1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc

67 666 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà

Trang 1

Lời mở đầu

Những năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng, công cuộc đổi mới đã thu đợc những thànhtựu to lớn trên các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Nền kinh tế nớc ta đã có những bớc pháttriển tốt với nhịp độ tăng trởng vững chắc Khắc phục và ổn định tình hình an ninh, chínhtrị, trật tự xã hội Do đó uy tín và vị thế của Việt Nam ngày càng đ ợc nâng cao trên trờngquốc tế Lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc ngày càng đợc củng cố

Thực hiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc phát triển theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới các doanh nghiệp, đó là chuyển dần các doanhnghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần Điều đó đã chứng minh cho sự lựa chọn đúng đắncủa Đảng và Nhà nớc, đây là đờng lối, cơ chế để phát triển và tồn tại của nền kinh tế ViệtNam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng

Hoà nhập với sự đổi mới của đất nớc, ngành Dợc cũng có nhiều tiến bộ đáng kể trongkhoa học kỹ thuật, trong quản lý và hoạt đông sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng,

đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc, hoá chất, máy móc, thiết bị y tế để phục vụ công tácphòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân, góp phần tích cực trong việc chăm sóc và bảo vệ sứckhoẻ nhân dân theo tinh thần nghị quyết IV của Ban chấp hàng TW Đảng để thực hiện tốtnhiệm vụ, vai trò của Nhà nớc trong việc tổ chức quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh vềthuốc, thiết bị, dụng cụ y tế trên thị trờng lại càng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt

Do đó hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh, làcông cụ quan trọng phục vụ điều hành và quản lý các hoạt động trong các đơn vị, điềuhành và quản lý nền kinh tế quốc dân Để đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới

và cơ chế thị trờng hiện nay hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản

cố định trong các doanh nghiệp là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn đổi mới cơ chế quản lýnhằm tự chủ về tài chính, về vấn đề sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế

TSCĐ là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vậtchất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, tiến bộ khoa học kỹthuật của doanh nghiệp TSCĐ đặc biệt là máy móc, thiết bị sản xuất, là điều kiện quantrọng và cần thiết để tăng sản lợng, năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có biện pháp sử dụng triệt

để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc, thiết bị sản xuất và TSCĐ khác là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tài sản cố định, đổi mới hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, với mong muốn đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận củacông tác kế toán tài sản cố định gắn liền với thực trạng việc tổ chức kế toán tài sản cố địnhtại Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà Nhằm củng cố cho bản thân các kiến thức đã tiếpthu trong quá trình học tập đồng thời trang bị thêm kiến thức thực tiễn đầy sinh động, trêncơ sở đó nêu ra những điểm cha đồng nhất giữa lý luận với thực tiễn, những chính sách, chế

độ thiếu đồng bộ, cha phù hợp, những sai sót vi phạm trong việc hoàn thiện công tác kếtoán TSCĐ tại đơn vị

Trang 2

Do đó tôi đã lựa chọn và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế toán tài sản

cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dợc phẩm Nam Hà

Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và

khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà

Trong thời gian thực tập tại công ty với sự giúp đỡ của nhân viên phòng kế toán tài vụ

và các phòng ban chức năng khác của công ty, và vận dụng kiến thức trong quá trình họctập tại trờng, em đã lựa chọn trình bày chuyên đề này Trong khi trình bày không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự thông cảm của các thầy cô giáo cũng

nh Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà

Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của KTV Trần Mạnh Dũng đã hớng dẫn vàtạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề của mình

Phần I Cơ sở lý luận về công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao

tài sản cố định tại doanh nghiệp I/ kháI niệm chung về tài sản cố định

1 Khái niệm

Trang 3

TSCĐ là những t liệu lao động cơ bản và các tài sản khác có gía trị tơng đối lớn vàthời gian sử dụng tơng đối dài Theo chế độ kế toán hiện hành tài sản cố định phải đảm bảocác tiêu chuẩn sau đây Thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng chính tài sản

cố định đó Nguyên giá phải xác định một cách chắc chắn đáng tin cậy, giá trị phải lớn hơn

5 triệu đồng, thời gian sử dụng phải lớn hơn 1 năm

2 Đặc diểm và yêu cầu quản lý

TSCĐ ở doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại đều có đặc điểm và yêu cầu quản lýkhác nhau Nhng đều giống nhau ở giá trị ban đầu và thời gian thu hồi vốn trên một năm.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học

kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh nghiệp không ngừng đợc

đổi mới, hiện đại hoá và tăng lên nhanh chóng góp phần quan trọng trong việc nâng caonăng suất lao động và chất lợng sản phẩm Điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐnhững yêu cầu ngày càng cao Xuất phát từ các đặc điểm của nó, TSCĐ phải đợc quản lýchặt chẽ về hiện vật và giá trị Về mặt hiện vật thì phải đợc kiểm tra chặt chẽ tình hình haomòn, việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất kinh doanh

3 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định

- Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tănggiảm và hiện trạng của TSCĐ trong toàn đơn vị

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh phù hợp với mức độ hao mòn TSCĐ đợc quy định trong chế độ

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ giám sát việc sửachữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa

- Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mớihoặc dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ làm thay đổi nguyên giá TSCĐ cũng nh tình hìnhthanh lý nhợng bán TSCĐ

II/Phân loại tài sản cố định

Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại hình thái biểu hiện, tính chất đầu t côngdụng và tình hình sử dụng khác nhau nên để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toánTSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau

1 Phân loại Tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo cách phân loại này TSCĐ đợc chia làm 3 loại

- Tài sản cố định hữu hình (TK 211)

- Tài sản cố định vô hình (TK 213)

- Tài sản cố định thuê tài chính (TK212)

Trong đó:

Trang 4

TCSĐ hũ hình là những t liệu lao động có hình thái vật chất đủ tiêu chuẩn về giá trị vàthời gian sử dụng theo quy định trong chế độ tài chính hiện hành của Nhà nớc nh: nhà x-ởng, máy móc thiết bị, vật kiến trúc

TSCĐ vô hình là những TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện một lợng giá trị đã

đợc đầu t chi trả, hoặc chi phí bỏ ra để có các lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế mà giátrị của chúng xuất phát từ các đặc quyền của doanh nghiệp nh: quyền sử dụng đất, quyềnphát hành

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tàichính Cách phân loại này là cơ sở quan trọng để xây dựng các quyết định đầu t phù hợpvới tình hình thực tế của doanh nghiệp

2 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu

Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia làm 2 loại:

- TSCĐ tự có: là các tài sản đợc mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấphoặc cấp trên, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh của các quỹ tự có của doanh nghiệp

- TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theomột hợp đồng đã ký kết

Cách phân loại này giúp cho việc quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ đợc chặt chẽchính xác thúc đẩy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả cao nhất

3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành

- TSCĐ mua sắm xây dựng bằng vốn đợc cấp (ngân sách hoặc cấp trên)

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị (quỹ phát triểnsản xuất, quỹ phúc lợi)

- TSCĐ nhận góp liên doanh bằng hiện vật

4 Phân loại tài sản cố định theo công dụng và tình hình sử dụng:

- TSCĐ dùng trong SXKD là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SXKDcủa đơn vị nhng TSCĐ này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD

- TSCĐ hành chính sự nghiệp: là TSCĐ của các đơn vị hành chính sự nghiệp (đoàn thểquần chúng, tổ chức, ytế, văn hoá, thể thao)

- TSCĐ phúc lợi là TSCĐ dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng (nhà trẻ, câu lạc bộ,nhà nghỉ mát )

- TSCĐ chờ xử lý: bao gồm những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so vớinhu cầu sử dụng hoặc không thích hợp với sự đổi mới của quy trình công nghệ bị h hỏngchờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết

TSCĐ của đơn vị phải đợc tổ chức, quản lý và hạch toán theo từng đối tợng riêng biệtgọi là đối tợng ghi TSCĐ, đối tợng ghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt gọi là số hiệuTSCĐ

Trang 5

III/ Đánh giá tài sản cố định

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện ghi TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định

Đánh giá TSCĐ là đều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệuquả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình

sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại

1 Nguyên giá tài sản cố định

Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ những chi phí bình thờng và hợp lý mà doanhnghiệp phải bỏ ra để mua sắm TSCĐ kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng (bao gồm giá mua, chiphí vận chuyển, bốc xếp, quản lý, lắp đặt chạy thử nếu có) trừ đi giảm giá đợc hởng (nếucó)

- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthuế, giá trị TSCĐ mua và giá mua thực tế tra có thuế GTGT đầu vào

- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếptrên GTGT Giá trị TSCĐ mua vào là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình xây dựng mới, tự chế gồm giá thành thực tế giá trị quyếttoán của TSCĐ tự xây dựng, tự chế, và quản lý lắp đặt chạy thử

- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm giá trị TSCĐ

do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có)

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình đợc cấp gồm giá trị ghi trong “ Biên bản giao nhậnTSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có)

- Nguyên giá TSCĐ đợc điều chuyển giữa các đơn vị có thành viên hạch toán phụthuộc, là giá trị còn lại và số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vị cấp Các phí tổnmới trớc khi dùng, đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không tínhvào nguyên giá TSCĐ

- Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị khác góp liên doanh là giá trị thoả thuận của cácbên liên doanh và các chi phí liên quan

- Nguyên giá TSCĐ đợc biếu tặng là giá tính toán trên cơ sở giá thị trờng của cácTSCĐ tơng đơng

- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc xác định tuỳ thuộc vào phơng thức (thuê mua)thuê trực tiếp, thuê gia công và tuỳ thuộc vào nội dung ghi trên hợp đồng tài sản

Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất,trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp Chỉ tiêu nguyêngiá còn là cơ sở để trích khấu hao theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu t và xác định hiệu suất

sử dụng TSCĐ

Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá Nguyên giá củatừng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác định một lần khi tăng tài

Trang 6

sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của tài sản tại doanh nghiệp trừ các trờnghợp sau:

- Đánh giá lại TSCĐ

- Xây dựng trang thiết bị thêm cho TSCĐ

- Cải tạo nâng cấp làm phát triển năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ

- Tháo dỡ bớt một số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ

2 Giá trị còn lại của tài sản cố định

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn

Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ có thể đánhgiá theo giá trị thực tế còn lai

Giá trị còn lại của Giá trị còn lại Giá đánh lại TSCĐ

TSCĐ sau khi = của TSCĐ trớc khi x

-đánh giá lại -đánh giá Nguyên giá tài sản

Việc xác định giá trị còn lại của TSCĐ có tác dụng làm cho các nhà quản lý biết đợcchính xác số vốn cha thu hồi của TSCĐ, biết đợc hiện trạng của TSCĐ cũ hay mới để cóphơng hớng đầu t bổ sung và ràng buộc doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh chế độ khấuhao của Nhà nớc

IV/ Kế toán chi tiết Tài sản cố định

Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp đòi hỏi phải có kế toán chi tiết TSCĐ,thông qua kế toán chi tiết TSCĐ, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấuTSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật củaTSCĐ Tình hình huy động và sử dụng cũng nh tình hình bảo quản trách nhiệm vật chất củacác bộ phận và cá nhân Các chỉ tiêu quan trọng đó là căn cứ để doanh nghiệp cải tiến trangthiết bị và sử dụng TSCĐ phân bổ chính xác số khấu hao, nâng cao trách nhiệm vật chấttrong việc bảo quản và sử dụng TSCĐ Công tác kế toán chi tiết là khâu rất quan trọng,

đồng thời cũng phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán TSCĐ Nội dung chính của kếtoán chi tiết TSCĐ gồm:

1 Đánh số tài sản cố định (ghi số hiệu TSCĐ)

Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi TSCĐ 1 số hiệu theo những nguyên tắc nhất định,nhờ có đánh số TSCĐ mà thống nhất đợc giữa các bộ phận liên quan trong việc theo dõi vàquản lý, sử dụng TSCĐ tiện cho tra cứu, đối chiếu khi cần thiết, cũng nh tăng cờng và ràngbuộc đợc trách nhiệm vật chất của các bộ phận và cá nhân trong khi bảo quản và sử dụngTSCĐ Việc đánh số TSCĐ đợc tiến hành theo từng đối tợng TSCĐ Đối tợng ghi TSCĐ làtừng vật ghi kết cấu hoàn chỉnh với tất cả các vật gá lắp và phụ tùng kèm theo, hoặc lànhững vật thể riêng biệt về mặt kết cấu dùng để thực hiện những chức năng độc lập nhất

định, hoặc là những tổ hợp bao gồm nhiều kết cấu hợp thành cũng thực hiện một chức năngnhất định Mỗi đối tợng ghi TSCĐ không phân biệt sử dụng hay dự trữ, đều phải có số hiệu

Trang 7

riêng biệt Số liệu của mỗi đối tợng ghi TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian bảo quản

sử dụng tại đơn vị Số liệu của những TSCĐ đã thanh lý hoặc nhợng bán không dùng lạicho những TSCĐ mới tiếp nhận, số liệu TSCĐ là một tập hợp số bao gồm nhiều số sắp xếptheo một thứ tự và nguyên tắc nhất định để chỉ loại TSCĐ nhóm TSCĐ và đối tợng TSCĐtrong nhóm

2 Kế toán chi tiết sử dụng thẻ TSCĐ hoặc sổ TSCĐ để theo dõi

Kế toán sử dụng ở thẻ TSCĐ (Mẫu 02/TSCĐ-BB) thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiếttừng TSCĐ của đơn vị, tình hình thay đổi, nguyên giá, và giá trị hao mòn đã tính hàng nămcủa từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ, thẻ TSCĐgồm 4 phần chính

* Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ: tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) số hiệu, nớcsản xuất, năn sản xuất, bộ phận quản lý, sử dụng, năm bắt đầu đa vào sử dụng, ngày thángnăm và lý do đình chỉ sử dụng TSCĐ

* Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi hình thành TSCĐ và qua từng thời kỳ

do đánh giá lại, xây dựng trang bị thêm hoặc tháo dỡ bớt các bộ phận TSCĐ, giá trị haomòn đã trích qua các năm (ghi năm tính giá trị hao mòn tài sản, giá trị hao mòn của từngnăm, ghi tổng giá trị hao mòn đã tính cộng dồn đến thời điểm đã vào thẻ)

Đối với những TSCĐ không phải trích khấu hao nhng phảI tính hao mòn thì cũng tính

và ghi giá trị hao mòn vào thẻ

* Ghi số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ

- Ghi số thứ tự, tên quy cách và đơn vị tính của từng dụng cụ phụ tùng

- Ghi số lợng và giá trị của từng loại phụ tùng, dụng cụ kèm theo TSCĐ

* Ghi giảm TSCĐ: ghi số ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm và lý do giảm thẻTSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trởng ký xác nhận và đợc lu ở phòng kế toán trongsuốt quá trình sử dụng

Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: - Biên bản giao nhận TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

- Bảng tính kháu hao TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan

Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng tròn suốt quá trình sửdụng để tổng hợp TSCĐ theo từng loại , từng nhóm TSCĐ kế toán còn sử dụng “Sổ TSCĐ” Mỗi loại TSCĐ đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang sổ TSCĐ

Sổ tài sản cố định

Đơn vị: Loại tài sản:

Trang 8

Thángnăm

đa vàosửdụng

SốhiệuTSCĐ

Nguyêngiá TSCĐ

Tỷ lệ %khấu hao

Mứckhấuhao

Khấuhao đã

tính đếnkhi ghigiảmTSCĐ

Sốhiệu

Ngàythángnăm

Lý dogiảmTSCĐ

V/ kế toán tổng hợp tài sản cố định

1 Kế toán tài sản cố định hữu hình

* Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhữu hình

* Nguyên giá: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc TSCĐ hữuhình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

* Khấu hao: là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phảI khấu hao của TSCĐ hữuhình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó

* Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính,trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó

Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy đợc tác dụng cho sản xuất,kinh doannh đợc tính bằng:

(a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình hoặc :

(b) Số lợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc

tg việc sử dụng tài sản

* Giá trị thanh lý là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tàisản sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ớc tính

* Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể đợc trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biếttrong sự trao đổi ngang giá

* Giá trị còn lại: là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu hao luỹ kếcủa tài sản đo

* Giá trị có thể thu hồi: là giá trị ớc tính thu đợc trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản,bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng

Trang 9

* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng “ TK 211” TSCĐ hữu hình để phản ánh giá trịhiện có và tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệptheo nguyên giá.

* Phơng pháp hạch toán:

Bên nợ: + Phản ánh nguyên giá của tài sản cố định hữu hình tăng do đợc cấp, muasắm, XDCB hoàn thành bàn giao, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do đợc biếutặng viện trợ

+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bị , caie tạo, nâng cấp

+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Bên có: + Phản ánh nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, ợng bán thanh lý hoặc đem góp liên doanh

nh-+ Điều chỉnh giảm nguyên giá do tháo dỡ một số bộ phận hoặc do đánh giá lại

Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị

Hiện nay TK 211 có 6 tài khoản cấp 2:

TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc

TK 2113: Máy móc, thiết bị

TK 2114: Phơng tiện vận tải truyền dẫn

TK 2115: Thiết bị dụng cụ quản lý

TK 2116: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

TK 2118: TSCĐ hữu hình khác

a, Kế toán tăng TSCĐ hữu hình

* Trờng hợp mua tài sản cố định hữu hình theo phơng thức trả chậm, trả góp:

- Khi mua TSCĐ hữu hình theo phơng thức trả chậm, trả góp và đa về sử dụng ngaycho hoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Nợ TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn (phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa tổng sốtiền phải thanh toán (-) giá mua trả tiền ngay trừ (-) thuế GTGT (nếu có)

Có TK 331 Phải trả cho ngời bán (Tổng giá thanh toán)

- Định kỳ, thanh toán cho ngời bán, kế toán ghi:

Nợ TK 331 Phải trả cho ngời bán

Có TK 111,112 (số phải trả định kỳ bao gồm cả giá gốc và lãi trả chậm, trả góp phảitrả định kỳ)

Đồng thời tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả của từng kỳ, ghi:

Nợ TK 635 Chi phí tài chính

Trang 10

Có TK 155 Thành phẩm (nếu xuất kho ra sử dụng)

Có TK 154 Chi phí SXKD dở dang (nếu sản xuất xong đa vào sử dụng ngay, khôngqua kho)

Đồng thời ghi tăng TSCĐ hữu hình

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình

Có TK 152 Doanh thu nội bộ (doanh thu là giá thành thực tế sản phẩm)

- Chi phí lắp đặt chạy thử, liên quan đến TSCĐ hữu hình, ghi:

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình

Có TK 111, 112, 331,

* Trờng hợp TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi TSCĐ hữu hình

+TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ hữu hình tơng tự

- Khi nhận TSCĐ hữu hình tơng tự do trao đổi và đa vào sử dụng ngay cho hoạt

động SXKD, ghi:

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá TSCĐ hữu hình nhận về ghi theo giá trị cònlại của TSCĐ đa đi trao đổi)

Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao của TSCĐ đa đi trao đổi)

+ TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với TSCĐ không tơng tự

- Khi giao TSCĐ hữu hình cho bên trao đổi, kế toán ghi giảm TSCĐ:

Nợ TK 811 Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đa đi trao đổi)

Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)

Có TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Đồng thời ghi tăng thu nhập do trao đổi TSCĐ

Trang 11

Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK 711 Thu nhập khác (giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi)

Có TK 3331 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

- Khi nhận đợc TSCĐ hữu hình do trao đổi ghi

Nợ TK211TSCĐ hữu hình (giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đổi)

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Trờng hợp phải thu thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi lớn hơn giátrị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đổi thì khi nhận đợc tiền của bên có TSCĐ trao đổi,ghi:

Nợ TK 111, 112 (số tiền đã thu thêm)

Có TK 131 Phải thu của khách hàng

Trờng hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi nhỏ hơn giátrị hợp lý của TSCĐ nhận đợc do trao đổi thì khi trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi:

Nợ TK 131 Phải thu của khách hàng

Có TK 111, 112,

* Trờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sửdụng đất, đa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, ghi:

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá, chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)

Nợ TK 213 TSCĐ vô hình (Nguyên giá , chi tiết quyền sử dụng đất)

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331,

* Đối với TSCĐ hữu hình hiện đang ghi trên sổ của doanh nghiệp, nếu không đủtiêu chuẩn ghi nhận quy định trong chuẩn mực TSCĐ hữu hình, phải chuyển sang là công

cụ, dụng cụ, kế toán phải ghi giảm TSCĐ hữu hình:

Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 627, 641, 642 Giá trị còn lại (nếu giá trị còn lại nhỏ)

Nợ TK 242 Chi phí trả trớc dài hạn (giá trị còn lại) (Nếu giá trị còn lại lớn phải phân

Trang 12

Nî TK 152, 153 (nÕu lµ vËt liÖu, c«ng cô nhËp kho)

Tr¶ l¹i TSC§ tríc ®©y nhËn vèn liªn doanh

HoÆc ®iÒu chuyÓn ®i n¬i kh¸c

KT 411

Trang 13

TSC§ thiÕu chê xö lý

TK 138.1

TK 412 §¸nh gi¸ l¹i

Trang 14

- TSCĐ thanh lý là các TSCĐ bị h hỏng không thể tiếp tục sử dụng đợc, những TSCĐlạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà không thểnhợng bán đợc khi có quyết định thanh lý TSCĐ để thực hiện việc tổ chức thanh lý TSCĐ

và lập “ Biên bản thanh lý TSCĐ “ biên bản đợc lập thành 2 bản, 1 bản giao cho đơn vị sởdụng, 1 bản chuyển cho phòng kế toán

2 Kế toán tài sản cố định vô hình

* TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị và dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khácthuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình

* Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 213 “ TSCĐ vô hình”

Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng

Bên có: Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số d bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp

Tài khoản 213 – TSCĐ vô hình có 6 TK cấp 2:

TK 2131: Quyền sử dụng đất

TK 2132: Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất

TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế

TK 2134: Chi phí nghiên cứu phát triển

TK 2135: Chi phí về lợi thế thơng mại

TK 2138: TSCĐ vô hình khác

Phơng pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

* Hạch toán các nghiệp vụ mua TSCĐ vô hình

- Trờng hợp mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc

đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ ghi:

Nợ TK 213: TSCĐ vô hình (giá mua cha có thuế GTGT)

Trang 15

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332)

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, hoặc

Có TK 141: Tạm ứng

Có TK 331: phải trả cho ngời bán

- Trờng hợp mua TSCĐ vô hình không thuộc diện chịu thuế GTGT, ghi

Nợ TK: 312 – Tài sản cố định vô hình

Có TK: 112, 331,

* Trờng hợp mua TSCĐ vô hình theo phơng thức trả chậm, trả góp

- Khi mua TSCĐ vô hình dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ ghi:

Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá - theo giá mua trả ngay cha có thuế GTGT)

Nợ TK: 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332)

Có TK: 331 PhảI trả cho ngời bán (tổng giá thanh toán)

- Hàng kỳ tính số lãi phải trả về mua TSCĐ theo phơng thức trả chậm, trả góp, ghi:

Nợ TK: 635 Chi phí tài chính

Có TK: 242 Chi phí trả trớc dài hạn

- Khi thanh toán tiền cho ngời bán, ghi:

Nợ TK: 331 Phải trả cho ngời bán

Có các TK: 111, 112

* TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi.

- Trao đổi hai TSCĐ vô hình tơng tự: Khi nhận TSCĐ vô hình tơng tự do trao đổi vớimột TSCĐ vô hình tơng tự và đa vào sử dụng ngay cho hoạt động sản xuất kinh doanh ghi:

Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về ghi theo giá trị còn lạicủa TSCĐ đa đi trao đổi

Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (2143) giá trị đã khấu hao của TSCĐ đa đi trao đổi

Có TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá của TSCĐ vô hình đa đi trao đổi)

- Trao đổi hai TSCĐ vô hình không tơng tự

Ghi giảm TSCĐ vô hình đa đI trao đổi, ghi:

Nợ TK: 214 Hao mòn TSCĐ (giá trị đã khấu hao)

Nợ TK: 811 Chi phí khác (giá trị còn lại của TSCĐ đa đi trao đổi)

Có TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá)

Đồng thời phản ánh số thu nhập do trao đổi TSCĐ ghi:

Nợ TK: 131 Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK: 711 Thu nhập khác (giá trị hợp lý của TSCĐ đa đi trao đổi)

Trang 16

Có TK: 3331 Thuế GTGT (33311) nếu có

- Ghi tăng TSCĐ vô hình nhận trao đổi về ghi:

Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (giá hợp lý của TSCĐ nhận về)

Nợ TK: 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332) nếu có

Có TK: 131 PhảI thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

* Giá trị TSCĐ vô hình đợc hình thành từ nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn triển

khai:

- Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tập hợp vào chi phí SXKD trong

kỳ hoặc tập hợp vào chi phí trả trớc dài hạn, ghi

Nợ TK: 242 Chi phí trả trớc dài hạn(trờng hợp giá trị lớn)

Nợ TK: 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

* Khi mua TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúc

trên đất thì phải xác định riêng biệt, giá trị TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất, TSCĐ hữuhình là nhà cửa, vật kiến trúc, ghi:

Nợ TK: 211 TSCĐ hữu hình (nguyên giá nhà cửa, vật kiến trúc)

Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình (nguyên giá quyền sử dụng đất)

Nợ TK: 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332 nếu có)

Trang 17

Có TK: 411 Nguồn vốn kinh doanh (chi tiết vốn góp và thặng d vốn cổ phần là phầnchêng lệch giữa giá trị hợp lý và mệnh giá cổ phiếu)

* Khi doanh nghiệp đợc tài trợ, biếu tặng, TSCĐ vô hình đa vào sử dụng ngay cho

- Khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có) trên giá trị TSCĐ vô hình

đ-ợc tài trợ, biếu tặng ghi:

Nợ TK: 421 Lợi nhuận tra phân phối

Có TK: 411 Nguồn vốn kinh doanh (chi tiết nguồn vốn kinh doanh khác)

* Khi doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng quyền sử dụng đất căn cứ vào hồ

sơ giao quyền sử dụng đất, ghi:

Nợ TK: 213 TSCĐ vô hình

Có TK: 411 Nguồn vốn kinh doanh

* Hạch toán giảm TSCĐ vô hình trong trờng hợp chi phí nghiên cứu, lợi thế thơng

mại, chi thành lập, đã đợc hạch toán vào TSCĐ vô hình trớc khi thực hiện chuẩn mực kế toán:

- Nếu giá trị còn lại của những TSCĐ vô hình này nhỏ, kết chuyển một lần vào chi phíSXKD trong kỳ ghi:

VI/ Kế toán tài sản cố định thuê tài chính.

* TSCĐ thuê tài chính thực chất là thuê vốn Đây là những TSCĐ cha thuộc quyền sởhữu của doanh nghiệp, nhng doanh nghiệp có nghĩa vụ và sử dụng nh TSCĐ của doanhnghiệp

Trang 18

- Tài khoản sử dụng: TK 212 “ TSCĐ thuê tài chính” , tài khoản này phản ánh tìnhhình biến động tăng, giảm của TSCĐ thuê tài chính Kết cấu TK 212

Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng

Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển lại trả cho bên cho thuê khi

hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp

D nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có

* Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính tr ớckhi nhận tài sản thuê nh đàm phán, ký kết hợp đồng

Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính (giá tra có thuế GTGT)

Có TK 342 Nợ dài hạn

Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (Số nợ gốc phải trả kỳ này)

- Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính đợc ghi nhận vàonguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính

Có TK 142 Chi phí trả trớc

Có các TK 111, 112 Số chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê

- Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tàichính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi

Nợ TK 342 Nợ dài hạn

Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả

* Định kỳ nhận đợc hóa đơn thanh toán tiền tài chính

- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị thuê, ghi:

Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc trả kỳ này)

Có TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332)

Có các TK 111, 112

Trang 19

- Khi nhận đợc hóa đơn thanh toán tiền thuê tài sản nhng doanh nghiệp cha trả tiềnngay, căn cứ vào hóa đơn phản ánh số nợ phải trả lãi thuê tài chính và số thuế GTGT vào

TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả, ghi

Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê)

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332)

Có TK 315 nợ dài hạn đến hạn trả

- Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê

Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 635 Chi phí tài chính (tiền lãi thuê)

Nợ TK 623, 627, 641, 642 (số thuế GTGT)

Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả

* Trờng hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuế

- Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bên chothuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bên cho thuê, ghi

Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính (giá cha có thuế GTGT )

Nợ TK 138 phải thu khác (số thuế GTGT đầu vào của TSCĐ thuê tài chính)

Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (số nợ phải trả kỳ này có cả thuế GTGT)

Có TK 342 Nợ dài hạn (giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu )

- Chi phí trực tiếp ban đầu đợc ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính,ghi

Nợ TK 212 TSCĐ thuê tài chính

Có TK 142 chi phí trả trớc

Có các TK 111, 112, (chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hoạt động thuê t/c)

- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xác định số nợ gốc thuê tàichính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi

Nợ TK 342 Nợ dài hạn

Có TK 315 nợ dài hạn đến hạn trả

- Khi chi tiền trả nợ gốc và lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê, ghi:

Nợ TK 635 chi phí tài chính (tiền lãi thuê trả kỳ này)

Nợ TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (Nợ gốc phải trả kỳ này có cả thuế GTGT )

Trang 20

Có các TK 111, 112

- Căn cứ vào hóa đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT phải thanh toáncho bên cho thuê trong kỳ, ghi:

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ (1332), hoặc

Nợ các TK 627, 641, 642 (thuế GTGT tính theo phơng pháp trực tiếp hạch toán vàochi phí SXKD trong kỳ)

Có TK 138 Phải thu khác

- Khi nhận đợc hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhng doanh nghiệp cha trả tiềnngay căn cứ vào hóa đơn phản ánh số lãi thuê tài chính phải trả kỳ này vào TK 315 nợ dàihạn đến hạn trả, ghi:

Nợ TK 635 Chi phí tài chính

Có TK 315 Nợ dài hạn đến hạn trả (tiền lại thuê phải trả kỳ này)

* Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi:

Có TK 214 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính (2142)

Đồng thời ghi đơn bên nợ TK 009 nguồn vốn khấu hao TSCĐ

* Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê,

kế toán ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chính, ghi:

Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ (2142)

Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính

* Trờng hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phầngiá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản, kế toán ghigiảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp:

- Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc sở hữu, ghi:

Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:

Nợ TK 2142 Hao mòn TSCĐ thuê tài chính

Trang 21

Có TK 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình

VII./ Kế toán tài sản cố định thuê hoạt động.

TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ đơn vị thuê của các đơn vị khác để sử dụngtrong 1 thời gian nhất định theo hợp đồng ký kết

1 Đối với đơn vị đi thuê

TSCĐ đi thuê hoạt động vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, doanh nghiệp đithuê không phải trích khấu hao mà chỉ phải trả cho bên thuê khoản tiền thuê hoạt động theothoả thuận

Kế toán sử dụng TK 001 để theo dõi

Bên Nợ : Khi nhận TSCĐ thuê hoạt động từ đơn vị cho thuê.

Bên Có : Khi hết hạn hợp đồng trả lại đơn vị cho thuê.

+ Khi nhận TSCĐ từ đơn vị cho thuê

Nếu tiền thuê quá lớn Phân bổ dần

2 Đốí với bên cho thuê

TK 111, 112, 152, 214 TK 811 TK 711 TK 111, 112

Thu hoạt động cho thuê

Chi phí cho thuê TK 333.11

TK 133 TK 911 Thuế VAT phải nộp Thuế VAT K/C C.phí K/C thu

Trang 22

đợc khấu trừ cho thuê về cho thuê

để xđịnhKQ để xđịnh KQ

+ Kế toán không ghi giảm TSCĐ cho thuê

+ Hoạt động cho thuê TSCĐ đợc coi là hoạt động tài chính (nếu hoạt động cho thuêkhông phải là hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp)

VIII Đánh giá lại TSCĐ.

Do yêu cầu quản lý, bảo toàn Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằnggiá của thời điểm đánh giá lại, theo quy định của Nhà nớc

Khi đánh giá lại TSCĐ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định số tài sản

cố định hiện có, thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐ Đồng thời doanh nghiệp phải xác

định nguyên giá mới, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ theo nguyên giá mới.Trên cơ sở đó xác định phần nguyên giá, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với

sổ kế toán để làm căn cứ ghi sổ

- Phần nguyên giá điều chỉnh tăng

Nợ TK 211 : Số chênh lệch tăng nguyên giá

Có TK 412 : Số chênh lệch tăng nguyên giá

- Phần nguyên giá điều chỉnh giảm

Nợ TK 412 : Số chênh lệch giảm nguyên giá

Có TK 211 : Số chênh lệch giảm nguyên giá

- Nếu có điều chỉnh lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ trong trờng hợp điều chỉnh giá

Nợ TK 214

Có TK 412Trờng hợp tăng

tự nó bị h hỏng

Trang 23

Hao mòn TSCĐ có 2 loại :

- Hao mòn hữu hình : Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị

ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giátrị sử dụng lúc ban đầu và cuói cùng phảI thay thế bằng 1 tài sản khác

-Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật

Hao mòn là 1 quá trình tất yếu đối với TSCĐ , doanh nghiệp phải thu hồi vốn ban

đầu bằng cách tính vào chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm một lợng giá trị tơng ứngvới mức độ hao mòn của TSCĐ thông qua việc trích khấu hao để tái đầu t sản xuất , gọi làkhấu hao TSCĐ Có nhiều phơng pháp tính khấu hao, doanh nghiệp phải căn cứ vào quy

định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính yêu cầu quản lý doanh nghiệp để lựa chọn vàvận dụng phơng pháp tính và trích khấu hao thích hợp nhằm kích thích sự phát triển củasản xuất kinh doanh thu hồi nhanh đồng vốn và bù đắp chi phí

2 Các phơng pháp tính khấu hao

* Phơng pháp khấu hao đều.

Theo phơng pháp này trớc hết căn cứ vào nguyên giá tỷ lệ khấu hao bình quân hàngnăm

Mức khấu haobình quân năm =

Nguyên giá

Tỷ lệ khấu haobình quân nămHoặc bằng cách :

Mức khấu haobình quân năm =

Nguyên giá TSCĐ

Thời gian sử dụng (năm)Sau đó tính ra mức khấu hao hàng tháng (số phải tính) tính vào chi phí SXKD trong kỳ

Mức khấu haobình quân tháng =

Mức khấu hao bình quân năm

12Phơng pháp này tính ra số phải trích khấu hao vào chi phí kinh doanh đồng đều chocác kỳ, do vậy nó đơn giản và nhanh Mặt khác nếu sử dụng phơng pháp khấu hao đều nh 1

đòn bảy kinh tế sẽ có tác dụng tận dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ để giảm chiphí khấu hao trong 1 đơn vị sản phẩm Tuy nhiên thời gian hữu dụng (sử dụng) của TSCĐ

là con số ớc tính Do vậy tỷ lệ khấu hao cũng là con số ớc tính tơng đối Hơn nữa ngoài haomòn hữu hình qúa trình tham gia trực tiếp vào sản xuất kinh doanh,TSCĐ còn chịu sự haomòn vô hình do giảm giá, do những tiến bộ về khoa học kỹ thuật Do vậy phơng pháp khấuhao đều theo thời gian có nhợc điểm thu hồi vốn chậm và không sát với hao mòn thực tếcủa tài sản Mặc dù vậy phơng pháp này vẫn áp dụng phổ biến ở những doanh nghiệp

Trang 24

Với những TSCĐ tăng, giảm trong tháng cũng cần phải xác định số khấu hao của TSCĐ tăng giảm để tính ra số thực tế phải trích hàng tháng Để đơn giản cho công tác kế toán Nhà nớc cho phép TSCĐ tăng giảm trong tháng thì đến tháng sau mới trích hoặc thôi không trích nữa (và thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng)

- Số khấu hao TSCĐgiảm tháng này

* Phơng pháp khấu hao theo sản lợng

theo phơng pháp này số khấu hao phải trích tháng này thì tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh, đợc căn cứ vào sản lợng thực tế (sản phẩm, công việc lao cụ hoàn thành vàmức khấu hao) kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm công việc

Chi phí khấu hao kếhoạch của 1 sản phẩm =

Chi phí KH kế hoạch cho 1

đơn vị sản phẩm

Phơng pháp này cũng đợc nhiều doanh nghiệp sử dụng và chi phí khấu hao cho 1

đơn vị sản phẩm đã đợc ấn định trớc Muốn thu hồi nhanh vốn doanh nghiệp phải tìm mọibiện pháp để tăng nhanh khối lợng sản phẩm, có kế hoạch sửa chữa và sử dụng cho phùhợp

* Phơng pháp khấu hao nhanh

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đầu t và đổimới máy móc thiết bị sản xuất Để đáp ứng yêu cầu đó các doanh nghiệp sử dụng nhiềubiện pháp nhằm thu hồi nhanh vốn, tránh hao mòn vô hình và sự lạc hậu về công nghệ,trong những biện pháp đó là vận dụng phơng pháp khấu hao nhanh Thực chất của phơngpháp này là những năm đầu sử dụng sẽ trích với tỷ lệ thấp hơn do TSCĐ còn mới, hiệu suất

sử dụng và năng suất lao động cao, khối lợng sản xuất nhiều, những năm sau đó các bộphận chi tiết hao mòn h hỏng dần phải sửa chữa Do vậy năng lực, hiệu suất sử dụng giảm,tạo ra ít sản phẩm hơn và đơng nhiên thời gian sau càng phải chịu tác động nhiều hơn của

sự hao mòn vô hình

*Phơng pháp khấu hao theo giá trị còn lại.

Phơng pháp này cũng dựa trên cơ sở tỷ lệ khấu hao bình quân năm đã xác định đểtính ra số khấu hao phải trích hàng năm nhng lại tính theo giá trị còn lại của TSCĐ chứkhông tính theo nguyên giá

Trang 25

đầu Để khắc phục tình trạng này theo tỷ lệ bình quân, mà những năm đầu sẽ quy định 1 tỷ

lệ phù hợp đảm bảo thu hồi vốn nhanh, và giá trị còn lại của 2 năm cuối sẽ đợc chia đều đểtrích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

*Phơng pháp khấu hao theo tỷ lệ luỹ thoái.

Là khấu hao theo 1 tỷ lệ bắt đầu tăng một tỷ lệ cao nhất ở năm đầu sau đó giảm dần

về tỷ lệ khấu hao trong những năm tiếp theo cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng của tàisản cho đến năm cuối cùng

Công thức tính :

Tỷ lệ khấuhao năm t =

2 (T – t + 1)

T (TSCĐ + 1)Trong đó :

T : là độ dài thời kỳ khấu hao (thời gian khấu hao tính theo tuổi thọ kinh tế của tàisản)

t : là thời điểm khấu hao tính theo thứ tự các năm

* Phơng pháp khấu hao tăng dần.

Cơ sở lý luận của phơng pháp này là những năm đầu TSCĐ còn mới, sự hao mòn vềcơ lý hoá và hao mòn vô hình ít, ít phải sửa chữa, h hỏng Những năm sau, TSCĐ hao mònnhanh hay h hỏng sửa chữa phải thay thế Bởi vậy những năm đầu sử dụng sẽ trích khấuhao theo một tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ bình quân Và những năm sau trích cao hơn tỷ lệ bìnhquân, phơng pháp này ngợc hẳn với phơng pháp khấu hao nhanh Theo quy định hiện hành,các doanh nghiệp phải đăng ký phơng pháp khấu hao, nếu áp dụng phơng pháp khấu haonhanh thì phải đăng ký với cơ quan tài chính, chỉ khi đợc xét duyệt cho phép áp dụng thìdoanh nghiệp mới dợc dùng Những doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu hao nhanhphải có những điều kiện nhất định là :

+ Kinh doanh có lãi

+ TSCĐ có tiến bộ khoa học kỹ thuật chịu sự tác động hao mòn vô hình nhanh.+ TSCĐ hoạt động cao hơn công suất bình thờng

+ Có kế hoạch đầu t đổi mới phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp

+ TSCĐ đầu t xây dựng mua sắm bằng vốn vay, TSCĐ thuê tài chính, nhận vốn gópliên doanh

Trang 26

Sơ đồ khái quát các nghiệp vụ kế toán khấu hao TSCĐ

Góp vốn LD phân bổ nhận TSCĐ cũ khi chuyển nội bộ

dần, thiếu khi KK TK 111, 112 TK 136.8 TK 411

Nộp Số khấu hao khấu hao phải nộp

Trang 27

Điều chỉnh tăng hao mòn theo quy định

X/ Kế toán sửa chữa TSCĐ.

Trong quá trình tham gia vào hoạt đỗng kinh doanh, các bộ phận chi tiết của TSCĐ

bị hao mòn h hỏng dần không đều nhau Vì vậy khi tiến hành sửa chữa thay thế những bộphận bị hao mòn h hỏng nhằm khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ Công việc thay thếsửa chữa này có thể do doanh nghiệp tự làm hoặc thuê ngoài tuỳ tính phức tạp cũng nh việc

có tổ chức các bộ phận phân xởng sả chữa TSCĐ của doanh nghiệp hay không

- Việc sửa chữa có thể tiến hành thờng xuyên hay định kỳ, theo kế hoạch hay ngoài

kế hoạch, chi phí nhiều hay ít, thời gian bao lâu tuỳ thuộc vào các yếu tố trên mà tổ chức

kế toán chi phí sửa chữa TSCĐ cho phù hợp

Nếu chi phí sửa chữa nhỏ thì có thể hạch toán trực tiếp vào chi phí SXKD nếu quálớn có thể trích trớc hoặc phân bổ dần

* TK sử dụng TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang“ ”

Phản ánh các chi phí đầu t XDCB, sửa chữa TSCĐ và tình hình quyết toán côngtrình, quyết toán vốn đầu t và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ của doanh nghiệp

* Nội dung kết cấu TK 241.

- Bên Nợ : Chi phí đầu t mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ.

Chi phí đầu t nâng cấp cải tạo TSCĐ

- Bên Có :

+ Giá trị TSCĐ hình thành qua đầu t, giá trị công trình bị loại bỏ và các khoản duyệtkhác kết chuyển khi quyết toán đợc duyệt

+ Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán

- Số d Nợ : Chi phí xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCD dở dang.

Trang 28

Sơ đồ hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch

Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch

Trang 29

số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổcái và bảng tổnghợp chi tiết để lên báo cáo tài chính.

2 Hình thức nhật ký sổ cái

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán ghivào nhật ký sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết , cuối kỳ khoá sổ và tiến hành đốichiếu số liệu giữa sổ nhật ký, sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính

3 Hình thức nhật ký, chứng từ

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc là các bảng phân bổ, các chứng từ có liên quan,lấy số liệu ghi trực tiếp vào nhật ký chứng từ số 9 (TK 211, 212, 213, 214) và nhật kýchứng từ số 7 (TK 241) cuối kỳ quyết toán khoá sổ nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổngcộng để ghi vào sổ cái, đối chiếu số liệu ghi ở sổ cái với các bảng tổng hợp số liệu chi tiếtlàm cơ sở để lên báo cáo tài chính

4 Hình thức chứng từ ghi sổ

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lậpchứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó

để dùng ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng

để ghi vào các sổ,thẻ kế toán chi tiết TSCĐ Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số tiền của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên cơ sở đăng ký chứng từ ghi sổ Tính tổng sốphát sinh nợ, có và số d của từng tài khoản TSCĐ trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái để lập bảngcân đối số phát sinh Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết) dùng để lên báo cáo tài chính

Doanh nghiệp nơi tôi thực tập đang dùng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ Nêntôi xin đi sâu bình bày hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ

Trang 30

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Số, thẻ, kế toán chi tiết

Sổ quỹ

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 31

Đối chiếu kiểm tra

Phần II Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định

Và khấu hao tài sản cố định tại công ty cổ phần dợc phẩm

Nam hà

I Khái quát về công ty cổ phần dợc phẩm nam hà

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà: Tên giao dịch là Naphaco

Trụ sở giao dịch của công ty đặt tại 415 Hàn Thuyên – Nam Định

Công ty đợc thành lập từ tháng 10 năm 1979 do sự hợp nhất của 3 đơn vị:

- Công ty Dợc phẩm Hà Nam Ninh

- Công ty dợc liệu Hà Nam Ninh

- Xí nghiệp dợc phẩm Hà Nam Ninh

Trong những năm tồn tại dới hình thức kế toán tập trung, công ty hoạt động theo hìnhthức của mô hình XHCN với mục đích chính là khép kín dây chuyền sản xuất các loạithuốc và phân phối các loại thuốc trên toàn quốc Do sát nhập từ 3 đơn vị trên nên công ty

* Hớng dẫn nông dân gieo trồng một số dợc liệu để thu mua phục vụ cho sản xuấtchính của công ty, còn lại dùng để bán cho các tỉnh

Tháng 4 năm 1992 khi tỉnh Hà Nam Ninh đợc tách thành 2 tỉnh Ninh Bình và Nam

Hà nên xí nghiệp liên hợp Dợc Nam Hà và xí nghiệp liên hợp Dợc Ninh Bình

Sau khi chia tách tỉnh, theo quyết định số 353/QĐUB ngày 31 tháng 3 năm 1995 củaUBND tỉnh Nam Hà xí nghiệp liên hợp Dợc Nam Hà đợc đổi tên thành công ty Dợc phẩmNam Hà Trong quá trình hoạt động công ty đợc cấp giấy phép kinh doanh số 108653 ngày6/5/1995 của UBND tỉnh và bắt đầu từ ngày 24/5/1995 công ty đợc cấp giấy phép xuấtnhập khẩu trực tiếp, đợc mở chi nhánh tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, và Lạng Sơn

Trang 32

Nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh(thuốcthành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, Dợc liệu, thuốc đông dợc, các laọi tinh dầu )

Từ nhiệm vụ chủ yếu trên công ty đã cố gắng tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệuquả, tự bù đắp chi phí tăng tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đốivới Nhà nớc

Sau hơn 4 năm hoạt động đến tháng 10/1996 do tỉnh Nam Hà đợc tách thành 2 tỉnhNam Định và Hà Nam vì vậy công ty Dợc phẩm Nam Hà đợc tách thành 2 đơn vị là:

- Công ty Dợc phẩm Nam Hà

- Công ty Dợc phẩm và thiết bị y tế Hà Nam

Do đặc điểm của nền kinh tế thị trờng và do quyết định của Nhà nớc về chuyển quyền

sở hữu của các Doanh nghiệp, đến thàng 1 năm 2000 công ty Dợc phẩm Nam Hà chuyển từhình thức Doanh nghiệp Nhà nớc sang công ty cổ phần Từ thời điểm này Công ty đổi tênthành: Công ty Cổ phần Dợc phẩm Nam Hà Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độclập trực thuộc sở y tế Nam Định có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tại Ngân hàng vớichức năng chính là sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh Công ty đợc bộ y tế cấp giấyphép sản xuất gần 100 sản phẩm thuốc các loại và hiện nay Công ty đã có hơn 70 sản phẩmthuốc đang lu hành trên toàn quốc

Do sự lãnh đạo đúng hớng, có hiệu quả của ban lãnh đạo Công ty cùng với sự đoànkết nhất trí của CBCNV Công ty đã từng bớc đa hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mộtphát triển, đời sống của CBCNV trong công ty đợc đảm bảo, duy trì đợc việc làm với mứcthu nhập tơng đối ổn định

2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.

Công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà là một đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập trựcthuộc Sở y tế Nam Định có tích cách pháp nhân, có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tạingân hàng Với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh phục vụ chosức khoẻ đời sống nhân dân trên địa bàn Nam Định nói riêng và địa bàn cả nớc nói chung

Từ khi thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn nhng qua thời gian Công ty đã dầndần từng bớc khắc phục, tồn tại và phát triển nhất là trong gian đoạn hiện nay, gian đoạnkinh tế thị trờng để không ngừng tồn tại và phát triển ấy, tránh sự xâm nhập của mặt hàngthuốc ngoại Công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị đổi mới dây truyền công nghệ sảnxuất tiên tiến hiện đại.Năm 2003 Công ty đã đầu t công nghệ là 12 tỷ đồng, nhờ sự đầu tthích đáng đó Công ty đã thu đợc kết quả tốt, khả năng tích luỹ tăng, thu nhập bình quântheo đầu ngời tăng chính vì vậy mà tổng số vốn nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty quacác thời kỳ cũng tăng, doanh số hoạt động của Công ty năm sau cao hơn năm trớc

3 Ngành nghề kinh doanh.

Trang 33

Buổi đầu thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn nhng công ty đã từng bớc khắcphục để tồn tại và phát triển Trong gia đoạn kinh tế thị trờng hiện nay, mặt hàng thuốcngoại nhập nhiều,vì vậy để đứng vững và phát triển đợc công ty đã không ngừng đổi mới cơcấu sản xuất luôn quan tâm u tiên việc nghiên cứu sản phẩm mới có chất luợng tốt

Mặt hàng chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh nh thuốcthành phẩm nguyên liệu làm thuốc, dợc liệu, các loại tinh dầu, dụng cụ y tế đồng thời công

ty đang từng bớc phát triển sang lĩnh vực hoá mỹ phẩm, thuốc tẩy rửa dùng cho ngời Sảnphẩm của công ty bao gồm các loại hàng nh Bổ phế chỉ khái lộ, Bổ thận âm, các loại siro

4 Kết quả hoạt động kinh doanh.

ơng châm đẩy mạnh tiêu thụ nên công ty đã tìm mọi biện pháp để tiêu thụ sản phẩm củamình nh trích thởng hoa hồng cho đại lý để khuyến khích đẩy mạnh bán ra

+ Chỉ tiêu lãi:Từ khi cổ phần hoá đến nay công ty làm ăn rất có hiệu quả bởi nó gắnliền với lợi ích cá nhân và tập thể do đó họ làm ăn có trách nhiệm hơn lợi nhuận đem lạicho công ty ngày một nhiều hơn

Năm 2003 tăng hơn năm 2002 là 1.119.911.778

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ  hữu hình. - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
i sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình (Trang 8)
* Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
i á trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó (Trang 8)
Sơ đồ hạch toán thanh lý, nhợng bán TSCĐ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán thanh lý, nhợng bán TSCĐ (Trang 13)
2 Kế toán tài sản cố định vô hình - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
2 Kế toán tài sản cố định vô hình (Trang 14)
Nợ TK211TSCĐ hữu hình Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
211 TSCĐ hữu hình Có TK 212 TSCĐ thuê tài chính (Trang 21)
Sơ đồ hạch toán chi phí đi thuê - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán chi phí đi thuê (Trang 21)
+TSCĐ có tiến bộ khoa học kỹ thuật chịu sự tác động hao mòn vô hình nhanh. + TSCĐ hoạt động cao hơn công suất bình thờng - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
c ó tiến bộ khoa học kỹ thuật chịu sự tác động hao mòn vô hình nhanh. + TSCĐ hoạt động cao hơn công suất bình thờng (Trang 26)
Sơ đồ khái quát các nghiệp vụ kế toán khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ kh ái quát các nghiệp vụ kế toán khấu hao TSCĐ (Trang 26)
Sơ đồ hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch (Trang 28)
Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch (Trang 28)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 30)
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ t ổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần dợc phẩm Nam Hà (Trang 35)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc tân dợc ( thuốc viên) - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thuốc tân dợc ( thuốc viên) (Trang 38)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 43)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Trang 43)
3. Kế toán tăng giảm TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
3. Kế toán tăng giảm TSCĐ hữu hình (Trang 52)
4. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
4. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình (Trang 56)
- Căn cứ vào bảng phân tích phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ: - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
n cứ vào bảng phân tích phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ: (Trang 61)
- Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 627135.457.040 - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
n cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 627135.457.040 (Trang 61)
TK211 Hao mòn tài sản cố định hữu hình ” - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
211 Hao mòn tài sản cố định hữu hình ” (Trang 62)
TK 214 Hao mòn tài sản cố định ” - Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại công ty Cổ phần dược phẩm Nam Hà (2).doc
214 Hao mòn tài sản cố định ” (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w