Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
41,54 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1.1. Bản chất và vai trò của tiềnlương 1.1.1. Khái niệm về tiềnlươngTiềnlương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử vàcó ý nghĩa chính trị xã hội to lớn. Ngợc lại bản thân tiềnlương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội, của t tởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội t bản chủ nghĩa tiềnlương là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Trong xã hội, xã hội chủ nghĩa tiềnlương không phải là giá cả sức lao động mà là một phần giá trị vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho ngời lao động theo nguyên tắc "làm theo năng lực, hởng theo lao động". Tiềnlương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Trong giai đoạn hiện nay, tiềnlương tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động dựa trên số lợng và chất lợng lao động. Tiềnlương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanhnghiệp dùng để trả cho ngời lao động. Tiềnlươngtrongcơ chế mới tuân thủ theo quy luật cung cầu của thị trường sức lao động, chịu sự điều tiết của Nhà nớc, hình thành thông qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tiềnlương là một phần giá trị mới sáng tạo ra của doanhnghiệp dùng để trả công cho ngời lao động. N vậy, tiềnlương là biểu iện bằng tiền của ao pí lao động sống cần tiết mà doan ngiệp trả co ngời lao động teo tời gian, kối lợng công việc và cất lợng lao động mà ngời lao động đã cống iến co doan ngiệp. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động, cácdoanhnghiệp sử dụng tiềnlương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để thúc đẩy tăng năng suất lao động. Đối với cácdoanh nghiệp, tiềnlương phải trả cho ngời lao động là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanhnghiệp sáng tạo ra. Do vậy, cácdoanhnghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí tiền lương. 1.1.2. Chức năng của tiềnlương - Chức năng tái sảnxuất sức lao động: Đây đợc xem là chức năng quan trong hàng đầu của tiền lương. Theo chức năng này, tiềnlương mà ngời lao động nhận đợc phải đảm bảo đủ chi phí để tái sảnxuất sức lao động, đảm bảo cho họ có thể làm việc lâu dài. Đây là yêu cầu thấp nhất của tiền lương, phải nuôi sống ngời lao động và duy trì sức lao động của họ. - Chức năng kích thích lao động: Xuất phát từ việc tiềnlương chính là một khoản thu nhập của dngời lao động, giúp họ đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần. Do vậy, vì tiềnlương mà ngời lao động phải có trách nhiệm với công việc. Tiềnlương phải tạo ra niềm say mê nghề nghiệp, làm cho ngời lao động không ngừng bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao năng suất và chất lợng lao động. - Chức năng điều phối lao động tiền lương: Trong nhiều trường hợp, với tiềnlương thoả đáng, ngời lao động có thể tự nguyện nhận mọi công việc đợc giao, dù ở đâu làm việc gì, công việc dù có độc hại, nguy hiểm, bất cứ lức nào thậm chí ngoài giờ làm việc. - Chức năng quản lý:Thông qua việc trả lương mà ngời quản lýcó thể kiểm tra, theo dõi, giám sát ngời lao động làm việc theo sự chỉ đạo của mình, đảm bảo tiềnlương chi ra phải đem lại kết quả, hiệu quả rõ rệt. Hiệu quả của tiềnlương không chỉ đợc tính theo tháng mà còn đợc tính theo ngày, trong từng bộ phận vàtrongtoàndoanh nghiệp. 1.2.Phân loại tiềnlươngvàcác hình thức trả lươngtrongdoanhnghiệp 1.2.1.Phân loại tiềnlương * Tiềnlương dan ngĩa vàtiềnlương tực tế + Tiềnlương danh nghĩa: là chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động căn cứ vào hợp đồng lao động thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế mọi mức lương trả cho ngời lao động đều là tiềnlương danh nghĩa. + Tiềnlương thực tế: là số lợng t liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngời lao động có thể mua đợc bằng tiềnlương của mình sau khi đã đóng cáckhoản thuế theo qui định của Nhà nớc. Chỉ số tiềnlương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số tiềnlương danh nghĩa tại thời điểm xác định. Ta có công thức: Tiềnlương danh nghĩa Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ Qua công thức trên ta thấy chỉ số tiềnlương thực tế thay đổi tỷ lệ thuận với chỉ số tiềnlương danh nghĩa và tỷ lệ nghịc với chỉ số giá cả Điều mà ngời lao động quan tâm là làm thế nào để tăng đợc số tiềnlương thực tế. Xét trên mặt lý thuyết có thể xảy ra trường hợp sau: - Trường hợp 1: chỉ số tiềnlương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả giảm. - Trường hợp 2: chỉ số tiềnlương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả không thay đổi. - Trường hợp 3: chỉ số tiềnlương danh nghĩa không thay đổi và chỉ số giá cả giảm. - Trường hợp 4: chỉ số tiềnlương danh nghĩa và chỉ số giá cả cùng tăng nhng tốc độ tăng của giá cả nhỏ hơn tốc độ tăng của tiềnlương danh nghĩa. Luật hoá mức lương tối thiểu nhằm hạn chế sự giãn cách quá lớn giữa tiềnlương thực tế vàtiềnlương danh nghĩa là hình thức can thiệp của Chính phủ. Mặt khác tiềnlương tối thiểu cũng ảnh hởng trở lại đối với hành vi và động cơ của doanhnghiệp khi các đại lợng nh: mức sản lợng, mức thuê lao động, mức lương, mức lợi nhuận có thể đạt đợc trongsảnxuất kinh doanh của doanhnghiệp đó. Tóm lại: tiềnlương phụ thuộc vào cơ chế chính sách phân phối các hình thức trả lương của doanhnghiệpvà sự điều tiết bằng các chính sách của Chính phủ đối với doanh nghiệp, bản chất của tiềnlương là một yếu tố đầu vào của chi phí sảnxuất kinh doanh. * Về pơng diện ạc toán bao gồm tiềnlương cín vàlương pụ. - Tiềnlương chính: là tiềnlương trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế có thể làm việc bao gồm cả tiềnlương cấp bậc, tiền thởng vàcáckhoản phụ cấp có tính chất tiềnlương (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực) - Tiềnlương phụ: là tiềnlương trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc hởng theo chế độ quy định của nhà nớc nh: nghỉ phép, nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ chủ nhật, hội họp . Cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiềnlương đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiềnlương 1.2.2. Các hình thức trả lương Việc vận dụng hình thức tiềnlương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanhnghiệpvà ngời lao động. Lựa chọn hình thức tiềnlương đúng đắn còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích ngời lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động giúp cho doanhnghiệp tiết kiệm đợc chi phí nhân công để hạ giá thành sản phẩm. Trongcácdoanhnghiệp ở nớc ta hiện nay, các hình thức tiềnlương chủ yếu đợc áp dụng là: 1.2.2.1. Hình thức trả lươngtheo thời gian Hình thức tiềnlươngtheo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho ngời lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của ngời lao động. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng: Thang lương nhân viên cơ khí, thang lương công nhân lái xe, thang lương nhân viên đánh máy,…Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lươngcó một mức tiềnlương nhất định. Đơn vị để tính tiềnlương thời gian là lương tháng, lương ngày, hoặc lương giờ. * Lương táng: đợc quy định sẵn đối với từng bậc lươngtrongcác thang lương. Lương tháng thờng đợc áp dụng để trả lương cho công nhân làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính vàcác nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Mức lương tháng đợc tính nh sau: Mức lương = Lươngcơbản + Phụ cấp (nếu có) * Lương ngày: là tiềnlương trả cho ngời lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày thờng đợc tính bằng cách lấy mức lương tháng chia (:) cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ (22 ngày) và nhân (x) với số ngày làm việc thực tế trong tháng. Cụ thể: Lươngcơbản x hệ số lương Số ngày làm việc theo chế độ (22ngày) Lương ngày thờng đợc áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hởng lương thời gian, tính trả lương cho ngời lao động trongnhững ngày hội họp, học tập, hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH. * Mức lương giờ: tính bằng cách lấy mức lương ngày chia (:) cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ (8 giờ) và nhân với số giờ là việc thực tế trong ngày. Cụ thể: Mức lương ngày 8 giờ làm việc Lương giờ thờng đợc áp dụng để trả lương cho ngời lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hởng lươngtheosản phẩm. Nhìn chung hình thức tiềnlươngtheo thời gian có mặt hạn chế là mang tính bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của ngời lao động. Để khắc phục nhợc điểm này ngời ta áp dụng một hình thức trả lương mới đó là trả lươngtheo thời gian có thởng. * Trả lương teo tời gian có tởng Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa hình thức trả lươngtheo thời gian với hình thức tiền thởng khi ngời lao động vợt mức chỉ tiêu về số lợng và chất lợng lao động. Mức lươngtheo thời gian có thởng đợc tính bằng cách lấy mức tiềnlươngtheo thời gian cộng với mức tiền thởng. 1.2.2.2. Hình thức trả lươngtheosản phẩm Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức tiềnlương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Trong việc trả lươngtheosản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng đợc các định mức kinh tế- kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiềnlương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý. Hình thức tiềnlươngtheosản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanhnghiệp mà vận dụng theo hình thức cụ thể sau đây: * Hìn tức tiềnlương teo sản pẩm trực tiếp cá nân Với hình thức này, tiềnlương phải trả cho ngời lao động đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm hoàn thành. Đây là hình thức đợc cácdoanhnghiệp sử dụng để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp. Ta có công thức tính: ĐG = L x Tđm Trong đó : ĐG : Đơn giá tiềnlương L : Lương cấp bậc công nhân Tđm : Lương thời gian định mức L = ĐG x Q Q : Mức sản lợng thực tế Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiềnlương của công nhân nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng, ngời công nhân có thể xác định ngay tiềnlương của mình. Nhợc điểm: Ngời lao động ít quan tâm đến máy móc thiết bị, chạy theo số lợng ít quan tâm đến chất lợng, tinh thần tập thể, tơng trợ lẫn nhau kém, hay có tình trạng giấu nghề, giấu kinh nghiệm. *Trả lương teo sản pẩm tập tể Đợc áp dụng đối với công việc cần một tập thể công nhân thực hiện nh lắp ráp thiết bị, sảnxuất ở các bộ phận, làm việc theo dây truyền. Căn cứ vào số lớng sản phẩm một công việc đã hoàn thành và đơn giá tiềnlương của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị công việc. ĐG = ∑ Li x Ti (i = 1,n) Trong đó : ĐG: đơn giá tiềnlương trả cho tập thể ∑ Li: tổng tiềnlương tính theo cấp bậc công việc của cả tổ( Li là cấp bậc của công nhân thứ i;n là số công nhân trong tổ). Tiềnlương thực tế đợc tính: L1 = ĐG x Q1 Trong đó: L1: tiềnlương thực tế tổ nhận đợc Q1: sản lợng thực tế tổ đã hoàn thành Trong chế độ này, vấnđề cần chú ý khi áp dụng là phải phân phối tiềnlương cho các thành viên trong tổ, nhóm một hợp lý, phù hợp với cấp bậc lương thời gian lao động của họ. Ưu điểm: khuyến khích nhân viên trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể tạo nên mối quan hệ than ái giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành công việc. Nhợc điểm: là kết quả của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiềnlương của họ. Do đó không khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác do phân phối tiềnlương cha tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khoẻ, sự cố gắng trong lao động, cha thể hiện nguyên tắc phân phối theo số lợng, chất lợng lao động. * Trả lương teo sản pẩm gián tiếp Hình thức này thờng đợc áp dụng để dtrả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sảnxuất nh: lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc thiết bị…Tuy lao động của họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm , nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng suất của lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục vụ để tính lươngsản phẩm cho lao động gián tiếp. Đơn giá tiềnlương đợc tính theo công thức: L M x Q Trong đó: ĐG GT : Đơn giá tiềnlương của công nhân gián tiếp L: lương cấp bậc của công nhân gián tiếp M : mức phục vụ của công nhân gián tiếp Q : mức sản lợng của công nhân trực tiếp. Tiềnlương của công nhân gián tiếp: TL GT = ĐG GT x Q L Trong đó: TL GT : tiềnlương thực tế của công nhân gián tiếp. ĐG GT : đơn giá tiềnlương gián tiếp Q L : mức sản lợng hoàn thành thực tế của công nhân trực tiếp. Ưu điểm trong phơng pháp này là chế độ tiềnlương khuyến khích công nhân gián tiếp phục vụ tốt hơn cho công nhân trực tiếp, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động cho công nhân trực tiếp. * Trả lương teo sản pẩm luỹ tiếnTheo hình thức này, ngoài tiềnlươngtheosản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thởng đợc tính trên cơ sở tăng đơn giá tiềnlương ở các mức năng suất cao. Ta có công thức tính: d cd x t k d 1 Trong đó: K: là tỷ lệ đơn giá hợp lí d cd : là tỷ trọng chi phí sản phẩm gián tiếp trong giá thành sản phẩm t k : là tỷ lệ số tiền tiết kiệm d 1 : là tỷ trọngtiền công Tiền công của công nhân nhận đợc tính theo công thức: S L = (P x Q 1 ) + P xk (Q 1 - Q 0 ) Trong đó: S L: là tổng tiềnlương của công nhân hởng lươngsản phẩm luỹ tiến Q 0 : là sản lợng đạt mức khởi điểm Q 1 : là sản lợng thực tế P : là đơn giá cố định tính theosản phẩm P xk : là tỷ lệ đơn giá cố định đợc nâng cao. Hình thức tiềnlương này có tác dụng kích thích ngời lao động duy trì cờng độ lao động ở mức tối đa, nhng hình thức này sẽ làm tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, cho nên nó chỉ đợc sử dụng trong một số trường hợp cần thiết nh cần hoàn thành gấp một đơn đặt hàng hoặc trả lương cho ngời lao động làm việc ở những khâu khó nhất để bảo đảm tính đồng bộ cho sản xuất. * Trả lương teo sản pẩm có tởng Theo hình thức này, ngoài tiềnlươngtheosản phẩm trực tiếp, ngời lao động còn đợc thởng trongsảnxuất nh thởng về chất lợng sản phẩm tốt, thởng về tăng năng suất lao động, thởng về tiết kiệm vật t. Chế độ này bao gồm hai phần: + Phần trả lươngtheosản phẩm theo đơn giá cố định và số lợng sản phẩm thực tế đã hoàn thành. + Phần tiền thởng đợc tính dựa vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu tiền thởng cả về số lợng và chất lợng sản phẩm. Tiềnlươngsản phẩm có thởng đợc tính theo công thức: TL (mxh) 100 Trong đó: TL TH : tiềnlươngsản phẩm có thởng. T: tiềnlương trả theosản phẩm với đơn giá cố định m: tỷ lệ % tiền thởng( tính theotiềnlươngsản phẩm với đơn giá cố định) h : tỷ lệ % hoàn thành vợt mức số lợng đợc tính thởng Yêu cầu cơbản khi áp dụng chế độ trả lương này là phải qui định, đúng đắn các chỉ tiêu, điều kiện tiền thởng, nguồn tiền thởng và tỷ lệ thởng bình quân. Tiền thởng do tiết kiệm chi phí sửa chữa gián tiếp cố định tăng năng suất lao động mà có. Tuy nhiên để giảm giá thành sản phẩm ngời ta không dùng hết số tiết kiệm này để làm tiền thởng mà chỉ sử dụng một phần và đặt ra là phải quy định đúng các chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng, tỷ lệ thởng bình quân cho [...]... làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanhnghiệp trong kỳ Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá sổ kếtoánđể lập báo cáo tài chính năm 1.3 Phơng pháp hạch toán tổng hợp tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtrongcácdoanhnghiệpsảnxuất 1.3.1 Hạch toán tổng hợp tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. .. thành 1.2.2.4 Quỹ lươngvàcáckhoảntríchtheolương *Quỹ lương Quỹ tiềnlương của doanhnghiệp là toàn bộ tiềnlương của doanhnghiệp trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanhnghiệp quản lývà sử dụng Thành phần quỹ lương bao gồm cáckhoản chủ yếu là tiềnlương trả cho ngời lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theosản phẩm…), tiềnlương trả cho ngời lao động trong thời gian... mà doanhnghiệp phải trả cho ngời lao động TK 3348 “ Cáckhoản khác”: Dùng để phản ánh cáckhoản thu nhập không có tính chất lương, nh trợ cấp quỹ BHXH, tiền thởng trích từ quỹ khen thởng… mà doanhnghiệp phải trả cho ngời lao động * Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiềnlương Căn cứ vào bảng thanh toántiền lương, bảng thanh toántiền thởng(có tính chất lương) , kếtoán phân loại tiền lương. .. học, các loại tiền thởng trongsản xuất, cáckhoản phụ cấp thờng xuyên(phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) Về nguyên tắc quản lý tài chính, cácdoanhnghiệp phải quản lý chặt chẽ quỹ tiền lương, nh: chi quỹ lươngtheo đúng mục đích, gắn với kết quả sảnxuất kinh doanh trên cơ sở các định mức lao động và đơn giá tiềnlương hợp lý đợc cơ. .. một kỳ hạch toán nào đó hoặc bù đắp tiềnlương cho họ trong thời gian ngừng sảnxuấtcókế hoạch Cách tính khoảntiềnlương nghỉ phép năm của ngời lao động trực tiếp đểtrích trớc vào chi phí sảnxuất nh sau: Mức trích trớc tiềnlương phép kế hoạch của CNTT sảnxuấtTiềnlương chính thực tế = phải trả CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trớc Trong đó tỷ lệ trích trớc đợc tính nh sau: Tổng số lương phép KH... tính chất lương mà doanhnghiệp phải trả cho công nhân viên Với cách ghi chép vào tài khoản nh trên thì tiềnlươngvàcáckhoản phải trả cho CNV trong kỳ nào đợc tính vào chi phí của kỳ đó Theo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí sảnxuấtvà kết quả sảnxuất thì cách làm này chỉ thích ứng với nhữngdoanhnghiệpcó thể bố trí cho ngời lao động trực tiếp nghỉ phép tơng đối đều đặn giữa các kỳ hạch toán hoặc... Chứng từ * Khái niệm: Là hình thức sổ kếtoán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trongdoanhnghiệptheo bên Có của các tài khoảnkếtoán * Điều kiện áp dụng: Hình thức này đợc áp dụng trong những doanhnghiệp có quy mô lớn, số lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trongdoanhnghiệp nhiều, trình độ nhân viên kếtoán cao và đồng đều, áp dụng kếtoán thủ công, ghi sổ bằng tay *... lươngvà lập chứng từ phân bổ tiền lương, tiền thởng vào chi phí sản xuất- kinh doanh Khi phân bổ tiềnlươngvàcáckhoảncó tính chất lương vào chi phí sản xuất- kinh doanh, kếtoán ghi: Nợ TK 622- Phải trả cho lao động trực tiếp Nợ TK 627- Phải trả cho nhân viên phân xởng Nợ TK 641- Phải trả cho nhân viên bán hàng Nợ TK 642- Phải trả cho nhân viên QLDN v.v… Có TK 334- Tiền lương, tiền thởng, các khoản. .. tríchtheolương 1.3.1.1 Hạch toán tổng hợp tiềnlương * Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334- “Phải trả công nhân viên” Nội dung của tài khoản này nh sau: + Bên nợ: - Phản ánh cáckhoảntiền lương, tiền thởng, BHXH vàcáckhoản khác đã trả, đã ứng trớc cho ngời lao động - Cáckhoản khấu trừ vào thu nhập của ngời lao động + Bên có: - Cáckhoảntiền lương, tiền thởng, BHXH vàcáckhoản khác thực tế phải trả... về trợ cấp mất việc làm từ 1% – 3% trên quỹ tiềnlương làm cơ sở đóng BHXH của doanhnghiệp + Mức trích cụ thể do doanhnghiệp tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của doanhnghiệp hàng năm + Khoảntrích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc tríchvà hạch toán vào chi phí quản lý của doanhnghiệptrong kỳ của doanhnghiệp + Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Bản chất và vai trò của tiền lương. hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp sản xuất 1.3.1. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương