1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực lập luận cho học sinh tiểu học khi viết văn miêu tả

18 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển lực lập luận cho học sinh Tiểu học viết văn miêu tả PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHI VIẾT VĂN MIÊU TẢ PGS.TS Chu Thị Thủy An Title: Developing arguing competency in descriptive writing for primary students Từ khóa: phát triển, lực, lập luận, văn miêu tả Tóm tắt: Theo ngữ dụng học, thực từ dấu hiệu giá trị học, có vai trị quan trọng trọng việc định hướng lập luận cho văn bản, thuyết phục người đọc đến kết luận mà người viết mong muốn Bài viết vận dụng nghiên cứu ngữ dụng học vào việc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả, nhằm giải khó khăn HS trình tìm ý, xếp ý, lựa chọn từ ngữ biểu đạt, thể cảm xúc diễn đạt, trì tình cảm chủ đạo văn Abstract: In pragmatics, substantives play an important role in argument direction of the texts, convincing the readers to the conclusions of the writers This article applies pragmatics researches to developing the methods of training descriptive writing skill, helping students overcome difficulties to finding ideas, organizing ideas, choosing expression, expressing emotions and maintaining the major sentiment in writing Keywords: developing, competency, argument, descriptive writing) Đặt vấn đề 1.1.Văn miêu tả, từ lâu, thể loại văn nhà nghiên cứu quan tâm "Miêu tả lấy nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra" [1 tr 134] Miêu tả "dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật làm cho người khác hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người."[2 tr 814] Văn miêu tả có đặc trưng riêng biệt, có giá trị sâu sắc đời sống tinh thần người Miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người… ngơn ngữ cách sinh động, cụ thể Nó kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm quan sát sống " Bao người viết đánh giá chúng theo quan điểm thẩm mĩ gửi vào viết tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận Do vậy, chi tiết miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan.".[3.tr 99] "Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, người… miêu tả lên qua câu, dòng sống thực, tưởng cầm được, nhìn, ngắm ''sờ mó" cách nói Gorki."[3.tr 101] 1.2.Trong năm gần đây, ngữ dụng học nghiên cứu văn miêu tả từ góc nhìn khác.Theo Oswald Ducrot "giá trị đích thực nội dung miêu tả giá trị lập luận nó, có nghĩa giá trị đích thực chỗ nói, viết nhằm dẫn người nghe, người đọc tới kết luận + r – r đó" Hayakawa cho rằng: Ít người ta miêu tả miêu tả Trừ diễn ngôn khoa học, giao tiếp đời thường, miêu tả đặt nội dung miêu tả vào lập luận đấy." [4.tr 172] "Ý nghĩa đích thực miêu tả lập luận nhà văn nhà thơ thường lựa chọn chi tiết cảnh, người, việc sử dụng cách biểu cảm cho phù hợp với kết luận dự định hướng tới." [4 tr 173] 1.3.Trong văn miêu tả, quan hệ lập luận thể rõ.Vì miêu tả nêu đặc điểm, tính chất vật, tượng làm cho người nghe, người đọc nhận biết vật, tượng ấy.Việc miêu tả vật, tượng người viết, người nói khơng phải vơ tư mà thường nhằm tới đích Mặt khác, theo tác giả Đỗ Hữu Châu: "Trong văn bản, thường nói tới tư tưởng, chủ đề Tư tưởng, chủ đề thường kết luận tường minh hay hàm ẩn Văn bản, diễn ngôn hay đoạn văn lập luận đơn hay phức hợp văn viết theo phong cách chức Tính lập luận sợi đỏ đảm bảo tính mạch lạc (conherence) nội dung bên cạnh tính liên kết hình thức văn bản, diễn ngơn "[4.tr 173] Vì vậy, HS có kĩ lập luận, văn em khơng cịn rơi vào tình trạng rời rạc, khơ cứng tư tưởng, tình cảm em thể rõ, xuyên suốt Các biện pháp phát triển lực lập luận viết văn miêu tả cho HS tiểu học Xuất phát từ đặc trưng văn miêu tả, xây dựng biện pháp phát triển lực lập luận cho HS sau: 2.1 Biện pháp 1: Luyện tập định hướng lập luận qua việc xếp vị trí luận cứ, kết luận phù hợp với mục đích miêu tả - Ý nghĩa biện pháp: Các chi tiết miêu tả luận kết luận Mục đích miêu tả tức tư tưởng chủ đạo văn Khi HS lựa chọn chi tiết miêu tả phù hợp với mục đích miêu tả (điều đề cập đến [5.tr 24]) dự kiến viết, giúp HS định hướng lập luận cách xếp vị trí chi tiết, hình ảnh theo trật tự phù hợp với ý đồ lập luận, với cảm xúc chủ đạo viết - Nội dung biện pháp: Mỗi đoạn văn, văn miêu tả HS lập luận lớn, bé khác Tuy nhiên, để biện pháp vừa sức với HS có tính khả thi cao, nên xem đoạn văn lập luận GV cung cấp cho HS luận (tức câu văn) định hướng kết luận (mục tiêu giao tiếp), yêu cầu HS xếp câu văn theo trật tự phù hợp với hướng kết luận mà đề yêu cầu Ngồi ra, GV u cầu HS viết đoạn miêu tả ngắn theo mục đích lập luận mà đề yêu cầu Tức yêu cầu HS phải tự xây dựng luận kết luận phù hợp với mục đích lập luận cho trước Khi kĩ HS thành thục, HS thực xếp ý cách tự nhiên tiến hành lập dàn ý viết văn lớp -5 Như vậy, biện pháp sử dụng lớp 2, lớp 4, Chẳng hạn, tập sau: Hà suy nghĩ liệt kê xong ý cho đoạn văn miêu tả cô gà mái mơ bạn chưa biết cách xếp ý để đọc người thấy lên cô gà mái mơ vất vả đàn đẹp hiền dịu Em giúp Hà xếp ý viết thành đoạn văn nhé! (1) Mẹ bé gà nở cô gà mái mơ dịu hiền (2) Cái mỏ vàng ngả sang màu nâu vất vả kiếm mồi cho đàn có vẻ tù khơng cịn sắc nhọn trước (3) Cơ đẹp (4) Vẻ đẹp cô gà mái mơ vẻ đẹp bà mẹ hạnh phúc bên đàn con; (5) Cái mào nhỏ đầu, màu không tươi tắn lại phù hợp với cặp mắt vàng nắng trưa (6) Lứa gà đàn thứ ba nên trơng dáng hình tương đối ục ịch (7) Bộ lơng có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ ấp trứng mượt mà trở lại Đáp án tập sau: (1)Mẹ bé gà nở cô gà mái mơ dịu hiền (6) Lứa gà đàn thứ ba nên trơng dáng hình tương đối ục ịch (2) Cái mỏ vàng ngả sang màu nâu vất vả kiếm mồi cho đàn có vẻ tù khơng cịn sắc nhọn trước (3) Nhưng cô đẹp (5) Cái mào nhỏ đầu, màu khơng cịn tươi tắn lại phù hợp với cặp mắt vàng nắng trưa (7) Bộ lông có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ ấp trứng mượt mà trở lại (4) Vẻ đẹp cô gà mái mơ vẻ đẹp bà mẹ hạnh phúc bên đàn Theo lí thuyết lập luận (1) (4) kết luận Để hướng tới kết luận đoạn văn (lập luận) sử dụng năm luận cứ: (6) (2) luận âm (-) tức hướng đến kết luận ngược với (1) (4) Còn (3), (5), (7) luận hướng đến kết luận dương(+), tức hướng tới (1) (4) Vì vậy, với yêu cầu tập xếp ý phù hợp để đọc người thấy lên cô gà mái mơ vất vả đàn đẹp hiền dịu, HS phải để (6) (2) lên trước, (3), (5), (7) sau – gần với kết luận Có thể thay đổi lệnh tập em xếp ý đoạn để đọc người thấy lên cô gà mái mơ vất vả đàn Nếu đáp án tập sau: (1) Mẹ bé gà nở cô gà mái mơ dịu hiền (3) Cô đẹp (4) Vẻ đẹp cô gà mái mơ vẻ đẹp bà mẹ hạnh phúc bên đàn (5) Cái mào nhỏ đầu, màu không tươi tắn lại phù hợp với cặp mắt vàng nắng trưa (7) Bộ lơng có vẻ xác xơ sau thời kì đẻ ấp trứng mượt mà trở lại (6) Nhưng lứa gà đàn thứ ba nên trơng dáng hình tương đối ục ịch (2) Cái mỏ vàng ngả sang màu nâu vất vả kiếm mồi cho đàn có vẻ tù khơng sắc nhọn trước Đoạn văn thứ hai hướng người đọc đến kết luận ngược với đoạn văn thứ Hai luận hướng đến kết luận âm (-) (6) (2) xếp sau cùng, kết hợp với việc sử dụng kết tử "nhưng'' đối lập tác tử "cũng" đồng thời tạo hiệu lực lập luận Với tập trên, HS rèn luyện phát triển lực xác định vị trí luận (sắp xếp ý) nói, viết để đạt mục đích thuyết phục miêu tả Ý thức thói quen xếp luận cứ, ý tìm phù hợp với mục đích miêu tả HS từ hình thành 2.2 Biện pháp 2: Luyện tập định hướng lập luận qua việc lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả - Ý nghĩa biện pháp: Lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề phương tiện để định hướng lập luận Khi dạy văn miêu tả, cần rèn luyện cho HS sử dụng phương tiện để rèn kĩ diễn đạt chặt chẽ, kĩ làm bật đặc điểm đối tượng miêu tả, kĩ thể cách tập trung, thuyết phục nội dung tư tưởng viết - Nội dung biện pháp: Biện pháp sử dụng khâu hướng dẫn HS tìm ý, xếp ý viết đoạn văn, văn miêu tả Khi học sinh suy nghĩ lựa chọn chi tiết miêu tả có chủ đề có nghĩa em có định hướng cho lập luận miêu tả Tuy nhiên, việc tiến hành lựa chọn xếp chi tiết miêu tả chủ đề phụ thuộc nhiều vào vốn sống, vốn từ ngữ miêu tả HS Cho nên biện pháp có hiệu cao áp dụng với HS lớp 4, Đây cách phát triển song song kĩ viết văn miêu tả kĩ tư học sinh.Với lứa tuổi lớp - 5, việc hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề biện pháp góp phần tăng hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính sáng tạo em Có thể hướng dẫn HS thực hành theo quy trình sau: bước 1: phân tích đoạn văn mẫu; bước 2: nhận xét việc lựa chọn chi tiết miêu tả đoạn văn; bước 3: thực hành chọn chi tiết miêu tả, viết đoạn văn theo yêu cầu đề Với biện pháp này, giáo viên cần trọng hoạt động thực hành ngữ liệu mẫu, phát huy tính tích cực sáng tạo HS Ngữ liệu đoạn văn miêu tả quen thuộc sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt, văn miêu tả bên SGK có nội dung hình thức phù hợp, đảm bảo giúp HS luyện tập kĩ phân tích, lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề Chẳng hạn, sử dụng tập: Em đọc đoạn văn sau: “A Cháng mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ Vóc cao, vai rộng người đứng thẳng cột đá trời trồng Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành đường cong mềm mại, qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vịng hình ruộng bậc thang mảnh trăng lưỡi liềm Lại có lúc sá cày thẳng, người anh rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài băm bước ngắn, gấp gấp.” (Theo Ma Văn Kháng, Tiếng Việt 5, tập 1, tr.119) a) Em ghi lại chi tiết miêu tả Hạng A Cháng Những chi tiết đoạn văn cho em thấy Hạng A Cháng niên khỏe mạnh b) Theo cách làm đoạn văn em tìm chi tiết miêu tả bạn gái để người đọc thấy bạn gái nhỏ nhắn, dễ thương Trong đoạn văn trên, có chi tiết ngoại hình: mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc, gụ, vóc cao, vai rộng người đứng thẳng cột đá trời trồng Bên cạnh đó, cịn có chi tiết hoạt động: hai tay nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, đường cày; thân hình nhồi thành đường cong mềm mại, uốn vịng hình ruộng bậc thang mảnh trăng lưỡi liềm; đôi chân xoải dài băm bước ngắn, gấp gấp Tất chi tiết nhằm đến kết luận Hạng A Cháng niên khoẻ mạnh Sau phân tích ngữ liệu, HS hiểu rằng, muốn người đọc đến kết luận đối tượng miêu tả, người viết định hướng việc lựa chọn hàng loạt chi tiết miêu tả chủ đề Sau đó, HS thực tập b) Đáp án tập b) thân hình mảnh dẻ, khn mặt trái xoan, nước da trắng trẻo, đôi mắt nâu nâu, tính tình hiền lành, thường nhường đồ dùng học tập cho bạn, hay cười, giọng cười trẻo Ngữ liệu văn miêu tả dạng xuất nhiều Tập đọc, GV lồng ghép khai thác để hỗ trợ học sinh rèn kĩ lập luận viết văn miêu tả Ở tiết bồi dưỡng HS có khiếu tiếng Việt, buổi Câu lạc tiếng Việt, GV thiết kế tập cho học sinh nhận dạng chi tiết miêu tả chủ đề tập thực hành lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề vào đề (tình miêu tả) cụ thể 2.3 Biện pháp 3: Luyện tập định hướng lập luận qua việc lựa chọn từ ngữ miêu tả trường nghĩa để khắc họa hình ảnh đối tượng - Ý miêu nghĩa tả biện pháp: Biện pháp giúp HS khắc phục khó khăn viết văn miêu tả, để tạo nên tính tạo hình cho văn biểu cảm xúc thẩm mĩ cá nhân Theo lí thuyết lập luận,việc lựa chọn, sử dụng nhiều từ ngữ trường nghĩa giúp người viết khắc họa hình ảnh đối tượng cách dễ dàng thể cảm xúc cách tự nhiên - Nội dung biện pháp: Trường nghĩa tập hợp từ (hay ngữ cố định) từ vựng ngôn ngữ dựa vào đồng phạm vi nghĩa từ Từ trường nghĩa từ đồng nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm hay biểu thái Cho nên, thường có khái niệm trường biểu vật, trường biểu niệm trường liên tưởng Trường biểu vật tập hợp từ có chung phạm vi vật Trường biểu vật sử dụng nhiều văn chương, gắn liền với tượng chuyển nghĩa, tạo nên khả biểu thị ý nghĩa hàm ẩn Chẳng hạn, đoạn thơ sau, tác giả sử dụng trường biểu vật: lúa, tre, đàn cị, gió, mây…làm cho đoạn thơ tập trung vào chủ đề miêu tả cảnh làng quê Những chị lúa phất phơ bím tóc/Những cậu tre bá vai thầm đứng học/Đàn cị trắng/khiêng nắng/qua sơng/Cơ gió chăn mây đồng/Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Theo Trần Đăng Khoa, Tiếng Việt 3, tập 2, tr.61) Sử dụng trường biểu vật giúp cho việc khắc họa đối tượng miêu tả toàn diện, tập trung bật nổi, chi tiết lên sinh động, tự nhiên Trường biểu niệm tập hợp từ có chung nét nghĩa biểu niệm đó.Trường biểu niệm thể khả tập hợp từ dựa nét nghĩa đồng vốn có từ, tạo nên cộng hưởng ngữ nghĩa phân biệt tinh tế sắc thái ngữ nghĩa Chẳng hạn, trường biểu niệm trông, mong, nhớ tạo nên thành công "Thăm lúa" việc thể phẩm chất hi sinh, thủy chung, chờ đợi người phụ nữ Á Đông Người ta bảo khơng trơng/Ai nhủ đừng mong/Riêng em em nhớ (Theo Trần Hữu Thung, Tiếng Việt nâng cao, tr.93) Trường biểu niệm miêu tả giúp tạo nên tính tạo hình tính cảm xúc cho văn bản, thuyết phục người đọc theo mạch cảm xúc chủ đạo người viết, dẫn đến kết luận cách tự nhiên, phù hợp với ý đồ người viết Trong đoạn văn, văn miêu tả, việc xuất liên tục nối tiếp từ ngữ trường nghĩa giúp cho đối tượng miêu tả lên cách toàn diện, lập luận rõ ràng hơn, chặt chẽ hơn, hướng đến kết luận đối tượng miêu tả Việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ miêu tả trường nghĩa giúp HS khắc họa rõ nét đối tượng miêu tả, thể cảm xúc cách chân thật, hướng người đọc đến kết luận đối tượng miêu tả theo ý đồ Biện pháp phải tiến hành đồng học Tập làm văn, Mở rộng vốn từ, Tập đọc, Kể chuyện… Để HS có khả lựa chọn sử dụng từ ngữ trường nghĩa miêu tả phải giúp em có vốn từ phong phú, đa dạng, có tính thường trực Muốn HS phải luyện tập phát triển vốn từ hiểu nghĩa từ dựa trường nghĩa thơng qua hệ thống tập Ngồi ra, GV hướng dẫn HS tích lũy vốn từ theo chủ đề (trường biểu vật) vào "sổ tay dùng từ" sau giờ Tập đọc, Kể chuyện Chẳng hạn, tập sau sử dụng để phát triển vốn từ theo trường nghĩa cho HS Ở Mở rộng vốn từ, GV sử dụng tập sau đây: Ví dụ 1: Gạch bỏ ba từ ngữ không dùng để miêu tả màu lúa chín: vàng xuộm, vàng khè, vàng óng, vàng tươi, vàng giòn, vàng rực, vàng ươm, vàng vọt, vàng ợt, vàng nắng mai Ví dụ 2: Tìm từ ngữ màu trắng dùng để tả: a Màu mây trời M: trắng nõn, trắng b Màu hoa M: trắng muốt c Màu da người ốm M: trắng bệch Ví dụ 3: Chọn từ màu trắng thích hợp ngoặc đơn, điền vào chỗ trống thơ sau: Tuyết rơi … màu/Vườn chim chiều xế … cánh cò/ Da … người ốm o/Bé khỏe đôi má non tơ …/Sợi len … bông/Làn mây … bồng bềnh trời xanh/ đồng muối nắng hanh/Ngó sen bùn … /Lay ơn … tuyệt trần/Sương mù … khơng gian nhạt nhịa/Gạch men … nhà/Trẻ em … hiền hòa dễ thương (trắng bệch, trắng trẻo, trắng bóng, trắng đục, trắng xóa, trắng phau, trắng ngần, trắng nõn, trắng tinh, trắng bạc) Cho HS phát triển vốn từ theo hướng vừa tạo nên phong phú, đa dạng vốn từ, lại phát triển khả hiểu cảm nhận nghĩa từ tinh tế, từ đó, HS huy động từ theo ý đồ lập luận nói, viết Bên cạnh việc phát triển vốn từ theo trường biểu vật, biểu niệm, HS cần phải tập cảm nhận hay, đẹp văn miêu tả có sử dụng trường ngữ nghĩa định hướng lập luận Chẳng hạn, HS cần thực tập đọc hiểu sau qua Tập đọc: Ví dụ 1: Trong đoạn văn đây, tác giả dùng từ ngữ để gợi tả hình dáng chim gáy? Cách dùng từ ngữ giúp em hình dung chim gáy nào? Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, dai quanh cổ đeo nhiều vịng cườm đẹp Việt (Theo Tơ Hồi, Tiếng 4, tập 2, tr.130) Ví dụ 2: Cách sử dụng từ ngữ tả gió đoạn văn sau có hay ? a) Những gió sớm đẫm mùi hồi, từ đồi trọc Lộc Bình xơn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đá Văn Lãng biên giới, ảo xuống Cao Lộc, Chi Lăng (Theo Tơ Hồi, Tiếng Việt 3, tập 1, 97) b) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến theo hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San (Theo Ma Văn Kháng, Tiếng Việt 5, tập 1, tr.113) Trong Tập làm văn, GV hướng dẫn HS lựa chọn từ để để định hướng lập luận vào thời điểm quan sát tìm ý, viết đoạn văn, văn HS phải vào định hướng lập luận đối tượng miêu tả cụ thể để lựa chọn, sử dụng từ ngữ miêu tả phù hợp xác, tinh tế viết có lập luận chặt chẽ, đối tượng miêu tả lên sinh động, có nét riêng, độc đáo, thể sáng tạo cá nhân Ví dụ: - Tả ngoại hình người có từ ngữ khác để tả: cao, thấp, gầy, béo, dong dỏng, mảnh dẻ, mảnh mai, thon thả, trắng trẻo, hồng hào, gầy gò, vạm vỡ… hướng đến kết luận khác ngoại hình đối tượng miêu tả - Tả bà cụ: da đồi mồi, lưng cịng, tóc bạc, miệng móm mém nhai trầu, tay chống gậy, bước khó nhọc, lom khom…(hướng đến kết luận già, yếu) lưng thẳng, da dẻ hồng hào, tóc chưa bạc, tay thon thả…(hướng đến kết luận khỏe mạnh, nhanh nhẹn) - Tả em bé: bụ bẫm, má căng trịn, chân tay mập mạp, tóc đen… hướng đến kết luận em bé khỏe mạnh gầy gò, da đen xanh, tóc dựng đứng, vàng hoe… hướng người đọc đến kết luận em bé ốm yếu - Tả sơng: đỏ đục, oặn qua cánh đồng hoang (gợi lên sống khó khăn, vất vả, đau thương, …); dịng sơng dải lụa mềm, nũng nịu uốn đồng lúa chín (thể sống bình, ấm no…) Như vậy, HS biết sử dụng từ ngữ trường nghĩa em biết sử dụng loại dấu hiệu giá trị học để định hướng lập luận miêu tả 2.4 Biện pháp 4: Luyện tập định hướng lập luận qua việc sử dụng từ ngữ biểu - Ý cảm nghĩa miêu biện tả pháp: Từ ngữ biểu cảm phận từ ngữ tiếng Việt có sức gợi tả, gợi cảm cao, phương tiện miêu tả hiệu Nó bao gồm nhiều loại, đặc trưng nhất, theo chúng tôi, từ láy Việc sử dụng từ láy cách tinh tế miêu tả có giá trị định hướng cảm xúc người đọc Đây giải pháp giúp văn miêu tả giàu cảm xúc, thể sâu sắc thái độ, tình cảm người viết đối tượng miêu tả, định hướng kết luận người đọc đối tượng miêu - Nội tả dung biện pháp: Biện pháp phải tiến hành đồng từ phương diện tiếp nhận sản sinh ngôn bản, tức ở Mở rộng vốn từ, Tập đọc,Tập làm văn Kể chuyện Có thể tiến hành thơng qua dạng tập sau: Ví dụ 1: Em cho biết câu văn hay hơn, sao? a) Đám mây lốm đốm, xám sóc nối bay quấn sát cây, lê thê mãi, loáng thoáng nhạt dần, đứt quãng, lồ lộ đàng xa vách trắng tốt b) Đám mây trắng sóc nối bay quấn sát cây, mãi, nhạt dần đứt quãng, lộ đàng xa vách trắng toát Nhờ sử dụng từ láy có tính tạo hình cao lốm đốm, lê thê, lống thống, thi thoảng, lồ lộ hình ảnh, di chuyển đám mây lên rõ ràng: lốm đốm trời, dài lê thê, lúc nhạt lúc đậm, lúc nối liền lúc đứt quảng, cuối lại trở thành tảng mây lớn màu trắng lên vách Hình ảnh đám mây rong ruổi cao lại sà xuống thấp màu trắng kì lạ dẫn đến kết luận bầu trời bình, sống nhẹ nhõm, bình yên Câu văn thứ hai tính sống động, tạo hình, tính nhạc điệu, đám mây lên dãi trắng, sát cây, lại đứt quảng, cuối vách trắng tốt Khơng tạo cho người đọc đến kết luận bầu trời đẹp, ngày bình yên mà dẫn đến kết luận hình ảnh đám mây lạ Bài tập cho thấy, việc sử xác từ láy có giá trị biểu cảm cao góp phần làm rõ mục đích lập luận câu văn miêu tả trên, người đọc cảm nhận sâu sắc nhận định, cảm xúc, tình cảm tác giả muốn gửi gắm Ví dụ 2: Các từ láy in đậm đoạn văn sau giúp em rút kết luận tâm trạng cậu bé học trị? Hằng năm vào cuối mùa thu, đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỷ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi chưa biết ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè nón mê lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học (Theo Thanh Tịnh, Tiếng Việt 3, tập 1, tr.51) Bài văn "Nhớ lại buổi đầu học" ghi lại cảm tưởng đầy xúc động ngày đến trường bé Trong văn, sử dụng nhiều từ láy: bàng bạc, rụt rè, âu yếm, mơn man, tưng bừng, rộn rã để diễn tả tâm trạng náo nức pha chút lo âu cậu bé Với đề này, HS thấy giá trị diễn tả lập luận từ láy Từ đó, học tập vận dụng vào Tập làm văn Ngồi ra, sử dụng tập dạng yêu cầu tạo lập văn Chẳng hạn, em lựa chọn từ màu xanh để viết đoạn văn tả khu vườn vào buổi sáng mùa xuân Hoặc: Cánh đồng lúa chín, trưa hè, thật rực rỡ Em lựa chọn từ gợi tả màu vàng viết đoạn văn ngắn tả lại không gian rực rỡ Từ ví dụ trên, ta thấy, để giúp HS biết khai thác sử dụng từ ngữ biểu cảm làm công cụ định hướng lập luận miêu tả, GV tổ chức cho em thao tác tập sử dụng từ ngữ biểu cảm Hệ thống tập xây dựng sử dụng Mở rộng vốn từ, Tập đọc, Tập làm văn Kết luận:Theo ngữ dụng học, bên cạnh hư từ (tác tử, kết tử), thực từ dấu hiệu giá trị học, có vai trị quan trọng trọng việc định hướng lập luận cho văn bản, thuyết phục người đọc đến kết luận mà người viết mong muốn Bài viết vận dụng nghiên cứu ngữ dụng học phương tiện định hướng lập luận vào việc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho HS lớp 4,5 nhằm giải khó khăn HS trình tìm ý, xếp ý, lựa chọn từ ngữ biểu đạt, thể cảm xúc viết, trì cảm xúc chủ đạo văn Các biện pháp thử nghiệm bước đầu trường Tiểu học Nghệ An, Tài Hà liệu Tĩnh tham khảo: [1] Đào Duy Anh (2008), Hán Việt từ điển giản yếu, NXB Khoa học xã hội [2] Hoàng Phê (2012), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [3] Nguyễn Trí (1999), Dạy học Tập làm văn Tiểu học, NXB Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu (2002), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục [5] Chu Thị Thủy An - Hồ Thanh Yến (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ lập luận làm văn miêu tả cho học sinh lớp 4, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 56, tr 24-27 [6] Lê Phương Nga (2012), Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2013), Tiếng Việt 3, tập 1-2, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2013), Tiếng Việt 4, tập 1-2, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2013), Tiếng Việt 5, tập 1-2, NXB Giáo dục Việt Nam ... lực lập luận viết văn miêu tả cho HS tiểu học Xuất phát từ đặc trưng văn miêu tả, xây dựng biện pháp phát triển lực lập luận cho HS sau: 2.1 Biện pháp 1: Luyện tập định hướng lập luận qua việc... Hayakawa cho rằng: Ít người ta miêu tả miêu tả Trừ diễn ngôn khoa học, giao tiếp đời thường, miêu tả đặt nội dung miêu tả vào lập luận đấy." [4.tr 172] "Ý nghĩa đích thực miêu tả lập luận nhà văn. .. phát triển song song kĩ viết văn miêu tả kĩ tư học sinh. Với lứa tuổi lớp - 5, việc hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết miêu tả chủ đề biện pháp góp phần tăng hứng thú học tập cho học sinh, phát

Ngày đăng: 08/12/2017, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w