Văn hóa doanh nghiệp trong triển khai chiến lược thâm nhập thị trường tại công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động. LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trong thời kỳ trước với nền cơ chế hành chính bao cấp, hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuống, không tuân theo nguyên tắc cung cầu và thị trường thì được phân chia rõ ràng, không có yếu tố cạnh tranh. Nhưng những năm gần đây, khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập thế giới thì trên thị trường xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN cả trong và ngoài nước. Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước là những công ty, tập đoàn nước ngoài đã có hàng chục năm kinh nghiệm với nền kinh tế thị trường, nguồn vốn dồi dào, dàn nhân sự được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết. Cạnh tranh trên thương trường ngày một quyết liệt, cùng với đó là các khái niệm kinh doanh mới không ngừng được hoàn thiện và luôn thay đổi. Có biết bao vấn đề luôn xãy đến với các doanh nghiệp, vì vậy mà các tổ chức cần phải ứng phó kịp thời và có hiệu quả trước những thách thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơ hội. Tuy nhiên, việc lựa chọn chiến lược nào và thực hiện các chiến lược đó ra sao cho đúng và phù hợp với điều kiện hiện tại của từng doanh nghiệp cũng như từng thời kì kinh tế là một vấn đề không phải dễ. Vì vậy mà quản trị chiến lược ngày càng có vai trò quan trọng trong mọi tổ chức. Quản trị chiến lược có vai trò hợp tác và hội nhập, tìm kiếm sự đồng thuận trong các chiến lược hỗ trợ và kinh doanh và đảm bảo tính đúng đắn của chiến lược. Thế giới di động cũng không tránh khỏi việc phải thực hiện những công tác này, đặc biệt là với hị trường tự do như hiện nay. Sau đây là đề tài nghiên cứu về những chiến lược của công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động. I. Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động 1. Tổng quan chung: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế giới di động thành lập vào tháng 032004, lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử. Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ đầu những năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của khách hàng Việt Nam, “Thế giới di động” đã xây dựng một phương thức kinh doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây. Công ty đã xây dựng được một phong cách tư vấn bán hàng đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và trangweb www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về điện thoại di động và một kênh thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam. • Tầm nhìn: Công ty CPĐT Thế giới di động là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng kinh doanh thành công ở Lào, Campuchia và Myanmar. “Thế giới di động” liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm và Integrity. “Thế giới di động” mang đến cuộc sống sung túc cho nhân viên, lợi nhuận cao cho nhà đầu tư dài hạn và đóng góp phúc lợi cho cộng đồng. Đây là chúng tôi. Đây là điều mà bạn có thể trông cậy vào được. • Sứ mệnh: “Thế giới di động” cam kết mang đến sự thuận tiện và thái độ phục vụ đẳng cấp “5 sao” để mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng. “Thế giới di động” cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường làm việc thân thiện vui vẻ chuyên nghiệp ổn định và cơ hội công bằng trong thăng tiến. “Thế giới di động” mang đến cho quản lý một sân chơi rộng rãi và công bằng để thi thố tài năng; một cam kết cho một cuộc sống cá nhân sung túc – hạnh phúc; một vị trí xã hội được người khác kính nể. “Thế giới di động” mang đến cho các đối tác sự tôn trọng. “Thế giới di động” mang đến cho nhà đầu tư một giá trị gia tăng không ngừng cho doanh nghiệp. “Thế giới di động” đóng góp cho cộng đồng qua việc tạo hàng ngàn việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, tham gia vào các hoạt động bác ái. • Giá trị cốt lõi: Tận tâm với Khách Hàng Trung thực Integrity Nhận trách nhiệm Yêu thương và hỗ trợ đồng đội Máu lửa với công việc 2. Một số số liệu về hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT Thế giới di động cuối Quý I2017.
Trang 1Đề Tài:
Văn hóa doanh nghiệp trong triển khai chiến lược thâm nhập thị
trường tại công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động.
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam trong thời kỳ trước với nền cơ chế hành chính bao cấp, hoạtđộng kinh tế của các doanh nghiệp được phân bổ theo kế hoạch từ trên xuống,không tuân theo nguyên tắc cung cầu và thị trường thì được phân chia rõ ràng,không có yếu tố cạnh tranh Nhưng những năm gần đây, khi nước ta chuyểnsang nền kinh tế thị trường và hội nhập thế giới thì trên thị trường xuất hiện sựcạnh tranh gay gắt giữa các DN cả trong và ngoài nước Đối thủ cạnh tranh củacác doanh nghiệp trong nước là những công ty, tập đoàn nước ngoài đã cóhàng chục năm kinh nghiệm với nền kinh tế thị trường, nguồn vốn dồi dào, dànnhân sự được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng cần thiết Cạnh tranh trênthương trường ngày một quyết liệt, cùng với đó là các khái niệm kinh doanhmới không ngừng được hoàn thiện và luôn thay đổi Có biết bao vấn đề luônxãy đến với các doanh nghiệp, vì vậy mà các tổ chức cần phải ứng phó kịp thời
và có hiệu quả trước những thách thức nảy sinh, gồm cả những khó khăn và cơhội Tuy nhiên, việc lựa chọn chiến lược nào và thực hiện các chiến lược đó rasao cho đúng và phù hợp với điều kiện hiện tại của từng doanh nghiệp cũngnhư từng thời kì kinh tế là một vấn đề không phải dễ Vì vậy mà quản trị chiếnlược ngày càng có vai trò quan trọng trong mọi tổ chức Quản trị chiến lược cóvai trò hợp tác và hội nhập, tìm kiếm sự đồng thuận trong các chiến lược hỗ trợ
và kinh doanh và đảm bảo tính đúng đắn của chiến lược Thế giới di động cũng
không tránh khỏi việc phải thực hiện những công tác này, đặc biệt là với hịtrường tự do như hiện nay Sau đây là đề tài nghiên cứu về những chiến lược
của công ty cổ phần đầu tư Thế giới di động.
I Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới di động
1 Tổng quan chung:
Trang 3Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế giới di động thành lập vào tháng 03/2004,
lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bịliên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số và các lĩnh vực liên quanđến thương mại điện tử Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từđầu những năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của
khách hàng Việt Nam, “Thế giới di động” đã xây dựng một phương thức kinh
doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây Công ty đã xây dựng được mộtphong cách tư vấn bán hàng đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên
nghiệp và trangweb www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về
điện thoại di động và một kênh thương mại điện tử hàng đầu tại Việt Nam
Tầm nhìn:
- Công ty CPĐT Thế giới di động là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng
mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng
kinh doanh thành công ở Lào, Campuchia và Myanmar “Thế giới di
động” liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và
hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm
và Integrity
- “Thế giới di động” mang đến cuộc sống sung túc cho nhân viên, lợi
nhuận cao cho nhà đầu tư dài hạn và đóng góp phúc lợi cho cộng đồng.Đây là chúng tôi Đây là điều mà bạn có thể trông cậy vào được
Sứ mệnh:
- “Thế giới di động” cam kết mang đến sự thuận tiện và thái độ phục vụ đẳng cấp “5 sao” để mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng.
- “Thế giới di động” cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường
làm việc thân thiện - vui vẻ - chuyên nghiệp - ổn định và cơ hội côngbằng trong thăng tiến
- “Thế giới di động” mang đến cho quản lý một sân chơi rộng rãi và
công bằng để thi thố tài năng; một cam kết cho một cuộc sống cá nhânsung túc – hạnh phúc; một vị trí xã hội được người khác kính nể
- “Thế giới di động” mang đến cho các đối tác sự tôn trọng.
- “Thế giới di động” mang đến cho nhà đầu tư một giá trị gia tăng không
ngừng cho doanh nghiệp
- “Thế giới di động” đóng góp cho cộng đồng qua việc tạo hàng ngàn
việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, tham gia vào các hoạtđộng bác ái
Giá trị cốt lõi:
Trang 4- Tận tâm với Khách Hàng
- Trung thực
- Integrity
- Nhận trách nhiệm
- Yêu thương và hỗ trợ đồng đội
- Máu lửa với công việc
2 Một số số liệu về hoạt động kinh doanh của Công ty CPĐT Thế giới di động cuối Quý I/2017.
Trang 5(Bảng cân đối kế toán Công ty CPĐT Thế giới di động)
Trang 6(Bảng cân đối kế toán Công ty CPĐT Thế giới di động (tiếp))
Trang 7(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CPĐT Thế giới di động)
Trang 8(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty CPĐT Thế giới di động)
Trang 9(Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty CPĐT Thế giới di động (tiếp))
Trang 103 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty CPĐT Thế giới di động
a Ban Hành chính – Nhân sự
* Chức năng:
Ban Hành chính – Nhân sự là bộ phận tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, hành chính, pháp chế, công nghệ thông tin, mua sắm và quản lý tài sản của Công ty
*Nhiệm vụ:
- Công tác tổ chức nhân sự: Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lựctoàn công ty; xây dựng các quy trình, quy chế hoạt động nhân sự và tổ chức các hoạt động nhân sự (phân tích & mô tả công việc, quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, thực hiện các chế độ quyền lợi, kỷ luật khen thưởng…)
- Công tác hành chính: Văn thư, lễ tân, hành chính văn phòng, hậu cần phục vụ, lái xe, PCCC
- Công tác pháp chế: Dự báo xu hướng pháp luật, cung cấp thông tin pháp luật, thực hiện thủ tục hành chính cơ bản, xây dựng biểu mẫu pháp lý, kiểm tra văn bản, tư vấn pháp lý, tham gia xử lý sự cố phát sinh…
- Công tác IT: Nghiên cứu, tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan tới quản lý hệ thống máy tính, thiết bị văn phòng, hệ thống nghe nhìn, hệ thốngmạng, dữ liệu số, an ninh mạng, hệ thống website
- Công tác mua sắm: Tổ chức mua sắm các loại tài sản, dịch vụ theo nhu cầu
- Công tác quản lý tài sản: Tổ chức quản lý tất cả các loại tài sản cơ bảncủa công ty
Trang 11b Ban Tài chính – Kế toán
*Chức năng:
- Hoạch định, tham mưu và đề xuất chiến lược tài chính công ty: dự báo những yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm; lên kế hoạch chi tiêu
Tổ chức xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên kế hoạch kinh doanh của Công
ty và tổ chức theo dõi, đôn đốc việc thưc hiện các kế hoạch tài chính đã xây dựng Tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động và sử dụng các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho kinh doanh đúng theo các quy định
- Thực hiện quản lý danh mục đầu tư, quản lý rủi ro tài chính
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tàichính kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, nguồn vốn theo đúng quy định hiện hành
- Tổ chức bộ máy kế toán và hướng dẫn áp dụng việc hạch toán kế toán
Tổ chức kiểm tra việc hạch toán kế toán theo đúng Chế độ kế toán hiện hành
- Thực hiện so sánh, phân tích những sai biệt giữa kế hoạch tài chính – kế hoạch chi tiêu; thực hiện động tác điều chỉnh phù hợp
- Giám sát thường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch tài chính nhằm đảm bảo thực hiện chiến lược tài chính đề ra
- Đề xuất phương hướng, biện pháp cải tiến quản lý tài chính hàng năm
- Thực hiện phân tích đầu tư và quản lý danh mục đầu tư, phân tích rủi ro
và quản lý rủi ro tài chính
- Đề xuất thay đổi, bổ sung, hoàn thiện chế độ tiêu chuẩn, định mức thu, chi
- Đề xuất dự toán ngân sách hàng năm trên cơ sở nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh đề ra
- Thực hiện đầy đủ công tác kế toán tài chính theo quy định của Nhà nước; phát hành, luân chuyển, lưu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu kế toán theo quy định
- Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý tài chính, cơ quan quản lý cấp thẩm quyền theo đúng quy định phục vụ cho việc quản lý, điều hành công ty
Trang 12- Thiết lập & duy trì các quan hệ với ngân hàng và các cơ quan hữu quan.
- Nắm bắt & theo dõi thị trường, các thông tin liên quan đến các hoạt động công ty từ đó có sự điều chỉnh kịp thời hợp lý đối với kế hoạch tài chính đã đề ra
- Phối hợp các phòng ban chức năng trong công ty nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tài chính của công ty
c Ban kinh doanh tiếp thị
*Chức năng:
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiếp thị sản phẩm smartphone do công
ty bán hoặc phân phối
- Hoạch định cụ thể chiến lược tiêu thụ sản phẩm và hoàn thành mục tiêu doanh thu từ hoạt động bán hàng
- Tối đa hoá doanh thu từ tất cả các sản phẩm smartphone
- Hoạch định chiến lược và điều phối các hoạt động marketing nhằm tiêu thụ sản phẩm và phát triển thương hiệu
- Tổ chức, điều hành, hướng dẫn, hỗ trợ, vận hành và phát triển hệ thống các sàn kinh doanhbán hàng và bộ phận marketing hiệu quả
- Tuyển mới, đào tạo, huấn luyện, khen thưởng, kỷ luật, , các nhân sự trong hệ thống kinh doanh tiếp thị
*Nhiệm vụ:
- Hoàn thành mục tiêu doanh số do Ban Tổng Giám Đốc đề ra
- Hoạch định, kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ mọi hoạt động kinh doanh tiếp thịtrong toàn hệ thống
- Phát triển doanh thu, phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu
- Đề xuất các giải pháp và mô hình kinh doanh tiếp thị mới hiệu quả hơn cho công ty
- Hoạch định các chương trình marketing bằng những công ty hữu hiệu nhằm kéo khách hàng và hỗ trợ kinh doanh bán hàng hiệu quả
- Quan hệ rộng với các đối tác liên quan môi giới, đầu tư bất động sản, để
Trang 13II Tổng quan về ngành bán lẻ tại Việt Nam
1 Tốc độ tăng trưởng của ngành bán lẻ tại Việt Nam.
Thực trạng ngành bán lẻ nói chung ở Việt Nam:
Vào thời điểm Việt Nam gia nhập WTO đã có các nhận định trái chiều, lo
sợ về khả năng sụp đổ kênh phân phối bán lẻ truyền thống cũng như hiện đại.Nhiều chuyên gia kinh tế cũng lo ngại việc mở cửa thị trường bán lẻ cho cáccác tập đoàn phân phối đa quốc gia với thế mạnh tài chính, công nghệ vàmạng lưới sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ trong nước đi vào bước ngoặtmới của cuộc cạnh tranh
Quy mô thị trường bán lẻ tăng nhanh lên đến 158 tỷ USD năm 2016.Kênh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam hiện chiếm khoảng 25% thị phần, thấp hơn sovới các nước trong khu vực như Philippines là 33%, Thái Lan là 34%, TrungQuốc là 51%, Malaysia là 60% và Singapore lên đến 90%
Thị trường bán lẻ Việt Nam tăng mạnh với nhiều hình thức khác nhau, đặcbiệt là hình thức bán lẻ hiện đại như các siêu thị, trung tâm mua sắm, trung tâmthương mại rộng lớn
Bên cạnh đó, các cửa hàng, hộ kinh doanh cá thể, gánh hàng rong cũngngày càng phát triển Hiện nay, cả nước có khoảng 800 siêu thị, trung tâm muasắm và 150 trung tâm thương mại, gần 9.000 khu chợ và 2,2 triệu hộ kinhdoanh bán lẻ trên khắp mọi miền
Các DN trong nước chiếm phần lớn thị trường bán lẻ Việt Nam như: Hệthống kinh doanh tổng hợp có Co.op Mart, Vinmart, Fivimart, SaigonCoop,SatraMart, Hapromart… Ngoài ra, thị trường còn có sự tham gia của các nhàbán lẻ nổi tiếng nước ngoài
Trang 14Trong năm 2016, một số thương vụ đầu tư lớn vào Việt Nam như: Aeonđầu tư 500 triệu USD xây dựng hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm; Tậpđoàn TCC Holdings của Thái Lan mua lại Metro Cash và Carry Việt Nam vớigiá 655 triệu EUR; Tập đoàn Central Group của Thái Lan mua lại Big C vớigiá 1,4 tỷ USD Trong năm 2017, 7 Eleven và một số nhà phân phối hàng đầuthế giới sẽ mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương), giaiđoạn 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt11,9%/năm, quy mô thị trường khoảng 179 tỷ USD vào năm 2020, trong đóbán lẻ hiện đại chiếm trên 45% so với mức 25% của năm 2016 Đến năm 2020,theo quy hoạch, cả nước sẽ có khoảng 1.200 - 1.500 siêu thị, 180 trung tâmthương mại, 157 trung tâm mua sắm
Số lượng cửa hàng của một số thương hiệu lớn đã tăng nhanh, trong năm
2016, Vinmart: 1.000, Circle K: 200, Familly mart 73, vinmart: 36, Big C: 32,Fivimart: 30… đặt các DN bán lẻ trong nước trước những thách thức to lớnnhư: tăng cường năng lực cạnh tranh, sử dụng các công cụ được phép để bảo
vệ tốt nhất lợi ích của người tiêu dùng
Thống kê cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêudùng trong nước trong giai đoạn 2014-2016 tăng trung bình khoảng 20%/năm,(gần 7 lần từ khi Việt Nam vào WTO) Trên thực tế, doanh số bán lẻ trongnước cũng tăng cao trong những năm qua Cụ thể theo số liệu của Tổng cụcThống kê, khép lại năm 2016, doanh thu bán lẻ hàng hóa cả nước ước tính đạt2.670.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 118 tỷ USD), tăng 10,2% so với nămtrước
Trang 15Theo Bộ Công Thương, thị phần bán lẻ hiện đại chỉ mới chiếm khoảng25% tổng mức bán lẻ; Các siêu thị, trung tâm thương mại hầu hết tập trung taicác thành phố lớn và khu vực nội thành, khu vực nông thôn và ngoại thành còn
bỏ ngỏ rất nhiều Đối thủ cạnh tranh bán lẻ của các DN Việt Nam chưa nhiều.Theo dự báo, thị trường bán lẻ hàng thực phẩm sẽ phát triển mạnh đến năm
2020 với sức tiêu thụ tăng bình quân 5%/năm
Với dự báo đó, Bộ Công Thương đã xếp ngành công nghiệp thực phẩmvào nhóm ngành đang có lợi thế cạnh tranh và có định hướng, chiến lược pháttriển trên cơ sở sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, khai thác, sử dụng tối đanguyên liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao để hìnhthành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc trong khu vực và thế giới
2 Tổng quan về ngành bán lẻ thiết bị di động tại Việt Nam
Sự xuất hiện hàng loạt hệ thống bán lẻ thiết bị di động lớn, nhỏ đã chothấy sức hút của thị trường này Thị trường bán lẻ điện thoại di động là mộtmảnh đất màu mỡ bao gồm nhiều thành phần tham gia nhưng phần lớn doanhthu lại rơi vào tay của khoảng 5 doanh nghiệp dẫn đầu về thị phần Đây có lẽ là
lý do khiến các ông lớn ồ ạt mở thêm các siêu thị trên phạm vi cả nước, bấtchấp hiệu quả kinh doanh giảm sút
Cũng theo đánh giá của GFK, Thế Giới Di Động (TGDĐ) hiện chiếmkhoảng 25% thị phần bán lẻ di động tại Việt Nam, tiếp theo là một số cái tênnhư Viễn Thông A, Nguyễn Kim, FPT, Viettel…
Tại thị trường Việt Nam, có thể thấy khi so sánh tương quan về số lượngcác cửa hàng thì theo số liệu năm 2015, Thegioididong đang dẫn đầu với hệthống 3000 cửa hàng trên toàn quốc, FPT Retail với thương hiệu FPT Shop và
Trang 16F.Studio có 260 cửa hàng tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn Viễn thông A
có 217 cửa hàng trên toàn quốc, Viettel Store có 301 cửa hàng nhưng khôngmạnh và nổi bật ở các thành phố lớn mà tập trung chủ yếu ở các tỉnh Chuỗicửa hàng VinPro+ thuộc tập đoàn VinGroup mới gia nhập thị trường bán lẻđiện thoại năm 2015 cũng góp mặt hơn 100 cửa hàng đã đi vào hoạt động.TGDĐ đã có hơn 300 cửa hàng tại 63 tỉnh, thành phố chuyên bán thiết bị
di động, bên cạnh 13 siêu thị bán điện máy tập trung ở khu vực phía Nam.Viễn Thông A cũng có mạng lưới lên tới con số hàng trăm, Nguyễn Kim, HC,Trần Anh… cũng vài chục Với FPT, ông lớn công nghệ này cũng đã mở đượcgần 130 cửa hàng trên phạm vi cả nước, trong khi đó Viettel đã mở 15 siêu thịlớn tại Hà Nội và TP.HCM
Thị trường bán lẻ điện thoại di động vẫn còn hấp dẫn và kỳ vọng sẽ tiếptục tăng trưởng trong dài hạn Trong những năm qua, thị trường điện thoại diđộng đã diễn ra sự chuyển dịch rõ ràng từ điện thoại chức năng (feature phone)sang điện thoại thông minh (smartphone) Chính sự chuyển dịch này đã tạo ra
sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nhu cầu tiêu dùng điện thoại Trong giai đoạn
2013 – 2015, tốc độ tăng trưởng trong tiêu thụ điện thoại luôn đạt tỷ lệ caoquanh mức 30%.Năm 2015, số lượng điện thoại smartphone tiêu dùng đã đạtkhoảng 55% tổng số lượng điện thoại bán ra trong năm Đồng thời, nếu tínhtheo giá trị, mức tiêu thụ điện thoại thông minh chiếm đến khoảng 90% Tuynhiên,sự tăng trưởng trong tiêu dùng điện thoại di động sẽ không dừng lại, dù
tỷ lệ điện thoại thông minh đang ở mức cao Theo số liệu dự phóng từ GFK,việc chuyển dịch từ điện thoại chức năng sang điện thoại thông minh sẽ đượctiếp diễn trong năm 2016 và năm 2017, đặc biệt là phân khúc điện thoại thôngminh tầm trung và giá rẻ Khi thị trường sản xuất điện thoại di động càng cónhiều nhà sản xuất tham gia, thì người tiêu dùng càng có nhiều sự lựa chọn vàgia tăng nhu cầu mua sắm các thiết bị này Ngoài ra, điện thoại thông mình chỉ