Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
54,04 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠBẢNVỀHẠCHTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT I. CHIPHÍSẢNXUẤTVÀ PHÂN LOẠI CHIPHÍSẢNXUẤT 1. Chiphísản xuất. Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sảnxuất xã hội của bất kỳ phương thức sảnxuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơbản tạo nên quá trình sản xuất. Nói cách khác quá trình sảnxuất hàng hóa là quá trình kết hợp của 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. Đồng thời quá trình sảnxuất hàng hóa cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên. Như vậy để tiến hành sảnxuất hàng hóa phải bỏ ra chiphívề thù lao lao động về tư liệu lao động, và đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên cácchiphísảnxuất sẽ tạo ra giá trị sảnphảmsảnxuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí của người sản xuất. Như vậy chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phívề lao động sống và lao động vật hóa mà doanhnghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Nói cách khác chiphísảnxuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanhnghiệp bỏ ra để thực hiện sảnxuất kinh doanhvà tiêu thụ sản phẩm. Một doanhnghiệpsảnxuất công nghiệp ngoài những hoạt động có liên quan đến quá trình sảnxuấtsảnphảm hoặc lao vụ còn cónhững hoạt động khác không cótính chất sảnxuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp. Song chỉnhữngchiphí hoạt động sảnxuất mới được coi là chiphísản xuất. Thực chất, chiphísảnxuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sảnxuất vào các đối tượng tính giá. 2. Phân loại chiphísản xuất: - 1 - 1 Phân loại chiphísảnxuất là việc sắp xếp cácchiphísảnxuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc tính nhất định. Tùy theo sự xem xét chiphí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lýchiphí mà người ta có thể lựa chọn tiêu thức phân loại cho phù hợp. Tuy nhiên về mặt hạchtoánchiphísảnxuất thường được phân theo các tiêu thức sau: 2.1 Phân loại yếu tố chi phí. Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra phân tích dự đoán chi phí. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chiphí được chia thành 7 yếu tố sau: - Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ…Để sử dụng vàsảnxuất kinh doanh. - Yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sảnxuất kinh doanh trong kỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố tiền lương vàcác khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất phải trả cho công nhân viên chức. - Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân tính vào chi phí. - Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh. - Yếu tố chiphí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chiphí dịch vụ mua ngoài dùng vàsảnxuất kinh doanh. - Yếu tố chiphí khác bằng tiền: Gồm các khoản chiphí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ. 2.2 Phân theo khoản mục chiphí trong giáthànhsản phẩm. Cách phân loại: Dựa vào công dụng của chiphívà mức phân bổ chiphí cho từng đối tượng. Theo quy định hiện hành giáthànhsảnphẩm bao gồm 5 khoản mục chiphí sau: - 2 - 2 - Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Chiphí phân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lương vàcác khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quý KPCĐ, BHXH, BHYT (phần trích vào chi phí). - Chiphísảnxuất chung: Gồm toàn bộ cácchiphí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sảnxuất sau khi đã loại trừ chiphí nguyên liệu vàchiphí nhân công trực tiếp. - Chiphíbán hàng: Bao gồm toàn bộ các khoản chiphí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lao dịch vụ trong kỳ. - Chiphí quản lýdoanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ các khoản chiphí phát sinh liên quan đến QTKD và QLHC trong phạm vi toàndoanhnghiệp mà không tách được bất kỳ hoạt động hay phân xưởng nào. 2.3 Phân theo cách thức cách chuyển chi phí. Theo cách thức này chiphísảnxuất kinh doanh được chia thành: - Chiphísản phẩm: Là nhữngchiphí được gắn liền với cácsảnphẩm được sảnxuất ra hoặc đựơc mua. - Chiphí thời kỳ: Là nhữngchiphí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải là một phần giá trị của sảnphẩm được sảnxuất ra được hoặc mua lên được xem là cácphí tổn, cần được khấu trừ ra lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh. 2.4 Phân theo quan hệ của chiphí với khối lượng công việc, sảnphẩm hoàn thành. Để thuạn lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để ra quyết định kinh doanh, toàn bộ chiphísảnxuất kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành. Theo cách này chiphí được phân thành biến phívà định phí. - 3 - 3 - Biến phí: Là nhữngchiphí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn chiphívề nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp. Cần lưu ý rằng cácchiphí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sảnphẩm thì nó là cố định. - Định phí: Là nhữngchiphí không thay đổi nếu về tổng số tới khối lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn cácchiphívề khấu hao TSCĐ, chiphí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh…Các chiphí này nếu tính cho một đơn vị sảnphẩm không đổi. II. GIÁTHÀNHVÀ PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH. 1. Khái niệm vàbản chất của giá thành. Giáthànhsảnphẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành. Trong giáthànhsảnphẩmchỉ bao gồm nhữngchiphí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn đểtáisảnxuất ở doanhnghiệp mà không bao gồm nhữngchiphí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Nhữngchiphí đưa vào giáthành của sảnphẩm phải phản ánh được giá trị thực của tư liệu sảnxuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ vàcác khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn các hao phí, lao động sống. Mọi cách tínhtoán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giáthành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hóa - tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanhvà không thực hiện được táisảnxuất giản đơn vàtáixuất mở rộng. 2. Phân loại giá thành. Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạchtoánvà kế hoạch giáthành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giáthành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tínhtoàn khác nhau. 2.1 Phân theo thời điểm tínhvà nguồn gốc số liệu đểtínhgiá thành. Theo cách phân loại này chỉ tiêu tínhgiá được phân thành: - 4 - 4 - Giáthành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào sảnxuất kinh doanh, trên cơ sở giáthành thực tế kỳ trước vàcác định mức các dự toánchiphí của kỳ kế hoạch. - Giáthành định mức: Cũng được xác định trước khi sảnxuấtsản phẩm. Tuy nhiên khác với giáthành kế hoạch. Giáthành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức chiphí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là đầu tháng) nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chiphí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. - Giáthành thực tế: Được xác dịnh sau khi kết thúc quá trình sảnxuấtsảnphẩm dựa trên cơ sở cácchiphí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuấtsản phẩm. Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lývà giám sát chiphí xác định các nguyên nhân hụt, vượt định mức chiphí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho chiphí phù hợp. 2.2 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí. Theo cách phân loại này chỉ tiêu giáthành được chia thànhgiáthànhsảnxuấtvàgiáthành tiêu thụ. - Giáthànhsản xuất: (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả nhữngchiphí phát sinh liên quan tới việc sảnxuất chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất. - Giáthành tiêu thụ (giá toàn bộ hay giáthành đầy đủ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chiphí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giáthành tiêu thụ được tính theo công thức: Giáthànhtoàn bộ của SP = Giáthànhsảnxuất của sảnphẩm + Chiphíbán hàng + Chiphí quản lýdoanhnghiệp Cách phân loại này có tác dụng giúp các nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lỗ, lãi) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanhnghiệp kinh doanh. Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi - 5 - 5 phíbán hàng vàchiphí quản lýdoanhnghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHIPHÍSẢNXUẤTVÀGIÁTHÀNHSẢN PHẨM. Giữa cácchiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩmcó mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm. Chiphí biểu hiện mặt hao phísảnxuất còn giáthành biểu hiện mặt kết quả sản xuất. Đây là 2 mặt thống nhất của 1 quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất. Chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm đều baog ồm các hao phívề lao động sống và lao động vật hóa mà doanhnghiệp bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên bộ phận chiphísảnxuất lại khác nhau về lượng thể hiện. - Chiphísảnxuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giáthànhsảnphẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc lao dịch vụ nhất định. Trong giáthànhsảnphẩmchỉ bao gồm chiphí thực tế đã phát sinh hoặc phần chiphí phát sinh vào kỳ sau, nhữngchiphí đã ghi nhận là chiphí ở kỳ này. Ngoài ra giáthànhsảnphẩm còn chứa đựng cả một phần chiphí của kỳ trước chuyển sang. Mối quan hệ giữa chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm được cụ thể hóa bằng sơ đồ sau: A - Chiphí dở dang đầu kỳ B - Chiphísảnxuất phát sinh trong kỳ C - Tổng giáthànhsảnphẩm D - Chiphí dở dang cuối kỳ Ta có: AC = AB + BD – CD Hay: Tổng giáthànhsảnphẩm = Chiphí SX dở dang đầu kỳ + Chiphí SX phát sinh trong kỳ - Chiphí SX dở dang cuối kỳ Khi giá trị dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sảnxuất không cósảnphẩm dở dang thì tổng giáthànhsảnphẩm bằng tổng chiphísảnxuất trong kỳ. IV. HẠCHTOÀNCHIPHÍSẢN XUẤT. - 6 - 6 1. Đối tượng và phương pháp hạch toán: Việc xác định đối tượng hạchtoánchiphísảnxuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạchtoán quá trình sản xuất. Tổ chức hạchtoán là quá trình sảnxuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau vàcó mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạchtoánchi tiết chiphísảnxuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng…và giai đoạn tínhgiáthànhsản phẩm, chi tiết sảnphẩm theo đơn vị tínhgiáthành quy định. Việc phân chia này xuất phát từ quá trình quản lý, kiểm tra phân tích chi tiết, yêu cầu hạchtoán kinh doanh nội bộ và đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ của từng doanhnghiệpvà yêu cầu tínhgiáthànhsảnphẩm theo đơn vị tínhgiáthành quy định. Có thể nói việc phân chia quá trình hạchtoánthành 2 giai đoạn là do sự khác nhau cơbảnvề giới hạn tập hợp chiphí trong hạch toán, chiphísảnxuấtvàgiáthànhsản phẩm, hoàn thành cần phải tínhgiáthành một đơn vị, tức là đối tượng tínhgiá thành. Như vậy xác định đối tượng hạchtoánchiphísảnxuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chiphí mà thực chất là việc xác đinh nơi phát sinh chiphívà chịu chi phí. Trên cơ sở đối tượng hạchtoánchi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạchtoán thích ứng. Phương pháp hạchtoánchiphísảnxuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại cácchiphísảnxuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạchtoánchi phí. Vềcơbản phương pháp hạchtoánchiphísảnxuất bao gồm các phương pháp sau: - Hạchtoánchiphí theo giai đoạn công nghệ hoặc phân xưởng. - Hạchtoánchiphí theo sản phẩm. - Hạchtoánchiphí theo nhóm sản phẩm. - Hạchtoánchiphí theo đơn đặt hàng. Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạchtoánchiphísảnxuất là kế toán mở thẻ hoặc theo dõi chi tiết hạchtoánchiphísảnxuất theo từng đối tượng - 7 - 7 đã xác định phản ánh cácchiphí phát sinh liên quan đến đối tượng, hàng tháng tập hợp chiphí theo từng đối tượng. Mỗi phương pháp hạchtoánchỉ thích ứng với một loại đối tượng hạchtoánchiphí nên tên gọi của các phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí. 2. Trình tự hạchtoánchiphísản xuất. Việc tập hợp chiphísảnxuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tínhgiáthànhsảnphẩm một cách chính xác kịp thời. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sảnxuất của từng nghành nghề, từng doanhnghiệpvà mối quan hệ giữa các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có thể khái quát trung trình tự hạchtoánchiphísảnxuất qua 4 bước sau đây: - B1: Tập hợp chiphísảnxuấtcó liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng. - B2: Tínhtoánvà phân bổ lao vụ của các ngành nghề sảnxuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp tới từng đối tượng sử dụng trên cơ sở lao vụ phục vụ vàgiáthành đơn vị lao vụ. - B3: Tập hợp và phân bổ chiphísảnxuất trung cho các đối tượng có liên quan. - B4: Xác định chiphísảnxuất dở dang cuối kỳ. Tùy theo phương pháp hạchtoán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp mà nội dung cách thức hạchtoánchiphísảnxuấtcónhững điểm khác nhau. 3. Hạchtoán tổng hợp chiphísản xuất. Để tiến hành hạchtoán tổng hợp chiphísảnxuấtcácdoanhnghiệpcó thể áp dụng 2 phương pháp: Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. 2 phương pháp này cónhững ưu nhựơc điểm riêng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp. - 8 - 8 - Phương pháp kê khai thường xuyên là: Là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Khi xử dụng phương pháp kê khai thường xuyên thì cáctài khoản hàng tồn kho nói chung được dùng để phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng giảm vật tư, hàng hóa. Vì vậy giá trị vật tư, hàng hóa trên sổ kế toáncó thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ hạch toán. Đến cuối kỳ hạchtoán căn cứ vào số liệu kiểm kê hàng hóa, vật tư tồn kho, so sánh với số liệu tồn kho trên sổ kế toánđể xác định số lượng vật tư thừa, thiếu và truy tìm nguyên nhân đểcó giải pháp xử lý kịp thời. Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX), áp dụng thích hợp trong cácdoanhnghiệpsảnxuấtvàcác đơn vị thương nghiệp kinh doanhnhững mặt hàng cógiá trị lớn. - Phương pháp kiểm kê định ky (KKĐK): là phương pháp hạchtoán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán, tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất kho trong kỳ theo công thức: Giá trị vật tư hàng hóa xuất kho = Tổng giá trị vật tư hàng hóa mua vào trong kỳ. + Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ - Trị giá vật tư hàng hóa tồn cuối kỳ Theo phương pháp KKĐK, mọi biến động, vật tư hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên cáctài khoản hàng tồn kho. Giá trị vật tư, hàng hóa mua vào và nhập kho được phản ánh trên một tài khoản riêng: Tài khoản mua hàng. Phương pháp KKĐK thường được áp dụng ở nhữngdoanhnghiệpcó nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa với quy cách khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên. - 9 - 9 Phương pháp này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán, nhưng độ chính xác về vật tư hàng hóa, xuất dùng cho các mục đích khác nhau phụ thuộc công tác quản lýtại kho, quầy, bến bãi… Chứng từ kế toán xử dụng: - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu. - Bảng phân bổ tiền lương vàcác khoản trích về BHYT, BHXH, KPCĐ. - Phiếu xuất công cụ, dịch vụ. - Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dịch vụ. - Bảng phân bổ khấu hao. - Phiếu chi. - Các chứng từ khác có liên quan. Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 631… - 10 - 10 [...]... phẩmChiphí bước 2 tính cho thànhphẩmChiphí bước … tính cho thànhphẩmChiphí bước n tính cho thànhphẩm - 33 - 33 - 34 - 34 VI HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG ĐỂHẠCHTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TRONG CÁCDOANHNGHIỆPSẢNXUẤT 1 Tổ chức các hệ thống sổ chi tiết Kế toánchiphísảnxuất và giáthành dựa vào các chứng từ hạchtoánchiphí như: Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ, bảng... đó dựa vào tổng chiphí liên quan đến giáthànhcác loại sảnphẩmđểtính ra giáthànhsảnphẩm gốc vàgiáthành từng loại sảnphẩmGiáthành đơn vị sảnphẩm gốc Giáthành đơn vị từng loại SP Tổng giáthành của tất cả các loại sảnphẩm Tổng số sảnphẩm gốc (kể cả quy đổi) = Giáthành đơn vị sản = phẩm gốc Tổng giáthànhGiá trị SP SX của các loại = dở dang đầu + SP kỳ x Hệ số quy đổi Tổng chiphí SX... pháp cộng chiphí Áp dụng với cácdoanhnghiệp mà quá trình sảnxuấtsảnphẩm được thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tượng hạch toán chiphísảnxuất là các bộ phận chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sảnxuấtGiáthànhsảnphẩm được xác định tổng giáthành SP Chiphí PX1 = phân bổ cho SP hoàn thànhChiphí PX2 + phân bổ cho SP hoàn thànhChiphí PXN... giảm chiphísảnphẩm TK 622 TK 155, 152 Chiphí nhân công Nhập kho vật tư SP thực tế TK 627 Chiphísảnxuất chung - 23 - Tổng giáthành thực tế sảnphẩm 23 TK 157 Gửi bán lao vụ hoàn thành TK 632 Tiêu thụ thẳng 3.5.2 Tổng hợp chiphísảnxuất theo phương pháp KKĐK Để phục vụ cho việc tổng hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm Kế toàn sử dụng TK 632- giá vốn sảnxuất TK này được hạchtoán chi. .. - Giá trị SP dở dang cuối kỳ 2.4 Phương pháp tỷ lệ chiphí Phương pháp này áp dụng trong cácdoanhnghiệpsảnxuất nhiều loại sảnphẩmcó quy cách phẩm chất khác nhau như: may mặc, dệt kim Để giảm bớt khối lượng hạchtoán kế toán thường tiến hành tập hợp chiphísảnxuất theo nhóm sảnphẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chiphí giữa chiphí thực tế sảnxuất với chi phísảnxuất kế hoạch (định mức), kế toán. .. Các phần trên đã nghiên cứu cách hạchtoánvà phân bổ các loại chiphísảnxuấtCácchiphí này cuối cùng phải được tập hợp vào bên Nợ TK 154 – Chiphísảnxuất kinh doanh dở dang TK 154 được mở chi tiết theo từng nghành sản xuất, từng nơi phát sinh chiphí hay từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…của các bộ phận sảnxuất kinh doanh chính hay phụ 3.5.1 Tổng hợp chiphísảnxuất theo phương pháp KKTX... quá trình sảnxuấtĐểtính được giáthànhsản phẩm, doanhnghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giásảnphẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ vàtính chất cả sảnphẩm mà doanhnghiệpcó thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giásảnphẩm dở dang sau: 3.6.1 Xác định giá trị sảnphẩm dở dang theo chiphí NVL chính Theo phương pháp này, toàn bộ chiphí chế biến... sảnphẩm hỏng được xem là không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất, nên phần chiphí cho nhữngsảnphẩm này được coi là chi phísảnxuất chính phẩm + Sảnphẩm hỏng ngoài định mức: Là nhữngsảnphẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sảnxuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan Thiệt hại của nhữngsảnphẩm hỏng này không được chấp nhận nên chiphí của chúng không được cộng vào chi phísản xuất. .. toán sẽ tính ra giáthành đơn vị và tổng giáthànhsảnphẩm từng loại Giáthành thực tế đơn vị SP từng loại = Giáthành kế hoạch (định mức) đơn vị SP từng loại x Tỷ lệ chiphí 2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sảnphẩm phụ Phương pháp này áp dụng đối với cácdoanhnghiệp mà trong một quá trình sản xuất, bên cạnh cácsảnphẩm chính thu được còn có thể thu được nhữngsảnphẩm phụ Đểtínhgiá trị sản phẩm. .. hạchtoánChiphí NVL chính Chiphí chế biến bước 1 GiáthànhChiphí chế BTP bước 1 biến bước - 32 - - - Giá trị SP dở dang bước 1 Giá trị SP dở dang bước 2 32 = = Giáthànhbánthànhphẩm bước 1 Giáthànhbánthànhphẩm bước2 2 Giáthành BTP bước 1 Chiphí chế biến bước - n Giá trị SP dở dang bước n = Giáthànhbánthànhphẩm bước n 2.7.2 Tínhgiáthành phân bước theo phương án không cóthànhphẩm Phương . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ PHÂN LOẠI CHI. GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. Giữa các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau trong quá trình sản xuất