Trước xu hướng phát triển chung của thế giới, quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia. Trong tình hình đó, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thực hiện chuyển dich cơ cấu nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng lạc hậu và kém phát triển, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trọng tâm là phát triển nhiều thành phần kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữu vai trò chủ đạo. Kinh tế Nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước, kinh tế Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trên cơ sở đó cần phải có những nhận thức và đánh giá đúng ý nghĩa về thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế Nhà nước là một phạm trù kinh tế chính trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội. Thành phần kinh tế Nhà nước là một trong 6 thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Như vậy chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển khu vực kinh tế Nhà nước, trong đó bộ phận doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt trong thành phần kinh tế Nhà nước, sẽ đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ và khoa học. Vì vậy quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay được xem là giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả hơn trong cơ chế mới; là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nước về quá trình chuyển đổi nền kinh tế của đất nước. Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của thành phần kinh tế Nhà nước nói chung và hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đối với nền kinh tế của địa phương, kể từ ngày tách tỉnh Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Cạn đã thực hiện ngay việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tức là tập chung phát triển khu vực kinh tế Nhà nước. Tuy nhiên với điểm xuất phát thấp, nền kinh tế lạc hậu và chậm phát triển so với mặt bằng chung của đất nước nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Bắc Cạn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý chưa phát huy được vai trò chủ đạo, đa số các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả, gây thất thoát cho Nhà nước một cách nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế cũ của doanh nghiệp không phù hợp với cơ chế mới, cơ chế thị trường. Chính vì vậy muốn phát huy được vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước, muốn doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả thì tỉnh Bắc Cạn cần phải tiến hành đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý. Trên thực tế cho thấy, trong những năm gần đây Bắc Cạn đã có nhiều cố gắng nâng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước bằng việc đổi mới và săp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên công tác đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn còn gặp nhiều bất cập, nhiều vướng mắc trong việc thực thi hình thức đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại địa phương. Do đó, trước sự phát triển không ngừng của đất nước, tỉnh Bắc Cạn cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời tìm những giải pháp sử dụng hiệu quả hơn nữa các hình thức đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước; Cần phải đẩy nhanh tiến độ đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý. Như vậy, với mục tiêu đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn, cùng với sự giúp đỡ và hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Lệ Thuý, chính là lý do khiến em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh Bắc Cạn quản lý trong giai đoạn 2001 – 2010.” Hy vọng sẽ góp phần làm rõ thêm về vấn đề bức xúc của tiến trình đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước ở Bắc Cạn trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế, bài viết sẽ không thể tránh những sai sót về kết cấu và nội dung. Vì vậy kính mong cô giáo giúp đỡ và cho ý kiến để em hoàn thành được bài viết. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập gồm 3 chương: Chương I. Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Chương II. Thực trạng đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn giai đoạn 2001 – 2010. Chương III. Một số giải pháp đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước do Bắc Cạn quản lý.
Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trước xu hướng phát triển chung của thế giới, quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia. Trong tình hình đó, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng và Nhà nước đã chủ trương thực hiện chuyển dich cơ cấu nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng lạc hậu và kém phát triển, chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà trọng tâm là phát triển nhiều thành phần kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, trong đó thành phần kinh tế Nhà nước giữu vai trò chủ đạo. Kinh tế Nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, chính trị của đất nước, kinh tế Nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Trên cơ sở đó cần phải có những nhận thức và đánh giá đúng ý nghĩa về thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế Nhà nước là một phạm trù kinh tế chính trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội. Thành phần kinh tế Nhà nước là một trong 6 thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Như vậy chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển khu vực kinh tế Nhà nước, trong đó bộ phận doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt trong thành phần kinh tế Nhà nước, sẽ đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ và khoa học. Vì vậy quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay được xem là giải pháp tối ưu giúp doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả hơn trong cơ chế mới; là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nước về quá trình chuyển đổi nền kinh tế của đất nước. Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ý thức được vai trò và tầm quan trọng của thành phần kinh tế Nhà nước nói chung và hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nói riêng đối với nền kinh tế của địa phương, kể từ ngày tách tỉnh Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Cạn đã thực hiện ngay việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, tức là tập chung phát triển khu vực kinh tế Nhà nước. Tuy nhiên với điểm xuất phát thấp, nền kinh tế lạc hậu và chậm phát triển so với mặt bằng chung của đất nước nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Bắc Cạn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hệ thống doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý chưa phát huy được vai trò chủ đạo, đa số các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hoạt động kém hiệu quả, gây thất thoát cho Nhà nước một cách nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế cũ của doanh nghiệp không phù hợp với cơ chế mới, cơ chế thị trường. Chính vì vậy muốn phát huy được vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước, muốn doanh nghiệp Nhà nước hoạt động hiệu quả thì tỉnh Bắc Cạn cần phải tiến hành đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý. Trên thực tế cho thấy, trong những năm gần đây Bắc Cạn đã có nhiều cố gắng nâng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước bằng việc đổi mới và săp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước. Tuy nhiên công tác đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn còn gặp nhiều bất cập, nhiều vướng mắc trong việc thực thi hình thức đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại địa phương. Do đó, trước sự phát triển không ngừng của đất nước, tỉnh Bắc Cạn cần phải đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của địa phương, đồng thời tìm những giải pháp sử dụng hiệu quả hơn nữa các hình thức đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước; Cần phải đẩy nhanh tiến độ đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh quản lý. Như vậy, với mục tiêu đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn, cùng với sự giúp đỡ và hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Lệ Thuý, chính là lý do khiến em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nhằm đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh Bắc Cạn quản lý Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trong giai đoạn 2001 – 2010.” Hy vọng sẽ góp phần làm rõ thêm về vấn đề bức xúc của tiến trình đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước ở Bắc Cạn trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế, bài viết sẽ không thể tránh những sai sót về kết cấu và nội dung. Vì vậy kính mong cô giáo giúp đỡ và cho ý kiến để em hoàn thành được bài viết. Em xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập gồm 3 chương: Chương I. Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Chương II. Thực trạng đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn giai đoạn 2001 – 2010. Chương III. Một số giải pháp đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước do Bắc Cạn quản lý. Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. I. LÝ LUẬN VÀ NHẬN THỨC VỀ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 1. Nhà nước và vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. 1.1. Nhà nước. 1 Nhà nước về thực chất là một thiết chế quyền lực chính trị, là cơ quan thống trị giai cấp của một hoặc một nhóm giai cấp này đối với một hoặc toàn bộ các giai cấp khác, đồng thời còn để duy trì và phát triển xã hội mà nhà nước đó quản lý trước các nhà nước khác và trước lịch sử. Trong các đặc trưng về chất của nhà nước thì đặc trưng về mặt kinh tế bao gồm các vấn đề sản xuất và vấn đề lợi ích kinh tế là quan trọng nhất. Nội dung của nhà nước: Bao gồm thiết chế nhà nước và thể chế hoạt động của nhà nước. 1 Giáo trình quản lý xã hội-Trang 42 - 44. Nhà nước Quyền lực của nhà nước Thiết chế nhà nước Thể chế hoạt động của nhà nước Các nguyên tắc tổ chức nhà nước Các nguyên tắc hoạt động của nhà nước lập pháp Hành pháp Tư pháp Hệ thống các cơ quan nhà nước nguồn gốc quyền lực Chế độ chính trị Hệ thống luật pháp Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân. Tuỳ theo phạm vi, tính chất và nội dung của hoạt động kinh tế, người ta đưa ra nhiều phạm trù và nhiều khái niệm khác nhau về kinh tế như kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế kế hoạch hoá, kinh tế thị trường.v.v., các phạm trù, khái niệm kinh tế nói trên có mối quan hệ và chế ước lẫn nhau và hình thành nên khái niệm nền kinh tế quốc dân. Như vậy kinh tế quốc dân là một chỉnh thể hữu cơ phức hợp do các hoạt động kinh tế hợp thành, nền kinh tế quốc dân là một hệ thống to lớn nó bao gồm cả hoạt động kinh tế và hoạt động xã hội. Đối với nền kinh tế quốc dân vận hành theo cơ chế thị trường, tức là ở đó nền kinh tế sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Sản xuất để làm gì? Được quyết định khá lớn thông qua thị trường, chẳng hạn như việc mua bán và trao đổi hàng hoá và các dịch vụ của nền kinh tế đều thông qua thị trường, hơn nữa cơ chế thị trường góp phần kích thích sự phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh tế cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, mặt khác khi tham gia thị trường thì lợi nhuận phụ thuộc vào giá cả của thị trường, còn theo Adam Simth thì đó là “bàn tay vô hình”. Cho nên kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu khách quan không thể thiếu được của kinh tế hàng hoá và là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá trong hệ thống nền kinh tế quốc dân. Bởi vậy việc thực hiện mối quan hệ nội tại và vận động tuần tự của hệ thống kinh tế quốc dân trước hết là dựa vào giá trị nhờ vào cơ chế thị trường. Mặc dù cơ chế thị trường là một cơ chế kích thích và điều tiết kinh tế có hiệu quả, nhưng cơ chế thị trường không phải là vạn năng, hoàn hảo, bởi vì nó còn những khiếm khuyết, hạn chế, tiêu cực cố hữu của nó. Chính những khuyết tật và tác động tiêu cực của quy luật giá trị và cơ chế thị trường đòi hỏi Nhà nước có sự can thiệp hợp lý đối với nền kinh tế, nếu không thì việc phân bổ sản xuất và lao động giữa các vùng sẽ không hợp lý, đối với hoạt động sản xuất kinh doanh và trao đổi hàng hoá và dịch vụ hay xu hướng toàn cầu hoá giữa Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các quốc gia trên thế giới đều cần có sự quản lý của Nhà nước. Có thể nói sự quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp nhằm đảm bảo: Hoạt động của doanh nghiệp theo định hướng kế hoạch của Nhà nước; Hạn chế hoạt động tự phát, cạnh tranh “cá lớn nuốt cá bé”, hạn chế rủi ro, sự phá sản của doanh nghiệp; Giúp doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật, thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản và phát huy vai trò của doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Tóm lại, vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân là quản lý kinh tế quốc dân hay quản lý Nhà nước về kinh tế là sự hoạt động quản lý do Nhà nước tiến hành bằng pháp quyền của Nhà nước lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, đồng thời thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội nhất định. 1.3. Sơ đồ về công cụ quản lý của Nhà nước đối với kinh tế. 2 2 Giáo trình Chính sách kinh tê-xã hội-Trang 9. Công cụ quản lý của Nhà nước Hệ thống thông tin Nhà nước Văn hoá dân tộc Chính sách KT - XH Kế hoạch Pháp luật Bộ máy Nhà nước và cán bộ, công chức Nhà nước Tài sản của Nhà nước Ngân sách Nhà nước Kết cấu hạ tầng Doanh nghiệp Nhà nước Đất đai và tài nguyên Công khố Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Quan niệm về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. 2.1 Quan niệm về kinh tế nhà nước. Kể từ năm 1986 đến nay, sau 20 năm đổi mới và mở cửa nền kinh tế một cách toàn diện theo chủ trương của Đảng, đồng thời chuyển nền kinh tế kế hoạch tập chung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hộ chủ nghĩa. Lý luận kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ lúc này đã có những thay đổi căn bản, và trong cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ của mình, và đặc biệt là từ Đại hội VI đến nay, trên cơ sở tư duy ngày càng rõ hơn về thực tiễn của đất nước và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã không ngừng đổi mới quan điểm, chính sách về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế. Và trước hết đó là sự thừa nhận về sự tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế, đặc biệt trước những đổi mới quan trọng có tính đột phá về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế thì sự thừa nhận kinh tế Nhà nước là một thành phần kinh tế trong cơ cấu kinh tế đa thành phần. Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới, bổ xung và làm rõ thêm khái niệm về kinh tế Nhà nước. Thật vậy, đối với kinh tế nhiều thành phần tồn tại không phải do ý muốn chủ quan của nhà nước, nó xuất hiện, tồn tại và phát triển phụ thuộc vào những tiền đề kinh tế và chính trị khách quan của nền kinh tế. Còn sở hữu Nhà nước có thể tồn tại ở nhiều tổ chức kinh tế, và khi đó mọi nhà nước đều có chức năng kinh tế, chức năng này được thể hiện với mức độ khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn phát triển. Ở bất kỳ nước nào, dù kém phát triển, đang phát triển hay phát triển thì chức năng kinh tế của Nhà nước luôn gắn liền và thể hiện thông qua các hoạt động kinh tế của Nhà nước và trên cơ sở tiềm lực vật chất của Nhà nước. Bởi vì Nhà nước cần có lực lượng vật chất mạnh trong tay để chi phối, hướng dẫn điều tiết sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế, lực lượng vật chất này cùng với luật pháp kế hoạch, chính sách tạo cho Nhà nước một sức mạnh làm cho Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nền kinh tế phát triển theo hướng đã định. Và tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới, bổ sung và làm rõ thêm về khái niệm kinh tế Nhà nước, trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần Đảng ta luôn luôn khẳng định vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên tới nay vẫn còn nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm kinh tế Nhà nước. Cho nên để hiểu rõ hơn về khái niệm kinh tế Nhà nước, chúng ta cần phải phân biệt thế nào là kinh tế Nhà nước? hay khu vực kinh tế Nhà nước; tài sản thuộc sở hữu nhà nước? hay tài sản Nhà nước? và thành phần kinh tế Nhà nước. Cụ thể như sau: Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước là phần tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước được giao quyền đại diện chủ sở hữu. Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước hay tài sản Nhà nước có phạm vi rộng, gồm nhiều bộ phận hợp thành, đó là tài sản trong hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, các tài sản khác thuộc sở hữu nhà nước như hệ thống kết cấu hạ tầng, các loại tài nguyên, ngân sách Nhà nước, ngân hàng Nhà nước, kho bạc nhà nước.v.v. Do đó nhà nước có quyền định đoạt, quản lý, sử dụng các lực lượng vật chất đó và kết quả kinh tế do các lực lượng vật chất đó đem lại theo mục đích đã định. 3 Thành phần kinh tế nhà nước đó là một phạm trù kinh tế chính trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xã hội. Kinh tế Nhà nước là khu vực kinh tế do Nhà nước nắm giữ, tức là toàn bộ hoạt động kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, vì vậy Nhà nước có quyền quản lý, sử dụng hiệu quả kinh tế do lực lượng của kinh tế Nhà nước mang lại. kinh tế Nhà nước được thể hiện trên sự hoạt động của nền kinh tế (nền kinh tế ở trạng thái động), khi đó Nhà nước phải là chủ thể, có quyền tổ chức, chi phối sự hoạt động của kinh tế theo hướng đã định. Như vậy ta có thể phân biệt được giữa kinh tế Nhà nước với tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, chẳng hạn 3 Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước. Đại học kinh tế quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp như tài nguyên chưa khai thác “nằm im” trong lòng đất thì được xem là tái sản thuộc sở hữu Nhà nước (nền kinh tế ở trạng thái tĩnh) nhưng chưa phải là kinh tế Nhà nước. Kinh tế Nhà nước là một bộ phận quan trọng, có tác dụng thiết thực trong cơ cấu kinh tế của mỗi nước. Nhưng tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà kinh tế Nhà nước có vị trí, vai trò, phạm vi và mức độ hoạt động khác nhau. Và trên thực tế kinh tế Nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau với các hình thức tổ chức tương ứng như hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội mà ở đó Nhà nước biểu hiện như một chủ sở hữu, chủ thể kinh doanh, người tham gia, tức là kinh tế Nhà nước có nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận hợp thành kinh tế Nhà nước có chức năng và nhiệm vụ kinh tế khác nhau. 4 Cụ thể, ta sẽ tìm hiểu sơ lược về các bộ phận cấu thành kinh tế Nhà nước. 5 Hoạt động trực tiếp trong sản xuất. Quản lý khai thác, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên tự nhiên nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội. Đầu tư, quản lý và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật (khu công nghiệp, giao thông, bến cảng.v.v.) Các hoạt động kinh tế trong công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hang, bảo hiểm, dự trữ quốc gia.v.v. Hoạt động bảo hiểm cũng là một lĩnh vực hoạt động quan trọng của khu vực kinh tế Nhà nước. Hoạt động kinh tế nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội. 4 Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước. 5 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tỉnh Bắc Cạn lần thứ IX-Trang 15. . II. Thực trạng đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước tại Bắc Cạn giai đoạn 2001 – 2010. Chương III. Một số giải pháp đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà. PHẢI ĐỔI MỚI VÀ SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 1. Các khái niệm về đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước. 1.1. Khái niệm đổi mới và sắp xếp lại doanh