Quy trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệpNhà nước ở

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh Bắc Cạn quản lý trong giai đoạn 2001 – 2010. (Trang 29 - 31)

II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI VÀ SẮP XẾP LẠI DOANH

3. Quy chế pháp lý và quy trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp

3.2. Quy trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệpNhà nước ở

hiện nay.

So với các nước trong khu vực, quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn thí điểm tập chung, quy trình thực hiện thì rời rạc, thiếu đồng bộ, sự liên kết giữa các bộ phận của doanh nghiệp khi được đổi mới và sau khi đổi mới vẫn chưa mang lại hiệu quả cao. Điều này khiến cho các nhà hoạch định chiến lược kinh tế gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân là do quy trình đổi mới và sắp xếp mang tính dập khuôn, không thể hiện được sự đồng nhất giữa doanh nghiệp Nhà nước với nền kinh tế quốc dân. Do đó muốn quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, đạt kết quả như mong muốn thì Đảng và Nhà nước cần phải đưa ra những quy trình cụ thể, có tính chiến lược cao.

Quy trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước phải dựa trên cơ sở Luật doanh nghiệp Nhà nước. Khi đó theo Nghị định số 50/CP, ta có sơ đồ sau:15 15 Sở Tài chính Bắc Cạn. Doanh nghiệp đề nghị đổi mới và sắp xếp lại Người đề nghị đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Người có quyền quyết định đổi mới

và sắp xếp lại

Hội đồng thẩm định hồ

sơ Cơ quan đầu

mối Lập đề án

Uỷ quyền quyết định đổi mới và

sắp xếp Quyết định

đổi mới và sắp xếp

Quy trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay cần phải đảm bảo được các yêu cầu sau.

Thứ nhất là phải sử dụng triệt để các hình thức đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước.

Thứ hai là phải tiến hành đồng bộ giữa các vùng trong cả nước. Tuy nhiên quá trình phải thực hiện lần lượt, căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp, thâm chí ưu tiên những doanh nghiệp có khả năng, phải mang được hình thái kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa.

Thứ ba là phải có chiến lược, kế hoạch cụ thể cho các doanh nghiệp. Thứ tư là phải đảm bảo được phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Thứ năm là thực hiện chính sách bảo hộ với các doanh nghiệp và người lao động, duy trì tốt các hình thức ưu đãi về thuế, tín dụng. Tạo hành lang pháp lý thông thoáng để tăng sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp, Đảng và Nhà nước đã đưa ra một quy trình về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần như sau:16 16 Sở Tài chính Bắc Cạn. Ra mắt công ty cổ phần Hoàn tất các thủ tục hành chính - tổ chức cho công ty cổ phần

Chuẩn bị đại hội cổ đông Đại hội cổ đông Chuẩn bị cổ phần hoá Triển khai cổ phần hoá Thẩm định và quyết định

Chuẩn bị các hồ sơ tài liệu về doanh nghiệp

Thông báo và tổ chức bán cổ phiếu Phương án giải quyết chính sách với người lao

động

Xác định giá trị doanh nghiệp, giải quyết các tồn đọng tài chính

Phổ biến và tuyên truyền chủ trương cổ phần hoá

Kiểm kê tài sản và xác định động cơ

Xây dựng phương án kinh doanh và dự thảo điều lệ công ty cổ phần

Thẩm định phương án cổ phần hoá, giải quyết các tồn đọng liên quan

Quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần

Thành lập ban đổi mới quản lý của doanh nghiệp Lập danh sách doanh nghiệp cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước do tỉnh Bắc Cạn quản lý trong giai đoạn 2001 – 2010. (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w