MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ
Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Mộtsốnhậnxétvàkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtác hạch toánkếtoánvềchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngtyCổphần Dợc PhẩmNamHà 3.1- Nhậnxét đánh giávềcôngtáchạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgíathànhsảnphẩmtạiCôngty 3.1.1- u điểm Trải qua những năm xây dựng và trởng thànhCôngtyCổphần Dợc PhẩmNamHà đã có những bớc phát triển đáng kể. Côngty đã đứng vững và thích ghi với cơ chế thị trờng giai đoạn hiện nay. Trong những năm chuyển đổi cơ chế đầy khó khăn và thử thách buộc các doanh nghiệp phải tự mình kinh doanh có lãi, tự chủ vềtài chính. Có biết bao doanh nghiệp không có chỗ đứng vì không biết thích ghi với phơng thức làm ăn mới. Đứng trớc thực trạng đó Ban lãnh đạo Côngty đã nhận ra những mặt yếu kém không phù hợp với cơ chế mới, đa ra nhiều giải pháp có hiệu quả nhằm khắc phục khó khăn, tiến tới hoà nhập và phát triển cùng sự đi lên của đất nớc. Với sự phát triển của sảnxuất nói chung, côngtáckếtoán nói riêng, tổ chức bộ máy và tổ chức côngtáckếtoántạiCôngty ngày càng đợc củng cốvàhoàn thiện, nó thực sự trở thànhcông cụ đắc lực trong quản lý kinh tế vàhạchtoánkếtoántạiCôngty điều đó góp phần khẳng định vị trí của Côngty trong nền kinh tế thị trờng Đạt đợc những thành tích kinh tế nói trên là do Côngty đã biết sắp xếp tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, đơn giản nhng vững mạnh, máy móc thiết bị trang bị đầy đủ theo từng phân xởng thuốc, đủ năng lực sảnxuất thuốc hiện tại của Công ty. Cán bộ CNV với trình độ chuyên môn cao, cótinh thần và nghiệp vụ vững vàng , nhiệt tình trong côngtác quản lý kinh tế vàhạchtoánkếtoántạiCông ty. Các phòng ban vàphân xởng của Côngty thấy đợc vai trò cần thiết là cánh tay phải đắc lực của Côngty nên cũng tích cực trong việc chỉ đạo điều hành một cách nhanh chóng, kịp thời, có hiệu quả, xác định hớng đi đúng đắn cho Công ty. Góp phần không nhỏ vào thành tích Côngty là sự nỗ lực của Phòng kế toán, đặc biệt là côngtáckếtoánhạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiá thành. Qua thời gian tìm hiểu thực tế vềcôngtáckếtoán ở Công ty, nhìn chung em thấy việc quản lý côngtáckếtoánhạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tơng đối chặt chẽ biểu hiện qua hệ thống sổ sách khá đầy đủ, hoàn chỉnh về nề nếp, tuân thủ tốt các chế độ kếtoánTài chính hiện hành. Phần hành kếtoán tập hợp hạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đợc tổ chức chặt chẽ mạch lạc. Côngty đã tập hợp chiphí theo từng phân xởng, chi tiết cho từng sảnphẩm theo từng tháng. Các yếu tố tham gia quá trình sảnxuất (nguyên vật liệu, lơng côngnhân .) đợc xây dựng theo định mức chiphí khá hợp lý. Hơn nữa, Côngty đã áp dụng công nghệ tin học vào quá trình quản lý Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 11 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân sảnxuấtvàhạch toán, điều đó thể hiện trình độ quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất, hạchtoán các quá trình sảnxuất là khoa học, tiến bộ phù hợp với điều kiệnsảnxuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. 3.1.2- Nhợc điểm Tuy nhiên, côngtáckếtoán nói chung vàcôngtáckếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng ở Côngty vẫn còn tồn tạimộtsố vấn đề cần đợc nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện: - Sổ sách kế toán: Côngty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ nhng đến cuối tháng kếtoán mới lập, nh vậy là cha hợp lý vì công việc sẽ bị dồn vào cuối tháng. Mặt khác các số liệu sẽ không đợc phản ánh kịp thời phục vụ cho côngtác quản lý. Các mẫu sổ theo dõi chứng từ ban đầu phục vụ cho việc tínhgiáthành còn theo mẫu cũ cha đúng với quy định hiện hành. - Về vấn đề hạchtoán thiệt hại sảnphẩm hỏng: Hầu hết ở mỗi quy trình sảnxuấtsảnphẩm của Côngty đều cósảnphẩm hỏng và trong mộtsố trờng hợp chiphí thiệt hại sảnphẩm hỏng cũng đáng kể nhng Côngty không mở sổtài khoản này theo dõi mà khoản chiphí này đợc hạchtoán vào chiphísản xuất. Chứng tỏ côngtác tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm cha đợc thực hiện tốt, giáthành cha phản ánh kịp thời. 3.2- Các biện pháp đa ra nhằm hoàn thiệncôngtác hạch toánkếtoánvềchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngty 3.2.1- Tổ chức bộ máy kếtoán Là một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh, khối lợng công việc kếtoán thờng xuyên vì vậy Côngty nên bồi dỡng nghiệp vụ thống kê cho đội ngũ nhân viên kếtoán để họ học tập, trau dồi kiến thức nhằm nâng cao nghiệp vụ kếtoán theo chế độ hiện hành. Kếtoánphân xởng tập hợp chiphísản xuất, tínhgiáthànhsảnphẩm rất quan trọng cho công táckếtoán của Côngty vì chính từ đây các thông tin kinh tế đợc phản ánh. Vì vậy, kếtoán các phân xởng cần tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthành chính xác gửi lên phòng kếtoán tạo điều kiện cho lãnh đạo ra các quyết định kịp thời, đúng đắn. Song song với củng cố bộ máy kế toán, Côngty cũng cần xem lại côngtác quản lý vì hiện tại giám đốc Côngty cha trực tiếp quản lý phòng kinh doanh nên không kịp thời nắm bắt đợc thông tin trong khâu kinh doanh - đó khâu rất nhạy cảm với cơ chế thị trờng. 3.2.2. Hệ thống sổ sách chứng từ Côngty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ nhng hiện nay hệ thống sổ sách chứng từ kếtoán nói chung, kếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng của Côngty còn thiếu thống nhất, không đồng Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 22 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân bộ vì thế các thông tin chứng từ kếtoán vốn có cha thực sự đầy đủ, phần nào giảm khả năng cung cấp thông tin kinh tế vốn có của Công ty. Các chứng từ ban đầu phục vụ hạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng là biểu mẫu cũ. Vì vậy, Côngty nên áp dụng đồng bộ hệ thống biểu mẫu của Bộ tài chính đã ban hành theo Quyết định số 186/TC- CĐKT ngày 14/3/1995 để đảm bảo tính thống nhất các thông tin kinh tế mà kếtoánphản ánh. 3.2.3- Hạchtoán nguyên vật liệu trực tiếp Do những chiphí vận chuyển, bốc vác .của Côngty không hạchtoán vào giá nguyên vật liệu mà lại tính vào chiphísảnxuất chung là cha hợp lí nên có những sảnphẩm đợc sảnxuất bởi những nguyên vật liệu mua tại chỗ lại phải gán vào chiphísảnphẩm nguyên vật liệu mua ở rất xa. Vì vậy, để phản ánh chính xác chỉ tiêu giáthànhsản phẩm, Côngty cần tínhtoán đúng chiphí vận chuyển vào giá vật liệu nhập kho và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm. Xây dựng các định mức chiphí nguyên vật liệu theo các yếu tố giá mua một đơn vị vật liệu với các yêu cầu: Cộngchiphí vận chuyển, bốc xếp trừ chiết khấu từ đó định mức đợc giá cho một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp. Trên cơsở đó xác định định mức lơng cho NVL trực tiếp. Để xác định đ- ợc định mức chiphí NVL trực tiếp căn cứ vào các yếu tố sau: - Nguyên vật liệu cần thiết để sảnxuấtmột đơn vị sảnphẩm + Mức hao hụt cho phép + Mức sảnphẩm hỏng cho phép. - Định mức giávà lợng NVL trực tiếp đợc tổng hợp thành định mức chiphí của một đơn vị sảnphẩm nh sau: Định mức Định mức Định mức chiphígiá nguyên x lợng nguyên = nguyên vật liệu của vật liệu vật liệu 1 đơn vị sảnphẩm Mặt khác, Côngty lại tập hợp chiphí NVL chính phụ vàmộtsốcông cụ, dụng cụ nhỏ dùng vào sảnxuất đều phản ánh vào TK 152 điều này là cha đúng. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn vềsố lợng, giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ, kếtoán nên lập riêng cho từng loại vật liệu (vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu .), còn công cụ dụng cụ tồn kho thì nên ghi rõ tên gọi ký hiệu, quy cách đơn vị tính của từng loại. Trong côngtác quản lý NVL: Do chiphí nguyên vật liệu của Côngty chiếm 80% tổng chiphísảnxuất vì thế côngtác quản lý nguyên vật liệu cả vềsố lợng vàgiá trị là rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Do đó, khi nhập kho nguyên vật liệu kếtoán cần kiểm nghiệm chất lợng vật t, quản lý chặt chẽ giá mua nguyên vật liệu từ đó tínhtoán chính xác giá trị nguyên vật liệu cấu thành trong giáthànhsản phẩm. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 33 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Bên cạnh đó, kếtoán vật liệu và thủ kho phải cung cấp nhanh thông tin, kho phải đợc sắp xếp khoa học, dễ tìm, dễ thấy. Với thế mạnh là phòng kếtoánCôngty đợc trang bị một dàn máy vi tính đồng bộ, Côngty nên mở TK cấp II, cấp III theo dõi chi tiết NVL nh thế sẽ tăng khả năng truy cập và cung cấp thông tin biến động NVL trong kỳ sảnxuất của Công ty. Nh vậy, nếu Côngty quản lý tốt NVL thì chiphí NVL vàgiáthànhsảnphẩm sẽ đợc tính chính xác đúng nh thực tế nó có. 3.2.4- Hạchtoánchiphínhâncông trực tiếp Côngty cần xây dựng và nghiên cứu định mức ngày, giờ côngsảnxuất cho từng loại sảnphẩm để phân bổ chiphínhâncông trực tiếp sảnxuấtsảnphẩm cho hợp lý đảm bảo tính chính xác cho giáthànhsản phẩm. Sở dĩ cần phải xây dựng và nghiên cứu nh vậy là vì hiện nay Côngty đang áp dụng hình thức phân bổ chiphínhâncông trực tiếp cho sảnphẩmsảnxuất theo chiphí NVL trực tiếp điều này là cha hợp lý. Bởi vì, nếu nh Côngtycósảnxuất các loại sảnphẩmcógiá trị nguyên vật liệu xuất dùng lớn, đắt tiền nhng do đặc điểm quy trình công nghệ để sảnxuấtsảnphẩm đó mà chiphínhâncông trực tiếp sảnxuất không nhiều thì hình thức phân bổ chiphínhâncông trực tiếp theo chiphí NVL nh trên là không hợp lý. Xây dựng định mức chiphí lao động trực tiếp: - Định mức giáchiphí lao động trực tiếp tính theo giá của một giờ theo yếu tố sau: Mức lơng cơ bản của một giờ + Thuế lao động + Phụ cấp lơng - Định mức lơng của lao động trực tiếp tạo ra mộtsảnphẩm đợc tính theo yếu tố sau: Thời gian sảnxuấtcơ bản cho mộtsảnphẩm + Thời gian cho nhu cầu cá nhân + Thời gian lau chùi máy + Thời gian tính cho sảnphẩm hỏng - Từ các định mức giávà lơng chiphí lao động trực tiếp, xác định đợc định mức chiphí thời gian lao động trực tiếp để sảnxuất ra mộtsảnphẩm là: Định mức Định mức Định mức chigiá lao động X lợng lao = phí lao động trực tiếp động trực tiếp trực tiếp 3.2.5- Tập hợp chiphísảnxuất chung Không phân biệt công cụ lao động trong danh mục nguyên vật liệu Côngty đã bỏ qua chiphí NVL dùng cho quản lý phân xởng (TK 627.3). Nh vậy, việc tập hợp chiphísảnxuất chung không đầy đủ và không đúng với đối tợng dẫn tới cơ cấu chiphísảnxuất chung giáthànhsảnphẩm thiếu chính xác, thông tin kinh tế cha đầy đủ vì thế Côngty nên phân loại chiphí đúng với tính chất của chi phí. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 44 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 3.2.6- Tàisảncố định vàtính khấu hao tàisảncố định (TSCĐ) Trong sốtàisản của Công ty, TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong đó bao gồm chủ yếu là máy móc thiết bị hiện đại, cógiá trị lớn. Nhng để có đợc số TSCĐ hiện đại đó thì Côngty đã phải chịu một khoản lãi tiền vay ngân hàng là không nhỏ. Mà điều đặt ra là phấn đấu sử dụng TSCĐ có hiệu quả, tăng năng suất lao động, hạgiáthànhsảnphẩm thu hồi vốn đầu t nhanh. Vì vậy, để giải quyết vấn đề trên khi mua sắm TSCĐ bằng vốn vay ngân hàng, Côngty cần cân nhắc kỹ l- ỡng, xem xét hiệu quả của việc mua sắm đó có lợi cho sảnxuất kinh doanh hay không. 3.2.7- Đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ Kết quả của việc đánh giásảnphẩm dở dang cuối kỳ có ảnh hởng trực tiếp tới độ chính xác của giáthànhsản phẩm. Hiện nay, Côngty hầu nh không tínhsảnphẩm dở dang nếu có thì Côngty áp dụng phơng pháp tínhsảnphẩm dở dang theo chiphí nguyên vật liệu trực tiếp điều này làm cho giáthànhsảnphẩm cha thật sự chính xác. Vì vậy, Côngty nên chọn phơng pháp tínhgiáthànhsảnphẩmhoànthành tơng đơng thay vì tínhgiá là hoànthànhsảnphẩm để tính đúng, tính đủ giáthànhsảnphẩm chính xác. 3.2.8- Hạchtoánchiphí phải trả Hiện nay, chỉ khi nào cócôngnhânnghỉ phép Côngty mới chi trả mà không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của côngnhânsảnxuất vào chiphísảnxuấtvà không hạchtoán trên TK 335- Chiphí phải trả Để đảm bảo giữ mộttỷ lệ tiền lơng trong giáthành ổn định thì Côngty phải trích trớc tiền lơng côngnhânsảnxuấtnghỉ phép nămvàhạchtoán vào TK 335 Cụ thể: Là doanh nghiệp vẫn phải trả lơng cho côngnhân viên trong thời gian côngnhânsảnxuấtnghỉ phép và ngừng việc cókế hoạch bằng cách kếtoántínhtoánsố tiền trích trớc lơng nghỉ phép hàng tháng trong (doanh nghiệp trích trớc lơng nghỉ phép của côngnhânsảnxuất băng 3% tiền lơng phải trả côngnhânsảnxuất Các bút toáncó thể đợc ghi nh sau: - Hàng tháng trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch côngnhânsản xuất: Nợ TK 622: Có TK 335: - Kếtoán căn cứ vào danh sách những ngời nghỉ phép để tính tiền lơng nghỉ phép và ghi sổ thực tế tiền lơng nghỉ phép của côngnhânsảnxuất khi Côngty cho côngnhânnghỉ phép: Nợ TK 335: Có TK 334: Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 55 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - Cuối niên độ kếtoán hoặc khi tínhgiáthành thực tế nếu cósốtính trớc vào chiphísảnxuất kinh doanh của một khoản chiphí phải trả nào đó lơn hơn số thực chikếtoán phải thực hiện việc ghi giảm chiphí phải trả bằng định khoản sau: Nợ TK 335: Có các TK liên quan 622, 627, 641, 642: 3.2.9- Phân tích giáthành theo khoản mục và biện pháp hạgiáthành Nh ta đã biết, trong Côngty nguyên vật liệu chiếm khoảng 80% trong giáthànhsảnxuấtsản phẩm, sự biến động về định mức và đơn giá vật liệu phụ ảnh hởng không đáng kể đến giáthànhsảnphẩm còn sự biến động về định mức và đơn giá vật liệu chính ảnh hởng ảnh hởng đến giáthànhsản phẩm. Vì điều kiện còn hạn chế cả về khách quan và chủ quan nên trong bài viết này em chỉphân tích giáthành theo khoản mục nguyên vật liệu chính chủ yếu là: Bột Vitamin C, MgS, Amidon, nớc cất. Khoản mục chiphí Định mức tiêu Đơn giá NVL trong giá = hao từng loại + của từng thành đơn vị NVL cho đơn vị NVL sảnphẩmsảnphẩm m i x S i Trong đó: - m i là định mức tiêu hao từng loại NVL cho đơn vị sảnphẩm - S i là đơn giá từng loại NVL Nh vậy khoản mục chiphí NVL trong giáthành đơn vị sảnphẩm chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: - Định mức tiêu hao của từng loại NVL - Giá cả từng loại NVL Về định mức tiêu hao NVL: Theo phiếu xuất kho sô 21/5 thì số lợng NVL đó đợc xuất để sảnxuất 6.250.000 Vitamin C. Thực chất đơn vị đã sảnxuất đợc 6.325.900. Nh vậy, để sảnxuất ra 6.325.900 viên cần một lợng NVL nhất định theo định mức: Căn cứ vào định mức, đơn giá thực tế tiêu hao từng loại vật liệu ta có bảng sau: Qua số liệu ghi ở bảng trên cho ta thấy: Do ảnh hởng của khoản mục nguyên vật liệu làm giảm giá thành: 2.075.600đ Trong đó do các nhân tố: - Do ảnh hởng của định mức tiêu hao làm giảm giá thành: 1.157.300 - Do ảnh hởng của đơn giá làm giảm giá thành: 1.593.550 Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 66 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Nh vậy đơn vị đã tiết kiệm rất tốt nguyên vật liệu chủ yếu, điều này cần phát huy. Tuy nhiên đơn vị vẫn cần đặt vấn đề xem xétvề định mức nguyên vật liệu cho chiphísảnxuấtsảnphẩm để có định mức phù hợp hơn nữa nhằm tăng cờng tiết kiệm để giảm giáthành Qua thời gian thực tập tạiCông ty, bằng những kiến thức đã học tại trờng, em xin đề xuấtmộtsố ý kiến trên. Hi vọng rằng những ý kiến đó mong có thể đóng góp mộtphần nhỏ bé để hoànthiện hơn nữa côngtáchạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng vàtoàn bộ công táckếtoán nói chung ở CôngtyCổPhần Dợc PhẩmNamHà Kết luận Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều thànhphần kinh tế khác nhau, sự cạnh tranh kinh tế là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, đòi hỏi vềtính hiệu quả kinh tế trong hoạt động sảnxuất kinh doanh là một vấn đề then chốt. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 77 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hạchtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là một vấn đề quan trọng vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tế cao. Việc không ngừng hoàn thiệncôngtáckếtoán nói chung vàkếtoánchiphísảnxuấttínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng luôn luôn đợc coi trọng, là vấn đề tất yếu của côngtác quản lý kinh tế.Trong đó phấn đấu hạgiáthànhsảnphẩmvà tiết kiệm chiphí là con đ- ờng duy nhất để các doanh nghiệp dành đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Tính đúng, tính đủ, chính xác, kịp thời chiphísảnxuất vào giáthànhsảnphẩmnhằm mục đích nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy lu chuyển hàng hoá, quay vòng vốn nhanh, mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tạiCôngtyCổphần Dợc PhẩmNam Hà, là một sinh viên đã đợc nhà trờng trang bị kiến thức về bản chất và tầm quan trọng của côngtáckếtoán nói chung vàkếtoán tập hợp chiphísảnxuất , tínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng, em đã thấy đợc những mặt mạnh cần phát huy cũng nh những hạn chế trong Công ty. Em xin đóng góp ý kiến nhỏ bé của mình vào phơng hớng hoànthiệnCông ty, những ý kiến đó không ngoài mục đích góp phần hơn nữa trong côngtáckếtoán tập hợp chiphisảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm để ứng dụng vào việc lựa chọn phơng án tối u trong kinh doanh, phát huy cao nhất hiệu quả của kếtoán quản trị đối với Công ty. Qua thời gian tìm hiểu thực tế, em nhận thức đợc rằng lý luận phải gắn liền với thực tế, vận dụng linh hoạt những lý thuyết đã học cho phù hợp với thực tế. Song thời gian thực tập không dài, trình độ còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa kếtoán trờng Đại học Kinh tế Quốc dân để chuyên đề này đợc hoànthiện hơn. Em xin cảm ơn thầy giáo Trần Mạnh Dũng ngời trực tiếp hớng dẫn em và các cô chú trong phòng kếtoánCôngtyCổphần Dợc PhẩmNamHà đã nhiệt tình hớng dẫn em hoànthành đề tài này. Nam Định, tháng 7 năm 2005 Sinh viên thực hiện Trần Thu Hằng Danh mục Tài liệu tham khảo 1. PGS. TS Đặng Thị Loan. Kếtoántài chính trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2005. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 88 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2. TS. Nghiêm Văn Lợi. Thực hành kếtoán trong doanh nghiệp t nhânCôngty TNHH vàCôngtyCổ phần. Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2004. 2. TS. Nguyễn Thị Đông. Lý thuyết hạchtoánkế toán. Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2002. 3. PTS. Võ Văn Nhị. Kếtoán doanh nghiệp, Thuế GTGT, Sơ đồ hạchtoánkế toán. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội, 1999. 5. TS. Phạm Huy Đoán. Hệ thống kếtoán doanh nghiệp, Hớng dẫn lập chứng từ kế toán, Hớng dẫn ghi sổkế toán. Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 2004. 6. 150 Sơ đồ kếtoán doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội, 1995. 7. Hệ thống kếtoán doanh nghiệp. Nhà xuất bản tài chính. Hà Nội, 1995. 8. Mộtsốtài liệu kếtoántạiCôngtyCổPhần Dợc PhẩmNam Hà. Báo cáo thực tập tốt nghiệp. SVTH: Trần THu Hằng 99 . Dân Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dợc Phẩm Nam. bé để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và toàn bộ công tác kế toán nói chung ở Công ty Cổ Phần