1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Tiền Lương Và Thu Nhập Của Doanh Nghiệp Nhà Nước Do Tỉnh Thanh Hoá Quản Lý Hiện Nay

64 754 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 550 KB

Nội dung

Mức lơngcủa ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định”.Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiệnnay, phạm trù tiền lơng đợc

Trang 1

LờI Mở ĐầU

Trong quá trình phát triển chung của nhân loại, của mỗi đất nớc.Vấn đề

đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động cả về mặt vật chất lẫn tinh thần khôngngừng đợc nâng lên luôn là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu.Cũng nh đối với Việt Nam chúng ta, vấn đề trả lơng trong các doanh nghiệpNhà nớc luôn đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm để phát triển một nềnkinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo

bộ phòng Chính sách Lao động-Tiền lơng và Tiền công-Sở Lao động Thơng binh

và Xã hội Tỉnh Thanh Hoá, đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo TS

Trần Xuân Cầu.Tôi đã đi sâu vào nghiên cứu đề tài: Phân tích tiền lơng và thu nhập của doanh nghiệp Nhà nớc do tỉnh Thanh Hoá quản lý hiện nay.

1

Trang 2

Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba phần chính nh sau:

PHần I

cơ Sở Lý LUậN Về TIềN LƯƠNG-THU NHậP TRONG doanh nghiệpnhà nớc

Phần II

phân tích thực trạng tiền lơng -thu nhập của ngời lao

động trong các doanh nghiệp nhà nớc tỉnh thanh hoá hiệnnay

PHầN III

MộT Số kiến nghị và GIảI PHáP nhằm ổn định nâng cao thunhập CHO NGƯờI LAO ĐộNG trong doanh nghiệp Nhà nớc tạithanh hoá hiện nay

Trang 3

phần I cơ sở lý luận về tiền lơng -thu nhập trong doanh

nghiệp Nhà nớc

I thực chất của tiền lơng-thu nhập.

1 lý luận chung về tiền lơng - thu nhập

1.1 Khái niệm chung tiền lơng và thu nhập

1.1.1 Khái niệm, bản chất của Tiền lơng-Thu nhập.

Từ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trờng sức lao động (haycòn gọi là thị trờng lao động) thì khái niệm tiền lơng xuất hiện.Tiền lơng là mộtphạm trù kinh tế- xã hội, thể hiện kết quả của sự trao đổi trên thị trờng lao động

Để có thế tiến hành sản xuất, cần có sự kết hợp của hai yếu tố cơ bản là lao

động và vốn Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân c trong xã hội, cònmột bộ phận dân c khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động họ phải đi làm thuêcho những ngời có vốn, đổi lại họ đợc nhận một khoản tiền, đợc gọi là tiền lơng(hay tiền công) Nh vậy khái niệm “ tiền lơng ” xuất hiện khi có sự sử dụng sứclao động của một bộ phận dân c trong xã hội một cách có tổ chức và đều đặn bởimột bộ phận dân c khác Tiền lơng, tiền công đợc hiểu là giá cả sức lao động, nóbiểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động

Xét trong mối quan hệ lao động thì tiền lơng là giá cả sức lao động, đợc hìnhthành thông qua sự thoả thuận giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động phùhợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trờng Vậy giá cả sức lao động do cái gìquyết định, do chất lợng hao phí lao động xã hội cần thiết hay do cung cầu trên thịtrờng quyết định? Chúng ta phải hiểu là cơ sở của giá cả sức lao động là do lợnghao phí lao động xã hội cần thiết quyết định (còn gọi là giá trị sức lao động ), còn

sự biến động trên thị trờng của giá cả sức lao động xoay quanh giá trị sức lao động

là do quan hệ cung cầu quyết định

Ta có thể đi đến một khái niệm đầy đủ về tiền lơng, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng sức lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc.

Hay nói cách khác tiền lơng là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trảcho ngời lao động theo giá trị sức lao động đã hao phí trên cơ sở thoả thuận

Để có một khái niệm mang tính pháp lý về tiền lơng, Điều 55 Bộ luật lao động

có ghi: “ Tiền lơng của ngời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao

3

Trang 4

động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơngcủa ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định”.Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta hiệnnay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinhtế.

Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp, tiền lơng

là số tiền mà các doanh nghiệp Nhà nớc, các cơ quan, tổ chức của Nhà nớc trả chongời lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nớc và đợc thể hiện trong hệthống thang, bảng lơng do nhà nớc qui định trong các thành phần và khu vực kinh

tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động và chi phối rất lớn của thị trờng vàthị trờng lao động Tiền lơng trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ phápluật và theo những chính sách của Chính Phủ, nhng đợc quyết định theo sự thoảthuận trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một bên là làm thuê vàmột bên đi thuê thông qua hợp đồng lao động

Cùng với phạm trù tiền lơng, chúng ta còn có các phạm trù khác nh: tiền công,thu nhập, chúng cùng mang bản chất với tiền lơng tức là đều biểu hiện bằng tiềncủa giá trị sức lao động

Nhng giữa tiền lơng và tiền công có sự phân biệt nhất định, khái niệm tiền

l-ơng đợc sử dụng trong khu vực quốc doanh, nó là phần trả trực tiếp cho ngời lao

động, ngoài tiền lơng đợc trả bằng tiền ngời lao động còn nhận đợc phần phân phốigián tiếp bằng hiện vật thông qua tem, phiếu và một số chính sách phúc lợi nhchính sách nhà ở, bảo hiểm xã hội, khám chữa bệnh Tiền công đợc dùng cho các

đối tợng còn lại ngoài kinh tế quốc doanh, nó bao gồm cả phần trả trực tiếp và giántiếp cho ngời lao động Nói khác đi tiền công chính là tiền lơng đã đợc tiền tệ hoá Hiện nay tiền lơng và tiền công dờng nh không còn sự tách biệt, đều là giá cảsức lao động nhng vẫn còn thói quen tiền lơng gắn với khu vực kinh tế quốc doanh

và tiền công gắn với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Nhng dù tiền lơng hay tiền công cũng đều đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất sức lao động mở rộng

+ Thúc đẩy tăng năng suất lao động

+ Phù hợp với cung cầu lao động

Trong khái niệm tiền lơng cần phân biệt giữa tiền lơng danh nghĩa và tiền lơngthực tế Tiền lơng danh nghĩa là số tiền ngời lao động trực tiếp nhận đợc từ phía ng-

ời sử dụng lao động trả cho công việc họ làm, còn tiền lơng thực tế đơc hiểu là lợnghàng hoá, dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng mua đợc bằng lợng tiềndanh nghĩa của họ

Trang 5

Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ vào tiền lơng danh nghĩa mà còn phụthuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ cần thiết Mối quan hệ giữa tiền lơng danhnghĩa và tiền lơng thực tế đợc thể hiện thông qua công thức:

gc

tldn tltt I

I

I Trong đó :

Itltt : là chỉ số tiền lơng thực tế.

Itldn : là chỉ số tiền lơng danh nghĩa

Igc : là chỉ số giá cả

* Thu nhập: Có cùng bản chất với tiền lơng nhng đợc hiểu với nghĩa rộng

hơn, thu nhập của một ngời lao động là tất cả những khoản thu mà ngời lao động

đó nhận đợc từ việc cung ứng sức lao động của mình, bao gồm cả tiền lơng (tiềncông ), tiền thởng, các loại phụ cấp lơng và những khoản thờng xuyên, ổn định màngời sử dụng lao động chi trả trực tiếp cho ngời lao động nh ăn giữa ca, tiền đilại,

* Quan hệ giữa tiền lơng -thu nhập.

Vì thu nhập chạy theo thị trờng do đó thu nhập thờng phản ánh gần đúnggiá trị sức lao động hơn tiền lơng, trong khi đó tiền lơng ngày càng sai lệch với giátrị sức lao động do Nhà nớc điều chỉnh

1.1.2 Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, việc đảm bảo mức sống tốithiểu cho ngời lao động và gia đình họ là một mục tiêu quan trọng Do vậy tiền l-

ơng không bị hạ thấp một cách quá đáng hoặc quá linh hoạt, trái lại, nó dừng ở mộtmức vừa phải và có tính ổn định Tuy nhiên, thất nghiệp vì thế cũng có nguy cơ giatăng nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời của Chính phủ thông qua các giảipháp kích cầu

- Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN tiền lơng có mối quan hệ tỷ lệthuận với mức tăng lợi nhuận và tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế là tiền đề đểtăng tiền lơng, thu nhập, nâng cao mức sống của ngời làm công ăn lơng và do vậylợi nhuận phải đợc thực hiện trên cơ sở tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều việclàm cho ngời lao động, không dựa trên việc khai thác, bóc lột sức lao động

- Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, việc tăng tiền lơng cần thiếtphải đạt đợc trên cơ sở tăng cờng mối liên kết giữa lao động và quản lý, tiến tới sựkết hợp hài hoà của các lợi ích, trên cơ sở các bên cùng có lợi, cùng chia sẻ lợi ích

- Phân phối tiền lơng và thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN phản ánh sự chênh lệch về số lợng và chất lợng lao động thực hiện Tiền l-

5

Trang 6

ơng không đơn thuần thể hiện chi phí đầu vào, mà còn thể hiện cả kết quả của "đầura" Bài toán phân chia tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN làbài toán phân chia lợi ích đợc thực hiện thông qua việc phát huy vai trò của thoả ớclao động cũng nh sự can thiệp của Chính phủ.

- Trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, Nhà nớc tham gia một cáchtích cực và chủ động vào quá trình phân phối (bao gồm phân phối lần đầu và phânphối lại) Tuy nhiên, Nhà nớc thực hiện sự phân chia tiền lơng thông qua hệ thốngpháp luật và chính sách kinh tế, xã hội vừa bảo đảm hạn chế sự bóc lột và tiêu cựctrong kinh doanh của ngời chủ đồng thời khuyến khích lợi ích chính đáng, tính tíchcực, sáng tạo của họ

- Việc làm, an toàn việc làm và an sinh xã hội là mối quan tâm của ngời lao

động, do đó mức tiền lơng cần phải đủ lớn để duy trì cuộc sống của họ trong ngàyhôm nay và cho cả khi họ không có sức lao động Nói cách khác, tiền lơng cần baogồm cả tiền lơng cơ bản và một phần cho an sinh xã hội phòng khi thất nghiệp Vềthực chất tiền lơng này cao hơn so với tiền lơng của nền kinh tế t bản chủ nghĩa

Các nguyên tắc cơ bản của tiền lơng:

- Tiền lơng bị chi phối không những bởi quy luật giá trị, quy luật cung cầulao động mà còn bị chi phối bởi các qui luật kinh tế khác, trong đó có qui luật vềmức sống tối thiểu

- Cách biệt về tiền lơng giữa những ngời thấp nhất và cao nhất không nh tiềnlơng trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa

- Tiền lơng có tính bảo đảm cao, không những bảo đảm mức sống cho ngờilao động trong quá trình làm việc mà còn bảo đảm cho họ có mức sống khi suygiảm sức lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn

- Tiền lơng dựa trên điều kiện lao động tốt, các tiêu chuẩn lao động và chế

độ làm việc ngày càng đợc hoàn thiện

- Tiền lơng linh hoạt tơng đối, không những thể hiện giá trị lao động mà cảhiệu suất lao động do sự tham gia của ngời lao động vào quá trình phân phối lần

đầu và lần 2 trong nội bộ doanh nghiệp

- Mức tiền lơng tăng dựa trên sự khai thác các yếu tố tiềm năng trong sảnxuất Tiền lơng là kết quả của mối liên kết quản lý lao động, không dựa vào sựchiếm đoạt của ngời sử dụng lao động đối với ngời lao động

Tuy nhiên Việt Nam hiện tại trong thời kỳ quá độ, từ nền sản xuất nôngnghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, vì vậy, không thể tránh khỏi những yếu tốcủa nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa nh: sự cạnh tranh (kể cả cạnh tranh khônglành mạnh), phá sản, tình trạng thất nghiệp, sự phân hoá mạnh của các mức lơng,

sự phân hoá về thu nhập, mức sống của xã hội và các tầng lớp dân c Vì vậy cần

Trang 7

thiết phải chấp nhận một sự phân biệt về tiền lơng theo vùng, ngành, theo kết quảsản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

1.2 Chức năng của tiền lơng

1.2.1 Thớc đo giá trị của lao động

Do lao động là hoạt động chính của con ngời và là đầu vào của mọi quá trìnhsản xuất trong xã hội, tiền lơng là hình thái cơ bản của thù lao lao động thể hiệngiá trị của khối lợng sản phẩm và dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc trên cơ sởtrao đổi sức lao động do đó tiền lơng phản ánh đợc sự thay đổi của giá trị, khi giátrị thay đổi thì tiền lơng cũng phải thay đổi theo Ngày nay do trình độ xã hội ngàycàng nâng cao vì vậy nhu cầu con ngời ngày càng tăng kéo theo tiêu dùng, chi phíngày càng nhiều hơn, do đó tiền lơng có xu hớng tăng lên, vì thế tiền lơng biểuhiện theo giá cả tính theo giá trị

1.2.2 Duy trì và phát triển sức lao động

Tức là đảm bảo tái sản xuất sức lao động Tiền lơng là bộ phận thu nhậpchính của ngời lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về văn hoá và vậtchất của ngời lao động phần lớn đợc căn cứ vào độ lớn của các mức tiền lơng Độlớn của tiền lơng phải tạo ra các điều kiện cần thiết để bảo đảm tái sản xuất sức lao

động giản đơn và mở rộng sức lao động cho ngời lao động và gía đình họ, trongquá trình lao động sức lao động của con ngời tiêu hao, để đảm bảo cho quá trìnhlao động sau đòi hỏi con ngời phải khôi phục lại sức lao động do đó phải tiêu dùngcác t liệu sinh hoạt Vì thế phải thông qua tiền lơng để có đợc những t liệu sinhhoạt, do đó tiền lơng phải đảm bảo yêu cầu để tái sản xuất sức lao động Hiểu theocách này tiền lơng bị chi phối bởi qui luật tái sản xuất sức lao động Có nghĩa làtrong một chừng mực nhất định, cần thiêt phải đảm bảo mức lơng tối thiểu cho ng-

ời lao động không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ Bên cạnh đó các mứctiền lơng tăng không ngừng sẽ có tác động năng cao khả năng tái sản xuất sức lao

động, tạo điều kiện nâng cao chất lợng lao động và các giá trị khác của ngời lao

động

1.2.3 Kích thích lao động

Các mức tiền lơng và cơ cấu tiền lơng là các đòn bẩy kinh tế rất quan trọng để

định hớng quan tâm và động cơ trong lao động của ngời lao động Khi độ lớn củatiền lơng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, khi khối lợng các t liệu sinhhoạt của ngời lao động phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn của các mức tiền lơng thì ng-

ời lao động sẽ quan tâm trực tiếp đến kết quả hoạt động của họ Nâng cao hiệu quảlao động là nguồn gốc để tăng thu nhập, tăng khả năng thoả mãn nhu cầu của ngờilao động Hiểu theo cách này, tiền lơng bị chi phối bởi qui luật không ngừng thoảmãn các nhu cầu sinh hoạt và khôngngừng nâng cao năng suất lao động Nguyệnvọng không ngừng thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt đợc thể hiện trong việc không

7

Trang 8

ngừng nâng cao hiệu quả lao động, không ngừng nâng cao năng suất lao động,tăng hiệu quả lao động

1.2.4 Kích thích kinh tế phát triển và thúc đẩy sự phân công lao động trên toàn bộ nền kinh tế.

Trên lĩnh vực vĩ mô, tổng mức tiền lơng quyết định tổng cầu về hàng hoá vàdịch vụ cần thiết phải sản xuất Do vậy, việc tăng các mức tiền lơng có tác dụngkích thích tăng sản xuất, qua đó tăng nhu cầu về lao động

Bên cạnh đó, sự chênh lệch tiền lơng giữa các ngàn, các nghề thúc đẩy sựphân công và bố trí lao động cũng nh các biện pháp nâng cao năng suất lao động

1.2.5 Chức năng xã hội của tiền lơng.

Cùng với việc không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiền lơng là yếu tốkích thích không ngừng hoàn thiện các mối quan hệ lao động Việc gắn tiền lơngvới hiệu quả của ngời lao động và đơn vị kinh tế sẽ thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau để đạt đợc các mức tiền lơng cao nhất Bên cạnh đó, tạo tiền đềcho sự phát triển toàn diện của con ngời và thúc đẩy xã hội phát triển theo hớngdân chủ hoá và văn minh hoá

Tóm lạI, tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và là đòn bẩy kinh tế rất quan trọng đến sản xuất, đời sống và các mặt khác của nền kinh tế xã hội, tiền lơng

đợc trả đúng đắn có tác dụng: (1) đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho ngời lao động; (2) là một yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động; (3) tạo điều kiện để phân bố hợp lý sức lao động giữa các ngành nghề, các vùng, các lĩnh vực trong cả nớc: (4) thúc

đẩy bản thân ngời lao động và xã hội phát triển

1.3 Yêu cầu và các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lơng

Tổ chức tiền lơng là quá trình thực hiện chi trả cho ngời lao động theo các yêucầu và nguyên tắc của pháp luật hiện hành

Tổ chức tiền lơng bao gồm toàn bộ quá trình từ việc xây dựng quỹ tiền lơng

đến việc áp dụng các chế độ hình thức trả lơng để phân phối đến tay ngời lao động

Tổ chức tiền lơng là một mảng quản lý rất phức tạp, đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm

và bảo đảm các nguyên tắc

 Nguyên tắc của tổ chức tiền lơng

Trong quá trình trả lơng, tiền lơng cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

- Trả lơng ngang nhau cho những lao động nh nhau.

ở đây công bằng đợc hiểu theo công bằng dọc Nguyên tắc đợc đa ra dựa trêncơ sở quy luật lao động theo phân phối theo lao động Trong điều kiện sản xuất nhnhau (số lợng, chất lợng) ngời lao động phải đợc hởng lơng ngang nhau khôngphân biệt giới tính, lứa tuổi, dân tộc Nguyên tắc này đã đợc đa ra từ rất sớm Ngay

Trang 9

sau khi cách mạng tháng tám thành công, sắc lệnh của Chủ tịch nớc Việt nam dân

chủ cộng hoà ghi rõ: "Công dân là đàn bà hay trẻ em mà làm cùng một công việc

nh công dân đàn ông, đợc tính tiền lơng của công dân đàn ông."

Và cho đến nay đây vẫn là một nguyên tắc đợc chú trọng hàng đầu trongcông tác tổ chức tiền lơng Nó có ý nghĩa quan trọng trong quản trị nhân lực và tạo

động lực lao động cho ngời lao động

- Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân

Đây là nguyên tắc quan trọng của tiền lơng Bởi lẽ, có nh vậy mới tạo cơ sởcho việc giảm giá thành hạ giá cả và tăng tích luỹ, doanh nghiệp tồn tại pháttriển.Để thực hiện mối quan hệ này cần xem xét tới các nhân tố tác động đến nó.Tiền lơng bình quân tăng lên, phụ thuộc vào nhân tố chủ quan do nâng cao năngsuất lao động (nâng cao trình độ ngành nghề, giảm bớt tổn thất thời gian lao

động, ) Năng suất lao động tăng không phải chỉ có do nhân tố trên, còn trực tiếpphụ thuộc vào nhân tố khách quan khác (nh áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lýtài nguyên .) Do đó năng suất lao động có khả năng tăng nhanh hơn tiền lơngbình quân

Đối với nền kinh tế, thực chất mối quan hệ này là mối quan hệ giữa tiêu dùng

và tích luỹ hay giữa tốc độ phát triển của khu vực sản xuất t liệu sản xuất và khu

vực sản phẩm tiêu dùng Mức tăng của tổng sản phẩm xã hội (t liệu tiêu dùng + t liệu sản xuất) lớn hơn mức tăng tiêu dùng làm cho sản phẩm xã hội tính bình quân

theo đầu ngời tăng lên, năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng Nguyên tắcnày mang tính kinh tế nên cần đợc duy trì tuyệt đối, nhằm đảm bảo s tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp và của cả xã hội

Quán triệt nguyên tắc này sẽ tạo cơ sở cho việc bình ổn giá cả trên thị trờng

ổn định nền kinh tế, nâng cao đời sống cho ngời lao động tránh đợc tình trạng “

thụt lùi “ của nền kinh tế, tình trạng “ăn vào vốn “ của doanh nghiệp

Bảo đảm mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm các ngành, nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.

Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động, điều kiện lao động, ý nghĩakinh tế, sự phân bố của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân là khác nhau Điều

đó ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của ngời lao động

Tính chất phức tạp về kỹ thuật của các ngành trong nền kinh tế, đòi hỏi trình

độ lành nghề bình quân của những ngời lao động giữa các ngành cũng khác nhautuỳ theo trình độ của ngời lao động mà trả lơng cho họ một cách tơng xứng, khuyếnkhích ngời công nhân nâng cao trình độ lành nghề của mình, nâng cao chất lợngnguồn nhân lực sẵn có

Điều kiện lao động, ý nghĩa kinh tế xã hội Cũng khác nhau giữa các ngành Những ngời làm việc trong điều kiện nặng nhọc, phải tốn nhiều năng lợng, thì phải

9

Trang 10

đợc trả lơng cao hơn so với ngời làm việc trong điều kiện bình thờng Các ngànhmũi nhọn trong nền kinh tế cần sự u tiên phát triển, thì chế độ tiền lơng cũng phải

đảm bảo cao hơn các ngành khác Có nh vậy mới tạo sự công bằng, tạo sự phấttriển cân đối giữa các ngành, các khu vực trong nền kinh tế quốc dân

- Chế độ tiền lơng phải đợc xây dựng đồng bộ với việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội, bảo đảm tiền lơng thực tế và thu nhập của ngời lao động không ngừng tăng lên.

Trong những năm qua, do tình hình sản xuất kinh doanh còn cha ổn định,việcquản lý tiền lơng còn lỏng lẻo Tiền lơng không đảm bảo tái sản xuất sức lao động,còn nhiều chênh lệch giữa các tầng lớp dân c Gần đây, chính sách tiền lơng mới ra

đời với mục tiêu đảm bảo cho ngời lao động sống chủ yếu bằng tiền lơng của mình

Để tạo hiệu quả trong công việc thực hiện chế độ tiền lơng mới này, các doanhnghiệp cần phải xây dựng đợc hệ thống định mức lao động, định mức kỹ thuật tiêntiến, tổ chức lại lao động, sản xuất, bộ máy sản xuất mới phù hợp với điều kiệnthực tế, trên cơ sở sản xuất kinh doanh thực sự có lãi Đồng thời, chính sách tiền l-

ơng cần phải có chính sách phụ cấp phù hợp (phụ cấp độc hại, thêm giờ ) để tạo

sự phát triển cân đối ổn định trong nền kinh tế

Ngoài ra, việc ban hành chính sách tiền lơng của Nhà nớc cho các tỉnh nóiriêng và cả nớc nói chung dựa trên các nguyên tắc sau:

- Nhà nớc can thiệp và quy định chính sách phân phối nói chung và chínhsách tiền lơng nói riêng đối với doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc

- Chính sách phân phối, chính sách tiền lơng của Nhà nớc ban hành vừa đảmbảo mục tiêu tạo điều kiện để doanh nghiệp Nhà nớc phát triển, hình thành và hoànthiện dần quan hệ lao động trong kinh tế thị trờng, vừa thực hiện tốt vai vai tròquản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

- Chính sách tiền lơng của Nhà nớc nhằm tạo ra hành lang pháp lý đểdoanh nghiệp chủ động thực hiện, Nhà nớc không can thiệp cụ thể hoặc làmthay, hạn chế tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp

- Tiền lơng của ngời lao động đợc hình thành dựa trên sự thoả thuận giữa

ng-ời lao động và ngng-ời sử dụng lao động phù hợp các quan hệ trong kinh tế thị trờng

Mỗi nguyên tắc trên đây phản ánh một khía cạnh khác nhau của tiền lơng,chúng kết hợp hài hoà và bổ sung cho nhau một cách thống nhất và tạo ra vai tròquan trọng của tiền lơng

Yêu cầu của tổ chức tiền lơng

- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động.

Trang 11

Sức lao động là năng lực lao động, là toàn bộ thể lực và trí lực của con ng ời.Sức lao động thể hiện ở trạng thái thể lực và tinh thần trạng thái tâm, sinh lý thểhiện ở trình độ nhận thức, kỹ năng lao động Sức lao động là một trong 3 yếu tố củaquá trình sản xuất, nó là yếu tố quan trọng nhất vì sức lao động có khả năng phát

động và đa các t liệu lao động, đối tợng lao động và quá trình sản xuất

- Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.

Tiền công là đòn bẩy quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sởquan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh Do đó, tổ chức tiền lơng phải đạt đợcyêu cầu là làm tăng năng suất lao động Mặt khác đây cũng là yêu cầu đặt ra vớiviệc phát triển, nâng cao trình độ và khả năng của ngời lao động

- Phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.

Tổ chức tiền lơng luôn là vấn đề phức tạp, tuy nhiên cần phải rõ ràng, dễ hiểu

để ngời lao động nhận thấy đợc sự công bằng, khách quan trong tiền lơng

1.4 Các yếu tố chi phối tiền lơng

Khi tổ chức tiền lơng cần phải nghiên cứu kỹ các yếu tố xác định và ảnh hởng

đến tiền lơng nếu không tiền lơng sẽ mang tính chủ quan và thiên lệch Các yếu tốchi phối tiền lơng, đó là:

- Giá trị công việc

- Trình độ phát triển kinh tế chung của đất nớc và của từng vùng

- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân trong từng thời kỳ

- Mô hình phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

- Thâm niên làm việc trong doanh nghiệp

- Các khoản chi phí khác về tiền lơng (nếu có)

Sơ đồ các yếu tố ảnh hởng đến tiền lơng:

11

Trang 12

2 Quản lý nhà nớc về tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

2.1 Quản lý nhà nớc về tiền lơng, thu nhập đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.

Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhà nớc phải đứngtrên giác độ chung để quản lý lao động, tiền lơng trong phạm vi xã hội nhng đồngthời nhà nớc cũng phải tăng cờng biện pháp quản lý tiền lơng đối với doanh nghiệpthuộc sở hữu nhà nớc nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động

có hiệu quả, ổn định việc làm, thu nhập cho ngời lao động và tiếp tục phát triển giữvai trò chủ đạo trong nền kinh tế

Khi nói đến tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc là nói đến việcxác định quan hệ phân phối lợi ích giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động.Nói đến quan hệ phân phối thì chính là nói đến sở hữu, đến vai trò xác định của chủ

sở hữu, đến mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Sở hữu là vấn đề cốtlõi trong quan hệ sản xuất vì ngời nào nắm quyền sở hữu thì ngời đó có quyềnchiếm dụng, quyền định đoạt và quyền hởng thụ Cũng vì lẽ đó, sở hữu là xuất phát

điểm, làm cơ sở cho chủ sở hữu quyết định sẽ quản lý tài sản của mình ra sao, sẽphân phối kết quả sản xuất kinh doanh mà tài sản đó mang lại nh thế nào

Trong kinh tế quốc doanh, tính chất sở hữu ở đây là sở hữu toàn dân mà Nhà nớc

là đại diện chủ sở hữu do vậy đơng nhiên Nhà nớc đóng vai trò quyết định chínhsách phân phối Nhng vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nớcthì Nhà nớc quản lý nh thế nào, quản lý đến đâu và cụ thể là ai?

Công việc

Kỹ năng

Nỗ lực Trách nhiệm Điều kiện làm việc

Tiền l ơng, thu nhập

-Chính sách chiến l ợc -Đặc điểm hoạt

động

Ng ời lao động

Kinh nghiệm Khả năng phát triển Thâm niên làm việc Thái độ tinh thần

Trang 13

Trong thời kì quản lý tập chung chúng ta đã tuyệt đối hoá vai trò quản lý củanhà nớc Trung ơng quyết định tất cả trong lĩnh vực lao động, tiền lơng, quyết định

từ tuyển dụng, đào tạo đến mức lơng, tổng quĩ lơng của doanh nghiệp Sự tuyệt đốihoá có tính quan liêu này đã phải trả giá không nhỏ là triệt tiêu tính chủ động sángtạo, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp Nhà nớc trở thành chỗ dựa vững chắccho các doanh nghiệp tồn tại, tiền lơng do Ngân sách chi trả mang nặng tính bìnhquân, không gắn với năng suất, hiệu quả của từng ngời, của từng doanh nghiệp.Nhận thấy những tồn tại trên, từ những năm đầu của thập kỉ 80 chúng ta đã bắt

đầu đổi mới tổ chức, bớc đầu tách hai chức năng sở hữu và kinh doanh xong xác

định ai là ngời cụ thể đại diện chủ sở hữu trong doanh nghiệp, trong thực tiễn đổimới vừa qua cho thấy không phải đó là việc dễ dàng, nhiều công trình khoa học còn

đang tiếp tục nghiên cứu để xác định rõ vấn đề này ở đây cần lu ý một điều làkhông đợc hiểu lẫn lộn giữa nhà nớc sở hữu và nhà nớc kinh doanh trực tiếp Nếuhiểu Nhà nớc nói chung thì không những không tạo điều kiện tách hai chức năng sởhữu và kinh doanh mà sẽ dẫn đến tình trạng nhà nớc bao biện làm thay cho doanhnghiệp, còn doanh nghiệp Nhà nớc thì thiếu chủ động nh trớc đây, nếu coi nhẹ mặt

sở hữu thì sẽ dẫn đến thất thoát, lãng phí và đồng vốn thuộc sở hữu nhà nớc đạthiệu quả thấp

Từ thời kì kế hoạch hoá tập trung đến nay trong phạm vi một ngày, một vùngchúng ta vẫn xác định chủ sở hữu là các bộ ngành đối với doanh nghiệp ở Trung -

ơng và địa phơng đối với những doanh nghiệp ở địa phơng Nhng khi thực hiện

đang có sự xâm lấn nhau trong chức năng giữa cơ quan quản lý nhà nớc và doanhnghiệp Một mặt các cơ quan quản lý Nhà nớc, quản lý không chặt những vấn đềcần quản lý đối với các doanh nghiệp Nhà nớc mà thờng hay can thiệp sâu vàocông việc quản lý tác nghiệp của doanh nghiệp Mặt khác, các doanh nghiệp ngoàichức năng kinh doanh lại còn đợc giao thực hiện một số công việc thuộc chức năngcủa các cơ quan quản lý Nhà nớc Việc can thiệp sâu vào công việc quản trị kinhdoanh đã làm cho các doanh nghiệp tiếp tục ỷ lại Nhà nớc, không phát huy tính chủ

động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm, không có khả năng đa ra những giải pháp kịpthời cho những cơ hội làm ăn của mình, đồng thời đã làm cho các cơ quan chủ quảnkhông tập trung đợc sức lực thời gian để thực hiện chức năng của chính mình làquản lý các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh theo

đúng hớng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, tuân thủ đúng pháp luật

Những vấn đề nêu trên cho thấy vấn đề chủ sở hữu trong doanh nghiệp vẫncha có giải pháp rõ ràng, giữa Nhà nớc, Giám đốc và tập thể ngời lao động vẫn còn

đan xen cha có sự phân định minh bạch

Do vấn đề chủ sở hữu cha đợc xác định rõ ràng nên chính sách phân phốinói chung và chính tiền lơng nói riêng đối với doanh nghiệp trong giai đoạn nàycòn nhiều quan điểm cha phù hợp

13

Trang 14

Tháng 4/1995 Luật doanh nghiệp đã đợc quốc hội thông qua đã qui định rõchủ sở hữu đối với tài sản công trong doanh nghiệp Nhà nớc là Chính phủ, đồngthời cho phép Chính phủ phân cấp hoặc uỷ quyền cho các Bộ, ngành và Uỷ banthực hiện một số quyền này Còn đối với doanh nghiệp, dù kinh doanh hay hoạt

động công ích chỉ, đựơc quyền quản lý, sử dụng vốn và tài sản của Nhà nớc giao đểthực hiện nhiệm vụ của mình và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất,kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản lý

Luật doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định rõ quyền sở hữu và quyền sử dụngvốn và tài sản trong doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề quản lý Nhà nớc về tiền lơng, thunhập đối với các doanh nghiệp cũng phải xác định phù hợp với quyền sở hữu củaNhà nớc

Trớc hết Nhà nớc giữ vai trò quy định chính sách tiền lơng để các doanhnghiệp áp dụng Tiếp đến Nhà nớc quản lý thống nhất thông qua những biện phápgián tiếp nh ở giới hạn thấp nhất qui định tiền lơng tối thiểu, ở giới hạn cao nhất thì

điều tiết thông qua thuế thu nhập Biện pháp trực tiếp nh xác định yếu tố đầu vàochi phí tiền lơng của sản phẩm, dịch vụ hoặc chính sách phân chia lợi nhuận

Trong phạm vi nguồn quỹ thu nhập gồm quỹ tiền lơng, tiền thởng doanhnghiệp đợc quyền trả lơng cho ngời lao động theo năng suất và mức độ đóng gópcủa từng ngời

Tóm lại, vai trò của Nhà nớc về quản lý tiền lơng đối với doanh nghiệp là hếtsức cần thiết nhng nội dung, phơng pháp quản lý phải phù hợp với kinh tế thị trờng

2.2 Cơ chế quản lý tiền lơng , thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quản lý kinh tế mới, Chính phủ đã ban hànhNghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính Phủ và Nghị định 28/CP ngày28/3/1997 về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.Trong đó, Nhà nớc không trực tiếp quản lý quỹ tiền lơng của doanh nghiệp Doanhnghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng thông qua đơn giá tiền lơng đợc Nhà n-

ớc giao (trên cơ sở doanh nghiệp đã xác định đơn giá và có sự điều chỉnh của Nhànớc sao cho phù hợp với điều kiện của từng ngành, lĩnh vực, điều kiện thực tế vàkết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tính đến giá cả sức lao động trênthị trờng)

Việc quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc đợc quy

định nh sau:

2.2.1 Nguyên tắc chung :

Các sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp Nhà nớc đều phải có định mức lao

động và đơn giá tiền lơng Đơn giá tiền lơng phải đợc xây dựng trên cơ sở định mứclao động trung bình tiên tiến của doanh nghiệp và các thông số tiền lơng do Nhà n-

Trang 15

ớc quy định, khi thay đổi về định mức lao động và các thông số tiền lơng thì thay

đổi đơn giá tiền lơng

- Tiền lơng và thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối lợng sản phẩm, dịch vụ,năng suất, chất lợng lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh Tốc độ tăng tiền l-

ơng phải thấp hơn tốc độ tăng năng suất lao động

- Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động phải đợc thể hiện đầy đủ trong sổ

l-ơng của doanh nghiệp theo mẫu thống nhất do Bộ lao động - Thl-ơng binh và xã hộiban hành

- Quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi của doanh nghiệp đợc thực hiện theo khoản

4 và 5, điều 33 quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanhnghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của ChínhPhủ và nghị định số 27 /1999 /NĐ-CP ngày 20/4/1999 của Chính Phủ sửa đổi, bổxung quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhànớc (ban hành kèm theo nghị định số 59/CP ngày 03/10/1996 của Chính phủ )

- Nhà nớc quản lý tiền lơng và thu nhập thông qua quản lý định mức lao

động, đơn giá tiền lơng và tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp

2.2.2 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà n ớc :(Sở Lao động thơng binh

- Tổ chức và củng cố bộ phận chuyên trách làm công tác lao động - tiềnlơng, bố trí, bồi dỡng cán bộ có đủ trình độ, nghiệp vụ chuyên môn thực hiện

đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác thẩm định, quản lý định mức lao động

và đơn giá tiền lơng theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn tại Thông t 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997

2.2.3 Trách nhiệm của doanh nghiệp

* Về tổ chức công tác lao động tiền lơng.

Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu của công tác quản lý theo BộLuật lao động và Luật doanh nghiệp Nhà nớc; thực hiện việc xây dựng địnhmức lao động, tổ chức và phân công lao động, xây dựng đơn giá tiền l ơng vàphân phối tiền lơng gắn với năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh doanh của đơn

vị và cá nhân ngời lao động, các doanh nghiệp phải tổ chức, củng cố bộ phận

15

Trang 16

chuyên trách làm công tác lao động - tiền lơng của doanh nghiệp, bố trí và bồidỡng cán bộ có đủ trình độ nghiệp vụ, chuyên môn thực hiện công việc theoyêu cầu.

* Về xây dựng đơn giá tiền lơng:

- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc nói chung:

Giám đốc doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng

ký định mức lao động theo quy định Giám đốc có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạoxây dựng và đăng ký mức lao động theo hớng dẫn tại Thông t số 14/LĐTBXH-

TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao đông - Thơng binh và Xã hội; xây dựng đơn giátiền lơng báo cáo Bộ quản lý ngành, lĩnh vực xem xét, có công văn gửi Bộ Lao

động - Thơng binh và Xã hội đề nghị thẩm định và giao đơn giá tiền l ơng

Các doanh nghiệp phải tiến hành xây dựng đơn giá tiền l ơng từ quý IVnăm báo cáo để gửi cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền kịp thẩm định vàgiao đơn giá tiền lơng vào quý I năm kế hoạch

* Thủ tục hành chính đề nghị duyệt đơn giá tiền lơng:

Theo phân cấp và tổ chức quản lý, sau khi xây dựng đơn giá tiền l ơng,doanh nghiệp có công văn gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định và giao đơngiá tiền lơng theo quy định tại điểm 2 nói trên;

Công văn gửi kèm các biểu sau:

- Biểu trình xây dựng đơn giá tiền lơng theo mẫu số 3a và số 3b

- Đối với doanh nghiệp có nhiều đơn vị thành viên và có nhiều đơn giátiền lơng thì lập biểu tổng hợp đơn giá tiền lơng theo mẫu số 4

* Báo cáo tình hình thực hiện lao động, tiền lơng và thu nhập.

Vào quý I chậm nhất là tháng 4 năm kế hoạch, doanh nghiệp phải báo cáocho cơ quan có thẩm quyền giao đơn giá tình hình thực hiện lao động, tiền l ơng

và thu nhập của năm trớc liền kề theo mẫu số 5 kèm theo Thông t 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997

2.2.4 Xác định quỹ tiền l ơng thực hiện theo kết quả sản xuất kinh doanh.

* Điều kiện xác định quỹ tiền lơng thực hiện:

- Các chỉ tiêu tổng sản phẩm hàng hoá (kể cả sản phẩm quy đổi), tổngdoanh thu, chi phí, lợi nhuận thực hiện đ ợc xác định theo quy chế quản lý tàichính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà n ớc ban hành kèmtheo nghị định số 59/ CP ngày3/10/1996 của Chính phủ Trong các chỉ tiêu nêutrên, nếu có yếu tố tăng hoặc giảm do nguyên nhân khách quan, không tính đếnkhi xây dựng đơn giá tiền lơng thì phải loại trừ khi xác định quỹ tiền lơng thựchiện

Trang 17

- Trớc khi xác định quỹ tiền lơng thực hiện, doanh nghiệp phải đánh giá vàxác định các khoản nộp ngân sách Nhà nớc, lợi nhuận thực hiện và so sánh vớinăm trớc đó Nếu các chỉ tiêu này không đảm bảo đủ điều kiện đ ợc áp dụng hệ

số điều chỉnh tăng thêm theo quy định tại tiết b.3, điểm 2 mục III của Thông t13/ LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 thì doanh nghiệp phải trừ lùi quỹ tiền l ơngthực hiện cho đến khi đảm bảo đủ điều kiện theo quy định nói trên

* Xác định quỹ tiền lơng thực hiện :

- Căn cứ vào đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao và kết quảsản xuất, kinh doanh, quỹ tiền lơng đợc xác định nh sau:

Vth = (Vđg x Csxkd) + Vpc +Vbs + Vtg

Trong đó:

Vth : Quỹ tiền lơng thực hiện

Vđg : Đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền giao

Csxkd : Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh theo tổng sản phẩm hàng hóa thựchiện, hoặc doanh thu (doanh số thực hiện), hoặc tổng thu trừ tổng chi (không

có tiền lơng), hoặc lợi nhuận thực hiện ứng với chỉ tiêu giao đơn giá tiền l ơng Vpc : Quỹ các khoản phụ cấp lơng và các chế độ khác (nếu có) không đợctính trong đơn giá trong quy định (ví dụ : phụ cấp thợ lặn, chế độ thởng an toànhàng không ), tính theo số lao động thực tế đợc hởng ứng với từng chế độ Vbs : Quỹ tiền lơng bổ sung, chỉ áp với các doanh nghiệp đợc giao đơn giátiền lơng theo đơn vị sản phẩm Quỹ tiền lơng bổ sung trả cho thời gian thực tếkhông tham gia sản xuất đợc hởng lơng theo chế độ quy định của số công nhânviên trong doanh nghiệp, mà khi xây dựng định mức lao dộng không tính đến,bao gồm: quỹ tiền lơng nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ lễ tết, nghỉ theo

chế độ lao động nữ, hội họp, học tập theo quy định của Bộ luật Lao động.

Vtg : Quỹ tiền lơng làm thêm giờ đợc tính theo số giờ thực tế làm thêm

nh-ng khônh-ng vợt quá quy định của Bộ Luật lao độnh-ng

- Khi quyết toán quỹ tiền lơng thực hiện theo đơn giá đợc giao, nếu tiền

l-ơng thực hiện bình quân của ngời lao động (tính theo số lao động định mức)

trong doanh nghiệp cao hơn 2 lần mức lơng bình quân chung do Bộ

LĐTB&XH thông báo thì doanh nghiệp chỉ đợc quyết toán tổng quỹ tiền lơngthực hiện ững với mức tiền lơng bình quân của lao động (tính theo số lao động

định mức) trong doanh nghiệp bằng hai lần mức lơng bình quân đợc thông báo

- Các doanh nghiệp cha xây dựng định mức lao động và cha có đơn giátiền lơng đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt thì quỹ tiền lơng thựchiện đợc xác định theo số lao động thực tế bình quân sử dụng nhân với hệ sốmức lơng bình quân của doanh nghiệp do cơ quan có thẩm quyền giao đơn giá

17

Trang 18

quyết định với mức lơng tối thiểu chung do Chính phủ quy định (tại thời điểmthực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2001 là 210.000đ/tháng).

Tổng quỹ tiền lơng thực hiện đợc xác định nói trên là chi phí hợp lệ tronggiá thành hoặc phí lu thông, đồng thời làm căn cứ để xác định lợi tức chịu thuếcủa doanh nghiệp

2.2.5 Giao đơn giá tiền l ơng và quy chế phân phối, trả l ơng trong doanh nghiệp.

* Giao đơn giá tiền lơng trong doanh nghiệp.

Căn cứ vào đơn giá tiền lơng do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, trên cơ

sở cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, sau khi trao đổi ý kiến với ban chấp hành Công Đoàn cùng cấp,Giám đốc các doanh nghiệp xem xét và giao đơn giá tiền l ơng cho các đơn vịthành viên (hạch toán độc lập hoặc phụ thuộc)

Việc giao đơn giá tiền lơng cần chú ý một số nội dung sau:

- Đơn giá tiền lơng đợc giao phải gắn với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinhdoanh có hiệu quả nhất

- Hệ số điều chỉnh tăng thêm để tính đơn giá tiền l ơng cho từng đơn vịthành viên có thể khác nhau tuỳ vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh nh ng khôngvợt quá hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa là 1,5 lần so với mức tối thiểu theoquy định tại mục III Thông t 13/LĐTBXH - TT ngày 10 tháng 4 năm 1997

- Đợc trích lập quỹ lơng dự phòng tối đa là 7% tổng quỹ tiền lơng kếhoạch (Vkh) để xây dựng đơn giá tiền lơng đợc giao nhằm điều chỉnh vàkhuyến khích các đơn vị thành viên hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanhcủa cả doanh nghiệp Quỹ dự phòng này phải đợc phân bổ hết trớc khi quyếttoán tài chính năm:

- Sau khi quyết toán tài chính, nếu quỹ tiền l ơng thực hiện theo đơn giá

đ-ợc giao thì phần chênh lệch đđ-ợc trích lập quỹ dự phòng cho năm sau nhằm ổn

định thu nhập của ngời lao động trong trờng hợp sản xuất, kinh doanh giảm donhững nguyên nhân bất khả kháng Mức quỹ dự phòng do Giám đốc thoả thuậnvới ban chấp hành công đoàn cùng cấp quyết định và không đ ợc sử dụng vàomục đích khác

- Việc giao đơn giá và quỹ tiền lơng kế hoạch cho các đơn vị thành viênkhi tổng hợp lại không vợt quá đơn giá và quỹ tiền lơng kế hoạch do cấp cóthẩm quyền phê duyệt

* Quy chế phân phối và trả lơng trong các đơn vị thành viên:

- Căn cứ vào đơn giá tiền lơng đợc giao, các đơn vị thành viên có toànquyền phân phối quĩ tiền lơng và trả lơng gắn với năng xuất, chất lợng và hiệu

Trang 19

quả sản xuất, kinh doanh cho từng đơn vị, bộ phận và cá nhân ng ời lao độngthuộc quyền quản lý trên cơ sở quy chế phân phối, trả l ơng.

Bản quy chế phân phối, trả lơng cho đơn vị thành viên phải đợc tổ chứccông đoàn cùng cấp thoả thuận trớc khi ban hành và phổ biến đến từng ngời lao

động Sau đó đăng ký với Sở Lao động-Thơng Binh và xã hội của địa phơng

quản lý

- Việc quy định trả lơng cho từng bộ phận, cá nhân ngời lao động theo quichế chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác, giá trị cốnghiến của từng bộ phận, cá nhân ngời lao động, không phân phối bình quân Đốivới lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, giỏi, giữ vai trò đóng gópquan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của đơn vị thìmức tiền lơng và thu nhập phải đợc trả thoả đáng Đối với lao động làm côngtác chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ giản đơn, phổ biến thì mức l ơng trả cầncân đối với mức lơng của lao động trên cùng địa bàn, không tạo ra sự chênhlệch thu nhập quá bất hợp lý, gây mất cân bằng xã hội Chênh lệch về tiền l ơng

và thu nhập giữa lao động phục vụ, giản đơn với lao động có trình độ chuyênmôn, kỹ thuật cao, giỏi trong nội bộ đơn vị do đơn vị xem xét qui định cho phùhợp, bảo đảm chống phân phối bình quân

Tóm lại, cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà

n-ớc đợc thể hiện trên những điểm sau:

- Mức tiền lơng tối thiểu, hệ thống thang, bảng lơng, các chế độ phụ cấp lơng

do Nhà nớc ban hành làm căn cứ để thực hiện các vấn đề:

+ Là thang giá trị để tính toán đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp

+ Là căn cứ tính toán thếu thu nhập doanh nghiệp

+ Là cơ sở để thực hiện các chế độ BHXH, BHYT

- Về cơ chế tiền lơng:

+ Nhà nớc xác định đơn giá tiền lơng của doanh nghiệp ở đầu vào trên cơ sở

định mức lao động trung bình tiên tiến do doanh nghiệp xây dựng và các thông sốtiền lơng do Nhà nớc qui định

+ Bảo đảm quan hệ tiền lơng hợp lý giữa các doanh nghiệp, tiền lơng thực

hiện bình quân của các doanh nghiệp cao nhất không quá 3 lần tiền lơng bình quânchung của các doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng

+ Căn cứ đơn giá tiền lơng đợc giao và hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, Giám đốc đợc toàn quyền phân phối quỹ tiền lơng và trả lơng chongời lao động Giám đốc xây dựng quy chế trả lơng, trả thởng cho ngời lao độngtrong doanh nghiệp trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn tiền lơng,tiền thởng với năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc của từng ngời, khuyếnkhích những ngời có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi

19

Trang 20

II Vai trò và ý nghĩa của tiền lơng và thu nhập đối với hoạt động của doanh nghiệp Nhà nớc

1 Vai trò của việc xây dựng và quản lý tốt tiền lơng.

* Ngời lao động nhận đợc mức lơng thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo làm tăng năng suất lao động.

Muốn dẫn dụ ai làm việc theo ý ta chỉ có cách là làm cho họ phấnkhởi khi làm việc bằng cách tìm hiểu nhu cầu và ớc vọng của họ Ngời lao động chỉquan tâm đến công việc và tập trung hết sức vào công việc khi họ cảm thấy hài lòngvới tiền lơng thích đáng, cuộc sống gia đình ổn định Trách nhiệm và tự giác chỉ có

ở ngời lao động khi họ cảm thấy mình đợc quan tâm và đợc tôn trọng Năng suấtlao động cao là sự kết hợp của sự tập trung, kỹ năng trách nhiệm và tự giác Ngợclại nếu tiền lơng không thoả đáng sẽ dẫn đến một loạt các vấn đề: lãng phí lao

động, lãng phí nguyên vật liệu, di chuyển lao động

* Tiền lơng là nguồn cung ứng sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực sản xuất trong quá trình sản sinh ra các giá trị gia tăng.

Năng suất lao động tăng đồng nghĩa với lợi nhuận doanh ngiệp tăng do đónguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngời lao động nhận lại cũng sẽ tăng Đó làphần bổ xung cho tiền lơng, tăng thu nhập, tăng lợi ích của ngời lao động Hơn nữakhi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng nhữngngời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữachủ và ngời làm thuê, làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn đối với doanhnghiệp Đó là phản ứng dây truyền tích cực của tiền lơng Ngợc lại nếu doanhnghiệp trả tiền lơng không hợp lý hoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý mà khôngchú đến lợi ích ngời lao động thì nguồn nhân công sẽ có thể bị giảm sút về chất l-ợng làm hạn chế các động cơ cung ứng sức lao động, nó đợc biểu hiện bằng tìnhtrạng cắt xén thời gian làm việc, lãng phí nguyên vật liệu và thời gian sử dụng thiếtbị

Mâu thuẫn giữa chủ và thợ sẽ có thể dẫn đến đình công, bãi công, đồng thời là

sự di chuyển lao động, doanh nghiệp mất đi những ngời lao động có trình độchuyên môn và tay nghề cao Một nhà quản trị đã nói: " Nếu ta cắt xén của nhữngngời làm công cho ta thì ngay lập tức họ sẽ cắt xén lại của ta và khách hàng của ta."

* Tăng mức lơng với mục đích tối thiểu hoá các chi phí đầu vào của doanh nghiệp.

Sức lao động là yếu tố đầu vào chính yếu của quá trình sản xuất kinh doanhcho dù với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật các công nghệ mới đ ợc ra

đời và ứng dụng nhanh chóng vào sản xuất với mức độ cơ khí hoá, tự động hoá tối

đa thì vai trò lao động sống vẫn không thể phủ nhận mà nó ngày càng thể hiện đ ợctầm quan trọng của mình thông qua sức mạnh của trí tuệ trong việc phát minh vàứng dụng các kỹ thuật vào quá trình sản xuất

Trang 21

Sức lao động là cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, nó kết hợp với các yếu tốkhác để tạo ra sản phẩm Song theo nguyên tắc hình thành lợi nhuận sức lao độnglại là yếu tố phụ thuộc Nó không quyết định mức sản lợng tối u mà ngợc lại mứcsảnlợng tối u quyết định số lao động cần thuê Kinh tế học gọi nhu cầu về các yếu

tố sản xuất nói chung và sức lao động nói riêng là nhu cầu dẫn xuất, đó không phải

là nhu cầu trực tiếp cuối cùng mà là nhu cầu đợc suy ra từ các nhu cầu khác domong muốn của doanh nghiệp trong việc sản xuất ra sản phẩm

Mức sản lợng cần sản xuất sẽ quy định thuê bao nhiêu lao động, mức lơng trả thếnào để vừa thu hút đợc ngời lao động, vừa bảo đảm lợi nhuận tối u

Quan hệ giữa lợi ích của các chủ thể cùng tham gia các hoạt động sản xuất, kinhdoanh đợc thể hiện nh sau:

- Tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia

Trong những năm gần đây thu ngân sách Nhà nớc ở các tỉnh địa phơng đã có sự ratăng đáng kể cụ thể ở tỉnh Thanh Hoá thu ngân sách khoảng gần 54  63 tỷ đồng,trong đó nguồn thu chủ yếu từ thuế (khoảng 45  48 tỷ đồng) và một khoản thukhác rất lớn hầu nh cha nắm đợc điều tiết là thu từ làm thêm của các đơn vị

- Tạo ra thu nhập bảo đảm đời sống cho ngời lao động.

Nhìn chung, hiện nay thu nhập của công chức cả khu vực hành chính cũng nhkhu vực sự nghiệp, một phần tiền lơng do Nhà nớc trả, phần kia là thu nhập do đơn

vị làm thêm Trong đó, phần từ tiền lơng chỉ bằng 1/3 đến 1/4 thu nhập , còn từhoạt động làm thêm mang lại 2/3 đến 3/ 4 thu nhập của công chức Ngoài ra cònphải kể đến thu nhập do công chức dựa vào chuyên môn và trách nhiệm của mìnhlàm thêm cho cơ quan đơn vị, tổ chức và cá nhân khác mà Nhà nớc cha nắm đợc.Tính bình quân cho các doanh nghiệp Nhà nớc thì thu nhập bình quân của ngời lao

động năm 2000 là 670.000 đồng/tháng điều đó phản ánh năng suất lao động vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc mang lại có kết quả

- Góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Kể từ khi Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997 về Đổimới cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc Và Thông

t 05/2001/TT-BLĐTB&XH ngày 11/01/2001 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung một

21

TL, TN của ng ời

lao động tăng Năng suất lao động tăng Chi phí LĐ/1 SP giảm

Chi phí TL/1 SP giảm

Lợi nhuận tăng

Trang 22

số điều của Nghị định số 28/CP đã tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp có thểphát triển đợc các ngành, nghề, tăng trởng sản xuất, giảm chi phí, tăng hiệu quả sảnxuất, kinh doanh góp phần quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gópphần tạo công ăn việc làm đầy đủ cho ngời lao động Hầu hết các doanh nghiệpkhông còn “ăn vào vốn”, khai thác với hiệu suất cao máy móc thiết bị, tiền vốn,tăng lợi nhuận và phần nộp Ngân sách Nhà nớc, đồng thời tăng tiền lơng và thunhập cho ngời lao động (năm 2000 bình quân 1 đồng tiền lơng làm ra 1.091.200

đồng doanh thu, 81.124 đồng nộp Ngân sách và 13.574 đồng lợi nhuận) Vai tròquản lý Nhà nớc về tiền lơng ở các tỉnh nói chung và ỏ Thanh Hoá nói riêng đợctăng cờng thông qua việc thẩm định đơn giá tiền lơng, Nhà nớc đã thực hiện tốt hơnvai trò điều tiết thông qua thuế thu nhập cá nhân và khống chế tiền lơng bình quân,chống tình trạng hởng lơng cao do độc quyền, chấn chỉnh tình trạng chênh lệch bấthợp lý quá lớn về tiền lơng và thu nhập giữa các doanh nghiệp Nhà nớc (năm 1995khoảng cách thu nhập bình quân giữa doanh nghiệp thấp nhất và cao nhất là 11 lần,

đến nay mức chênh lệch giảm xuống còn 4  5 lần, phổ biến là cách nhau khoảng1,5  2 lần)

2 ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc :

Các chức năng của tiền lơng đã thể hiện vai trò rất quan trọng của nó,nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay vai trò của tiền lơng, thunhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc lại càng thể hiện rõ hơn Nên tất yếu một

đòi hỏi đặt ra là phải quản lý tốt tiền lơng, thu nhập và ngày càng hoàn thiện cơchế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm mục

đích:

+ Đa tiền lơng trở thành thớc đo giá trị sức lao động tiền lơng gắn vớinăng suất, chất lợng và hiệu quả công viêc Thực hiện triệt để "tiền tệ hoá" tiềnlơng trong khu vực sản xuất kinh doanh

+ Tiền lơng đảm bảo tái sản xuất sức lao động, tiền l ơng trở thành thunhập chính, kích thích ngời lao động làm việc phát huy với mọi khả năng tiềmtàng của con ngời Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, phát huy vaitrò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng

+ Đảm bảo phân phối công bằng, hợp lý Tiền l ơng phải trả theo lao động,chống phân phối bình quân và đảm bảo quan hệ hợp lý về thu nhập giữa cácnghề, ngành

+ Khắc phục những hạn chế của cơ chế quản lý cũ, để từ đó Nhà n ớc quản

lý và kiểm soát đợc tiền lơng thu nhập bằng các công cụ điều tiết thích hợp,củng cố trật tự kỷ cơng pháp luật của Nhà nớc

Trang 23

III Sự cần thiết phải nâng cao tiền lơng và thu nhập của ngời lao động

Nh ta đã biết, tiền lơng của ngời lao động hiện nay vẫn còn rất thấp, kết quảlao động của họ nhận đợc (tiền lơng, giá cả sức lao động) cha tơng xứng với sức lao

động của họ đã bỏ ra, thu nhập của họ phải đợc nâng cao từ kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Trong những năm gần đây, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự hiện đại củamáy móc thiết bị, do nhu cầu đòi hỏi sụ đa dạng hoá của ngời tiêu dùng Từ đó đòihỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động cũng phải đợc nâng các tơngxứng với trình độ máy móc thiết bị Nếu nh trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngờilao động thấp thì việc áp dụng công nghệ, máy móc thiết bị mới hiện đại sẽ rất khókhăn, không có hiệu quả, việc nâng cao trình độ cho ngời lao động là hết sức cầnthiết Muốn vậy, ngời lao động cần đợc học tập, nâng cao trình độ hơn nữa.Việcnâng cao thu nhập cho ngời lao động là một tất yéu và cần thiết, lúc đó sẽ tái sảnxuất sức lao động mở rộng cả về chất lợng, phục vụ cho doanh nghiệp, cho xã hội.Hơn nữa, các doanh nghiệp cần phải thấy rằng: Thu nhập là khoản ứng trớccho hiệu quả, cho mục đích sản xuất kinh doanh của mình Tiền lơng,thu nhập làgiá cả sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo thoảthuận Vì thế nó là công cụ quản lý mà ngời sử dụng lao động có thể sử dụng nó để

điều khiển ngời lao động trong một giới hạn nhất định một cách có hiệu quả Mục

đích của việc điều khiển ở đây là kích thích khai thác tối đa khả năng của ngời lao

động Việc nâng cao thu nhập cho ngời lao động sẽ nâng cao đợc tinh thần tráchnhiệm, lòng nhiệt tình, hăng hái sản xuất, từ đó tăng năng suất lao động, hiệu quảsản xuất sẽ đạt đợc và đa doanh nghiệp ngày càng phát triển

Trong phạm vi một nền kinh tế quốc dân muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoádiễn ra nhanh chóng thì đời sống nhân dân phải đợc nâng cao, khi mà đời sống củangời dân đợc cải thiện, nâng cao thì các nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời dân đối vớicác công việc chung, việc thực hiện các kế hoạch, chính sách của Nhà nớc mới thu

đợc kết quả tốt ở nớc ta hiện nay vẫn là một nớc nghèo, đời sống nhân dân vẫncòn khó khăn, đặc biệt là những ngời ở khu vực nông thôn, tỉnh lẻ đa số họ làmkhông có hiệu quả do đó thu nhập của họ thờng rất thấp, việc nâng cao thu nhậpcho ngời lao động là cần thiết, tạo sức mạnh của toàn dân trong công cuộc xâydựng đất nớc Nâng cao thu nhập, đời sống cho ngời lao động thực hiện “Xã hộicông bằng văn minh” cũng là mục tiêu cuói cùng của công cuộc CNH, HĐH đất n-

ớc Nếu đời sống của ngời dân vẫn còn nghèo đói cũng có nghĩa là mục tiêu củaCNH, HĐH cha đợc thực hiện Vì vậy, nâng cao thu nhập cho ngời lao động nóichung và ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng là nhiệm vụ thiếtthực mà toàn xã hội cần phải quan tâm

Phần Ii

23

Trang 24

Phân tích Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà n-

ớc tỉnh thanh hoá quản lý hiện nay.

I Những đặc điểm có liên quan đến việc quản lý tiền l

-ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

1.1 Đặc điểm của các doanh nghiệp Nhà nớc.

Sự phân biệt giữa hai chế độ T bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đợcnhìn nhận thông qua tiềm lực kinh tế do ai nắm giữ Trong xã hội t bản thìnhững tập đoàn kinh tế thì những tập đoàn t bản mạnh nắm giữ phần lớn củacải trong nền kinh tế quốc dân và đóng vai trò là kẻ thống trị chi phối Nhà n ớc

do nó tạo ra

Trong xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc là Nhà nớc của dân, do dân và vì dânchứ không phải là Nhà nớc chịu sự chi phối của riêng tập đoàn kinh tế t bảnnào Để đóng vai trò là Nhà nớc của dân thì ngoài chức năng quản lý xã hội nóichung, cần và nhất định phải nắm giữ phần lớn tiềm lực kinh tế đủ mạnh để chiphối nền kinh tế quốc dân, vì lợi ích của toàn dân tộc Mà trong đó các xínghiệp quốc doanh do Nhà nớc nắm giữ chiếm vị trí quan trọng

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, không chỉ có các xí nghiệp quốc doanh

mà còn có các xí nghiệp của các thành phần kinh tế khác cùng tồn tại Nếu cácdoanh nghiệp Nhà nớc bị yếu thế so với các thành phần kinh tế khác thì Nhà n -

ớc khó có thể hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và ý nghĩa mộtNhà nớc do dân, vì dân khó mà thực hiện đợc

Để các doanh nghiệp Nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo thì nó phải đảm bảonhững yêu cầu sau:

- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động thực sự có hiệu quả, góp phần tăngngân sách Nhà nớc hoặc giảm tối đa phần bù lỗ (đối với các doanh nghiệpthuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng và các doanh nghiệp Nhà n ớc đảm bảotrong các lĩnh vực công cộng)

- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực thenchốt chi phối nền kinh tế quốc dân (tài chính, tín dụng, ngân hàng, b u chínhviễn thông, điện, xăng, dầu )

- Doanh nghiệp Nhà nớc nắm vai trò then chốt, đi đầu trong các lĩnh vựctiên tiến cao cấp

- Doanh nghiệp Nhà nớc đóng vai trò liên kết đợc các thành phần kinh tếtrong sự phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của toàn bộnền kinh tế quốc dân, đồng thời làm gơng cho sự thực hiện nghiêm chỉnhpháp luật và các chế độ chính sách của Nhà nớc

Trang 25

- Doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện có hiệu quả quan hệ đối ngoại, tạochỗ dựa vững chắc thực hiện chiến lợc mới.

- Góp phần giải quyết công ăn việc làm

Từ những đòi hỏi trên của công cuộc đổi mới doanh nghiệp Nhà n ớc đợc

định nghĩa nh sau:

Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh doanh do Nhà nớc thành lập đầu t

và quản lý với t cách chủ sở hữu Doanh nghiệp Nhà nớc đồng thời là một phápnhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng tr ớc pháp luật

Nh vậy doanh nghiệp Nhà nớc có những đặc điểm sau:

- Nguồn vốn ban đầu do Nhà nớc đầu t

- Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo định hớng của Nhà nớc nhng tựthực hiện hoạch toán kinh tế

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền tự chủ trong các hoạt động sảnxuất kinh doanh nhng phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà n ớc Do vậy

để xác định mức thực mà các doanh nghiệp Nhà nớc phải đóng góp thì Nhà nớcphải quản lý đợc các chi phí đầu vào và doanh thu đầu ra trong đó có chỉ tiêutiền lơng

1.2 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Nhà n ớc.

Nhìn chung hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của các doanhnghiệp Nhà nớc đều đã quá lạc hậu Trong tổng thu ngân sách, khu vực Doanhnghiệp Nhà nớc chiếm 60% Tuy nhiên, theo thời gian hình thành thì máy móc,thiết bị và phơng tiện vận tải đợc sản xuất cách đây trên 30 năm chiếm 15%, cách

đây trên 10 năm chiếm 33%, cộng chung là 48%, từ 10 năm trở lại đây là 52%,trong đó từ 1996 trở lại đây là 48% Theo thời gian sử dụng thì có 50% tài sản sửdụng từ 1-5 năm còn 50% tài sản sử dụng trên 5 năm

Trong các doanh nghiệp Nhà nớc, năng suất lao động thấp và mức tiêu haonguyên vật liệu gấp từ 2 đến 3 lần so với doanh nghiệp n ớc ngoài có máy mócthiết bị hiện đại Có thể so sánh qua tỷ lệ vốn đầu t cho một lao động củadoanh nghiệp Nhà nớc 2025 triệu đồng Trong tỷ lệ này của khu vực có vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài là 45.000102.000 USD/ một chỗ làm việc, cao hơnnhiều so với khu vực Nhà nớc Nếu doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động với năngsuất chất lợng sản phẩm thấp, không có sức cạnh tranh trên thị tr ờng Làm ănthua lỗ cầm chừng là khó tránh khỏi, ảnh hởng đến việc thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao, đồng thời cũng ảnh hởng đến thu nhập củangời lao động Tiền lơng thì bị cắt xén chứ cha nói đến tiền thởng Tiền lơngchỉ ở mức tối thiểu

25

Trang 26

Tuy nhiên hiện nay, một số các doanh nghiệp, các tổng công ty đ ợc trang

bị những thiết những máy móc thiết bị hiện đại Nh ng phần lớn chủ yếu phầnlớn chủ yếu vẫn là do độc quyền nên kết quả sản xuất kinh doanh tốt, doanhthu cao, lợi nhuận lớn nh xăng dầu, hàng không, điện Thì khi đó các doanhnghiệp lại tìm cách bớt xén, hợp lý hoá các khoản chi để phân chia cho các cán

bộ công nhân viên trong xí nghiệp, thu nhập có doanh nghiệp lên tới 4  5triệu đồng, gấp hàng chục lần thu nhập của doanh nghiệp có mức l ơng thấp

1.3 Đặc điểm về lao động và bộ máy quản lý.

Mặc dù không còn là hệ thống doanh nghiệp duy nhất trong nền kinh tếthị trờng nh trớc kia nhng hiện nay nhìn chung các doanh nghiệp Nhà n ớc vẫncòn nắm giữ đợc phần lớn lao động kỹ thuật có trình độ bậc cao, nhiều nămtrong nghề đợc đào tạo có hệ thống có khả năng đảm nhận những công việc đòihỏi kỹ thuật cao, nếu biết khai thác và sử dụng có hiệu quả thì đó cũng là mộtlợi thế của các doanh nghiệp Nhà nớc so với các loại hình doanh nghiệp khác.Nhng với việc buộc các doanh nghiệp phải tự hoạch toán kinh doanh, lời ăn lỗchịu Quỹ tiền lơng không đợc cấp phát từ nhân sách bằng số lao động nhân với

hệ số cấp bậc công nhân và hệ số phụ cấp bình quân nh trớc kia mà quỹ tiền

l-ơng sẽ phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nên đãkhiến cho một bộ phận lớn ngời lao động phải nghỉ chờ việc hoăc chuyển sangcác thành phần kinh tế khác do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ

Trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp chỉ có 3 ngời là viên chức nhà

n-ớc, đó là giám đốc, phó giám đốc, kế toán tr ởng, là cầu nối giữa Nhà nớc vàdoanh nghiệp, đợc Nhà nớc bổ nhiệm đứng ra giúp Nhà nớc quản lý doanhnghiệp và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao, còn các bộphận khác quan hệ với doanh nghiệp thông qua hợp đồng lao động Nh ng với

bộ máy gián tiếp thì thờng ký kết các hợp đồng dài hạn Còn ngời lao động trựctiếp thì tuỳ vào tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tăng thêmhay giảm bớt cho phù hợp với khối lợng công việc

I.4 Doanh nghiệp với vấn đề tiền lơng:

Bất cứ hoạt động sản xuất, kinh doanh nào của doanh nghiệp cũng phảinhằm đến mục tiêu là lợi nhuận Muốn đạt đợc mục tiêu này thì doanh nghiệpphải tính toàn cụ thể các yếu tố chi phí, trong đó có chi phí lao động cho phùhợp Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải nhận thức đúng vai trò củamình với vấn đề tiền lơng thể hiện cụ thể:

- Trớc hết doanh nghiệp phải coi việc xác định tiền l ơng và trả lơng cóliên quan trực tiếp đến sự tồn tại, cạnh tranh và phát triển của chính bản thândoanh nghiệp

- Trả lơng cho ngời lao động là công việc của doanh nghiệp chứ khôngphải của các ngành hoặc Chính phủ, vì vậy doanh nghiệp phải luôn chủ động

Trang 27

quản lý tiền lơng và các chi phí có liên quan tốt hơn, đồng thời đảm bảo việctrả lơng nằm trong khuôn khổ luật pháp và chính sách tiền l ơng của Nhà nớccho phép.

Để quản lý tốt tiền lơng thì doanh nghiệp phải có các qui định tốt về tiềnlơng có thể điều chỉnh linh hoạt trong phạm vi doanh nghiệp và ít chịu sự canthiệp từ bên ngoài Hệ thống các quy định về tiền lơng của doanh nghiệp baogồm các yếu tố sau:

+ Phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và nằm trong khuôn khổluật pháp quy định

+ Có tính nhạy cảm để tạo ra công bằng và sự phát triển

+ Dễ hiểu và không quá phức tạp

+ Phải đợc xây dựng trên cơ sở bàn bạc công khai và dựa vào kết quả đàmphán, thơng lợng

Cùng với hệ thống các quy định về tiền lơng, doanh nghiệp phải chú ý tớimối quan hệ giữa chi phí tiền lơng với khả năng cạnh tranh, hiệu quả mà trong

đó lợi nhuận và năng suất lao động là sự biểu hiện tổng hợp nhất

Do tiền lơng là yếu tố chi phí sản xuất nên trong điều kiện chi phí vật chất(C) và giá sản phẩm, dịch vụ không đổi thì sự thay đổi chi phí tiền l ơng (V) sẽtác động tới khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp Muốn tăngkhả năng cạnh tranh với lợi nhuận thì bắt buộc doanh nghiệp phải giảm chi phílao động bằng hai cách hoặc giảm tiền lơng hoặc tăng năng suất lao động.Trong hai biện pháp này thì giảm tiền lơng tuyệt đối thờng không nhận đợc sự

đồng tình của ngời lao động nên chỉ đợc áp dụng trong một số trờng hợp nhất

định, còn giảm lơng tơng đối thông qua tăng năng suất lao động thì ít gặp sựphản đối của ngời lao động và là biện pháp đợc áp dụng phổ biến Vì vậy cầnphải quan tâm tới năng suất lao động và các biện pháp tăng năng suất lao động.Thực chất năng suất lao động cũng là yếu tố quan trọng tác động đến lợi nhuận

và tính cạnh tranh của doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại

Việt Nam, Luật doanh nghiệp và Bộ luật lao động đã quy định quyền và nghĩa

vụ của doanh nghiệp về tiền lơng nh sau:

- Xây dựng, áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lơng trên đơn vịsản phẩm, riêng đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì phải trong khuôn khổ các

định mức, đơn giá của Nhà nớc

- Đợc tuyển chọn, thuê mớn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọncác hình thức xác định chi phí tiền lơng cho phù hợp, lựa chọn các hình thứctrả lơng theo thời gian, theo sản phẩm Đợc quyền quyết định mức lơng và trả

27

Trang 28

cho ngời lao động trên cơ sở đơn giá tiền lơng theo sản phảam hoặc chi phídịch vụ và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Đợc quyền chủ động sử dụng phần lợi nhuận còn lại để mở rộng pháttriển sản xuất kinh doanh, chia cho cổ phần và thởng cho ngời lao động theocống hiến của mỗi ngời vào kết quả sản xuất kinh doanh trong năm

- Doanh nghiệp phải thực hiện các nghĩa vụ đối với ngời lao động theoquy định của Bộ Luật lao động, đảm bảo quyền lợi chính đáng của ng ời lao

động và tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia quản lý doanh nghiệp

Nh vậy về cơ sở khoa học đã khẳng định vai trò quan trọng của doanhnghiệp trong việc xác định tiền lơng và trả lơng cho ngời lao động Vai trò này

đã đợc thừa nhận và luật pháp hoá Tuy nhiên để thực hiện tốt vai trò của mìnhthì doanh nghiệp phải tăng cờng tính chủ động trong việc xây dựng các quy

định tiền lơng cụ thể, phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và trong khuônkhổ pháp luật Đồng thời cơ quan quản lý Nhà nớc phải hớng dẫn cụ thể cácquy định có tính nguyên tắc nêu trên phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

để tạo ra hành lang pháp lý hoàn chỉnh, làm cơ sở để các doanh nghiệp thựchiện

Trong việc quy định cụ thể chính sách tiền l ơng phải tôn trọng lý thuyếtcủa ngời câu cá là "con cá quyết định mồi của nó là gì chứ không phải là ng ời

đi câu cá ", nghĩa là chỉ nêu quy định tạo ra hành lang pháp lý chứ không phảiquy định cụ thể việc trả lơng Vì cuối cùng thì tiền lơng vẫn do thị trờng, dodoanh nghiệp quyết định, chứ không phải do ngời làm chính sách chung quyết

định

Trang 29

ii Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong

- Tất cả các doanh nghiệp đã thực hiện việc chuyển xếp lơng mới theo đúng

quy định tại Nghị định số 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính phủ, chế độ tiền lơngmới này có những u điểm nổi bật là đã thống nhất mức lơng tối thiểu trong toànquốc, làm cơ sở pháp lý trong giải quyết mối quan hệ phân phối giữa ngời sử dụnglao động và ngời lao động Đã thực hiện một bớc tiền tệ hoá tiền lơng, từng bớcxoá bỏ bao cấp trong tiền lơng, tiền lơng đợc thiết kế theo ngạch công chức phùhợp với chức danh, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của công chức, tách BHXH

ra khỏi quỹ tiền lơng

- Tiền lơng và thu nhập đã thật sự trở thành động lực để các doanhnghiệp sắp xếp lại tổ chức, phát triển ngành, nghề, tăng trởng sản xuất, giảm chiphí, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh và góp phần quản lý tốt hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp không còn ăn vào vốn,khai thác với hiệu suất cao công suất máy móc thiết bị, sử dụng đồng vốn ngàycàng có hiệu quả để tăng lợi nhuận, tăng nộp ngân sách Nhà nớc, đồng thời tăngtiền lơng và thu nhập (năm 1995: bình quân một đồng tiền lơng làm ra 16,3 đồngdoanh thu, 2,7 đồng nộp Ngân sách và 1,3 đồng lợi nhuận) Doanh nghiệp chủ

động hơn trong việc ký hợp đồng lao động và phân phối tiền lơng, tiền thởng

- Việc giao đơn giá tiền lơng theo phân cấp quản lý là một chủ trơng

đúng và cần thiết góp phần gắn tiền lơng, thu nhập với hiệu quả sản xuất, kinhdoanh, khuyến khích doanh nghiệp tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả để tăngthu nhập và thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp có thu nhập cao, ổn định thì sổ sách kế toán rõràng, nề nếp, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc; nộp Ngân sách lớn, lợi nhuậncao; kỷ luật lao động đợc duy trì nghiêm túc, trách nhiệm của ngời lao động đối vớisản xuất và tài sản công đợc nâng cao

* Nhng bên cạnh đó cũng có những thiếu sót, đó là:

29

Trang 30

- Chế độ tiền lơng của khu vực sản xuất, kinh doanh, chủ yếu là mức

l-ơng tối thiểu phải thực hiện nh khu vực hành chính, sự nghiệp, do đó tạo điều kiệncho doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép điều chỉnh yếu tố tiền lơng phù hợp với giá cảsức lao động theo quan hệ cung - cầu của cơ chế thị trờng; trong khi các doanhnghiệp liên doanh, doanh nghiệp t nhân lại đợc lợi thế, chủ động điều chỉnh mức l-

ơng tối thiểu để tính tiền công phù hợp với giá cả sức lao động trên thị trờng, chonên có nhiều cơ hội để cạnh tranh với doanh nghiệp Nhà nớc, thu hút nhều lao

động, tài năng từ các doanh nghiệp Nhà nớc sang doanh nghiệp của họ

- Nhiều doanh nghiệp không có hệ thống định mức lao động hoặc có

định mức lao động nhng đã lạc hậu, không đợc bổ sung, sửa đổi điều chỉnh cho hợpdẫn đến việc tuyển dụng và sử dụng lao động còn tuỳ tiện, chủ quan, không có cơ

sở để xây dựng đúng kế hoạch sử dụng lao động và đơn giá tiền lơng

- Tiền lơng và thu nhập giữa các doanh nghiệp có sự chênh lệch quálớn Nếu lấy số liệu kiểm tra tiền lơng, thu nhập năm 1995 của 160 doanh nghiệp

để so sánh thì thu nhập bình quân là 450.000 đồng/ngời/tháng, doanh nghiệp có thunhập cao nhất là 850.000 đồng/ngời/tháng (Công ty t vấn xây dựng giao thông),doanh nghiệp có thu nhập thấp nhất là 220.000 đồng/ngời/tháng (Công ty may)chênh lệch nhau gần 4 lần Thu nhập từ tiền lơng chiếm từ 75%80% tổng thunhập bình quân và trên thực tế doanh nghiệp đã trả mức lơng tối thiểu bằng305.000 đồng/ngời/tháng năm 1995 mặc dù mức lơng tối thiểu Nhà nớc quy địnhchỉ có 120.000 đồng/ngời/tháng Năm 1996 mức thực trả không thấp hơn năm1995

Tuy vậy, nếu so sánh một đồng tiền lơng làm ra bao nhiêu đồng nộp Ngânsách và lợi nhuận, cũng nh hiệu quả sản xuất, kinh doanh thực sự của các doanhnghiệp để xem xét thì sự chênh lệch đó có phần hợp lý, tiền lơng và thu nhập trởthành động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển Nhng trên thực tế, vấn đềtiền lơng và thu nhập đi sâu phân tích còn có yếu tố cha hợp lý, không hoàn toàn trảtheo sức lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh, không đảm bảo công bằng, xãhội khó chấp nhận

* Nguyên nhân của các tồn tại, thiếu sót.

- Do hệ thống tiền lơng trong khu vực sản xuất, kinh doanh áp dụngcứng nh hệ thống tiền lơng của khu vực hành chính sự nghiệp cho nên khi giá cảsinh hoạt biến động, tiền lơng tối thiểu của khu vực sản xuất, kinh doanh không đ-

ợc điều chỉnh tơng ứng, làm cho chi phí tiền lơng hạch toán trong giá thành hoặcphí lu thông không phản ánh đúng giá trị sức lao động, trong khi các chi phí khác

nh vật t, nguyên vật liệu lại là yếu tố “động” thờng xuyên đợc điều chỉnh theo giácả thị trờng

Trang 31

- Tơng quan giữa thông số tiền lơng (mức lơng) với năng suất lao động thôngqua định mức lao động trong hệ thống chế độ tìền lơng ngay từ đầu quy định đãkhông hợp lý Tiền lơng không tơng ứng với giá trị sức lao động, để có đơn giá tiềnlơng và thu nhập bảo đảm tơng quan với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bảo

đảm tái sản xuất sức lao động nhằm ổn định, phát triển sản xuất, kinh doanh, cácdoanh nghiệp phải tìm mọi cách hạ định mức, khai tăng lao động kế hoạch, tăngcấp bậc công việc và tính thêm, tính trùng nhiều yếu tố ngoài quy định của Nhà n-

ớc Rõ ràng cơ chế tiền lơng, đặc biệt là mức lơng tối thiểu để tính đơn giá tiền

l-ơng là quá thấp, không phù hợp, buộc các doanh nghiệp, nhất là các doanh ngiệplàm ăn có lãi phải nói dối các cơ quan quản lý Nhà nớc

- Cơ chế quản lý tiền lơng thông qua việc xác định và giao đơn giá tiền lơngtuy đã đợc thực hiện nhng phơng pháp tính toán còn sơ hở, thiếu chặt chẽ và giaotrên các chỉ tiêu không quản lý đợc (tổng thu trừ tổng chi cha có tiền lơng, lợinhuận), để tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp vợt nhiều lần so với kế hoạch Mộttrong các yếu tố quan trọng để xác định đơn giá tiền lơng là định mức lao động lại

“thả nổi”, để các doanh nghiệp điều chỉnh một cách tuỳ tiện, do đó mặt bằng đơngiá chênh lệch không hợp lý giữa các ngành, các vùng, các doanh nghiệp, từ đó cótình trạng doanh nghiệp nào khai sai nhiều thì có thu nhập cao

- Nhiều sản phẩm cha đợc xác định đơn giá tiền lơng và ngay cả những sảnphẩm, dịch vụ đang đợc duyệt đơn giá cũng cha đợc tính toán trên cơ sở vững chắc,mang nặng tính hình thức, các cơ quan quản lý thờng chấp nhận theo đề nghị củacác doanh nghiệp, không có cơ chế kiểm tra, kiểm soát để có thể nắm đợc thực chấttình hình

-Quản lý Nhà nớc về lao động, tiền lơng bị buông lỏng do bộ phậnchuyên trách làm công tác lao động tiền lơng ở các ngành, địa phơng và doanhnghiệp Nhà nớc từ năm 1987 bị sáp nhập vào bộ phận tổ chức cán bộ và bị teo dần,vừa thiếu về số lợng, vừa yếu kém về chất lợng, không đáp ứng đợc yêu cầu củacông tác lao động, tiền lơng ngày càng tăng theo quy định của Bộ Luật Lao động,Luật doanh nghiệp Nhà nớc và Luật đầu t nớc ngoài

1.1.2 Những đổi mới về quản lý tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Trớc tình hình thực tế nêu trên, để đảm bảo chức năng quản lý Nhà nớc theopháp luật, khắc phục những tồn tại về chính sách tiền lơng, khuyến khích các doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả, gắn tiền lơng với năng suất, chất lợng, hiệu quảcông việc, bảo đảm công bằng xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/CPngày 28/03/1997 về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệpNhà nớc

Với t cách là chủ sở hữu, Nhà nớc đóng vai trò quyết định chính sách phânphối, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động Nhà n-

ớc đợc coi nh hộ sử dụng lao động cho nên đã ban hành hệ thống thang, bảng lơng

31

Trang 32

để các doanh nghiệp áp dụng thống nhất và trở thành thang giá trị chung ở đầu vào.

Hệ thống thang lơng, bảng lơng lần này đợc xây dựng trên cơ sở khoa học hơn, bội

số tiền lơng đợc mở rộng hơn (so với trớc đây bội số tiền lơng đợc mở rộng gấp 2,5lần), phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng, đồng thời khuyến khích ngờilao động nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật

Cơ chế quản lý tiền lơng của Nhà nớc đã tạo hành lang pháp lý để doanhnghiệp đợc quyền chủ động trong việc tính toán và trả lơng cho ngời lao động.Một số đổi mới trong cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập:

a) Tách chế độ tiền lơng trong khu vực sản xuất, kinh doanh ra khỏi khu vực hành chính sự, nghiệp, cho phép xem xét, cân đối thu nhập giữa các

ngành, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và khả năng tự trang trải của doanhnghiệp để tính đúng tiền lơng “ở đầu” vào theo chỉ số trợt giá, quan hệ tiềncông trên thị trờng lao động với tốc độ tăng trởng kinh tế, bảo đảm mối tơngquan hợp lý giữa tiền lơng với năng suất lao động, lợi nhuận và nộp Ngân sách.Thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và bảo đảm công bằng xãhội Để thực hiện cần giải quyết theo những giải pháp sau đây:

Nhà nớc thực hiện quản lý tiền lơng thông qua báo cáo, tính toán, xét duyệt đơn giá tiền lơng và tiền lơng thực tế thực hiện của từng ngành, từng

doanh nghiệp Mức tiền lơng thực hiện của doanh nghiệp cao nhất không vợtquá 2 lần mức tiền lơng bình quân chung của tất cả các doanh nghiệp khi giao

đơn giá tiền lơng và phải đảm bảo nguyên tắc tốc độ tăng tiền lơng phải thấphơn tốc độ tăng năng suất lao động

Xây dựng định mức lao động

- Tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc phải xây dựng định mức lao động theo ớng dẫn của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội làm cơ sở tuyển dụng và sửdụng lao động, xác định đơn giá tiền lơng và trả lơng gắn với năng suất, chất l-ợng lao động

h Các doanh nghiệp phải đăng ký định mức lao động với Sở Lao động - Thơngbinh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Nhà nớc kiểm tra việc thựchiện định mức lao động, đơn giá tiền lơng và quan hệ đơn giá tiền lơng củadoanh nghiệp nhằm bảo đảm tiền lơng và thu nhập hợp lý

 Mức lơng tối thiểu.

- Cho phép điều chỉnh mức lơng tối theo chỉ số trợt giá và quan hệ tiền công trênthị trờng để tính đơn giá tiền lơng Trớc mắt năm 1997 căn cứ vào mức lơng tốithiểu của khu vực hành chính, sự nghiệp (144.00 đồng/tháng) và quy định của

Bộ Luật Lao động về mức lơng tối thiểu ngành, vùng cho phép áp dụng hệ sốtăng thêm không vợt quá 1,5 lần so với mức lơng tối thiểu 144.000 đồng/tháng

để làm thông số tính đơn giá tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc Mức cụ

Ngày đăng: 29/04/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w