Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
36,59 KB
Nội dung
MỘTSỐGIẢIPHÁPCHO HOẠT ĐỘNGTIÊUTHỤCỦACÔNGTY CỔ PHẦNDƯỢCPHÚTHỌ I. Mục tiêu, phương hướng phát triển củacôngtycổphầndượcphúthọ trong thời gian tới 1. Những thuận lợi và khó khăn củacôngty trong thời gian tới Sau hơn 40 năm xây dựng và phát triển với biết bao thăng trầm, giờ đây côngtycổphầndượcPhúthọ đã cómột vị trí khá vững chắc trên thị trường dược Việt Nam. Nhưng không bao giờ tự bằng lòng với chính mình, côngty luôn vận động phát triển để theo kịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và để có thể thích ứng với môi trường kinh doanh luôn biến đổi không ngừng. Côngty cũng nhận thức được rằng trong thời gian tới để tiếp tục khẳng định vị trí của mình thì bên cạnh những thuận lợi đã có, côngty sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn và thách thức. 1.1. Thuận lợi * Chủ quan: - Về nguồn nhân lực: côngtycó đội ngũ cán bộ quản lý nắm vững trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trẻ khỏe, năng động. Sự năng động và khả năng thích ứng với điều kiện mới của ban giám đốc trong thời gian khó khăn nhất thể hiện tinh thần dám nghĩ dám làm, đã đưa lại một kết quả khả quan cho sự phát triển lâu dài củacôngty . Ngoài ra, việc tổ chức những lớp bồi dưỡng, đào tạo lại cán bộ đã tạo chocôngtymột đội ngũ cán bộ quản lý có chất lượng để phù hợp với yêu cầu mới là một tầm nhìn xa trong chiến lược con người củacông ty. Bên cạnh đó đội ngũ công nhân phần lớn có tay nghề cao, có trách nhiệm với công việc, đoàn kết gắn bó tạo nên một tập thể vững mạnh. - Về sản phẩm: Các sản phẩm truyền thống củacôngty như kháng sinh thông thường, vitamin khá phong phú về chủng loại, chất lượng đảm bảo, được người tiêu dùng tín nhiệm. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng là một trong những thế mạnh củacôngty . Năm 2003, với 10 loại thuốc mới do côngty tự nghiên cứu và được bộ y tế cấp giấy phép, côngty đã đưa vào sản xuất 6 loại và được người tiêu dùng chấp nhận. Các sản phẩm mới này ra đời với chất lượng tương đương hàng ngoại nhập nhưng giá lại rẻ hơn rất nhiều đã thu hút được sự chú ý đặc biệt trong ngành Dược. Có lẽ đây là một hình thức cạnh tranh tích cực, hiệu quả nhất bởi vì “Đổi mới luôn là động lực thúc đẩy sự phát triển”. * Khách quan: Những năm gần đây, mức sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu về dược phẩm cũng ngày càng tăng lên, thị trường sản phẩm tân dược đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tiền thuốc bình quân đầu người ở nước ta hiện nay là 5,4 USD/năm và theo dự báo của các chuyên gia thì trong những năm tới con số này sẽ tăng lên rất nhiều: khoảng 8-10 USD/năm vào năm 2007 và 12-15 USD/năm vào năm 2010. Đây là một trong những thuận lợi chung củacông ty. Hơn nữa, nhờ sự đầu tư đúng đắn của các doanh nghiệp dược phẩm trong nước mà hàng nội đã ngày càng có uy tín, được nhân dân tin dùng (đối với các mặt hàng thuốc thông thường). Mặt khác, công tác quản lý Nhà nước đã đi vào nề nếp. Hệ thống văn bản pháp qui về dượcđược rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường. Bộ Y tế đang xúc tiến soạn thảo Bộ Luật Dược Việt Nam-là những chuẩn mực trong tất cả các lĩnh vực hoạtđộngcủa ngành Dược Việt Nam, phù hợp với hệ thống luật lệ chung trong nước và thông lệ quốc tế. Công tác phòng chống thuốc thuốc giả, thuốc kém chất lượng tiếp tục được đầy mạnh. Tình hình thuốc giả trên thị trường cơ bản được ngăn chặn. Tỷ lệ thuốc giả giảm dần qua từng năm, từ 7,1% năm 1990 chỉ còn 0,08% năm 2004. Trên đây là những tín hiệu đáng mừng để côngtycó những mạnh dạn trong việc xác định các kế hoạch chiến lược trong sản xuất kinh doanh của mình. 1.2. Khó khăn * Chủ quan: - Về phương diện tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý củacôngty còn khá cồng kềnh, bố trí chưa hợp lý, do đó hiệu quả hoạtđộng không cao. Trình độ cán bộ quản lý trong giai đoạn tự hoàn thiện cho nên có những vấn đề bất cập. Đó là khả năng cập nhật phương tiện thông tin hiện đại còn thấp, do đó không phát huy được hiệu quả đồng bộ hoá trong quản lý thông tin. Số lượng phòng ban nhiều đôi khi gây nên sự chồng chéo, không thống nhất quan điểm trong quản lý, làm mất đi sự linh hoạt trong việc giải quyết công việc, giảm hiệu quả quản lý. Việc bố trí lao động gián tiếp còn chưa hợp lý, có nhiều chỗ còn dư thừa lao động gián tiếp như phòng bảo vệ, phòng quản lý công trình . làm chi phí cố định tăng cao nhưng hiệu quả kinh tế thấp, gây ra lãng phí lớn chocôngty , ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu giảm giá thành sản phẩm. - Về cơsở hạ tầng và trình độ công nghệ: Cơsở hạ tầng được xây dựng từ khi mới thành lập, từ đó đến nay đã trải qua nhiều lần sửa chữa nên không đồng bộ, chắp vá. Nhiều bất hợp lý còn tồn tại trong việc bố trí các bộ phận trong côngty : Phân xưởng cơ khí nằm ngay cạnh phòng tài vụ, phòng tổ chức, phòng kế hoạch cung ứng và máy tiện nằm sát dãy nhà hành chính của xí nghiệp không có hệ thống cách âm, mỗi khi khởi động và làm việc tạo nên một tiếng ồn lớn, một độ rung lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến cán bộ nhân viên các phòng này. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chính được đầu tư cải tiến từng phần do khả năng tài chính củacôngtycó hạn, cho nên hầu hết không đồng bộ, gây khó khăn cho vận hành, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, mức tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu lớn. - Về vốn: côngty phải huy động thêm các nguồn vốn khác trong đó vốn đi vay chiếm mộttỷ lệ lớn trong tổng vốn kinh doanh củacôngty . Điều này dẫn đến bất lợi trong việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh củacôngty trên thị trường bởi vì với số vốn vay hàng năm côngty phải trả lãi vay ngân hàng mộtsố tiền không nhỏ. Bên cạnh đó,vốn ít nên côngty không có đủ kinh phí để đầu tư chiều sâu, không đủ để mua sắm những dây chuyền sản xuất hiện đại, do đó mà chất lượng thuốc không có những cải thiện lớn, đầu tư cho bao bì mẫu mã còn thấp. Mặt khác cũng vì thiếu vốn nên côngty không có đủ kinh phí để đầu tư nhiều cho các hoạtđộng quảng cáo, khuyến mại . như các côngtydược phẩm có vốn đầu tư nước ngoài. Đây là những hoạtđộng rất cần thiết nhằm hỗ trợ chocông tác tiêuthụ sản phẩm. * Khách quan: - Chưa bao giờ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm lại được đặt ra cao như hiện nay, nhất là khi sản phẩm được đưa ra thị trường quốc tế. Trong ngành Dược thì đó là tiêu chuẩn ISO 9002, tiêu chuẩn Thực hành tốt sản xuất thuốc GMP (Good Manufacturing Practise), tiêu chuẩn Thực hành tốt phân phối thuốc GDP (Good Distribution Practise), tiêu chuẩn Thực hành tốt tồn trữ thuốc GSP (Good Stories Practise) . Để đáp ứng được những tiêu chuẩn này, côngty phải có sự đầu tư rất lớn cả về thiết bị công nghệ và cả về con người, điều này đòi hỏi côngty phải có nguồn tài chính dồi dào nhưng như trên đã nói, khó khăn chung hiện nay củacôngty cũng như các doanh nghiệp dược Việt Nam khác là thiếu vốn. - Trong nền kinh tế thị trường với xu thế quốc tế hoá, tự do hoá thương mại, cuộc cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp dược phẩm trong nước với nước ngoài. Rõ ràng đây là cuộc đấu không cân sức giữa các công ty, xí nghiệp dược phẩm trong nước với các côngty nước ngoài. Chúng ta thua họ cả về vốn kinh doanh, về kinh nghiệm và trình độ quản lý, về marketing-đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm, về độ đa dạng và chất lượng của sản phẩm . Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dược phẩm trong nước cũng không kém phần quyết liệt. Mọi công ty, xí nghiệp đều hết sức nỗ lực trong việc tranh giành nhau thị trường tiêu thụ. Do vậy, nếu côngty không biết tận dụng triệt để những lợi thế của mình thì côngty không thể tồn tại và phát triển được. - CôngtycổphầndượcPhúThọ nói riêng và ngành Dược Việt Nam nói chung đang phải đối mặt với một thực tế là: Thuốc nội đang dần mất vị trí và bị lấn át bởi thuốc ngoại nhập theo nhiều con đường hợp pháp và không hợp pháp (Theo con đường này, giá thuốc thường rất rẻ). Hiện nay thuốc sản xuất trong nước chỉ mới chiếm được khoảng 30% thị phần thị trường thuốc Việt Nam. Như vậy có thể nói thuốc ngoại nhập đang làm chủ thị trường thuốc ở nước ta. Ngay cả đối với mộtsố loại thuốc thông thường giá cả thuốc sản xuất trong nước thấp hơn nhiều so với thuốc ngoại. Thậm chí, cùng một dạng thuốc và cùng hàm lượng, giá thuốc nội chỉ bằng 1/10 giá thuốc ngoại nhưng vẫn không thể cạnh tranh nổi với thuốc ngoại. Điều này có thể hiểu được bởi vì thói quen, tâm lý thích dùng thuốc ngoại từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức của nhiều người. Và để thay đổi nhận thức này thì không phải là chuyện đơn giản, có thể giải quyết được trong một sớm một chiều. - Ngoài ra cho tới nay, Bộ Y tế vẫn chưa cómột qui hoạch thống nhất cho toàn ngành Dược, vẫn chưa có bộ luật riêng cho ngành Dược. Hệ thống văn bản pháp luật nói chung và ngành Dược nói riêng đang được hoàn thiện nhưng chưa đồng bộ. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành chưa hài hòa, còn chồng chéo đã tạo ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp dược trong việc mở rộng hoạtđộng sản xuất kinh doanh. 2. Mục tiêu, phương hướng phát triển của ccông ty trong thời gian tới 2.1. Mục tiêu, phương hướng phát triển Như chúng ta đều biết, thuốc là một trong những yếu tố rất quan trọng trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Việc cung ứng đầy đủ về số lượng, chủng loại, đảm bảo về chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân là trách nhiệm của ngành Dược Việt Nam nói chung và củacôngty nói riêng. Vì vậy bên cạnh việc mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu kinh tế thì côngty cũng có những mục tiêu xã hội mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện, đặc biệt là những doanh nghiệp trong ngành y tế. Đối với côngtycổphầndượcPhúThọ thì mục đích kinh doanh, lợi nhuận luôn đi sau mục đích phục vụ nhân dân. Trên cơsở nhận thức được những thuận lợi và khó khăn nêu trên, côngty đã đề ra phương hướng phát triển cụ thể trong những năm tới như sau: - Đảm bảo sản xuất cung ứng thuốc có chất lượng, giá cả phù hợp, cơ cấu chủng loại thuốc phù hợp với nhu cầu của thị trường. Đặt trọng tâm vào việc sản xuất, tiêuthụ thuốc chữa bệnh cho nhân dân. - Củng cố thị trường truyền thống vươn tới và chiếm lĩnh thị trường miền Nam, bước đầu xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài, trước hết là thị trường khu vực ASEAN. - Phát triển và không ngừng hoàn thiện mạng lưới phân phối thuốc, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu về các loại thuốc giữa các khu vực thị trường củacông ty. - Bảo đảm chất lượng thuốc trong sản xuất, dự trữ và lưu thông một cách tốt nhất để đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả của người dân. - Quan tâm hơn nữa đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực: Hợp lý về cơ cấu, đủ về số lượng, đạt về chất lượng, nâng cao trình độ phẩm chất chính trị, tay nghề chuyên môn, xây dựng tác phong lao động trong sản xuất. II. Mộtsố biện pháp đẩy mạnh hoạtđộngtiêuthụ sản phẩm củacôngtycổphầndượcPhúThọ 1. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường Trong bất kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh nào, vấn đề tìm kiếm thị trường, bạn hàng luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Để xâm nhập và chiếm lĩnh một thị trường nào đó trước hết côngty phải điều tra nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là nhằm giúp côngtycó thể nắm bắt được những thông tin cần thiết để phục vụ cho quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh củacôngty như: loại thuốc nào thị trường đang có nhu cầu, sức mua của thị trường, đối tượng khách hàng, tình hình cạnh tranh trên thị trường . Trên cơsởthu nhận những thông tin đó, côngty xem xét khả năng của mình để quyết định nên hay không nên tiến hành tổ chức sản xuất sản phẩm và xâm nhập vào các thị trường mới này. Việc nghiên cứu thị trường cómột vai trò quan trọng như vậy, tuy nhiên trong thời gian qua côngty chưa làm tốt công tác này, không xác định được chính xác nhu cầu của năm kế hoạch mà chỉ dựa trên số lượng tiêuthụcủa năm trước để lên kế hoạch sản xuất cho năm sau. Vì vậy, đã có lúc dẫn đến tình trạng sản xuất diễn ra quá dồn dập, hàng hoá không đủ bán cho khách, nhưng có lúc hàng hoá ứ đọng tồn kho nhiều mà thuốc là loại hàng hoá có hạn dùng, nếu để lâu quá sẽ bị kém chất lượng, ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của người dân. Nguyên nhân là do phòng thị trường củacôngty chưa làm hết chức năng của mình, chỉ đơn thuần là làm công tác xuất-bán hàng và đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trường vẫn còn thiếu kiến thức chuyên môn, thiếu kinh nghiệm. Để khắc phục tình trạng này và giúp côngty chủ động hơn trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình, em cómộtsố ý kiến sau: - Cần xác định rõ nhiệm vụ chính của phòng thị trường là: + Thu thập, phân tích và xử lý thông tin để xác định và hiểu rõ về thị trường, tiềm năng của thị trường, thị trường mục tiêu cũng như xu hướng biến độngcủa thị trường để giúp ban giám đốc đưa ra các quyết định về kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêuthụ sản phẩm, cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ. + Căn cứ vào tình hình biến độngcủa thị trường để đề xuất về số lượng tiêuthụ và giá bán ra. - Bộ phận nghiên cứu thị trường phải đưa ra được các thông tin cần thiết cho các khu vực thị trường riêng biệt bằng việc mô tả chính xác về thị trường đó như: + Thời điểm khách hàng mua hàng, số lượng mua, qui cách chủng loại sản phẩm ? + Giá bán cho từng loại qui cách sản phẩm ? + Phương thức giao hàng và thanh toán nào là phù hợp ? + Các yêu cầu có liên quan đến khách hàng là gì ? - Để hoạtđộng nghiên cứu thị trường có hiệu quả, côngty cần bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu thị trường chophù hợp với yêu cầu mới. Mặt khác, côngty cũng cần đầu tư, trang bị những phương tiện quản lý hiện đại, đưa những phần mềm ứng dụng vào trong công tác nghiên cứu thị trường. - Để cóđược những thông tin về tình hình thị trường, côngty không chỉ dựa vào những số liệu thống kê từ những năm trước mà cần tăng cường các phương pháp điều tra trưng cầu, phỏng vấn kết hợp với các phương pháp khác. Ngoài ra, côngty cần quan hệ chặt chẽ với các cơ quan thông tin về thị trường như Cục quản lý Dược Việt Nam, Tổng côngtydược Việt Nam .; tham khảo thêm các thông tin về thị trường trên các loại sách báo, tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Dược học, Báo Sức khoẻ và đời sống . 2. Xây dựng và hoàn thiện chiến lược thị trường Quan điểm trong chiến lược kinh doanh củacôngty là giữ vững thị trường mục tiêu bằng các sản phẩm truyền thống, dùng doanh thu ở thị trường này để tài trợ cho việc nghiên cứu sản phẩm mới, dùng sản phẩm mới để mở rộng thị trường. Quan điểm này xem ra khá phù hợp trong điều kiện hiện nay củacôngty , tuy nhiên cần nâng nó lên thành một chiến lược thị trường hoàn chỉnh có như vậy thì mới khai thác được hết tính ưu việt của nó. 2.1. Đối với thị trường truyền thống Các tỉnh miền Bắc là thị trường quen thuộc củacôngty , với một hệ thống các khách hàng lớn là các côngtydược phẩm trung ương và địa phương, các đại lý củacôngty , các hiệu thuốc, nhà thuốc tư nhân, các bệnh viện và cơsở y tế. Những sản phẩm truyền thống củacôngty như thuốc kháng sinh thông thường, vitamin các loại đã tạo được sự tín nhiệm ở những thị trường này, do đó côngty cần khai thác triệt để lợi thế này. Bên cạnh đó, côngty cần phải: Thông qua kết quả củahoạtđộng nghiên cứu thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng. Khảo sát phân tích những biến độngcủa thị trường, phân đoạn từng thị trường để đưa ra những chính sách tiêuthụ hợp lý, không ngừng cải tiến sản phẩm chophù hợp với nhu cầu. Hiện nay, côngty đang thực hiện phương thức bán hàng linh hoạt về mọi phương diện: trong phương tiện thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán. Tuy nhiên hiện tượng nợ đọng còn khá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn củacôngty . Có thể khắc phục hiện tượng này bằng cách thay đổi phương thức trao hàng xé nhỏ hợp đồng để kết hợp thu tiền, nắm chắc đối tượng khách hàng để “chọn mặt gửi hàng” sao chosố dư nợ giảm đến mức thấp nhất. Trong thị trường truyền thống, mặc dù sản phẩm củacôngty đã cómộtchỗ đứng nhất định nhưng thực sự cường độ cạnh tranh ở đây lại rất cao. . Mặt khác, do đặc thù khí hậu của nước ta nên nhu cầu về các loại thuốc kháng sinh thông thường, vitamin rất lớn, các doanh nghiệp đều nhận ra điều đó nên họ tập trung khai thác mạnh mẽ. Thêm vào đó, các hãng nước ngoài cũng ồ ạt xâm nhập vào Việt Nam làm cho thị trường cạnh tranh càng quyết liệt. Để có thể giữ vững thị trường hiện tại, tạo cơsở mở rộng thị trường thì việc xây dựng một chiến lược thị trường là hết sức cần thiết. Hiện nay, công việc này đang được xúc tiến nhưng tiến độ còn chậm, cần đẩy nhanh tiến độ công việc hơn nữa bằng cách tăng cường khai thác sức mạnh tập thể đội ngũ cán bộ quản trị kết hợp với những trang thiết bị hiện đại sẵn có. Ngoài việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh thì côngty cần phải có chính sách phù hợp với mạng lưới phân phối của mình, đây là lực lượng có tác động rất lớn đến khối lượng hàng bán ra trên thị trường vì những lý do sau: Các thuốc kháng sinh thông thường nội địa có nhiều đặc điểm giống nhau, sự cách biệt về giá không lớn, thói quen dùng thuốc của người dân là tiện đâu mua đó, mua theo kinh nghiệm, khi mua thì hỏi ý kiến người bán là chính và không mấy băn khoăn về giá khi mua. Vì vậy, để tăng nhanh khối lượng hàng hóa bán ra cần thực hiện mộtsố biện pháp sau: - Thứ nhất: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm tòi sáng tạo trong việc trình bày bao bì nhãn mác để kích thích tiêuthụđồng thời để tránh được hiện tượng nhái mẫu mã lợi dụng uy tín của xí nghiệp củamộtsốcơsở khác. - Thứ hai: Động viên các thành viên của mạng lưới phân phối (Trình bày cụ thể ở phần sau) - Thứ ba: côngty nên lập thêm các đại diện, chi nhánh tiêuthụ tại các trung tâm, các khu vực thị trường để vừa làm nhiệm vụ phân phối, vừa quản lý mạng lưới bán hàng, vừa bán và giới thiệu sản phẩm, vừa nghiên cứu thị trường tại khu vực đó. [...]... cầu tiêu dùng của khách hàng, từ chỗ chưa biết gì về côngty , sau khi đọc/nghe/xem quảng cáo nhiều lần thì sẽ quen thuộc với sản phẩm củacôngty , từ đó tiến tới sử dụng thử rồi quen dần với nhãn hiệu củacôngty Như vậy, quảng cáo là mộtcông cụ rất quan trọng để đẩy mạnh tiêuthụ Tuy nhiên hiện nay hoạtđộng quảng cáo củacôngty chưa được quan tâm đầu tư đúng mức Các hoạtđộng quảng cáo phần. .. yêu cầu của khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn Thứ ba, sự cạnh tranh diễn ra không chỉ trong mỗi nước, cạnh tranh đã mang tính toàn cầu Mộtsố biện pháp đẩy mạnh hoạt độngtiêuthụ sản phẩm củacôngtycổphầndượcPhúThọ là kết quả của quá trình nghiên cứu của em trong thời gian thực tập tại côngty kết hợp với những kiến thức đã tích luỹ được tại nhà trường Em hy vọng rằng với những biện pháp và... sẽ giúp côngty thực hiện công tác quảng cáo thường xuyên, kịp thời và đạt hiệu quả cao nhất III Kiến nghị 1 Về phía doanh nghiệp Như phần trên đã nêu, nâng cao chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định nhằm đẩy mạnh hoạt độngtiêuthụ sản phẩm củacôngty Và cũng đã đưa ra mộtsố biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm củacôngty (5 biện pháp) Nhưng đó mới chỉ là những biện pháp mang... doanh số bán hàng đối với các đại lý bán buôn và theo trị giá hàng mua đối với các côngtydược phẩm là điều rất hợp lý trong việc tổ chức tiêuthụ sản phẩm củacôngty Tuy nhiên, côngty cần xem xét và áp dụng các biện pháp kích thích mang tính cụ thể hơn đối với các thành viên khác nhau: - Với các đại lý bán buôn củacôngty : côngty nên áp dụng chính sách chiết khấu giá theo định mức tiêuthụ như... ngừng lớn mạnh và khẳng định vị trí của mình trên thị trường dược Việt Nam Sản phẩm củacôngtyđược người tiêu dùng tín nhiệm, kết quả sản xuất kinh doanh tương đối tốt, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện Cóđược kết quả như vậy mộtphần là do côngty đã biết tổ chức tốt hoạt độngtiêuthụ Tuy nhiên, côngty cũng phải đối đầu với nhiều khó... côngty cần phải làm tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường, có như vậy thì sản phẩm củacôngty mới có thể có mặt và đứng vững trên thị trường ASEAN 3 Động viên các thành viên của mạng lưới phân phối Những trung gian tiêuthụ luôn cần đượcđộng viên kích thích để hoàn thành tốt nhất công việc của họ, đó là tiêuthụ sản phẩm và mở rộng thị trường, và như vậy là đã hoàn thành một mục tiêucủa công. .. được mọi hoạtđộng đảm bảo chất lượng củacôngty Thiết lập một hệ thống đảm bảo chất lượng trên cơsở khoa học và thực tiễn không tốn tiền đầu tư, có thể tạo ra hiệu quả lớn Bởi vì tổ chức chính là sức mạnh Và điều này côngty hoàn toàn có thể làm đượcCó thể nói các doanh nghiệp sản xuất thuốc của Việt Nam nói chung và côngtycổphầndượcPhúThọ nói riêng muốn nâng cao chất lượng sản phẩm của mình... thú hơn với việc mua hàng của các đại lý củacôngty Hơn nữa, đó cũng là một hình thức quảng cáo gián tiếp sản phẩm củacôngty - Với các côngtydược phẩm trung ương và địa phương: Bên cạnh việc tiếp tục duy trì tỷ lệ chiết khấu như hiện nay, côngty cần phải thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, mang tính chất ổn định, lâu dài với các đối tượng này vì họ là những đầu mối tiêuthụ lớn ở địa phương Mọi vấn... tính Côngty quan sát thị trường rồi đưa ra những quyết định quảng cáo cho các mặt hàng Phương tiện quảng cáo chủ yếu củacôngty là báo chí nhưng thời gian không nhiều và không thường xuyên, chỉ tập trung vào những dịp cuối năm hay những dịp côngty đưa sản phẩm mới vào thị trường Còn các phương tiện truyền hình, phát thanh thì rất ít Thiết nghĩ để đẩy mạnh hoạt độngtiêuthụ sản phẩm củacôngty thì... hầu như năm nào côngty cũng cho ra đời mộtsố sản phẩm mới Năm 2003, côngty đã tự nghiên cứu thành công 10 loại thuốc mới và được Bô y tế cấp giấp phép, trong đó côngty đã đưa vào sản xuất 6 loại và được người tiêu dùng chấp nhận 5 Phấn đấu giảm giá thành sản phẩm Giá cả là một trong 4 tham sốcơ bản của marketing hỗn hợp, nó là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua hàng của khách hàng Vì . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHÚ THỌ I. Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty cổ phần dược phú thọ trong. tác phong lao động trong sản xuất. II. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần dược Phú Thọ 1. Tổ chức tốt công tác nghiên