Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI “CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON” 12 1.1 Những vấn đề lý luận mô hình công ty mẹ - công ty 12 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm mô hình công ty mẹ - công ty 12 1.1.2 Mô hình tổ chức công ty mẹ - công ty 19 1.2 Cơ sở lý luận quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ - công ty 22 1.2.1 Khái niệm quản lý chủ sở hữu nhà nước 22 1.2.2 Nội hàm quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ - công ty 24 1.3 Kinh nghiệm quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm quốc tế 35 1.3.2 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 57 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TRONG KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 61 2.1 Thực trạng hình thành phát triển mô hình công ty mẹ - công ty 61 2.1.1 Tổng quan cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước 61 2.1.2 Thực trạng hình thành phát triển công ty mẹ - công ty 64 2.2 Thực trạng quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ - công ty 70 2.2.1 Mục tiêu chủ sở hữu nhà nước 70 iv 2.2.2 Chủ thể quản lý 76 2.2.3 Công cụ quản lý 79 2.2.4 Phương pháp quản lý 81 2.3 Đánh giá quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ - công ty khu vực DNNN Việt Nam 85 2.3.1 Những kết đạt 85 2.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 91 CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON TRONG KHU VỰC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM 112 3.1 Quan điểm đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ công ty khu vực DNNN Việt Nam 112 3.1.1 Bối cảnh kinh tế nước quốc tế 112 3.1.2 Thuận lợi khó khăn 115 3.1.3 Quan điểm đổi 119 3.2 Giải pháp đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ công ty thời gian tới 122 3.2.1 Xác định mục tiêu chủ sở hữu nhà nước 122 3.2.2 Đổi xác định chủ thể mô hình quản lý 125 3.2.3 Hoàn thiện công cụ quản lý 136 3.2.4 Phương pháp quản lý 143 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 162 v DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Ưu, nhược điểm mô hình chủ thể sở hữu mô hình sở hữu song trùng Úc .42 Bảng 1.2 Đại diện nhà nước theo mô hình quản lý chủ sở hữu 52 Bảng 2.1 Mục tiêu hoạt động số công ty mẹ 73 Bảng 2.2 Lĩnh vực hoạt động Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam 74 Bảng 2.3 Đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh 102 Bảng 2.4 Lợi nhuận sau thuế từ kinh doanh xăng dầu Petrolimex .105 Bảng 2.5 Đánh giá giám sát, đánh giá (%) 108 Bảng 3.1: Dự báo tăng trưởng GDP giới năm 2012 112 vi HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc công ty mẹ - công ty đơn giản 20 Hình 1.2 Cấu trúc công ty mẹ - công ty phức tạp 20 Hình 1.3 Cấu trúc công ty mẹ - công ty phức tạp 21 Hình 1.4 Cấu trúc sở hữu hỗn hợp 21 Hình 1.5 Sơ đồ quản lý chủ sở hữu nhà nước 24 Hình 1.6 Sự tác động quan phủ vào DNNN 27 Hình 1.7 Thực chức chủ sở hữu nhà nước số nước OECD .40 Hình 1.8 Giá cổ phiếu Tập đoàn Kongberg ASA năm qua .51 Hình 2.1 Số lượng doanh nghiệp 100% vốn nhà nước qua năm 64 Hình 2.2 Cơ cấu công ty mẹ 65 Hình 2.3 Kết sản xuất kinh doanh tập đoàn, tổng công ty nhà nước .86 Hình 2.4 Một số tiêu SXKD Tập đoàn Viễn thông Quân đội 87 Hình 2.5 Đóng góp Tập đoàn Viễn thông quân đội vào hoạt động an sinh xã hội, từ thiện 88 Hình 2.6 Một số tiêu tài Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 88 Hình 2.7 Một số tiêu tài Tập đoàn Bưu Viễn thông VN 89 Hình 3.1 Mô hình thực quản lý chủ sở hữu nhà nước theo Phương án 128 Hình 3.2 Mô hình thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước theo Phương án 130 Hình 3.3 Mô hình chủ thể thực quản lý chủ sở hữu nhà nước theo Phương án 133 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Tên đầy đủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước NCS Nghiên cứu sinh TCTNN Tổng công ty nhà nước TĐKT Tập đoàn kinh tế TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt CIEM GDP IMF MPI OECD SASAC SCIC USD WTO Tên đầy đủ tiếng Anh Central Institute for Economic Management Gross Domestic Production International Monetary Fund Ministry of Planning and Investment Organization for Economic Cooperation Development State-owned Assets Supervision and Administration Commission State Capital Investment Corporation US dollars World Trade Ỏganization Tên đầy đủ tiếng Việt Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ Tiền tệ quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Uỷ ban Giám sát quản lý tài sản nhà nước Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Đô la Mỹ Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Mô hình “công ty mẹ - công ty con” hình thành phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ trước, đặc biệt nước phát triển, thông qua việc công ty lớn bỏ vốn thành lập công ty nhằm mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh,… Mô hình trở thành hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh phổ biến giới Ở Việt Nam, mô hình “công ty mẹ - công ty con” manh nha hình thành từ đầu năm 1990 với việc thành lập 80 tổng công ty 90 (theo Quyết định số 90/TTg) 18 tổng công ty 91 (theo Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 Thủ tướng Chính phủ) Tuy nhiên, quan hệ tổng công ty doanh nghiệp thành viên mang tính hành chính, chưa dựa quan hệ đầu tư vốn, công nghệ, thị trường,… Nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổng công ty này, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX chủ trương “Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực chuyển đổi tổng công ty nhà nước sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, tổng công ty đầu tư vốn vào doanh nghiệp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn chủ công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối” [32] Thể chế hoá chủ trương Đảng, Luật Doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn (Nghị định số 153/2005/NĐ-CP Nghị định số 111/2007/NĐ-CP) có quy định mô hình công ty mẹ - công ty Tính đến 30 tháng năm 2011, nước có 130 TCTNN, tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN), DNNN hoạt động theo mô hình “công ty mẹ - công ty con” Tuy nhiên, việc quản lý “công ty mẹ - công ty con” nhiều vấn đề đặt ra, đặc biệt vấn đề quản lý chủ sở hữu nhà nước Từ mục tiêu quản lý đến chủ thể thực quản lý, công cụ phương pháp quản lý có vướng mắc, chưa cụ thể, rõ ràng lý luận thực tiễn Các tổ hợp công ty mẹ - công ty con, đặc biệt TĐKTNN, tổng công ty nhà nước (TCTNN) chủ sở hữu nhà nước giao thực nhiều mục tiêu hoạt động khác nhau, chí mâu thuẫn chưa rõ đâu mục tiêu làm sở để quản lý Các công ty mẹ nhiều đầu mối thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước theo phân công Chính phủ, thiếu đồng mô hình thực chức quản lý chủ sở hữu, thiếu chế kiểm tra, giám sát việc thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước Nhận thức vấn đề cấp bách xuất phát từ thực tiễn, NCS lựa chọn đề tài Đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cho Luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu làm rõ sở khoa học quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN nói chung công ty mẹ - công ty nói riêng; sở đề xuất giải pháp đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, Luận án thực nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hoá sở lý luận quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN nói chung công ty mẹ - công ty khu vực DNNN nói riêng Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế việc quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN nói chung “công ty mẹ - công ty con” nói riêng với hệ thống tiêu đánh nước xây dựng cho quản lý chủ sở hữu nhà nước rút học cho Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” Việt Nam, rõ đổi thời gian qua, kết đạt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn Cuối nghiên cứu bối cảnh nước, đề xuất số giải pháp đổi quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu việc quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian thời gian Luận án tập trung nghiên cứu quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN Việt Nam từ đầu năm 1990 tới 3.2.1 Phạm vi nội dung - Luận án tập trung nghiên cứu “công ty mẹ - công ty con” phi tài hình thành từ TCTNN, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ DNNN - “Công ty mẹ - công ty con” tổ hợp công ty nên quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” thực thông qua quản lý công ty mẹ (Chủ sở hữu nhà nước không trực tiếp quản lý công ty mà quản lý gián tiếp qua công ty mẹ) “Công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN tổ hợp công ty có công ty mẹ DNNN Do đó, việc nghiên cứu quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” thông qua quản lý công ty mẹ chủ yếu tiếp cận theo hướng quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN, đặc biệt phần nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Nghiên cứu tổng quan tài liệu khung pháp luật kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc công ty mẹ quản lý công ty với tư cách cổ đông, thành viên theo tỷ lệ cổ phần, vốn góp theo quy định pháp luật Do đó, Luận án không sâu nghiên cứu quản lý công ty mẹ với tư cách chủ sở hữu công ty Như vậy, Luận án tập trung nghiên cứu quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” chủ yếu nấc thứ (chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ), Luận án không nghiên cứu quản lý công ty mẹ với tư cách chủ sở hữu công ty Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu nước Cho đến có số nghiên cứu mô hình công ty mẹ - công ty con, mô hình tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý chủ sở hữu nhà nước “công ty mẹ - công ty con” khu vực DNNN Việt Nam hạn chế Hiện có số nghiên cứu liên quan Nguyễn Đăng Nam, Hoàng Xuân Vượng cộng [41], Trần Tiến Cường cộng [28] Vũ Quốc Bình [7], Nguyễn Đăng Nam, Hoàng Xuân Vượng cộng [41] tiếp cận quản lý tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty theo chế, sách tài Nghiên cứu đưa số quan điểm cho việc xây dựng hoàn thiện chế, sách tài tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - công ty con, theo hướng: Một là, phải tạo điều kiện tập trung tăng cường nguồn lực cho công ty mẹ; bảo đảm cho công ty mẹ lớn mạnh, đủ sức để đầu tư vào công ty nhằm chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế Cơ chế, sách tài phải xác định rõ trách nhiệm đầu tư phương thức đầu tư vốn chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ; Hai là, phải tạo điều kiện công ty mẹ - công ty phát huy cao độ tính độc lập, tự chủ hoạt động kinh doanh Đồng thời xác định rõ ràng, đầy đủ trách nhiệm quyền hạn chủ sở hữu doanh nghiệp; Ba là, phải đảm bảo tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước doanh nghiệp Công ty mẹ sử dụng quyền chủ sở hữu, cổ đông hay thành viên góp vốn để kiểm tra, giám sát hoạt động công ty Còn công ty mẹ, công ty 100% vốn nhà nước hay công ty nhà nước nắm cổ phần chi phối, phải chịu kiểm tra, giám sát Nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước đầu tư vào công ty mẹ Việc kiểm tra, giám sát công ty mẹ có số vốn lớn, hoạt động ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế mà việc kiểm tra, giám sát công ty mẹ cách kiểm tra, giám sát gián tiếp công ty Nghiên cứu rằng, công ty mẹ chủ sở hữu vốn đầu tư vào công ty công ty có vốn đầu tư công ty mẹ Nhà nước không trực tiếp chủ sở hữu khoản vốn đầu tư vào doanh nghiệp Vì vậy, việc kiểm tra, giám sát với tư cách đại diện chủ sở hữu nhà nước thể công ty mẹ Nghiên cứu Trần Tiến Cường cộng [28] xác định nội dung phương thức quản lý giám sát Nhà nước loại hình DNNN phù hợp với thể chế kinh tế thị trường cam kết gia nhập WTO Nội dung quản lý, giám sát nghiên cứu tập trung vào việc xếp, chuyển đổi DNNN; hoạt động tài chính, đầu tư, cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích DNNN; thực cam kết gia nhập WTO DNNN; cán quản lý DNNN tổ chức máy quản lý, giám sát DNNN Nghiên cứu Vũ Quốc Bình [7] phân tích, đánh giá quan hệ kinh tế quản lý công ty mẹ công ty nhằm rõ điểm tích cực hạn chế ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh “công ty mẹ - công ty con”; sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quan hệ kinh tế quản lý công ty mẹ công ty nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh công ty mẹ - công ty 4.2 Nghiên nước nước Các chuyên gia nước có nghiên cứu mô hình công ty mẹ - công ty Anjali Kumar [65], Anjali Kumar [66], Damien Murphy [74] Tuy nhiên, quản lý chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ 169 Phụ lục Chức SASAC với tƣ cách nhà đầu tƣ/ chủ sở hữu Về chiến lược đầu tư: o Xác định nhiệm vụ phương hướng DNNN o Phê chuẩn chiến lược DNNN o Phê chuẩn việc sáp nhập, chia tách quản lý tài sản o Phê chuẩn quản lý dự án đầu tư Về tài phân phối lợi nhuận o Duyệt dự toán o Phê chuẩn khoản đầu tư lớn phân bổ ngân sách o Phê chuẩn phương án phân phối lợi nhuận Quyết định điều động nhân o Quyết định phê chuẩn thành viên HĐQT, Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc o Quyết định phê chuẩn phương án kiểm soát o Quyết định phê chuẩn chế độ tiền lương Chế độ báo cáo công bố thông tin o Chế độ báo cáo tài o Hoàn thiện bước chế độ công bố thông tin Chỉ đạo quản lý: o Quản lý rủi ro o Cố vấn pháp luật o Trách nhiệm xã hội o Khác Quản lý giám sát Nguồn: Trần Tiểu Hồng, 2011 [36] 170 Phụ lục Những nội dung sách sở hữu Na Uy Lời mở đầu: Mục tiêu sở hữu nhà nƣớc phủ 2.1 Quy mô 2.2 Tuyên bố Soria Loria 2.3 Cơ sở quốc gia 2.4 Đảm bảo sở hữu quốc gia giám sát nguồn tài nguyên doanh thu từ tài nguyên 2.5 Đảm bảo mục tiêu trị quan trọng khác Kỳ vọng nhà nƣớc công ty 3.1 Xem xét vấn quan trọng mà doanh nghiệp phải quan tâm 3.2 Phân loại doanh nghiệp 3.3 Các mục tiêu sở hữu nhà nước doanh nghiệp Yêu cầu công ty 4.1 Các công ty với mục tiêu thương mại – tỷ suất lợi nhuận yêu cầu 4.2 Mô hình định giá tài sản vốn 4.3 Các công ty với mục tiêu sách ngành 4.4 Cổ tức 4.5 Mua lại cổ phần 4.6 Báo cáo công ty Chính sách lƣơng, thƣởng cho cán quản lý, điều hành Phân chia vai trò quản trị nhà nƣớc 6.1 Mục tiêu việc phân định vai trò 6.2 Về thực quản lý chủ sở hữu Khung cho quản lý chủ sở hữu nhà nƣớc 7.1 Khung thể chế (hiến pháp) 7.2 Quy định công ty 7.3 Đối xử công tiếp cận thông tin 7.4 Các khoản trợ cấp 7.5 Tự thông tin 7.6 Quy định quản lý tài nhà nước 7.7 Nguyên tắc quản trị doanh nghiệp 7.8 Minh bạch sở hữu khả tiên đoán Mối quan hệ HĐQT, ban quản lý cổ đông 8.1 Liên lạc với công ty 8.2 Trách nhiệm HĐQT 8.3 Lựa chọn HĐQT 8.4 Nhiệm kỳ chế độ lương, thưởng Phụ lục 10 Tài liệu tham khảo Nguồn: Norwegian Ministry of Trade and Industry, 2007 [83] 171 Phụ lục 5: Nội dung Bản dự kiến kinh doanh (SCI) yêu cầu lập dự kiến kinh doanh Mục Điều 14 Luật DNNN năm 1986 New Zealand quy định Bản dự kiến kinh doanh phải bao gồm nội dung sau năm hai năm tiếp theo: a Những mục tiêu doanh nghiệp b Bản chất quy mô hoạt động c Tỷ lệ tổng vốn cổ đông/ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản d Các sách kế toán e Chỉ tiêu hoạt động tiêu chí đánh giá khác để qua đánh giá hoạt động doanh nghiệp so với mục tiêu doanh nghiệp f Ước tính phần đóng góp cho nhà nước g Loại thông tin phải báo cáo với trưởng nắm vốn năm tiếp theo, kể thông tin đưa báo cáo sơ h Các thủ tục phải tuân thủ trước mua cổ phần, đầu tư vốn vào doanh nghiệp hay tổ chức khác i Bất hoạt động mà HĐQT hy vọng nhận tiền bồi thường, đền bù từ nhà nước j Ước tính HĐQT giá trị thương mại khoản đầu tư nhà nước cho doanh nghiệp cách thức thời gian xác định lại giá trị k Các vấn đề khác trưởng nắm vốn/ nắm cổ phần HĐQT thoả thuận Nhiều mục hoạch định nhằm vượt qua vấn đề nảy sinh chế độ nhà quản lý đại diện chủ sở hữu tiến hành điều khiển doanh nghiệp Trước hết trình SCI bao hàm chế giao khoán rõ ràng công khai nhiều so với thường thấy khu vực tư nhân Thông qua trình này, tiêu nêu rõ phải đề cho hai năm sau năm Các tiêu thể mức lợi nhuận (so với vốn đầu tư cổ đông hay so với tổng tài sản), số trường hợp liên quan tới doanh số bán ra, hiệu suất nhà máy, hệ thống tiêu chuẩn đánh giá khác Chúng thực tạo hợp đồng công ty cổ đông hoạt động dự kiến định vị để đánh giá hoạt động sau Do sách kế toán lựa chọn hay thay đổi tuỳ hội để đảm bảo hoàn thành tiêu, nên chúng phải định rõ trước SCI Hơn nữa, tiêu lợi nhuận vốn cổ phần đạt tăng tỷ lệ vay nợ cấu vốn, nên cần nêu rõ tỷ lệ vốn cổ đông tổng số tài sản Trong mục a, b c, trưởng nắm cổ phần hạn chế định hướng đầu tư Mục a b đòi hỏi DNNN phải nêu rõ hoạt động kinh doanh Mục h quy định hạn chế đầu tư DNNN cho hoạt động kinh doanh khác DNNN phải trưởng nắm cổ phần chấp thuận trước tiến hành khoản đầu tư Quy định nhằm hạn chế vấn đề nảy sinh chế đại diện sở hữu tiến thường muốn mở rộng hoạt động công ty theo chương trình riêng 172 Phụ lục 6: Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu số nƣớc Úc Các tiêu chí đánh giá hiệu đảm bảo đặc tính sau: - Tính thích hợp: Tương ứng với mục tiêu DNNN - Tính phù hợp, xác đáng: Liên quan đến mục đích DNNN, tập trung vào kết mức cao, tính hiệu tính hiệu lực - Tính kịp thời: thông tin cập nhật sẵn có - Tính xác: phản ánh xác thực trạng doanh nghiệp - Tính tổng quát: Cho phép đưa tranh tổng quan, bao gồm định tính định lượng Nguồn: New South Wales Audit Office (1998) New Zealand Tiêu chí hiệu (áp dụng cho mục tiêu kinh tế phi kinh tế) phải: - Có ý nghĩa hoạt động kinh doanh DNNN Luật DNNN - Cụ thể tính toán - Kịp thời kiểm toán cần thiết - Trong phạm vi trách nhiệm DNNN - Nhất quán, phù hợp với mục đích DNNN nguyên tắc hoạt động kinh doanh - Tôn trọng tính nhạy cảm (nếu có) - Khuyến khích phản ánh thực hành tốt Nguồn: CCMAU, 2007 [70] 173 Phụ lục Đánh giá, xếp loại doanh nghiệp Ban quản lý 7.1 Xếp loại theo tiêu xếp loại doanh nghiệp Xếp loại Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C Chỉ tiêu Chỉ tiêu 1: Doanh thu thu nhập khác (so với năm trước) - Ngành nông nghiệp, lâm Tăng từ 5% trở Tăng, giảm Giảm từ 5% trở nghiệp, thủy sản, công nghiệp lên 5% lên khai thác mỏ (trừ khai thác dầu khí), công nghiệp khí (sản xuất sản phẩm từ kim loại, sản xuất máy móc, thiết bị) - Ngành công nghiệp chế Tăng từ 7% trở Tăng 7%, Giảm từ 3% trở biến, sản xuất phân phối lên giảm 3%: lên điện, khí đốt, nước sạch, xây dựng, khai thác dầu khí, vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc, thương nghiệp, du lịch, khách sạn ngành khác Chỉ tiêu 2: Lợi nhuận thực tỷ suất lợi nhuận thực vốn Nhà nước - Đối với doanh nghiệp bình Tỷ lệ LN thực Tỷ lệ LN thực Các DN bị lỗ thường vốn nhà vốn nhà nước cao nước năm trước thấp năm trước - Đối với doanh nghiệp có lỗ lỗ thực thấp lỗ thực lỗ thực cao kế hoạch lỗ kế hoạch lỗ kế hoạch lỗ kế hoạch Chỉ tiêu 3: Nợ phải trả hạn khả toán nợ đến hạn Doanh nghiệp nợ Hệ số khả Hệ số khả Hệ số khả hạn toán nợ toán nợ đến toán nợ đến hạn lớn hạn từ 0,5 đến hạn nhỏ 0,5 Doanh nghiệp có nợ hạn Doanh nghiệp có nợ hạn Chỉ tiêu 4: Tình hình chấp hành quy định pháp luật hành Tình hình vi phạm quy Không vi phạm Có kết luận - Bị xử phạt vi định pháp luật hành quan có thẩm phạm hành quyền vi phạm việc chấp quy định hành quy 174 pháp luật hành chưa đến mức bị xử phạt hành định pháp luật - Người quản lý điều hành DN có hành vi vi phạm pháp luật trình thực thi nhiệm vụ DN đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Tình hình nộp báo cáo tự Không quy Không nộp báo đánh giá định không cáo thời hạn Chỉ tiêu 5: Tình hình thực sản phẩm, dịch vụ công ích Kết hoàn thành sản lượng Vượt mức Hoàn thành Không đạt với chất lượng sản phẩm dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn quy định Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản dịch vụ theo tiêu chuẩn quy phẩm dịch định vụ không bảo đảm tiêu chuẩn quy định 175 7.2 Xếp loại doanh nghiệp (căn vào tiêu trên) Xếp loại A DNNN độc lập Đối với doanh nghiệp kinh Không có tiêu doanh xếp loại C (Chỉ tiêu xếp loại A) Đối với doanh nghiệp Không có tiêu thành lập thực tế hoạt động xếp loại C thường xuyên, ổn định chủ tiêu xếp loại yếu cung cấp sản phẩm, A dịch vụ công ích Đối với tổng công ty Có DNTV, công ty có vốn góp chi phối nhà nước xếp loại A chiếm 50% doanh thu toàn Tổng công ty kết kinh doanh toàn Tổng công ty phải có lãi Xếp loại B Doanh không loại A C Không loại A C Xếp loại C nghiệp Có xếp tiêu xếp loại C loại xếp Có tiêu xếp loại loại C có tiêu xếp loại B tiêu 3, xếp loại C Không xếp Tổng công ty có loại A loại DNTV, công C ty có vốn góp chi phối nhà nước xếp loại C chiếm 50% doanh thu toàn Tổng công ty 7.3 Xếp loại Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc Xếp loại Tiêu chí Tỷ suất lợi nhuận vốn nhà nước đầu tư Xếp loại doanh nghiệp Chấp hành pháp luật Hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc nhiệm vụ Đạt vượt - Đạt vượt tiêu tiêu nhà nước tỷ suất lợi nhuận giao vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp xếp loại A không nộp báo cáo quy định có kết luận A quan có thẩm quyền vi phạm quy định pháp Không vi phạm luật hành chưa đến mức bị xử phạt hành chính; - Các trường hợp lại Không hoàn thành nhiệm vụ Không hoàn thành tiêu nhà nước giao Đại hội cổ đông, hội đồng thành viên đại diện chủ sở hữu giao C Vi phạm Nguồn: Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 176 Phụ lục 8: Kết đánh giá hiệu DNNN Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg bắt đầu có hiệu lực từ năm 2006 Đến có báo cáo đánh giá kết hoạt động DNNN từ năm 2006 đến 2009 Kết đánh sau : - Trong giai đoạn 2006-2009, số doanh nghiệp xếp loại A chiếm 50% tổng số doanh nghiệp xếp loại tỷ lệ doanh nghiệp xếp loại C dao động từ 1% đến 11% - Trong số tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp xếp loại A chiếm 64% tổng doanh thu 84% tổng lợi nhuận (trong công ty độc lập thuộc bộ, doanh nghiệp xếp loại A chiếm 77% tổng doanh thu 85% tổng lợi nhuận Doanh nghiệp loại B chiếm khoảng 23% tổng doanh thu 13-17% tổng lợi nhuận Các tổng công ty quản lý Bộ Quốc phòng coi hoạt động hiệu số doanh nghiệp phân loại Ngược lại, doanh nghiệp Bộ Giao thông vận tải Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn coi hiệu hai có vài doanh nghiệp xếp loại A Trong giai đoạn 2006-2009, tỷ lệ lợi nhuận doanh thu tổng công ty xếp loại A đạt khoảng 12,8% - 14,5% tính Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nếu không tính Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tỷ lệ giảm xuống 7,4-9,4% Nguồn: Bộ Tài [10], [11], [12], [14] 177 Phụ lục Danh sách công ty mẹ - công ty A Danh sách Tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc hoạt động theo mô hình công ty mẹ công ty Thủ tƣớng Chính phủ định thành lập Tập đoàn Điện lực Việt Nam Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam Tập đoàn Bưu - Viễn thông Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Tập đoàn Dệt may Việt Nam Tập đoàn Phát triển nhà đô thị Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp xây dựng Việt Nam Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) 10 Tập đoàn Hóa chất Việt Nam 11 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 12 Tổng công ty Hàng không Việt Nam 13 Tổng công ty Đường sắt Việt Nam 14 Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 15 Tổng công ty Lương thực miền Bắc 16 Tổng công ty Lương thực miền Nam 17 Tổng công ty Xi măng Việt Nam 18 Tổng công ty Cà phê Việt Nam 19 Tổng công ty Giấy Việt Nam 20 Tổng công ty Thép Việt Nam 21 Tổng công ty Thuốc Việt Nam 22 Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước B Danh sách công ty mẹ - công ty thuộc Bộ, ngành Tập đoàn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Tổng công ty 15 Tổng công ty 28 Tổng công ty Bảo đảm hoạt động bay Việt Nam Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam 10 Tổng công ty Chè Việt Nam 178 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng công ty điện xây dựng nông nghiệp thủy lợi Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam Tổng công ty đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp Việt Nam Tổng công ty Đông Bắc Tổng công ty đường sông miền Nam Tổng công ty Hải sản Biển Đông Tổng công ty Hợp tác kinh tế Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam 19 20 21 22 23 24 25 26 Tổng công ty Máy động lực máy nông nghiệp Tổng công ty Máy thiết bị công nghiệp Tổng công ty Mía đường I Tổng công ty Mía đường II Tổng công ty miền Trung Tổng công ty Rau quả, nông sản Tổng công ty Râu, tằm tơ Việt Nam Tổng công ty Rượu – Bia – Nước giải khát Hà Nội 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Tổng công ty Tài nguyên Môi trường Tổng công ty Tân cảng Sài gòn Tổng công ty Thái Sơn Tổng công ty Thành An Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam Tổng công ty Thủy sản Hạ Long Tổng công ty Thủy sản Việt Nam Tổng công ty trực thăng Việt Nam Tổng công ty tư vấn thiết kế giao thông vận tải Tổng công ty Vận tải thuỷ Tổng công ty Vật liệu xây dựng số Tổng công ty Vật tư nông nghiệp Tổng công ty Xăng dầu quân đội Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông Tổng công ty Xây dựng đường thuỷ Tổng công ty xây dựng nông nghiệp phát triển nông thôn Tổng công ty xây dựng số Tổng công ty xây dựng Thăng Long Tổng công ty Xây dựng Thủy lợi 179 49 Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 50 Công ty 319 51 Công ty 622 52 Công ty 789 53 Công ty Ba Son 54 Công ty dầu thực vật hương liệu mỹ phẩm Việt Nam 55 Công ty Đầu tư – du lịch vận tải biển Phương Nam 56 Công ty Đầu tư xây dựng Vạn Tường 57 Công ty Đông Hải 58 Công ty Sông Thu 59 Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi 60 Công ty Ứng dụng kỹ thuật sản xuất 61 Công ty vận tải đa phương thức 62 Công ty vận tải thuê tàu 63 Công ty vận tải xếp dỡ đường thuỷ nội địa 64 Công ty vật tư công nghiệp quốc phòng 65 Công ty xây dựng công trình hàng không ACC 66 Công ty Xây dựng Lũng Lô 67 Công ty Xây lắp điện 68 Công ty Xuất nhập hợp tác giao thông vận tải 69 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 70 Viện máy dụng cụ IMI C Danh sách công ty mẹ - công ty thuộc UBND cấp tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh: Tổng công ty công nghiệp Sài gòn Tổng công ty Bến Thành Tổng công ty Thương mại Sài gòn Tổng công ty khí giao thông vận tải Sài gòn Tổng công ty nông nghiệp Sài gòn Tổng công ty Du lịch Sài gòn Tổng công ty xây dựng Sài gòn Tổng công ty Địa ốc Sài gòn Tổng công ty Văn hóa Sài gòn 10 Tổng công ty Liskin 11 Tổng công ty cấp nước Sài gòn 12 Công ty May Gia định 13 Công ty vàng bạc đá quỹ Sài gòn SJC 180 14 Công ty Dược thành phố 15 Công ty phát triển khu công nghiệp Tân Thuận 16 Công ty Cholimex Hà Nội: 17 Công ty Điện tử Hà Nội 18 Công ty Nước Hà Nội 19 Công ty sản xuất XNK tổng hợp Hà Nội 20 Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư dịch vụ Việt Hà 21 Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị 22 Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội 23 Tổng công ty Du lịch Hà Nội 24 Tổng công ty Thương mại Hà Nội 25 Tổng công ty Vận tải Hà Nội Bình Định 26 Công ty Dược – thiết bị y tế Bình Định 27 Tổng công ty sản xuất đầu tư dịch vụ XNK Bình Định Đồng Nai 28 Tổng công ty Công nghiệp Thực phẩm Đồng Nai 29 Tổng công ty phát triển khu công nghiệp 30 Công ty chế biến XNK nông sản thực phẩm Đồng Nai Đồng Tháp 31 Công ty Thương mại dầu khí Đồng Tháp 32 Công ty xây lắp vật liệu xây dựng Đồng Tháp Hà Tĩnh 33 Tổng công ty Khoáng sản thương mại Hà Tĩnh Kiên Giang 34 Công ty Du lịch – Thương mại D Danh sách công ty mẹ - công ty thuộc SCIC Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập Xây dựng Việt Nam Tổng công ty cổ phần Đầu tư xây dựng thương mại Tổng công ty cổ phần Điện tử tin học Việt Nam Tổng công ty cổ phần Thương mại Xây dựng 181 Phụ lục 10: Quá trình chuyển đổi mô hình thực chức chủ sở hữu nhà nƣớc DNNN Trước năm 1995 (trước có Luật DNNN 1995), khái niệm Bộ, quan hành "chủ quản" DNNN sử dụng để quan định thành lập DNNN, quan thực quyền chủ sở hữu tất phương diện từ thành lập, tổ chức quản lý, quy định mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh; vấn đề nhân vấn đề vốn tài sản DNNN Tuy nhiên, mô hình phát sinh nhiều hạn chế Cơ chế quan chủ quản chưa tách bạch chức quản lý chủ sở hữu nhà nước với chức kinh doanh doanh nghiệp Một mặt, quan chủ quản can thiệp sâu vào hoạt động tác nghiệp doanh nghiệp; mặt khác, chế nảy sinh tư tưởng doanh nghiệp vừa ỷ lại, dựa dẫm, vừa phụ thuộc vào quan chủ quản,… Giai đoạn 1995 - 2003 (giai đoạn thực Luật DNNN 1995), việc thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước chuyển từ mô hình bộ, quan hành “chủ quản” sang mô hình “song trùng” Cụ thể là: - Từ năm 1995 đến hết năm 1999, Bộ quản lý ngành/ UBND cấp tỉnh Bộ Tài thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước DNNN Bộ quản lý ngành/ UBND cấp tỉnh định thành lập Trong đó, Bộ quản lý ngành/ UBND cấp tỉnh thực quyền định mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, nhân quản lý vấn đề vượt thẩm quyền HĐQT, Giám đốc DNNN; Bộ Tài (trực tiếp Tổng cục Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Cục Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp địa phương) thực việc thống quản lý vốn tài sản nhà nước tất DNNN Ngoài ra, số liên quan thực phần nội dung quản lý chủ sở hữu DNNN Bộ Lao động Thương binh Xã hội thực quyền quản lý, giám sát tiền lương, tiền công lao động DNNN Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hệ thống quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp cồng kềnh, chưa đạt mục tiêu, nhiệm vụ thành lập nên cuối năm 1999 Chính phủ tổ chức lại Tổng cục Quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp - Từ năm 2000 đến 2003, Tổng cục quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp tổ chức lại thành Cục Tài doanh nghiệp; Bộ Tài thực chuyển giao chức quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Bộ, UBND cấp tỉnh định thành lập cho Bộ, UBND cấp tỉnh Bộ Tài (trực tiếp Cục Tài doanh nghiệp) thực chức quản lý nhà nước tài doanh nghiệp nước phần chức chủ sở hữu vốn tài sản nhà nước DNNN Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng định thành lập góp vốn Đối với DNNN UBND cấp tỉnh định thành lập góp vốn UBND cấp tỉnh thực toàn chức quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp 182 Từ năm 2003 đến nay, chủ thể thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước phân định rõ Do DNNN nói chung, công ty mẹ nói riêng tổ chức nhiều hình thức pháp lý, nhiều cấp quản lý hình thức liên kết khác nên mô hình tổ chức thực chức chủ sở hữu nhà nước DNNN thời kỳ tương đối đa dạng: - Đối với công ty nhà nước Bộ, UBND cấp tỉnh định thành lập, Bộ, UBND cấp tỉnh giao chủ thể thực hầu hết quyền chủ sở hữu DNNN định thành lập Các quan nhà nước khác bộ: Lao động Thương binh Xã hội, Nội vụ, Tài giao chức ban hành văn pháp quy hướng dẫn thực việc giám sát DNNN thực chế độ lĩnh vực phân công phụ trách - Đối với công ty nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập, việc thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước phân công, phân cấp cho nhiều chủ thể, bao gồm: Thủ tướng Chính phủ, Bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Đối với công ty TNHH thành viên: Về nguyên tắc, công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu tổ chức phân công, phân cấp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Theo đó, công ty TNHH thành viên Bộ/UBND cấp tỉnh định thành lập, có tổ chức Bộ/UBND cấp tỉnh thực toàn quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu (trừ quyền định sử dụng lợi nhuận sau thuế Bộ/UBND cấp tỉnh phải phối hợp với Bộ Tài để định) Đối với công ty TNHH thành viên (công ty mẹ TCTNN, TĐKTNN, DNNN quy mô lớn, quan trọng) Thủ tướng Chính phủ định thành lập, theo quy định, chủ thể thực chức quản lý chủ sở hữu nhà nước Thủ tướng Chính phủ tổ chức chuyên trách Chính phủ phân công thực Chính phủ phân công, phân cấp cho Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ quản lý ngành, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nội vụ thực nội dung quản lý chủ sở hữu nhà nước đối tượng Như vậy, chủ thể thực quản lý chủ sở hữu nhà nước đổi mới, chuyển đổi bước, từ mô hình bộ, quan hành “chủ quản” sang mô hình “song trùng”; tiếp chuyển sang mô hình “tập trung” công ty mẹ bộ, UBND cấp tỉnh định thành lập hoạt động hình thức pháp lý công ty TNHH thành viên mô hình “phân tán” công ty mẹ TĐKTNN, TCTNN Thủ tướng Chính phủ định thành lập CHÍNH PHỦ 183 Phụ lục 11: Một số văn pháp luật đánh giá hiệu hoạt động DNNN STT Loại số văn Trích yếu Ngày ban hành Trạng thái văn quan ban thời hành điểm nghiên cứu I Văn chung Thông tư số Hướng dẫn số nội dung 25/09/2007, Bộ Hiệu lực: 115/2007/TTvề giám sát đánh giá hiệu Tài 26/10/2007 BTC hoạt động DNNN Quyết định số Về việc ban hành Quy chế 06/10/2006, Hiệu lực: 224/2006/QĐ- giám sát đánh giá hiệu Thủ tướng 03/11/2006 TTg hoạt động DNNN Chính phủ Thông tư số Hướng dẫn giám sát đánh 20/05/2004, Bộ Hết hiệu lực 42/2004/TTgiá hiệu hoạt động Tài BTC DNNN Quyết định số Về việc ban hành Quy chế 31/12/2003, Hết hiệu lực 271/2003/QĐ- giám sát đánh giá hiệu Thủ tướng TTg hoạt động DNNN Chính phủ II Văn Bộ Công thƣơng Bộ Giao thông Vận tải (2 đơn vị có nhiều DNNN) Quyết định số Ban hành Quy chế giám sát 11/2008/QĐvà đánh giá hiệu hoạt BGTVT động DNNN thuộc thẩm quyền Bộ GTVT Quyết định số Ban hành Quy chế tổ chức 09/2008/QĐkiểm tra, giám sát đánh BCT giá hiệu hoạt động tập đoàn, tổng công ty, công ty thuộc Bộ Công thương Quyết định số Ban hành Quy chế tổ chức 10/2007/QĐkiểm tra, giám sát đánh BCN giá hiệu hoạt động Tập đoàn, Tổng công ty thuộc Bộ Công nghiệp Quyết định số Ban hành quy chế giám sát 24/2004/QĐvà đánh giá hiệu hoạt BGTVT động DNNN thuộc Bộ Giao thông vận tải Chỉ thị số Về việc thực quy chế 20/2004/CTgiám sát đánh giá hiệu BGTVT hoạt động DNNN 23/6/2008, Bộ Hiệu lực: trưởng Bộ Giao 16/7/2008 thông Vận tải 15/5/2008 Hiệu Bộ trưởng Bộ 1/9/2008 Công thương 7/2/2007, Bộ Hết hiệu lực trưởng Bộ Công nghiệp 5/11/2004 1/9/2004 Hết hiệu lực lực