc thay đổi trong cáctrờng hợp sau:

-Đánh giá lại giá trị TSCĐ -Nâng cấp TSCĐ.

-Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.

2.2.Đánh giá TSCĐ hữu hình theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ

hữu hình thể hiện phần vốn đầu t cha thu hồi ở TSCĐ Giá trị còn lại củaTSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế.

=

Cần phân biệt giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách và giá trị còn lại thựccủa TSCĐ Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá thị trờng của tài sản vào thờiđiểm đánh giá và đợc xác định theo công thức:

NG1 = NG0 * H1 * H0 Trong đó: NG1 : Nguyên giá đánh giá lại

NG0 : Nguyên giá ban đầu H1 : Hệ số trợt giá

H0 : Hệ số hao mòn vô hình

Hệ số trợt giá bình quân sẽ do cơ quan tài chính của Bộ chủ quản xác địnhcuối mỗi năm, từ đó có thể xác định đợc giá trị còn lại của TSCĐ.

GTCL = NG1 * (1- MKH/ NG0) Trong đó:

Trang 8

GTCL: Giá trị còn lại của TSCĐ tơng ứng với nguyên giá đánh giá lại MKH : Tổng mức khấu hao tài sản cho tới thời điểm đánh giá lại.

Nh vậy, bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại trên sổ sách, cần phải theodõi giá trị còn lại thực của TSCĐ hữu hình để có thể đa ra các quyết địnhthanh lý, nhợng bán, nâng cấp hoặc đầu t mới TSCĐ.

II Hạch toán chi tiết tài sản cố định hữu hình

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải hạch toán chi tiếtTSCĐ Thông qua hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉtiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sửdụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, tình hình huy động và sửdụng cũng nh tình hình bảo quản TSCĐ.

Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình đợc thực hiện theo từng đối tợng ghiTSCĐcả ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và các đơn vị bảo quản, sử dụngTSCĐ theo cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị.

Hạch toán chi tiết TSCĐ đợc tiến hành dựa vào các chứng từ về tăng giảmTSCĐ, khấu hao TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan

Chứng từ ban đầu về hạch toán TSCĐ bao gồm:-Biên bản giao nhận TSCĐ.

-Biên bản thanh lý TSCĐ.

-Biên bản nghiệm thu khối lợng sửa chữa lớn hoàn thành.-Biên bản đánh giá lại TSCĐ.

-…) các t…) các t

1 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở bộ phận kế toán doanh nghiệp.

ở phòng kế toán doanh nghiệp, hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình đợc thựchiện ở thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc dùng để theo dõi chi tiết TSCĐ của đơn vị,tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm củaTSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ Toànbộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung tại hòm thẻ, trong đó chia làm nhiềungăn để sắp xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mõi ngăn đợc dùng đểxếp thẻ của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị sử dụng và số hiệu tài sản.Mỗi nhóm đợc lập chung một phiếu hạch toán tăng giảm hàng tháng trongnăm.

Trang 9

Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ này lập chungcho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơimột quyển để theo dõi

Thẻ TSCĐ đợc lu lại ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng.

2 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở bộ phận sử dụng.

Tại các phòng ban, phân xởng hoặc các xí nghiệp thành viên sử dụng “Sổtài sản theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ do đơn vịmình quản lý và sử dụng Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc về tăng giảmTSCĐ.

III Hạch toán tổng hợp biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình

Để hạch toán tổng hợp biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình kế toán sửdụng các tài khoản sau:

*TK 211 “ TSCĐ hữu hình”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình

biến động tăng, giảm cuả toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp theo nguyên giá.

Bên Nợ

-Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm, xâydựng, đợc cấp, đợc tặng, nhận góp vốn

-Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình do cải tạo, nâng

cấp, trang bị thêm, đánh giá lại

*TK 214 (2141) ”Hao mòn TSCĐ hữu hình”: Dùng để phản ánh giá trị

hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp.

Bên Nợ: Phản ánh giá trị hao mòn giảm do giảm TSCĐ

Bên Có: Giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao TSCĐ và các

nguyên nhân khác

Số d bên Có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có

Trang 10

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoảncó liên quan khác nh: TK 331, 341, 411, 112, 111, 241

TSCĐ trong doanh nghiệp tăng giảm do nhiều nguyên nhân nh mua sắm,xây dựng cơ bản hoàn thành đã nghiệm thu và bàn giao đa vào sử dụng, donhận góp vốn liên doanh, nhận vốn cấp phát, nhận điều chuyển, nhận việntrợ, nhận biếu tặng, thanh lý, nhợng bán Kế toán phải căn cứ vào từng tr-ờng hợp cụ thể để ghi sổ sao cho phù hợp.

Tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

Kế toán phản ánh các bút toán tăng hoặc giảm nguyên giá TSCĐ hữu hìnhnh sơ đồ 1-1 và sơ đồ 1-2 Trong trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình thì đồngthời với việc ghi tăng nguyên giá TSCĐ kế toán phải ghi bút toán kết chuyểnnguồn vốn:

-Nếu TSCĐ hữu hình tăng bằng nguồn vốn chủ sở hữu thì kế toán ghiNợ TK 414,431,441

Tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp

Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình cũng tiến hành tơng tự nh

tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, chỉ khác làsố thuế GTGT đầu vào không tách riêng mà hạch toán vào nguyên giá TSCĐ,toàn bộ thu nhập cũng nh chi phí về thanh lý nhợng bán TSCĐ bao gồm cảthuế GTGT đợc hạch toán trực tiếp vào thu nhập bất thờng hoặc chi phí bấtthòng

Trang 11

IV Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình

Trong quá trình đầu t và sử dụng, TSCĐ bị hao mòn cả về mặt giá trị vàhiện vật Hoa mòn TSCĐ đợc hiểu là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trịcủa TSCĐ do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên,do tiến bộ khoa học kỹ thuật trong qúa trình hoạt động của TSCĐ Haomòn đợc thể hiện dới 2 dạng:

+ Hao mòn hữu hình: là sự giảm giá trị TSCĐ trong quá trình sử dụng

do bị cọ sát, bị ăn mòn,bị h hỏng từng bộ phận.

+ Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ

thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suấtcao hơn và chi phí thấp hơn.

Để thu hồi lại giá tị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích khấu haoTSCĐ Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng củaTSCĐ hay khấu hao TSCĐ còn là biểu hiện bằng tiền phần giá trị đã haomòncủa TSCĐ tính vào chi phí kinh doanh nhằm tích luỹ lại để hình thànhvốn khấu hao đầu t lại TSCĐ khi cần thiết.

Nh vậy, hao mòn của TSCĐ là một hiện tợng khách quan làm giảm giátrị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quantrong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.

Ngoài ý nghĩa trên trích khấu hao TSCĐ còn là căn cứ xác định giá trị cònlại của TSCĐ cha đợc thu hồi dựa trên nguyên giá TSCĐ, số khấu hao luỹ kếcủa TSCĐ (số khấu hao luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng số khấu hao đã trích

Trang 12

vào chi phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ, tính đến một thờiđiểm xác định), xác định và đánh giá hiện trạng TSCĐ của doanh nghiệp Bên cạnh đó, xét trên một số phơng diện, khấu hao TSCĐ cũng có nhữngý nghĩa nhất định:

-Về phơng diện kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh ợc giá trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doangnghiệp.

đ Về phơng diện tài chính: khấu hao là một phơng tiện tài trợ giúp chodoanh nghiệp thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ.

-Về phơng diện thuế khoá: khấu hao là một khoản chi phí đợc trừ vàolợi tức chịu thuế, tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ.

-Về phơng diện kế toán: khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá củaTSCĐ

Tính khấu hao TSCĐ có thể đợc thực hiện theo nhiều phơng pháp khácnhau Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào la tuỳ thuộc vào quy địnhcủa Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầuquản lý của doanh nghiệp Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảothu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí củadoanh nghiệp Đối với nớc ta hiện nay, theo Quyết định số

166/1999/QĐ_BTC ngày 30/12/1999 ban hành “Chế độ quản lý, sử dụngvà trích khấu hao TSCĐ”có quy định phơng pháp tính khấu hao là phơng

pháp khấu hao theo đờng thẳng.

Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng dựa trên nguyên giá TSCĐvà thờigian sử dụngTSCĐ Trong Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày30/12/1999 có quy định về khung thời gian sử dụngTSCĐ cho các loạiTSCĐ Căn cứ vào đó mỗi doanh nghiệp xác định số năm sử dụng cho từngloại TSCĐ.

Nguyên giá của TSCĐ Mức khấu hao bình quân năm =

Thời gian sử dụng(năm) Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao bình quân tháng =

Trang 13

12

Do khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng nên để đơn giản cho việc hạch toán, quy định những TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong thángnày thì tháng sau mới tính (hoặc thôi tính) khấu hao Vì vậy nếu giữa các tháng có sự biến động nguyên giá TSCĐ thì theo nguyên tắc tròn tháng hàng tháng kế toán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau:

Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của Số khấu hao củaphải trích = đã trích trong + những TSCĐ tăng - những TSCĐ giảm

tháng này tháng trớc trong tháng trớc trong tháng trớc Ngoài phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng nh qui định của Bộ tàichính, một số phơng pháp khấu hao khác đợc xác định nh sau:

*Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:

Phơng pháp khấu hao theo sản lợng đòi hỏi phải xác định mức khấuhao tính cho một đơn vị sản lợng dự kiến, từ đó căn cứ vào sản lợng thựchiện khi sử dụng tài sản để xác định mức khấu hao phải trích hàng năm Công thức xác định:

Đối với phơng pháp khấu hao theo sản lợng thì mức khấu hao trên mộtđơn vị sản lợng là cố định nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc haomòn vô hình, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất laođộng để làm ra nhiều sản phẩm Do vậy thúc đẩy sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

*Phơng pháp khấu hao nhanh (khấu hao luỹ thoái hay khấu hao giảmdần)

Theo phơng thức này mức khấu hao hàng năm sẽ giảm dần theo thờigian sử dụng TSCĐ Do vậy, trong những năm đầu sử dụng tài sản mức khấuhao phải trích thờng rất lớn và giảm dần trong những năm tiếp theo Phơngpháp này đẩy mạnh tốc độ thu hồi vốn, hạn chế đợc tốc độ hao mòn vô hình.Theo phơng pháp này có hai cách tính:

+Phơng pháp 1: Tính mức khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại của

tài sản cố định Theo cách tính này khấu hao hàng năm sẽ chịu sự chi phốicủa 3 yếu tố:

-Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định

Trang 14

-Giá trị còn lại của tài sản cố định

-Hệ số phát sinh tỷ lệ với tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định Hệ số này thờng do các chuyên gia kỹ thuật công nghệ hoặc các chuyêngia tài chính- kế toán đa ra.

+ Phơng pháp 2: Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm hữu dụng.

Phơng pháp này đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng củaTSCĐ Do vậy mức khấu hao phải trính hàng năm đơc tính trên cơ sở nhân tỷlệ khấu hao của mỗi năm với nguyên giá của TSCĐ

= ( 1)

Trong đó:

t: thời gian hữu dụng của TSCĐ.

ti: thời điểm (năm thứ i) cần trích khấu hao.

Phơng pháp khấu hao nhanh có tác dụng làm cho doanh nghiệp nhanhchóng thu hồi đợc vốn đầu t, đổi mới trang thiết bị, tạo ra đợc năng lực sảnxuất lớn hơn Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ vận dụng đợc ở những doanhnghiệp mà giá thành hoặc chi phí có khả năng chịu đợc.

Để hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình, ngoài việc sử dụng TK 214 cókết cấu nh trên kế toán còn sử dụng TK 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ àm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản.Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao cơ

Số d bên Nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn.

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nh: TK 627, TK641, TK 642, TK411

Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình đợc thể hiện qua sơ đồ1-3

Sơ đồ 1-3: Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình

Trang 15

V Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình

TSCĐ bị hao mòn, h hỏng trong quá trình sử dụng Để đảm bảo choTSCĐ hoạt động tốt trong thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải thờngxuyên tiến hành bảo dỡng, trùng tu, khôi phục lại TSCĐ bị h hỏng.

Kế toán sửa chữa TSCĐ có nhiệm vụ phản ánh chính xác chi phí sửa chữavà tính giá thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ một cáchchính xác chi phí sửa chữa TSCĐ vào các đối tợng liên quan trong doanhnghiệp.

Công việc sửa chữa TSCĐ chia làm 3 hình thức:

*Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ: là loại hình sửa chữa mang tính chất

bảo dỡng thờng xuyên TSCĐ, thời gian sữa chữa ngắn, chi phí sữa chữa nhỏ.Do đó toàn bộ chi phí sửa chữa thực tế phái sinh đợc tính hết vào chi phí kinhdoanh trong thời kỳ.

*Sửa chữa lớn TSCĐ: Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa có

tính chất khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ, thay thế những bộ phậnquan trọng của nó Thời gian diễn ra nghiệp vụ sửa chữa lớn thờng kéo dài,chi phí sửa chữa chiếm một tỷ trọng đáng kể so với chi phí kinh doanh của

Trang 16

từng kỳ hạch toán vì vậy theo nguyên tắc phù hợp, chi phí sửa chữa lớn phảiđợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán khác nhau.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, nghiệp vụ sửa chữa lớn TSCĐ đợcchia thành hai loại là sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch và sửa chữa lớnTSCĐ ngoài kế hoạch Nếu sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch thì kế toánphân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh bằng cách trích trớctheo dự toán Nếu sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch thì chi phí sửa chữaphải đợc phân bổ vào chi phí kinh doanh của các kỳ hạch toán sau khi nghiệpvụ sửa chữa đã hoàn thành.

*Sửa chữa nâng cấp TSCĐ là loại hình sửa chữa có tính chất tăng

thêm tính năng hoạt động của TSCĐ hoặc kéo dài tuổi thọ của nó Bản chấtcủa nghiệp vụ sửa chữa nâng cấp TSCĐ là một nghiệp vụ đầu t bổ sung choTSCĐ Do đó toàn bộ chi phí phát sinh về nâng cấp TSCĐ đợc ghi tăngnguyên giá.

Doanh nghiệp có thể thực hiện việc sửa chữa TSCĐ hữu hình bằng cách tựlàm hoặc thuê ngoài sửa chữa.

Để hạch toán các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ, kế toán sử dụng TK 2413“Sửa chữa lớn TSCĐ”: Dùng để phản ánh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và tìnhhình quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

Bên Nợ: Phản ánh chi phí sửa chữa lớn, chi phí đầu t cải tạo, nâng cấpTSCĐ.

Bên Có: Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ dở dang, chi phí sửachữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhng cha quyết toán.

Số d bên Nợ: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang, chi phí sửa chữa lớnTSCĐ đã hoàn thành nhng cha quyết toán.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác nh: TK 111, 112, 331, 211,335

Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình đối với doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ đợc thể hiện qua sơ đồ 1-4 và sơ đồ 1-5

Sơ đồ 1-4: Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình thuê ngoài(Tại đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)Sơ đồ 1-5: Sơ đồ hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình tự làm

Trang 17

(Tại đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thìtrình tự hach toán tơng tự nh trên, chỉ khác là toàn bộ phần thuế GTGT đợchạch toán vào chi phí sửa chữa.

VI Đặc điểm hạch toán TSCĐ hữu hình tại một số nớc

Cùng với xu hớng quốc tế hoá, nhiều quốc gia đã mở cửa nền kinh tế vàhoà nhập vào nền kinh tế thế giới, và do đó chế độ kế toán của mỗi quốc giacũng dần dần hoà nhập theo những thông lệ chung của kế toán quốc tế Songnhững đặc điểm khác nhau của mỗi quốc gia đã tạo ra những đặc trng riêngcho chế độ kế toán của quốc gia đó, điển hình là ở Pháp và Mỹ.

Về hạch toán TSCĐ hữu hình, cơ bản cách phân loại, đánh giá tài sản, xácđịnh nguyên giá, hạch toán các nghiệp vụ biến động tăng giảm TSCĐ đềucó nét tơng đồng, chỉ khác nhau về hệ thống tài khoản sử dụng và cácnguyên tắc hạch toán Bởi vậy, dới đây chỉ đi sâu về phơng pháp khấu hao sửdụng ở các nớc này- Đây là điểm khác biệt rõ nét nhất.

1 Đặc điểm hạch toán TSCĐ hữu hình ở Pháp

Pháp quan niệm TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thể rõ ràng, có

giá trị lớn, thời gian hữu ích lâu dài, đợc xây dựng hoặc mua sắm để sử dụngtrong sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán Trong đó đất đai là TSCĐhữu hình duy nhất không tính khấu hao (trừ đất đai có hầm mỏ).

Các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ hữu hình cũng căn cứ vào nguyên giá,hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại để hạch toán.

Trong thời gian sử dụng, TSCĐ hữu hình đợc trích khấu hao theo nguyêntăctròn ngày theo một phơng pháp nhất quán Đây là một đặc điểm riêng cócủa kế toán Pháp Nguyên tắc này phản ánh một cách chính xác chi phíTSCĐ hình thành trong sản phẩm , dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra, đồng thờichi phí và thu nhập trong kỳ do sử dụng tài sản càng tơng ứng Tuy nhiên,cách tính khấu hao này rất vất vả và quá vụn vặt Pháp sử dụng 2 phơng phápkhấu hao: khấu hao đều và khấu hao giảm dần theo thời gian sử dụng tài sản.phơng pháp khấu hao đều giống nh ở Việt Nam, phơng pháp khấu hao giảmdần đợc xác định nh sau:

Mức khấu hao năm 1 = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao năm

Trang 18

Mức khấu hao năm 2 = Giá trị còn lại đầu năm 2 x Tỷ lệ khấu haonăm

Mức khấu hao năm n = Gía trị còn lại đầu năm n-1 x Tỷ lệ khấu haonăm

Thời gian sử dụng Hệ số

2 Đặc điểm hạch toán TSCĐ hữu hình ở Mỹ

TSCĐ hữu hình ở Mỹ đợc định nghĩa là tài sản hiện vật có giá trị lớn và sử dụng vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh Những TSCĐ này đợc xếp trên bảng cân đối kế toán theo một thứ tự nhất định theo hệ thống chữ cái và đợc phản ánh theo giá trị toàn bộ (bao gồm tất cả các khoản chi phí phải chi ra để có thể sử dụng tài sản đó).

Các doanh nghiệp Mỹ không nhất thiết phải sử dụng một phơng pháp khấu hao thống nhất cho tất cả các TSCĐ hữu hình khác nhau Họ có thể sử dụng một số phơng pháp khấu hao khác nhau đối với một số TSCĐ của doanh nghiệp Chẳng hạn, họ có thể sử dụng phơng pháp khấu hao theo đờngthẳng cho TSCĐ nếu cho rằng phơng pháp này đánh giá chi phí tốt hơn,

Trang 19

trong khi phơng pháp khấu hao theo sản lợng lại đợc đánh giá tốt hơn cho TSCĐ khác Đồng thời, doanh gnhiệp có thể lựa chọn một phơng pháp khấu hao trên các bảng kê khai thuế và phơng pháp khác đối với Báo cáo tài chính nhằm giảm tối đa phần thuế phải đóng hoặc có thể trì hoãn lại việc nộp thuế theo luật thuế, cũng nh đảm bảo sự kết hợp giữa chi phí và thu nhập phản ánhđợc thu nhập của mỗi cổ phiếu Tuy nhiên, phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn cho một TSCĐ phải đợc sử dụng liên tục để sự đánh giá thu nhập giữa các kỳ đợc nhất quán với nhau.

Với lợi thế đó, các doanh nghiệp ở Mỹ đợc lựa chọn các phơng pháp khấuhao sau;

*Phơng pháp đờng thẳng;

Nếu nh TSCĐ đợc sử dụng hầu nh một lợng nh nhau trong mỗi kỳ kế toánthì phơng pháp này phân bổ rất công bằng chi phí khấu hao TSCĐ Cách tínhkhấu hao theo phơng pháp này nh sau:

Nguyên giá - Giá trị thu hồi uớc tính Mức khấu hao hàng năm =

Số năm sử dụng hữu dụng ớc tính

*Phơng pháp sản lợng:

Trong một số ngành kinh doanh, việc sử dụng TSCĐ thay đổi rất nhiều từ kỳ này sang kỳ khác Đối với loại TSCĐ nh vậy, phơng pháp khấu hao theo sản lợng sẽ cung cấp một cách tính thích hợp hơn.

*Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần

Đây là phơng pháp khấu hao nhanh, thích hợp với việc đánh giá thu nhập trong các trờng hợp mà tài sản đóng góp vào việc tạo ra thu nhập trong các năm đầu nhiều hơn trong các năm sau Phơng pháp này tính nh sau:

Mức khấu hao kỳ i = Giá trị còn lại đầu kỳ i x Tỷ lệ khấu hao

Trong đó tỷ lệ khấu hao đợc tính bằng cách nhân đôi tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng Phơng pháp này không tính đến giá trị thu hồi của TSCĐ.

*Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm:

Đây cũng là phơng pháp khấu hao nhanh Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến trong quá trình lập các bảng khai thuế, vì chi phí khấu hao lớn hơn trong các năm đầu của thời gian hữu dụng của TSCĐ, có khuynh hớng làm

Trang 20

hoãn thuế Tuy nhiên, trong việc lựa chọn một phơng pháp khấu hao hợp lý giữa chi phí sử dụng tài sản với thu nhập mà chi phí đó tạo ra Mức khấu hao theo phơng pháp này tính nh sau:

*Phơng pháp khấu hao theo nhóm hoặc hỗn hợp

Do đặc trng khác nhau của từng TSCĐ hoặc đặc trng riêng của từng ngành, các doanh nghiệp thờng áp dụng phơng pháp khấu hao theo nhóm TSCĐ có bản chất giống nhau, hoặc khấu hao kết hợp các TSCĐ có bản chất khác nhau và thời gian sử dụng khác nhau.

Phần II

thực trạng hạch toán tài sản cố địnhhữu hình tại xí nghiệp giầy thể thao

xuất khẩu Kiêu Kỵ

I Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh tại Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu kiêu Kỵ có ảnh hởng đếnhạch toán TSCĐ hữu hình

1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ là một đơn vị sản xuất kinhdoanh còn rất non trẻ, trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam(BAROTEX)

Trang 21

Sau khi đợc Bộ thơng mại phê duyệt dự án đầu t xuất khẩu giày thể thaoxuất khẩu Kiêu Kỵ số 162/TM-KH, ngày 13 tháng 3 năm 1995 và Quyếtđịnh số 2122 TM/TCCB ngày 20 tháng 7 năm 1995 cho phép Công ty xuấtnhập khẩu mây tre Việt Nam đợc phép thành lập Xí nghiệp giày thể thaoxuất khẩu Kiêu Kỵ ngày 22 tháng 7 năm 1995 Xí nghiệp giày thể thao xuấtkhẩu Kiêu Kỵ chính thức đợc thành lập với Quyết định số 296/TM-TCCB Xí nghiệp có trụ sở giao dịch và sản xuất tại địa bàn xã Kiêu Kỵ-HuyệnGia Lâm-Thành phố Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 301031 cấp ngày 9tháng 9 năm 1995.

Đối tợng sản xuất của xí nghiệp là công ty FREEDOM TRADING, mộttrong những công ty có nhiều năm hoạt động và kinh doanh giầy, có uy tíntrên thị trờng giầy quốc tế Xí nghiệp sản xuất dựa trên nguồn nguyên liệu doFREEDOM TRADING cung cấp Ngoài ra một số nguyên liệu phụ đợc muaở trong nớc Toàn bộ sản phẩm đợc bao tiêu theo hợp đồng với kế hoạchtháng, quý, năm đã đợc ký kết.

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh :

Trong xí nghiệp, giúp việc cho Giám đốc là một phó Giám đốc phục tráchvấn đề tài chính và kinh doanh và một trợ lý Giám đốc kiêm phụ trách sảnxuất Bên dới là các bộ phận chức năng gồm 5 phòng:

-Phòng tổ chức hành chính-Phòng kế toán tài vụ-Phòng kỹ thuật KCS-Phòng kế hoạch vật t-Phòng xuất nhập khẩu Và gồm 5 phân xởng:

-Phân xởng cắt-Phân xởng may-Phân xởng gò ráp-Bộ phận đế

Trang 22

+Giám đốc: là ngời phụ trách chung về tình hình sản xuất và kinhdoanh của xí nghiệp.

+Trợ lý Giám đốc-phụ trách sản xuất: là ngời đợc Giám đốc uỷ quyềnchỉ đạo vấn để sản xuất và chất lợng sản phẩm Trợ lý Giám đốc-phụ tráchsản xuất phải đánh giá đợc kết quả sản xuất liên tục từ đầu đến cuối Đồngthời, Trợ lý Giám đốc-phụ trách sản xuất là ngời đợc uỷ quyền cùng phóGiám đốc tài chính và kinh doanh giải quyết các vấn đề liên quan khi Giámđốc vắng mặt.

+Phó Giám đốc tài chính và kinh doanh: là ngời đợc Giám đốc uỷquyền chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh và tài chính của xí nghiệp PhóGiám đốc tài chính và kinh doanh có trách nhiệm làm cho xí nghiệp hoạtđộng sản xuất đều đặn, là ngời cùng trợ lý Giám đốc giải quyết các vấn đềliên quan khi Giám đốc vắng mặt.

Các bộ phận chức năng:

+Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận bao gồm ban tổ chức lao độngtiền lơng, hành chính quản trị Nhiệm vụ của bộ phận nay là bố trí, sắp xếplao động trong xí nghiệp về số lợng, trình độ tay nghề từng phòng, từng phânxởng, xây dựng những nội qui, quy chế, hớng dẫn thực hiện các qui địnhtheo đúng chế độ, chính sách của Nhà nớc.

+Phòng kế toán tài vụ: là bộ phận giúp Giám đốc thực hiện chế độhạch toán kinh tế, thống kê tài chính, thông tin kinh tế cho xí nghiệp Ngoàira, phòng kế toán tài vụ còn có nhiệm vụ lập và thực hiện tốt các kế hoạch tàichính và báo cáo tài chính theo qui định.

+Phòng kỹ thuật KCS: có nhiệm vụ giám sát và đa ra các định mức,tiêu chuẩn về kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát minh sáng kiến chocải tiến sản phẩm Phòng kỹ thuật KCS chịu trách nhiệm về kỹ thuật, an toàntrong sản xuất Ngoài ra, phòng kỹ thuật KCS còn có nhiệm vụ quan trọng làkiểm tra chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn sản xuất.

+Phòng kế hoạch vật t: Dựa trên các đơn đặt hàng từ phòng xuất nhậpkhẩu chuyển sang, các định mức vật t phòng kỹ thuật chuyển tới, lập kếhoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, kế hoạch mua sắm dự trữ, cấp phát vật t

Trang 23

sau khi đã kiểm tra lại các định mức Phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ phảitính toán, cân đối điều chỉnh để sao cho luôn đủ vật t để sản xuất đợc thôngsuốt.

+Phòng xuất nhập khẩu: Phòng này có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờngtìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tìm đối tác kinh doanh, ký kết hợpđồng, tiêu thụ sản phẩm, làm thủ tục xuất khẩu thành phẩm, nhập nguyên vậtliệu.

+Các phân xởng sản xuất: Là các bộ phận sản xuất của Xí nghiệpnhằm sản xuất mặt hàng giầy của Xí nghiệp.

Sơ đồ 2-1: Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp

Quan hệ phối hợp

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh đặc điểm quản lý của xí nghiệpnên bộ máy kế toán của Xí nghiệp đợc tổ chức theo hình thức kế toán tậptrung Mọi công tác kế toán đợc thực hiện ở phòng kế toán của Xí nghiệp từviệc hạch toán ban đầu (thu nhập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết) đến việclập các báo cáo kế toán, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầuquản lý.

Phòng kế toán có các chức năng và nhiệm vụ sau:

Trang 24

Thứ nhất: Lập kế hoạch tài chính, đồng thời thống nhất với kế hoạchsản xuất, kỹ thuật của Xí nghiệp.

Thứ hai: Huy động các nguồn vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý vàtiết kiệm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qủa kinh tế cao.

Thứ ba: Tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụkinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất.

Thứ t: Thực hiện hớng dẫn và giám sát việc quản lý tiền tệ của Xínghiệp theo qui định của Nhà nớc.

Thứ năm: Phân tích các hoạt động kinh tế của Xí nghiệp

Thứ sáu: Giúp Giám đốc Xí nghiệp xây dựng giá bán sản phẩm, quyếtđịnh về tài chính trong sản xuất kinh doanh.

Thứ bảy: Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với các khách hàng đặcbiệt trong việc qui định các điều kiện tài chính ở hợp đồng.

Cơ cấu bộ máy kế toán tại xí nghiệp đợc sắp xếp nh sau:

+Kế toán trởng: Là ngời kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra tìnhhình tài chính về vốn và huy động vốn Kế toán trởng có trách nhiệm tổ chứcsử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấpcác thông tin về tình hình tài chính một cách thật chính xác, kịp thời và toàndiện Tham gia ký kết các hợp động kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chínhcho xí nghiệp Kế toán trởng còn đồng thời là kế toán tổng hợp, là ngời ghiSổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo kế toán.

+Kế toán thanh toán và tiền lơng: Theo dõi về vấn đề thanh toán, cáckhoản thu chi có liên quan tới tiền mặt tại xí nghiệp, là ngời tính lơng để trảcho cán bộ công nhân viên, phân bổ các chi phí về tiền lơng, bảo hiểm xãhội, kinh phí công đoàn cho các đối tợng tính giá thành, theo dõi doanh thubán hàng, theo dõi công nợ, thanh lý hợp đồng với từng khách hàng

+Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn khocủa các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong kỳ hạch toán, tínhgiá nhập-xuất-tồn kho của chúng để ghi vào các chứng từ, sổ sách có liênquan Hớng dẫn, kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập-xuất-tồn

Trang 25

kho vật t hàng hoá Kế toán vật liệu là một trong những thành viên trongđoàn kiểm kê định kỳ hoặc bất thờng để xác định giá trị hàng tồn kho.

+Kế toán giá thành sản phẩm và tiêu thụ: là ngời tập hợp các chi phísản xuất từ các bộ phận kế toán liên quan, phân bổ các chi phí cho từng đối t-ợng sử dụng, tính giá thành từng loại sản phẩm và xác định chi phí sản xuấtkinh doanh, chi phí quản lý cuối kỳ, theo dõi tình hình nhập, xuất kho thànhphẩm, tính giá thành sản phẩm xuất kho để ghi chép vào chứng từ, sổ sách cóliên quan.

Là một trong những thành viên của đoàn kiểm kê để xác định giá trịhàng tồn kho.

+Kế toán TSCĐ: Theo dõi về tình hình tăng, giảm TSCĐ Ghi chép,phản ánh chính xác số liệu có và tình hình biến động của từng loại TSCĐ.

Tính toán chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sửdụng.

+Thủ quỹ: Là ngời trực tiếp quản lý tiền mặt tại xí nghiệp, chịu tráchnhiệm thu, chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày, phản ánh tình hình thu,chi tiền mặt của xí nghiệp.

+Thủ kho, nhân viên thống kê ở các phân xởng: làm nhiệm vụ quản lý

hàng tồn kho tại kho của Xí nghiệp đồng thời kiểm kê các tài sản ở các phânxởng

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp đợc thể hiện ở sơ đồ 2-2

Sơ đồ 2-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toántại Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ

Trang 26

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạoQuan hệ phối hợp

2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Do qui mô sản xuất của xí nghiệp lớn, việc tổ chức sản xuất theo đơn đặthàng nên, nên để đáp ứng yêu cầu quản lý, xí nghiệp áp dụng chế độ kế toánvới hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán này tơng đối đơngiản, dễ kiểm tra đối chiếu.

Các sổ sách đợc sử dụng để hạch toán các nghiệp vụ nói chung tại Xí

-Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ

-Sổ tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ -Sổ Cái các tài khoản 211,214, -Sổ chi tiết TK 211,214

Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ nộp thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thuế.

Trang 27

Hiện nay, toàn bộ TSCĐ đựoc phản ánh trên sổ sách kế toán của Xínghiệp là TSCĐ hữu hình

Trình tự hạch toán TSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp đợc thực hiện nh sơ đồ 4

Sơ đồ 2-4: Trình tự hạch toán TSCĐ hữu hình tạiXí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ

Ghi định kỳ

Đối chiếu kiểm tra

Iii Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại xí nghiệp giày thể thao xuất khảuKiêu Kỵ

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải hach toán chi tiếtTSCĐ Thông qua hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉtiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo đơn vị sửdụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, tình hình huy động và sửdụng TSCĐ cũng nh tình hình bảo quản TSCĐ Khi có TSCĐ tăng thêm, Xínghiệp thành lập Hội đồng giao nhận gồm đại diện bên giao, đại diện bênnhận và một số uỷ viên để lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tợngTSCĐ đồng thời lập biên bản bàn giao TSCĐ cho đơn vị, bộ phận sử dụng.Đối với những TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vịchuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó phòng kế toán sẽ lậpcho mỗi đối tợng tài sản một hồ sơ riêng bao gồm: Hợp đồng mua TSCĐ(nếu có),biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệukỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toánmở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của Xí nghiệp Thẻ TSCĐ do kếtoán TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận Thẻ này đợc lu lại ở phòng kếtoán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ Sau đó kế toán vào sổ chi tiết tănggiảm TSCĐ và Sổ (Danh sách) TSCĐ Sổ chi tiết và danh sách này đợc lậptheo từng năm và lập chung cho toàn Xí nghiệp.

Trang 28

Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ đợc lập để theo dõi toàn bộ TSCĐ tăng vàgiảm trong năm của Xí nghiệp.

Sổ TSCĐ dùng để theo dõi toàn bộ TSCĐ của Xí nghiệp trong năm.

Trờng hợp giảm TSCĐ, căn cứ vào nguyên nhân cụ thể mà Xí nghiệp lập cácchứng từ cần thiết nh: Biên bản thanh lý TSCĐ Trên cơ sở các chứng từ đókế toán ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, sổ chi tiết cũng nh Sổ TSCĐ.

Hàng quý, kế toán tập hợp số liệu trên sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ để lập“Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ” “Bảng tổng hợp chi tiết tăng giảmTSCĐ” đợc lập theo quý và theo năm.

Trình tự hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Xí nghiệp nh sau:

Cụ thể: Tháng 5 năm 2001, Xí nghiệp mua một máy vi tính PENTIUMIII- 1,13 GHZ để phục vụ cho việc quản lý Ngày 21/5/2001 2 bên mua vàbán lập biên bản giao nhận TSCĐ nh sau:

Siêu thị tin học DTIC

Địa chỉ: 156 Bà Triệu Hà Nội

Điện thoại: 9.439.758 9.431.119 9.437.155 Fax: 9.439.759Website: www.dticvn.com - Email: dtic@fpt.vn

Biên bản giao nhận hàng

Số 380 Ngày 21/5/2001

Bên bán hàng: Siêu thị tin học DTICĐịa chỉ: 156 Bà Triệu – Hà Nội

Điện thoại: 9.439.758 – 9.431.119 – 9.437.155 Fax: 9.439.759Đại diện là: Trần Quyết Toàn

Chức vụ: Nhân viên kinh doanh

Bên mua là: Xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu KỵĐịa chỉ: Kiêu Kỵ- Gia Lâm- Hà Nội

Điện thoại: 8.766.879

Trang 29

Đại diện là: Đào Xuân PhúcChức vụ: Trởng phòng kỹ thuật

PENTIUM III –1.13 GHZ

Chất lợng hàng: Hàng đảm bảo các thông số kỹ thuật mới 100%Bảo hành: 36 tháng

Phơng thức thanh toán: Chuyển khoản

Thời hạn thanh toán: Bên mua cam kết trả 100% tổng số tiền sau khi nhận đủhàng và đủ giấy tờ để thanh toán.

Biên bản này đợc lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản có giá trị nh nhau.

Đại diện bên bán hàng Đại diện bên mua hàng

h à Nội ngày 21/5/2001

Trang 30

Biên bản bàn giao thiết bị

Căn cứ vào Quyết định số XNK MT/GTX-PKT về việc trang bị thiết bị phụcvụ quản lý

Chúng tôi gồm:1.Đại diện bên giao

Ông Đào Xuân Phúc Chức vụ: Trởng phòng kỹ thuật2.Đại diện bên nhận

Ông Nguyễn Minh Trí Chức vụ: Trởng phòng kế toánCùng bàn giao thiết bị nh sau;

01 Máy PC PENTIUM III-1,13 GHZ nguyên chiếc mới 100%Tình trạng kỹ thuật tốt, bên bán bảo hành 36 tháng

Đại diện bên giao Đại diện bên nhận

Tiếp đó kế toán tập hợp hoá đơn nh Hoá đơn (GTGT), giấy báo Nợ củaNgân hàng để ghi thẻ TSCĐ và vào Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ và vào Bảngdanh sách TSCĐ của Xí nghiệp.

Đối với trờng hợp giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kếtoán ghi giảm TSCĐ trên thẻ TSCĐ, trên sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ và xoátên trên sổ TSCĐ của Xí nghiệp bằng một nét gạch chéo (vẫn nhìn rõ giá trịtrên sổ) Sang năm sau khi lập sổ TSCĐ thì không còn TSCĐ này

Thẻ tài sản cố định Mẫu số 02-TSCĐ

Số IV.13.2001.593 Lập ngày 27 tháng 5 năm2001

Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng ngày 21 tháng 5 năm 2001Tên TSCĐ: Máy vi tính PENTIUM III- 1,13 GHZ

Nớc sản xuất: Inđônẽia

Trang 31

Bé phËn qu¶n lý sö dông: Phßng kÕ to¸n tµi vôN¨m s¶n xuÊt: 2001

Nguån vèn ®Çu t: Quü ®Çu t ph¸t triÓnC«ng suÊt thiÕt kÕ:

Sè îng

vèn®Çu t

Tû lÖkhÊuhaoquý(%)

Thêigian ®avµo södông

Ghi gi¶m TSC§ ngµy th¸ng n¨mLý do gi¶m

Ngêi lËp biÓu KÕ to¸n tr ëng

Trang 32

-IV Hạch toán tổng hợp biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình tại Xí nghiêpgiày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ

Cùng với việc hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán tiến hành hạch toán tổnghợp TSCĐ nhằm phản ánh chính xác tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hìnhhao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình hình biến độngTSCĐ, kế toán xử lý thông qua trình tự sau;

Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, từ các chứng từ gốc, kế toán lậpcác Phiếu ghi sổ và thẻ TSCĐ Sau đó kế toán tiến hành nhập dữ liệu từ cácPhiếu ghi sổ lên các Chứng từ ghi sổ Từ các Chứng từ ghi sổ, máy sẽ tự

Trang 33

động lập lên các Sổ đăng ký chứng từ, sổ cái tơng ứng và các bảng, biểu, báocáo kế toán.

-Bộ phận có nhu cầu làm tờ trình đề nghị mua sắm TSCĐ đầu t chođơn vị mình, nói rõ mục đích sử dụng, phơng pháp sản xuất kinh doanh,quản lý khai thác sử dụng TSCĐ đó.

-Theo nhu cầu thực tế, lãnh đạo Công ty XNK mây tre duyệt Sau đócho phép mua sắm TSCĐ thông qua Quyết định đầu t.

-Theo quyết định đầu t tài sản, các bộ phận chức năng thực hiện muasắm TSCĐ theo chế độ hiện hành.

Kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan vào hồ sơ TSCĐ Các chứng từnày bao gồm: Tờ trình yêu cầu mua tài sản,hợp đồng kinh tế, biên bản giaonhận TSCĐ, hoá đơn (GTGT), biên bản bàn giao tài sản cho đơn vị sửdụng Căn cứ vào các chứng từ này kế toán lập các Phiếu ghi sổ ghi tăngnguyên giá TSCĐ

Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 111,112,331 : Tổng giá thanh toánvà ghi bút toán kết chuyển nguồn

Nợ TK 441,414 Có TK 411

Nếu TSCĐ này đợc hình thành bằng nguồn vốn khấu hao kế toán ghi: Có TK 009: Nguyên giá TSCĐ

Ngày đăng: 09/11/2012, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nguồn hình thành TSCĐ - Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN
ngu ồn hình thành TSCĐ (Trang 44)
V. Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN
ch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình (Trang 56)
1.Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN
1. Hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ hữu hình (Trang 57)
2.Hoàn thiện hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình: Tại xí nghiệp, ngoài những những tài sản mới đầu t mua sắm, lắp đặt trong thời gian gần đây, phần  lớn các TSCĐ đang  sử dụng tại xí nghiệp đã đợc sử dụng qua một thời gian  khá dài - Hoàn thiện phơng pháp Kế toán TSCĐ tại Cty TNHH-TM và XD Vĩnh Phát trong điều kiện vận dụng hệ thống chuẩn mực kế toán VN
2. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình: Tại xí nghiệp, ngoài những những tài sản mới đầu t mua sắm, lắp đặt trong thời gian gần đây, phần lớn các TSCĐ đang sử dụng tại xí nghiệp đã đợc sử dụng qua một thời gian khá dài (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w