Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
33,68 KB
Nội dung
những vấnđềlýluận cơ bảnliênquanđếntiền lơng vàthunhậptrongdoanhnghiệp I .Tiền l ơng vàbản chất của tiền lơng I.1. Tiền lơng * Theo quan điểm của các nhà kinh tế học t sản Trong xã hội t bản sức lao động của con ngời đợc coi là hàng hoá, là một trongnhững yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là tiền công hay tiền công chính là giá cả của sức lao động. Tuy nhiên, trong xã hội t bản chủ nghĩa, mọi t liệu sản xuất đều thuộc sở hữu của giai cấp t sản, ng ời lao động chỉ có sức lao động là thật sự của bản thân mình. Vì nhu cầu tồn tại, họ phải bán sức lao động với giá cả bị chi phối bởi ý chí của chủ t bản thuê lao động. Do vậy tiền công cha hoàn toàn là giá trị của sức lao động theo đúng nghĩa của nó, giá trị sức lao động phải đợc xác định trên thị trờng theo quy luật cung cầu. Dới góc nhìn của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì : Tiền công (dới TBCN) không phải là giá cả hay giá trị sức lao động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động 1 1 . Đó là một thực tế mà giai cấp t sản luôn luôn che dấu để thực hiện việc bóc lột của mình đối với ngời lao động. * Theo quan điểm của các nhà kinh tế theo học thuyết Mác- Lênin .Về thực chất tiền lơng dới CNXH là một phần thunhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân, viên chức phù hợp với số lợng và chất l ợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất 1 1 (1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81 (1) Cacmac - F.Angghen tuyển tập,NXB Sự Thật,HN 1962 - trang 81 sức lao động 2 2 . Nói chung khái niệm trên về tiền lơng hoàn toàn thống nhất với quan hệ sản xuất vàcơ chế phân phối của nền kinh tế kế hoạch tập trung XHCN. Theo quan điểm đó, tiền lơng dới CNXH cónhững đặc điểm sau: Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động vì trong xã hội XHCN sức lao động không phải là hàng hoá, tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủnhững nguyên tắc của quy luật phân phối d- ới chủ nghĩa xã hội. Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất l ợng lao động của công nhân đã hao phí, đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến địa phơng, đợc nhà nớc thống nhất quản lý. Chuyển sang kinh tế thị trờng, sự thay đổi của cơ chế quảnlý kinh tế đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót của những nhận thức trên về vai trò của yếu tố sức lao động vàbản chất tiền lơng, đó là : Vì không coi sức lao động là hàng hoá nên tiền lơng không phải là tiền trả cho giá trị sức lao động, không phải là ngang giá sức lao động theo quan hệ cung cầu. Thị trờng sức lao động về danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù quan hệ thuê m ớn lao động đã manh nha hình thành ở một số địa phơng nhng không đ ợc nhà nớc công nhận. Trong khu vực kinh tế nhà nớc, áp dụng chính sách biên chế suốt đời, nhà nớc bao cấp tiền lơng, việc trả lơng trongdoanhnghiệp không gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tiền lơng đợc coi là một bộ phận của thunhập quốc dân nên chế độ phân phối tiền lơng lại phụ thuộc vào nhà nớc. Theo cơ chế phân phối đó, thunhập quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều, còn ít thì phân phối ít. Ngời lao động tạo ra thunhập quốc dân nhng lại đ ợc phân phối sau cùng. Động lực kinh tế đối với ngời lao động không còn nên quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp kém hiệu quả, ng ợc lại, biên chế lao động 2 2 (1) Phùng Thế Tr (1) Phùng Thế Tr ờng - Kinh Tế Lao Động,NXB ĐH & THCN,Hà nội 1986 - trang 205 ờng - Kinh Tế Lao Động,NXB ĐH & THCN,Hà nội 1986 - trang 205 và quỹ lơng ngày một tăng làm ngân sách nhà nớc thâm hụt nặng nề. Ngời lao động không coi tiền lơng là nguồn thunhập chính, cái họ quan tâm là những lợi ích thu đợc ngoài tiền lơng. Ngời lao động dù đợc coi là chủ nhng không gắn bó với cơ sở sản xuất, phổ biến tình trạng chân trong chân ngoài , lãng phí ngày công, giờ công. Nhà n ớc mất dần đội ngũ lao động có tay nghề cao. Nền kinh tế thị trờng buộc chúng ta phải cónhững thay đổi lớn trong nhận thức, phù hợp với cơ chế quảnlý mới, đó là. Chấp nhận sức lao động là một loại hàng hoá. Tính hàng hoá của sức lao động không chỉ đợc chấp nhận với ngời lao động trong khu vực kinh tế t nhân mà nó còn đợc chấp nhận cả với ngời lao động công chức, viên chức trong khu vực kinh tế nhà nớc. Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của sức lao động mà ngời lao động và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau theo luật cung cầu và quy luật giá trị trên thị trờng . Tiền lơng là bộ phận cơbảntrongthunhập của ngời lao động, đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động mà ng ời sử dụng sức lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trờngvà pháp luật hiện hành của nhà nớc. Trong điều kiện của một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh n ớc ta hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp ( khu vực lao động đợc nhà nớc trả công ) tiền lơng là số tiền mà các doanhnghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động theo cơ chế và chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang, bảng lơng do nhà nớc quy định. Trong các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chịu sự tác động chi phối rất lớn của thị trờngvà thị trờng sức lao động. Tiền l- ơng trong thành phần này dù vẫn chịu sự điều chỉnh của luật pháp vànhững chính sách của chính phủ nhng là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trongquan hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ về trao đổi .Do vậy các chính sách về tiền lơng, thunhập luôn luôn là các chính sách quantrọng của mọi quốc gia. I.2. Bản chất của tiền lơng Tiền lơng là một phạm trù kinh tế, nó biểu hiện quan hệ xã hội nói chung giữa những ngời lao động trong các doanhnghiệp cũng nh giữa ngời lao động và các tập thể lao động nói riêng trong việc phân phối một bộ phận chủ yếu của thunhập quốc dân. Nh vậy, mức tiền l ơng phụ thuộc vào khối lợng thunhập quốc dân, vào quy mô tiêu dùng cá nhân và sự đóng góp của mỗi ngời lao động. Tiền lơng là một bộ phận của thunhập quốc dân đợc biểu hiện bằng tiền bảo đảm thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá trực tiếp mà nhà nớc dùng để phân phối một cách hợp lývàcó kế hoạch cho ngời lao động căn cứ vào số lợng, chất lợng mà ngời lao động đã cống hiến cho xã hội phù hợp với trình độ phát triển của kinh tế- xã hội. Nhà nớc ta điều chỉnh mức thunhập của ngời lao động thông qua mức lơng tối thiểu. Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc tính vào giá thành sản phẩm mà ngời chủ phải bỏ ra để thuê mớn lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, điều đó có nghĩa là sức lao động đ ợc coi là một yếu tố đầu vào. Các Mác đã phân tích tính phi lý của khái niệm hàng hoá lao động, ông chứng minh rằng : Lao động không thể mua bán trao đổi đợc, lao động không là hàng hoá Cái mà ngời ta mua bán chính là khả năng lao động, là sức lao động của con ngời, chính sức lao động mới là hàng hoá. Vì vậy, phạm trù thị trờng lao động cũng phi lý nh hàng hoá lao động, cái mà ngời ta muốn đề cập đến ở đây chính là thị trờng hàng hoá sức lao động. Giá cả hàng hoá sức lao động biểu hiện thành tiền khi mua bán. Giá cả sức lao động là biểu hiện bằng tiền của tổng giá trị sức lao động nó mang một hình thái đặc biệt, đó là tiền lơng (tiền công) . Nh vậy tiền lơng chính là giá cả sức lao động, tiền lơng sẽ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành sức lao động vàquan hệ cung - cầu trên thị trờng lao động. Trong các điều kiện cụ thể, tiền lơng còn phụ thuộc vào một số yếu tố nh phong tục tập quán, trình độ văn minh của xã hội. Mặt khác do tiền l - ơng phụ thuộc vào giá t liệu sinh hoạt, nhu cầu cuộc sống nên tiền l ơng không cố định giữa các thời kỳ khác nhau. Tiền lơng là một trongnhững công cụ kinh tế quantrọng nhất của quảnlý lao động, ngời ta dùng công cụ này để kích thích thái độ quan tâm đến lao động, do đó tiền lơng là một nhân tố mạnh mẽ để tăng năng suất lao động. Hình thức tiền tệ của tiền lơng giúp chúng ta có thể quy định một cách linh hoạt và phân biệt phần sản phẩm xã hội chia cho mỗi ngời căn cứ vào kết quả lao động. II. Những chức năng cơbản của tiền lơng II.1. Đối với doanhnghiệpTrong phạm vi một doanhnghiệp thì công tác tiền lơng là một bộ phận rất quantrọngtrong công tác quản lý. Nó nhằm khai thác những năng lực tiềm tàng về sức ngời, về công suất máy móc thiết bị trongdoanhnghiệp làm năng suất lao động và giá trị tổng sản l ợng, tăng lợi nhuận, từ đó cải thiện mức lơng và đời sống của ngời lao động. Qua tiền lơng, ngời lãnh đạo thấy đợc nhữngvấnđề nảy sinh trong công tác quảnlýdoanhnghiệpđể kịp thời giải quyết cân đối lao động. Mọi doanhnghiệptrong nền kinh tế thị trờng đều có mục tiêu lợi nhuận, một số doanhnghiệp hoạt động công ích không đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu nhng nhìn chung họ vẫn phấn đấu tự bù đắp chi phí vàcó lãi. Để tối đa hoá lợi nhuận, các doanhnghiệp cần đồng thời áp dụng nhiều biện pháp, quantrọng nhất là tiết kiệm và tối thiểu hoá chi phí, trong đó có chi phí tiền lơng. Nếu doanhnghiệp giảm chi phí bằng cách giảm tiền lơng là việc làm không mang lại hiệu quả kinh tế. Vì mục tiêu lợi nhuận không chú ý đúng mức đến lợi ích ngời lao động thì nguồn nhân công có thể bị kiệt quệ về thể lực, giảm sút về chất l ợng, không có ý thức gắn bó với doanh nghiệp. Biểu hiện rõ nhất là cắt xén giờ làm việc, lãng phí nguyên - nhiên vật liệu và thiết bị, làm dối, làm ẩu, mâu thuẫn giữa ngời làm công và chủ doanhnghiệpcó thể dẫn đến bãi công, đình công . Ngoài ra, tiền lơng còn là công cụ đểdoanhnghiệpquảnlý công nhân lao động một cách có hiệu quả. Những ngời có trình độ chuyên môn và tay nghề cao thờng chuyển sang những khu vực vàdoanhnghiệpcó mức lơng hấp dẫn hơn, vừa làm mất đi nguồn nhân lực quan trọng, vừa thiếu hụt lao động cục bộ, đình đốn hoặc phá vỡ tiến trình bình th ờng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một nhà quảnlý đã nhận xét : Nếu tất cả những gì anh đa ra chỉ là hột lạc thì chẳng có gì đáng ngạc nhiên, kết cục anh chỉ có thể đánh bạn với lũ khỉ và Nếu ta cắt xén của những ngời làm công cho ta, họ sẽ cắt xén lại của ta và khách hàng của ta. Trên thực tế, doanhnghiệpcó thể tiết kiệm chi phí tiền l ơng thông qua việc tăng năng suất lao động của công nhân. Doanhnghiệpcó thể cải tiến thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ lành nghề của công nhân, tăng tiền l - ơng cho công nhân. Nh vậy cả tiền l ơng và năng suất lao động đều tăng nh ng tốc độ tăng của năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng của tiền l ơng. Đây là giới hạn để cải thiện chính sách tiền lơng mà không bị sức ép bởi mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp. II.2 Đối với ngời lao động Khi ngời lao động cung ứng sức lao động của mình cho doanh nghiệp, họ sẽ nhận lại phần bù đắp sức lao động đã hao phí từ doanh nghiệp, đó là tiền lơng. Tiền lơng là bộ phận thunhập chính của ngời lao động nhằm thoả mãn phần lớn các nhu cầu về vật chất vàvăn hoá của ng - ời lao động. Mức độ thoả mãn nhu cầu của ngời lao động tuỳ thuộc vào độ lớn của mức tiền lơng. Tiền lơng phải đáp ứng các điều kiện cần thiết để bảo đảm tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng cho bản thân ngời lao động và gia đình họ, nghĩa là tiền l ơng bị chi phối bởi quy luật tái sản xuất sức lao động. Trong một chừng mực nhất định, có thể đảm bảo mức lơng tối thiểu cho ngời lao động mà không phụ thuộc vào hiệu quả lao động của họ. Bên cạnh đó, việc tăng các mức tiền lơng sẽ có tác động nâng cao khả năng tái sản xuất sức lao động và chất lợng lao động. Tiền lơng là đòn bẩy kinh tế rất quantrọngđể định h ớng quan tâm và động cơtrong lao động của ngời lao động. Độ lớn của tiền lơng phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất, đồng thời, khối lợng các t liệu sinh hoạt lại phụ thuộc trực tiếp vào độ lớn của mức tiền lơng, thì ngời lao động sẽ quan tâm trực tiếp đến kết quả lao động của họ. Vì sự cần thiết phải thoả mãn những nhu cầu ngày càng lớn của mình mà ngời lao động sẽ tích cực lao động, nâng cao tay nghề, phát huy sáng tạo và tận dụng hết khả năng của máy móc thiết bị, để sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, chất l ợng cao hơn. Nghĩa là tiền lơng bị chi phối bởi quy luật không ngừng thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá và đời sống tinh thần. Nhng để cho quá trình đó diễn ra liên tục, thì ngời lao động phải thu đợc lợi ích ngày càng lớn, nói khác đi họ phải nhận đợc tiền lơng ngày càng tăng trên cơ sở những nỗ lực của họ có tác động tích cực đến năng suất lao động. Tiền lơng phản ánh vai trò, vị trí của ngời lao động trongdoanhnghiệpvàtrong xã hội, do vậy tiền lơng cao vừa là mục tiêu, vừa là sự ghi nhận của xã hội về thành tích phấn đấu của ngời lao động. Tiền lơng có vai trò nh đòn bẩy kinh tế, kích thích cả ng ời lao động và chủ doanh nghiệp. Trong quá trình tổ chức quảnlýtiền lơng, các doanhnghiệp cần phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lơng để thúc đẩy sản xuất, nâng cao hiệu qủa kinh doanh, nâng cao lợi ích của ngời lao động. II.3. Kích thích kinh tế phát triển và thúc đẩy sự phân công lao động. Xét về tầm vĩ mô, tổng mức tiền lơng quyết định tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ. Do vậy việc tăng các mức tiền lơng có tác dụng kích thích tăng sản xuất, yếu tố tăng nhu cầu về lao động. Bên cạnh đó, sự chênh lệch về tiền lơng giữa các ngành các nghề thúc đẩy sự phân công và bố trí lao động cũng nh các biện pháp nâng cao chất l ợng lao động. II.4. Chức năng xã hội của tiền lơng Cùng với việc kích thích nâng cao năng suất lao động, tiền lơng còn là yếu tố thúc đẩy sự hoàn thiện các mối quan hệ lao động. Việc gắn tiền lơng với hiệu quả làm việc của ngời lao động sẽ góp phần cải thiện các mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để đạt đợc mức lơng cao nhất, tạo tiềnđề cho sự phát triển toàn diện của doanhnghiệpvà thúc đẩy xã hội phát thiển theo hớng dân chủ hoá vàvăn minh hoá. III. Những nhân tố ảnh hởng đếntiền lơng của ngời lao động trongdoanhnghiệp . . Vấnđềtiền lơng quantrọng nhất đối với phần lớn ngời lao độnglà : Mình sẽ đợc lĩnh bao nhiêu . Họ có thể thờ ơ với chính sách đào tạo của công ty hay không mấy quan tâm đến trợ cấp hu trí, thế nhng, những câu hỏi về tiền lơng tiền lơng của tôI, cụ thể hơn, tiền lơng của tôi so với của bạncó ý nghĩa rất quan trọng. Vậy những nhân tố nào ảnh h- ởng đếntiền lơng của ngời lao động trongdoanhnghiệpNhững nhân tố vi mô + Chất lợng lao động : Khi ngời lao động cung ứng sức lao động của mình cho doanh nghiệp, họ sẽ nhận lại phần bù đắp sức lao động đã hao phí, đó là tiền lơng. Mức lơng ngời lao động đợc hởng cần tơng xứng với năng suất lao động họ đạt đợc. Chất lợng lao động đợc thể hiện trớc hết ở bằng cấp, các mức lơng tơng ứng với các trình độ : sơ cấp, trung cấp, đại học, trên đại học hoặc ở trình độ bậc thợ : thợ bậc cao, bậc trung, bậc thấp hay trình độ chuyên môn đặc biệt. Chất lợng lao động không chỉ biểu hiện ở trình độ hiểu biết mà điều quantrọng là khả năng thực hành, kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động, điều này đợc thể hiện trong thành tích làm việc. Những kết quả đánh giá thành tích thấp hơn đợc gắn với mức lơng thấp hơn vànhững kết quả đánh giá cao hơn sẽ đợc tăng lơng nhiều hơn. + Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp : Trong từng thời điểm, doanhnghiệpcónhững mục tiêu, chiến lợc kinh doanh tơng ứng. Nhiều mục tiêu là nguyên nhân dẫn đến tính phức tạp của kế hoạch tiền lơng và gây ra cho doanhnghiệpnhững khó khăn, thua lỗ. Ngợc lại, nếu doanhnghiệpcó chiến lợc kinh doanh tốt, đa ra đợc quyết định sáng suốt, mang lại hiệu quả cao, lợi nhuận sau thuế đạt đợc ở mức cao thì quỹ tiền lơng của doanhnghiệp cũng tăng lên, phúc lợi ngời lao động đ- ợc hởng tăng lên, thunhập cho ngời lao động đợc cải thiện. Nh vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpcó ảnh h- ởng trực tiếp đếntiền lơng của ngời lao động. Những nhân tố vĩ mô + Quy luật cung cầu lao động trên thị trờng : Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động đợc coi là một loại hàng hoá. Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động mà ngời lao động và ngời sử dụng lao động thoả thuận với nhau theo luật cung cầu và quy luật giá trị trên thị tr ờng. Nếu nhu cầu về lao động lớn hơn mức cung ứng trên thị trờng thì giá cả của sức lao động đợc tăng lên và ngợc lại nếu trong thị trờng lao động lợng d thừa lớn thì giá cả của sức lao động bị hạ xuống. Ngoài ra, kế hoạch về lao động của các doanhnghiệp cùng ngành, các đối thủ cạnh tranh cũng có ảnh hởng trực tiếp đến mức cung cầu về lao động trên thị trờng từ đó tác động đến mức tiền lơng của ngời lao động + Chính sách của nhà nớc về mức lơng tối thiểu : Sự quảnlý vĩ mô của Nhà nớc đối với tiền lơng trongdoanhnghiệp hiện nay là việc quy định mức lơng tối thiểu. Nhà nớc không trực tiếp quảnlý tổng quỹ tiền l- ơng của doanh nghiệp. Doanhnghiệpcó quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng nhng phải do cấp trên quy định đơn giá tiền lơng hoặc tỷ lệ phần trăm quỹ lơng so với doanh thu. Khi nhà nớc tăng mức lơng tối thiểu thì tiền lơng ngời lao động đ- ợc hởng cũng tăng lên vì Nhà nớc không cho phép các doanhnghiệp trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu ( đợc quy định trong từng thời kỳ và từng khu vực). Ngoài ra nhà nớc cũng có chính sách điều tiết đối với những ngời cóthunhập cao nhằm đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa nhịp độ tăng tiền lơng với nhịp độ tăng năng suất lao động. IV. Nội dung cơbản của quảnlýtiền lơng trong các doanhnghiệp IV.1 Định mức lao động Khái niệm : Định mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đ ợc phép vợt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm, hoặc một bớc công việc theo tiêu chuẩn chất lợng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định. Lợng lao động hao phí mà chúng ta nói ở đây phải đ ợc lợng hóa bằng những thông số nhất định và phải đảm bảo độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiêntiếnvà hiện thực. Phải xác định đợc yêu cầu về chất lợng của sản phẩm hoặc công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm thu chất lợng sản phẩm đó. L ợng lao động hao phí và số l ợng, chất lợng sản phẩm phải gắn chặt với nhau. Phân loại : - Căn cứ vào tính chất đơn vị tính toán . + Định mức thời gian. [...]... bổng, đãi ngộ hợp lý đối với lực lợng lao động trong ngành nghề đó đểthu hút đ c đội ngũ lao ợ động có tay nghề cao, tạo điều kiện cho những ngành quantrọng phát triển IV.4 Các hình thức tổ chức tiền lơng trongdoanhnghiệpTrong các doanhnghiệp nớc ta hiện nay thờng áp dụng 2 hình thức trả lơng: tiền lơng theo thời gian vàtiền lơng theo sản phẩm - Tiền lơng theo thời gian là số tiền lơng trả cho... lao động căn cứ vào thời gian làm việc vàtiền lợng của một đơn vị thời gian (giờ hoặc ngày) Nh vậy, tiền lơng theo thời gian phụ thu c vào 2 yếu tố: mức tiền lơng trong một đơn vị thời gian và thời gian đã làm việc + Tiền lơng theo thời gian giản đơn là tiền trả cho ngời lao động chỉ căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm việc, không xét đến thái độ lao động và kết quả công việc + Tiền lơng theo... động Ng ợc lại mục tiêu của doanhnghiệp là thu đợc nhiều lợi nhuận, vì vậy nếu tiền lơng tăng nhanh hơn năng suất lao động thì chi phí tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm tăng lên và nếu các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận sẽ giảm sút Đểdoanhnghiệpthu đ ợc lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng (điều kiện đểdoanhnghiệp tái sản xuất mở rộng) và ngời lao động cũng cóthunhập ngày càng cao thì tốc... ra trong năm QL = Dl x K QL: Quỹ tiền lơng năm kế hoạch Dl : Đơn giá tiền l ơng (định mức chi phí tiền lơng trên 1 đơn vị sản lợng sản xuất kinh doanh) K : Số l ợng sản phẩm hoặc khối lợng sản xuất kinh doanhtrong năm kế hoạch QL = Dl x (T C ) kh kh c) Ph ơng pháp xác định quỹ lơng tính theo tổng thu trừ tổng chi và tính theo tỉ lệ % so với doanhthu QL : Quỹ tiền lơng năm kế hoạch Dl : Đơn giá tiền. .. phải nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng Bởi vì tiền lơng bình quân tăng do năng suất lao động tăng còn năng suất lao động tăng do ngời lao động nâng cao trình độ lành nghề, do doanhnghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quảnlý sử dụng vật t, tiền vốn và lao động có hiệu quả IV.3.3 Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao động làm những nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân... ngoài tiền lơng thời gian giản đơn còn nhận đợc một khoản tiền thởng do kết quả tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm; tiết kiệm nguyên vật liệu hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao - n Lsp = q x g i=1 i i Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng mà số tiền ngời lao động nhận đợc căn cứ vào đơn giá tiền lơng, số lợng sản phẩm hoàn thành và đợc tính theo cồng thức: Trong. .. Tổng doanhthu kế hoạch Ckh : Tổng chi phí kế hoạch ( cha cóluơng ) QL = Dl x P kh d) Phơng pháp xác định quỹ lơng tính theo lợi nhuận : QL : Quỹ tièn lơng năm kế hoạch Dl : Đơn giá tiền lơng năm kế hoạch Pkh : Lợi nhuận kế hoạch IV.3 Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền l ơng IV.3.1 Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau Trả công ngang nhau cho lao động nh nhau nghĩa là khi xây dựng chế độ tiền. .. kỹ thu t + Phơng pháp điều tra phân tích chụp ảnh + Phơng pháp phân tích tính toán IV.2 Ph ơng pháp xác định quỹ lơng a) Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng theo số lợng công nhân QL = M tl x L x 12 QL : Quỹ tiền lơng năm kế hoạch M tl : Mức lơng bình quân tháng theo đầu ngời L : Số lao động bình quân của doanhnghiệp 12 : Số tháng trong năm b) Phơng pháp xác định quỹ lơng theo đơn giá tiền lơng và. .. vụ - Căn cứ vào phơng pháp xây dựng + Định mức theo ph ơng pháp thống kê kinh nghiệm + Định mức có căn cứ kỹ thu t - Căn cứ vào cấu thành của định mức + Định mức bộ phận + Định mức tổng hợp - Căn cứ vào cấp quảnlý + Định mức do doanhnghiệp tự quyết định + Định mức do cấp trên quy định Các ph ơng pháp xây dựng ĐMLĐ - Phơng pháp thống kê kinh nghiệm + Phơng pháp thống kê kinh nghiệm đơn thu n + Phơng... lơng cho công nhân nữ và lao động trẻ em so với lao động nam giới trong thời kỳ thực dân Pháp còn đô hộ ở Việt Nam IV.3.2 Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao dộng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quânTiền lơng, năng suất lao động và chi phí tiền lơng liên hệ với nhau bởi công thức ML = tL W Ngời lao động luôn muốn đợc tăng lơng, tiền lơng thực tế của họ đợc tăng lên là động lực của sự lao động nhiệt . những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp I .Tiền l ơng và bản chất của tiền lơng I.1. Tiền lơng * Theo quan. II. Những chức năng cơ bản của tiền lơng II.1. Đối với doanh nghiệp Trong phạm vi một doanh nghiệp thì công tác tiền lơng là một bộ phận rất quan trọng trong