1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng phương pháp kovalkovaja để nghiên cứu đặc điểm đường cong sinh lý cột sống ở học sinh tiểu học (tt)

55 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP KOVALKOVAJA ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐƯỜNG CONG SINH CỘT SỐNG HỌC SINH TIỂU HỌC TỪ 8-10 TUỔI Chủ nhiệm đề tài: Bs Lỗ Văn Tùng Đơn vị chủ trì: Khoa Vệ sinh Sức khoẻ trường học Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường HÀ NỘI - 10 2007 MỤC LỤC Nội dung Trang Đặt vấn đề…………………………………………………………………… I Tổng quan………………………………………………………………… 1.1 Tình hình nghiên cứu nước………………………………… 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh cột sống………………………… 1.1.2 Biến dạng cột sống…………………………………………… 1.1.3 Các phương pháp đánh giá đường cong cột sống…………… 1.2 Tình hình nghiên cứu nước………………………………… 1.2.1 Tình hình biến dạng cột sống………………………………… 1.2.2 Các phương pháp khám cột sống…………………………… Đối tượng phương pháp nghiên cứu………………………………… Kết nghiên cứu……………………………………………………… 3.1 Số lượng mẫu nghiên cứu………………………………………… 3.2 Phát triển thể lực học sinh………………………………………… 3.3 Tỷ lệ cong vẹo cột sống………………………………………… Đặc điểm cột sống……………………………………………… 3.4.1 Chiều dài cột sống…………………………………………… 3.4.2 Độ sâu đoạn cột sống cổ…………………………………… 3.4.3 Độ sâu đoạn cột sống thắt lưng…………………………… 3.4.4 Độ sâu đoạn cột sống cổ theo chiều dài cột sống…………… 3.4.5 Độ sâu đoạn cột sống thắt lưng theo chiều dài cột sống…… 3 11 14 14 16 18 21 21 22 23 25 25 27 28 30 32 35 35 Bàn luận 4.1 Số lượng mẫu…………………………………………………… 4.2 Tình hình phát triển thể lực học sinh…………………………… 35 4.3 Tình hình cong vẹo cột sống …………………………………… 36 4.4 Đặc điểm cột sống………………………………………………… 38 Kết luận……………………………………………………………………… Kiến nghị…………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… Phụ lục……………………………………………………………………… 46 47 48 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDCS CVCS SCMD Biến dạng cột sống Cong vẹo cột sống Spinal Curvature Measuring Device (Thiết bị đo độ cong cột sống) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông TH THCS THPT DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Nội dung bảng, biểu đồ Trang Bảng 3.1 Số lượng học sinh nghiên cứu theo trường 21 Bảng 3.2 Số lượng học sinh nghiên cứu theo tuổi 21 Bảng 3.3 Chiều cao học sinh theo tuổi giới 22 Bảng 3.4 Cân nặng học sinh theo tuổi giới 22 Bảng 3.5 Chỉ số khối thể (BMI) theo tuổi giới 23 Bảng 3.6 Tỷ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống 23 Bảng 3.7 Chỉ số BMI học sinh bình thường học sinh bị CVCS 24 Bảng 3.8 Chiều dài cột sống học sinh theo tuổi, giới tỷ lệ so với chiều cao thể 26 Bảng 3.9 Phân nhóm chiều dài cột sống học sinh 8, 9, 10 tuổi 27 Bảng 3.10 Độ sâu đoạn cột sống cổ nam học sinh theo tuổi 28 Bảng 3.11 Độ sâu đoạn cột sống cổ nữ học sinh theo tuổi 28 Bảng 3.12 Độ sâu đoạn cột sống thắt lưng nam học sinh theo tuổi 29 Bảng 3.13 Độ sâu đoạn cột sống thắt lưng nữ học sinh theo tuổi 29 Bảng 3.14 Độ sâu đoạn cột sống cổ nam học sinh theo chiều dài cột sống 30 Bảng 3.15 Độ sâu đoạn cột sống cổ nữ học sinh theo chiều dài cột sống 31 Bảng 3.16 Độ sâu đoạn thắt lưng nam học sinh theo chiều dài cột sống 32 Bảng 3.17 Độ sâu đoạn thắt lưng nữ học sinh theo chiều dài cột sống 33 Bảng 3.18 Chênh lệch độ sâu đoạn cột sống cổ thắt lưng 34 Bảng 4.19 So sánh độ sâu đoạn cột sống cổ cột sống thắt lưng đối tượng học sinh đề tài học sinh Liên Xô cũ 42 Bảng4 20 Tổng hợp số độ sâu cổ thắt lưng theo giới chiều dài cột sống 44 Bảng 4.21 Tổng hợp số độ sâu cổ thắt lưng theo chiều dài cột sống 44 Biếu đồ 3.1 Phân loại cong vẹo cột sống 24 Biểu đồ 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo chiều dài cột sống 25 Biểu đồ 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ sâu đoạn cột sống cổ 27 Biểu đồ 3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo độ sâu đoạn cột sống thắt lưng 28 Biểu đồ 4.5 Phân bố mẫu theo chênh lệch độ sâu đoạn cổ thắt lưng 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cột sống có vai trò quan trọng hoạt động sống người Nó tạo thành khung nâng đỡ thể, tạo cho người có dáng đứng thẳng, bảo vệ tuỷ sống quan thể Cột sống bao gồm 33-34 đốt sống, liên kết với đĩa đệm, khớp, dây chằng, lưng Bình thường nhìn từ sau trước gai đốt sống tạo thành đường thẳng, nhìn từ trái qua phải cột sống có số đoạn cong sinh lý: đoạn cổ thắt lưng cong trước (lordosis), đoạn ngực - cụt cong phía sau (kyphosis) Biến dạng cột sống quan sát thấy mặt phẳng giải phẫu thể người mặt phẳng trước - sau (frontal plan), cột sống lệch sang trái sang phải gọi vẹo cột sống (scoliosis), mặt phẳng đối xứng dọc (sagital plan) đoạn cong sinh cong (hypekyphosis, hypelordosis) giảm độ cong (hypokyphosis, hypolordosis), mặt phẳng ngang (horizontal plan) xoay vặn cột sống (rotation), gây ảnh hưởng đến vẻ đẹp tư người, nguyên nhân dẫn đến chứng đau lưng, tác động xấu đến chức quan bên tim, phổi, làm biến dạng khung chậu ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản Biến dạng cột sống Y học phát từ sớm có nhiều công trình nghiên cứu Đặc biệt Việt Nam, biến dạng cột sống học sinh nhà khoa học quan tâm có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến vấn đề vẹo cột sống, cong cột sống (dẫn đến “rối loạn tư thế”) quan tâm bị bỏ qua quy trình khám cột sống, tỷ lệ rối loạn tư học sinh (như gù, ưỡn, bẹt, vai so-còng) theo nghiên cứu nhà khoa học giới nhỏ Nguyên nhân khám cong cột sống không đơn giản khám vẹo cột sống, chưa có phương pháp đánh giá mang tính khách quan mà dựa vào cảm quan người khám theo số hướng dẫn sơ lược Chính vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm bước đầu tìm hiểu đặc điểm đường cong sinh cột sống học sinh thông qua đánh giá độ sâu vùng cổ vùng thắt lưng, định hướng cho nghiên cứu tiếp theo, tiến tới bổ sung hoàn chỉnh phương pháp khám cong vẹo cột sống học sinh Mục tiêu đề tài: Đánh giá đặc điểm đường cong cột sống học sinh tiểu học từ 8-10 tuổi thông qua số độ sâu đoạn cột sống cổ, thắt lưng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh cột sống Cột sống người gồm 33 34 đốt sống (7 đốt cổ, 12 đốt ngực, đốt thắt lưng, đốt 4-5 đốt cụt) nối với đĩa đệm, khớp dây chằng, tạo thành khung nâng đỡ thể người trưởng thành, chiều dài cột sống nam giới từ 60-75 cm, nữ từ 60-65 cm, chiếm khoảng 2/5 chiều cao thể người già, chiều dài cột sống giảm cm tăng độ cong đoạn cột sống giảm độ dày đĩa đệm Cột sống không hoàn toàn nằm tư thẳng đứng, mà có số đoạn cong sinh mặt phẳng trước sau mặt phẳng đối xứng dọc Trong Hình 1.1 Hình dáng bình thường cột sống tư thể đứng thẳng, nhìn từ sau trước, cột sống đường thẳng, nhìn nghiêng, cột sống có đoạn cong uốn trước cổ thắt lưng, đoạn cong uốn phía sau ngực - cụt (hình 1.1) Hình 1.2 Quá trình hình thành đoạn cong sinh cột sống ngồi (1), ngẩng đầu (2) đứng (3) Quá trình hình thành đoạn cong cột sống diễn sau sinh (hình 1.2) trẻ sơ sinh, cột sống có dạng hình cung, lồi phía sau Khi trẻ bắt đầu lẫy, ngồi cung ưỡn cong trước (lordosis) cổ hình thành trương lực gáy; trẻ bắt đầu tập đứng đi, cung ưỡn thắt lưng hình thành để thể người thích nghi với tư đứng thẳng, đồng thời tăng độ cong vùng ngực vùng cùng-cụt (kyphosis) [46] Widhe T tiến hành nghiên cứu phát triển tư cột sống 90 trẻ em 5-6 tuổi tiến hành đánh giá lại vào 15-16 tuổi Hình dáng cột sống đo thước đo gù Debrunner’s Kết nghiên cứu cho thấy tư có biến đổi đáng kể thời gian nghiên cứu, góc gù ngực góc ưỡn thắt lưng tăng lên 6o [41] Mikko S Poussa cộng tiến hành nghiên cứucột sống thay đổi tổng hợp toàn trình phát triển tuổi dậy Trước chưa có nghiên cứu tập tập trung vào tư cột sống trình phát triển Nghiên cứu tiến hành 1060 trẻ em đánh giá lần vào tuổi 11, 12, 13, 14 22 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy, độ cong ngực nam lớn nữ lứa tuổi, khuynh hướng tăng độ cong ngực diễn nam mà không diễn nữ Độ cong vùng thắt lưng không thay đổi suốt thời kỳ dậy bắt đầu thời kỳ vị thành niên tuổi, nữ có độ cong thắt lưng lớn nam, tăng độ cong ngực (>45o) nam phổ biến nữ 14 tuổi, cao có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 11/08/2017, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w