ĐỀ TÀI : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG CHƯƠNG I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử hình thành Công ty cổ phần Thế giới di động (mobile world co.ltd) thành lập vào tháng 32004 lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số, và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử. Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ đầu năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của khách hàng Việt Nam, thế giới di động đã xây dựng một phương thức kinh doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây. Công ty đã xây dựng được một phong cách bán hàng tư vấn đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và trang web www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về điện thoại di động hàng đầu Việt Nam. 1.2 Quá trình phát triển Tháng 32004: Ông Nguyễn Đức Tài(nay là Tổng Giám Đốc công ty Thế Giới Di Động) và 3 người bạn đã lập nên Công ty TNHH Thế Giới Di Động sau chuyển thành công ty cổ phần, chuyên kinh doanh về điện thoại di động. Tháng 62004: công ty ra mắt website www.thegioididong.com và 3 của hàng nhỏ tại Hoàng Văn Thụ, Lê Lai, CMT 8(Tp Hồ Chí Minh) Tháng 102004: ban giám đốc công ty quyết định khai trương siêu thị đầu tiên tại 89A, Nguyễn Đình Chiểu Tháng 12005: siêu thị thứ 2 được ra mắt tại số 330 Cộng Hòa(tp HCM) Tháng 12006: siêu thị thứ 3 được khai trương tại 26 Phan Đăng Lưu và 2 tháng sau lại thêm một của hàng nữa tại Minh Khai 2007 – 2009: là giai đoạn Thế Giới Di Động mở rộng ở TP HCM, Đà Nẵng và Hà Nội Cuối 2009 có tổng cộng 38 siêu thị 2010 – 2011 đánh dấu bước phát triển vượt bậc với sự ra đời liên tiếp của các siêu thị thegioididong mở rộng các siêu thị trên toàn quốc Cuối 2010 con số siêu thị tăng gấp đôi so với 2009 Cuối 2011 Tăng gấp 3 làn so với 2010 Tính tới ngày 31122016, công ty đã có 950 cửa hàng Thegioididong hoạt động ở khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc và trở thành nhà bán lẻ thiết bị di động hàng đầu tại Việt Nam với 39% thị phần. 1.3 Tầm nhìn chiến lược Thế Giới Di Động là tập đoàn dẫn đầu ngành bán lẻ và sáng tạo nhất Việt Nam, luôn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm thú vị , thân thiện, tin tưởng, là minh chứng cho việc vận hành có Integrity tại bất cứ nơi nào chúng tôi hiện diện , tạo ra sự khác biệt cho Việt Nam. 1.4 Sứ mạng kinh doanh: Thế Giới Di Động cam kết mang đến sự thuận tiện và thái độ phục vụ đẳng cấp “5 sao” để mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng. Thế Giới Di Động cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường làm việc thân thiện, vui vẻ, chuyên nghiệp, ổn định và cơ hội công bằng trong thăng tiến. Thế Giới Di Động mang đến cho quản lý: một sân chơi rộng rãi và công bằng để thi thố tài năng. Một cam kết cho một cuộc sống cá nhân sung túc – hạnh phúc. Một vị trí xã hội được người khác kính nể. Thế Giới Di Động mang đến cho các đối tác sự tôn trọng. Thế Giới Di Động mang đến cho nhà đầu tư một giá trị gia tăng không ngừng cho doanh nghiệp. Thế Giới Di Động đóng góp cho cộng đồng qua việc tạo hàng ngàn việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, tham gia vào các hoạt động bác ái. CHƯƠNG II . THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG 2.1Văn hóa doanh nghiệp 2.1.1Khái niệm Văn hoá doanh nghiệp là trạng thái tinh thần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định. 2.1.2Chức năng a. Chức năng chỉ đạo: Chức năng chỉ đạo của văn hoá doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong doanh nghiệp. Đồng thời, nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. b. Chức năng ràng buộc: Văn hoá doanh nghiệp tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong doanh nghiệp, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính. c. Chức năng liên kết: Sau khi được cộng đồng trong doanh nghiệp tự giác chấp nhận, văn hoá doanh nghiệp trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong doanh nghiệp. Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp... d. Chức năng khuyến khích: Trọng tâm của văn hoá doanh nghiệp là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọng điểm. Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu cầu không hợp lý của nhân viên. e. Chức năng lan truyền: Khi một doanh nghiệp đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa, thông qua 5 phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, văn hoá doanh nghiệp được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. 2.2Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp: Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp có thể hình dung cấu trúc này như kết cấu của tòa nhà. Đơn giản nhất, nó phải gồm 4 nhóm yếu tố: a. Nhóm yếu tố giá trị: Tạo dựng được giá trị phải mất nhiều năm và giá trị chỉ khẳng định được sự xác lập của nó thông qua việc thâm nhập, chuyển tải các biểu hiện của giá trị vào các nhóm yếu tố chuẩn mực và yếu tố hữu hình. Điều này cho thấy, giá trị khi đã được xác lập muốn xóa bỏ nó cũng không dễ trong ngày một ngày hai, nhưng giá trị cũng có thể bị suy thoái, bị thay đổi trong một số điều kiện. b. Nhóm yếu tố chuẩn mực: Nhóm yếu tố chuẩn mực là những quy định không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ. Ai không tuân theo dường như cảm thấy mình có lỗi. Chẳng hạn, văn hóa truyền thống của Việt nam vốn đề cao tính cộng đồng. Cái cá nhân là cái thuộc về cộng đồng. Giá trị này cũng được đưa vào và biểu hiện trong nhiều tổ chức Việt nam. c. Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp: Có thể hình dung đây là vòng bên ngoài liền kề với nhóm yếu tố chuẩn mực. Đây là khái niệm được sử dụng để phản ánh sự làm việc được thoải mái ở mức độ nào. Ví dụ, nhân viên cấp dưới được tin tưởng ở mức độ nào, tổ chức có chấp nhận rủi do hay nó giữ ở mức an toàn nhất? Thái độ thân thiện hay thù ghét giữa các thành viên, xung đột trong doanh nghiệp có được giải quyết hay lờ đi? Yếu tố phong cách quản lý miêu tả cách thể hiện thái độ và quyền lực của người quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Phong cách quản lý được thể hiện theo nhiều cách khác nhau như: độc đoán, dân chủ, cứng nhắc hay mềm dẻo... d. Nhóm yếu tố hữu hình: Nhóm này được ví là vòng bên ngoài cùng của cây gỗ. Các yếu tố của nhóm này dễ nhìn thấy. Xếp vào nhóm này là các yếu tố liên quan đến cách kiến trúc trụ sở của doanh nghiệp, cách tổ chức không gian làm việc, trang phục của thành viên trong doanh nghiệp, dòng chảy thông tin trong tổ chức đi như thế nào, ngôn ngữ sử dụng trong các thông điệp... 2.2.1 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động quản trị của Doah Nghiệp Trong quản trị yếu tố văn hóa tổ chức doanh nghiệp là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó được thiết lập nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp. Nó bao gồm những giá trị, niềm tin, những chuẩn mực, quy định, nguyên tắc, khuôn mẫu có tác dụng định hướng các kết quả và hành vi người lao động trong doanh nghiệp. Quản trị là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực thực hiện của người khác. Hay nói cách khác, quản trị chính là việc làm thế nào để sai khiến được những người dưới quyền mình thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu chung. Mà muốn điều hành (sai khiến) được nhân viên thì nhà quản trị nhất thiết phải nắm vững hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được họ đồng thuận, ảnh hưởng đến cách thức hành động của họ (chính là văn hóa doanh nghiệp). Vậy văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ, phương tiện mà qua đó nhà quản trị thực hiện công việc quản lý của mình. Song văn hoá doanh nghiệp cũng có những ảnh hưởng nhất định đến quyết định của người quản lý cũng như định hình phong cách lãnh đạo của họ. 2.2.2 Văn hoá và hoạch định: Mỗi tổ chức đều phải xây dựng những kế hoạch chiến lược để xây dựng lộ trình và những chương trình hành động để tiến tới tương lai và hoàn thành sứ mệnh (mục tiêu tổng quát) của tổ chức trong môi trường kinh doanh đầy biến động như ngày nay. Đó chính là quản trị chiến lược mà sản phẩm của nó chính là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Thực vậy, chiến lược kinh doanh giúp công ty thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường mục tiêu trong phạm vi khả năng và nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của mình trong bối cảnh thường xuyên biến động của các yếu tố ngoại lai. Một tổ chức có nền văn hóa mạnh sẽ tăng thêm sự quyết tâm của các thành viên, phấn đấu vì giá trị và chiến lược chung của doanh nghiệp. Trái lại, một nền văn hóa “yếu” dẫn tới tình trạng mơ hồ, quyết tâm và nhiệt tình của nhân viên giảm sút, mâu thuẫn, hỗn độn, mất phương hướng. Có thể khẳng định, văn hoá doanh nghiệp luôn được thể hiện trong chiến lược kinh doanh, và chiến lược kinh doanh cũng là bản kế hoạch lớn, “chương trình hoạt động tổng quát” để triển khai văn hóa doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ thống nhất mọi người về nhận thức, ý thức và cách 8 thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động. Thực tế cho thấy, văn hoá doanh nghiệp là một nhân tố đóng góp (hoặc cản trở) quan trọng trong việc thực thi chiến lược thành công. 2.2.3 Văn hoá và công tác tổ chức: Quản trị nhân lực là toàn bộ những hoạt động của tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. Chính vì vậy, quản trị nhân lực cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa doanh nghiệp, chính bầu không khí tâm lý xã hội trong doanh nghiệp, những lối sống, nhu cầu cách nhìn nhận về giá trị con người trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách quản trị nhân lực của các tổ chức. Hơn nữa, thực hiện công tác quản trị nhân lực cũng là nhằm khai thác các tiềm năng về thể lực và quan trọng hơn về trí lực của con người sao cho phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức đó cũng chính là công cụ xây dựng văn hóa doanh nghiệp, những hoạt động cụ thể của quản trị nhân lực: tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực trong tổ chức cũng chính là hình thức biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp đó. Khi trong doanh nghiệp đã hình thành một văn hóa mạnh, các nhân viên sẽ cống hiến hết mình vì mục tiêu của doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp sẽ là cứu cánh để lái người lao động theo hướng làm việc mà không chỉ nghĩ đến tiền thưởng và nhà quản trị có thể sẽ không cần phải sử dụng nhiều các biện pháp khuyến khích về mặt tiền bạc. Cách ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc, tới sự thành công của doanh nghiệp. Cách cư xử trong doanh nghiệp được mọi người trong doanh nghiệp hưởng ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên. Cả doanh nghiệp sẽ gắn kết với nhau trên tinh thần hợp tác, phát triển, cùng đóng góp cho mục tiêu chung. Sự gắn kết đó tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lên phía trước. 2.2.4 Văn hoá và điều khiển: Văn hóa thúc đẩy sự thống nhất trong nhận thức, cũng chính là doanh nghiệp, tạo ra khuôn mẫu ứng xử của doanh nghiệp đó, được các thành viên chấp nhận và tuân thủ, thể hiện sự hòa đồng bên trong doanh nghiệp nói chung, cũng như việc ra quyết định trong trường hợp cụ thể. Đặc biệt là trong việc ra quyết định gặp phải những thực tế phức tạp, do sự khác nhau về nhận thức, về văn hóa địa phương của các thành viên, 9 thì văn hoá doanh nghiệp sẽ có tác dụng để phạm vi hóa sự lựa chọn. Văn hóa không chỉ xem như một yếu tố thuận lợi cho phối hợp, mà trong hình thái giá trị, niềm tin, cách ứng xử, đặc biệt là các nhận thức chung. Văn hóa còn tạo ra sức mạnh để kiểm soát doanh nghiệp. Những chính kiến văn hóa đã hạn chế một cách có hiệu quả hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp, họ chỉ được tự do thể hiện chính kiến cá nhân của mình trong khuôn khổ chung của doanh nghiệp, điều này trong nhiều trường hợp còn mạnh hơn cả những hệ thống nguyên tắc chính thống của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã cố gắng tập hợp văn hóa của họ cho lợi thế cạnh tranh. Đây chính là một minh chứng về sức mạnh cạnh tranh văn hóa để tạo ra những ứng xử mong muốn và đảm bảo thực hiện được nguyên tắc. 2.2.5 Văn hoá và công tác kiểm tra: Dựa vào văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tự tạo ra hệ thống những nguyên tắc không chính thống và áp lực để tiến hành công việc nội bộ và để mỗi người biết cách thực hiện nhiệm vụ của mình. Hành vi được môi trường văn hóa công ty chấp nhận sẽ phát triển mạnh, trong khi đó, những hành vi không được chấp nhận sẽ bị loại bỏ và chịu phạt. Trong công ty, nơi mà văn hóa và chiến lược là những giá trị liên kết sai, thâm căn cố đế và triết lý hoạt động không phát triển thói quen công việc khuyến khích chiến lược: thường thường có nhiều loại hành vi để tiến hành chiến lược một cách thành công và thu hút sự thừa nhận tiêu cực hơn là sự đánh giá và khen thưởng. Ngoài ra, mối liên kết này sẽ nuôi dưỡng và tạo động lực cho mọi người làm việc hết khả năng của mình: nó cung cấp cơ cấu, tiêu chuẩn và hệ thống giá trị mà nó hoạt động trong đó; và nó khuếch trương hình ảnh công ty một cách mạnh mẽ giữa các nhân viên của công ty. Tất cả những điều này làm cho nhân viên cảm nhận tốt hơn và xác thực hơn về môi trường làm việc của họ, kích thích họ làm việc ngày càng gần với khả năng cao nhất của họ. 2.3 PHÂN TÍCH YẾU TÔ VĂN HÓ CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG 1. Tư uy văn hóa Đặc trưng bởi tầm nhìn, sứ mạng của Thế Giới Di Động là : “ MWG là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng kinh doanh thành cong ở Lào, Campuchia và Myanmar. MWG liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm và Integrity” Để đảm bảo thực hiện được tầm nhìn và sứ mệnh trên, MWG đã thực hiện đúng theo hàng loạt cam kết “ đặt khách hàng làm trọng tâm trong mọi suy nghĩ, hành động của mình” hay “ cam kết mang đến cho nhân viên nhân viên một môi trường làm việc tôn trọng và công bằng” hay thêm nữa như “ cam kết mang đến cho nhà đầu tư giá trị doanh nghiệp gia tăng không ngừng” và “ cam kết đóng góp cho cộng đồng thông qua việc tạo nhiều ngàn việc làm và đóng góp đầy đủ thuế cho ngân sách nhà nước” Và đúng như cam kết, MWG đã trở thành doanh nghiệp có: chuỗi Thegioididong.com được thành lập từ 2004 chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, laptop và phụ kiện, đến nay đã có hơn 1000 siêu thị tại 63 tỉnh thành trên khắp Việt Nam. Chuỗi Dienmay.com được ra đời từ cuối 2010 chuyên bán lẻ các sản phẩm điện tử tiêu dùng như ti vi, dàn karaoke, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện, sinh tố, bàn ủi, bếp điện từ, lò vi sóng, máy hút bụi… và các sản phẩm kỹ thuật số như điện thoại di động, máy tính bảng, laptop và phụ kiện. Ngày 0452015, dienmay.com chính thức được đổi tên thành ĐIỆN MÁY XANH, với hơn 300 siêu thị đã hiện diện tại khắp 63 tỉnh thành. Chuỗi Bách Hóa XANH – chuỗi siêu thị mini chuyên bán thực phẩm tươi sống và nhu yếu phẩm của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế Giới Di Động. Kinh doanh các mặt hàng: Thịt, cá, gia cầm, hải sản tươi sống chất lượng cao, rau củ an toàn, thực phẩm cho mẹ và bé, hoá mỹ phẩm… Bách Hóa Xanh mang đến cho người tiêu dùng: sự lựa chọn đa dạng về hàng hoá và dịch vụ, tính tiện ích, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày của mọi gia đình với chất lượng tốt nhất và giá cả cạnh tranh nhất. Chiếm tới 25% thị phần ngành của toàn quốc Doanh thu đến năm 2014 đạt 15.800tỷ VNĐ, đến năm 2016 đạt 44.613 tỷ đồng, ước tính mức tăng trưởng hàng năm đạt 200%. Tạo công ăn việc làm cho hơn 26000 nhân viên. Từ những thành công hiện tại, MWG vẫn không tự cao hay thảo mãn mà còn đặt ra mục tiêu cao hơn là lấn sân sang thị trường quốc tế với bước khởi đầu là chuỗi siêu thị bán lẻ điện thoại mang tên BigPhone đã xuất hiện tại thị trường Campuchia từ đầu năm 2017. Từ những luận điểm trên, có thể khẳng định MWG đã có sự tư duy văn hóa mạnh. 2 Cấu trúc văn hóa: Dù là doanh nghiệp dấn sân sau các đàn anh có tên tuổi như Nguyễn Kim hay Media mart nhưng không vì thế mà MWG tỏ ra yếu thế. Đặc điểm nổi trội đó chính là khả năng vận hành số lượng khổng lồ chuỗi hệ thống cửa hàng thegioididong.com hay dienmayxanh.com một cách trơn tru, bàn bản vầ hết sức chuyên nghiệp. Chuỗi cửa hàng có mặt khắp các tỉnh thành trên cả nước đã làm gia tăng điểm tiếp xúc với khách hàng, qua đó gia tăng độ nhận diện, uy tín vững chắc trên thị trường điện máy, bán lẻ... Với màu sắc chủ đạo là vàng đen nổi bật ( của chuỗi thegioididong.com) hay mang màu xanh tham vọng (của chuỗi dienmayxanh.com) đều gây được ấn tượng mạnh mẽ, sự táo bạo, trẻ trung hiện đại. Không chỉ đẹp mắt, sự thân thiện từ bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp đã đem đến cái nhìn thiện cảm và nâng tầm vị thế cho MWG. Tuân thủ 3 nguyên tắc: kết câu vững chắc, tiện lợi sử dụng và phù hợp thẩm mỹ nên ta có thể kết luận MWG đã có cấu trúc Văn Hóa Mạnh. 3 Môi trường văn hóa: Văn hóa doanh nghiệp MWG có sự đa dạng về bản sắc, giá trị nhằm gắn kết các cá nhân trong công ty. Cụ thể là: Các giá trị tinh thần: mang đến môi trường làm việc “THÂN THIỆN, VUI VẺ, CHUYÊN NGHIỆP, ỔN ĐỊNH và cơ hội công bằng trong thăng tiến” Các nhân vật hình mẫu: người thuyền trưởng chủ tịch hội đồng quản trị là ông Nguyễn Đức Tài. Ông luôn dành trọn tâm huyết từ những ngày đầu thành lập công ty; điều hành dẫn dắt cả hệ thống bằng 2 chữ “ đức” và “tài”. Giao tiếp, truyền đạt:dù là cấp trên hay nhân viên thì luôn phải có thái độ tôn trọng, thân thiện, vui vẻ và đặc biệt định hướng cho mọi hoạt động là : “ coi khách hàng là trọng tâm” chính vì vậy, khi bước vào bất cứ cửa hàng TGDĐ nào trên toàn quốc người xem luôn thấy được sự chỉn chu, nghiêm túc và chuyên nghiệp. Điều này có được là nhờ hoạt động đào tạo, phát triển nhân sự của công ty. MWG dã tạo dựng được một môi trường VĂN HÓA MẠNH mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. 4 Chuẩn mực hành động: Môi trường làm việc chuyên nghiệp, ổn định, lành mạnh, tôn trọng lẫn nhau trên cơ sở hợp tác cùng phát triển. Được làm việc với một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung, năng động, chuyên nghiệp, sáng tạo, luôn học hỏi và không ngừng đổi mới. Đó sẽ là một môi trường lý tưởng để mỗi cá nhân có thể phát huy tài năng và tâm huyết của mình trên con đường phát triển sự nghiệp. Chế độ lương và phụ cấp: Ngoài lương cơ bản được nhận tùy theo chức danh và vị trí công tác, còn được hưởng tiền thưởng theo chính sách của công ty. Chế độ công tác phí, (nếu được điều động đi công tác dài hạn cách xa nơi cư trú), trợ cấp khó khăn và các chế độ trợ cấp khác được hưởng theo quy định của luật Lao động Chế độ đào tạo: Chúng tôi hiểu rằng để có được sự phát triển lâu dài và bền vững, nguồn nhân lực có chất lượng là một trong những ưu tiên hàng đầu và là nhân tố quan trọng tạo nên thành công. Do đó, chúng tôi luôn chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. a Đối với các nhân viên mới: 5 Trước khi vào làm việc, các nhân viên sẽ được Công ty: Đào tạo cơ bản (gồm các thông tin về công ty, quy chế tổ chức, hoạt động của Công ty, chế độ của người lao động,…) Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn theo chuyên ngành tuyển dụng. 6 Đối với nhân viên đã được Công ty ký Hợp đồng lao động chính thức: Mỗi năm, Công ty sẽ đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên bằng cách tổ chức lớp huấn luyện tại Công ty hoặc đăng ký cho cá nhân nhân viên tham dự các khoá huấn luyện ngắn hạndài hạn tại các tổ chức bên ngoài. Trong trường hợp cần thiết, Công ty sẽ tổ chức những khoá huấn luyện ngoài kế hoạch đào tạo nghiệp vụ hàng năm cho nhân viên Thế Giới Di Động luôn dành nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên làm việc trên 06 tháng. Chính sách của chúng tôi là luôn ưu tiên cho các nhân viên có năng lực vào bất cứ khi nào có thể. Mọi nhân viên làm việc trên 06 tháng đều có thể tự ứng cử vào vị trí nhất định hoặc thuyên chuyển sang những bộ phận khác, cũng như địa điểm (khu vực) làm việc khác tại Công ty Thế Giới Di Động (khối siêu thị có thể thuyên chuyển lên Quản lý, hoặc sang khối văn phòng, …). Thế giới di động cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường làm việcTHÂN THIỆN, VUI VẺ, CHUYÊN NGHIỆP, ỔN ĐỊNH và cơ hội công bằng trong thăng tiến. Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội: Người lao động được Công ty đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hiện hành. Chế độ phúc lợi: Công ty luôn đặc biệt quan tâm đến những chế độ dành cho cán bộ công nhân viên trong các dịp lễ tết, sinh nhật, hiếu, hỷ,… Đồng thời, Công ty còn tổ chức cho nhân viên đi nghỉ mát hàng năm. Những điều này sẽ giúp cho các cán bộ nhân viên trong Công ty luôn có cảm giác được sống trong một gia đình lớn Mọi hành động, chế độ đều được phổ biến cụ thể từ lãnh đạo cho đến từng nhân viên. Chính sách thưởng phạt công bằng, khơi dậy tinh thần phấn đấu và sự cố gắng hết mình vì mục tiêu chung của tập thể. 2.4 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DOANH NGIỆP Loại văn hóa Đặc điểm Đánh giá Mạnh Là 1 tổng thể có kết cấu thống nhất Bao gồm cả 2 mối QH trong và ngoài tác động qua lại với nhau. Tốt nhất Yếu Tồn tại bên trong nhiều doanh nghiệp nhỏ Có ít các tiêu chẩn, giá trị, thói quen chung, truyền thoondg kinh nghiệm. Kém hiệu quả VH thông trị tư tưởng DN luôn phải đối mặt với sự biến đổi nhưng bản thân VH lại khó thích ứng VH đề cao nhà QT nắm rõ công tác quản lý ( hơn so với nhà QT sứ mạng, CL) Dạng khép kín, không chịu tiếp thu học hỏi các chuẩn mực và phương pháp khác bên ngoài tổ chức. Thích ứng Các TV chia sẻ những cảm nghĩ riêng > giải quyết các mối đe dọa Dễ dàng tiếp thu và chấp nhận các tình huống nguy hiểm, sự thử nghiệm mới Tất cả nhằm đáp ứng quyền lợi của các bên liên quan 2.5 Các tố chất của nhà lãnh đạo NGUYỄN ĐỨC TÀI: Năm 1995 trở về từ Pháp với tấm bằng thạc sĩ tài chính và làm giám đốc tài chính cho một tập đoàn của Thụy Sỹ. Nhưng, quan điểm “chẳng lẻ làm công ăn lương suốt cả đời” nên ông quyết định lập công ty riêng. Ông nghĩ, mới hơn 20 tuổi làm giám đốc tài chính mà đã có xe hơi đưa đón, được cấp xe riêng. Lỡ đến sau này khoảng 40 tuổi lên chức lại được cấp máy bay riêng đi làm. Nhưng tôi không muốn mọi thứ yên ổn như thế”, ông Nguyễn Đức Tài chia sẻ. Sau khi khởi nghiệp một mình thất bại, năm 2004 Nguyễn Đức Tài quyết định trở lại đường bay cùng một phi hành đoàn gồm 4 người. Họ lập ra một lịch trình cụ thể với dự án kết hợp giữa một trang web trực tuyến và hệ thống bán lẻ di động có số vốn khoảng 1 tỷ đồng. Khởi điểm, họ mở ra 3 cửa hàng điện thoại và chờ đợi khách ghé sau khi tham khảo website. Dù lượng người truy cập website và ghé các cửa hàng tương đối lớn nhưng hiệu quả kinh doanh lại không cao. Bởi độ vênh của web và các cửa hàng thực tế là rất lớn. Họ lại quay về vạch xuất phát và quyết gom 3 cửa hàng thành một có quy mô hơn, bài bản hơn, tạo tiền đề cho sự bùng nổ sau này. Khi hệ thống đã tương thích, vận hành bài bản, cộng hưởng với sự bùng nổ công nghệ số thì dấu hiệu kinh doanh đã khả quan, các cửa hàng bán lẻ được “nhân bản” liên tiếp với tốc độ cao. Về vấn đề phát triển chuỗi, ông Tài nhấn mạnh, quan trọng nhất là phải quản lí được khả năng vận hành, quản trị tốt chứ không phải cứ đại gia là có thể phát triển chuỗi. Để làm được điều đó, theo cách nói của ông là phải có “cộng sự tốt luôn sẵn sàng cầm súng lên là bắn”. Đội ngũ nhân sự mà công ty này đang có là đảm bảo chữ tín và thành tâm. Vì vậy, ông từng khẳng định không công ty nào có thể lấy được “tướng giỏi” của Thế giới di động. “Đến hôm nay tôi mới phát hiện ra, từ xưa đến nay chúng tôi đang làm và phát triển là vì muốn tạo ra giá trị cho khách hàng, cho người tiêu dùng chứ không phải vì chúng tôi đam mê gì cả. Chỉ có nhắm đến việc tạo ra giá trị gì cho khách hàng, công ty mới có thể tồn tại. Ở Thế Giới Di Động, chúng tôi bán sự hài lòng và phải làm cho mọi thứ thật đơn giản thì mới có thể nhân bản nhanh được”. đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu cầu không hợp lý của nhân viên. e. Chức năng lan truyền: Khi một doanh nghiệp đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa, thông qua 5 phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, văn hoá doanh nghiệp được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp. 2.2Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp: Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp có thể hình dung cấu trúc này như kết cấu của tòa nhà. Đơn giản nhất, nó phải gồm 4 nhóm yếu tố: a. Nhóm yếu tố giá trị: Tạo dựng được giá trị phải mất nhiều năm và giá trị chỉ khẳng định được sự xác lập của nó thông qua việc thâm nhập, chuyển tải các biểu hiện của giá trị vào các nhóm yếu tố chuẩn mực và yếu tố hữu hình. Điều này cho thấy, giá trị khi đã được xác lập muốn xóa bỏ nó cũng không dễ trong ngày một ngày hai, nhưng giá trị cũng có thể bị suy thoái, bị thay đổi trong một số điều kiện. b. Nhóm yếu tố chuẩn mực: Nhóm yếu tố chuẩn mực là những quy định không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ. Ai không tuân theo dường như cảm thấy mình có lỗi. Chẳng hạn, văn hóa truyền thống của Việt nam vốn đề cao tính cộng đồng. Cái cá nhân là cái thuộc về cộng đồng. Giá trị này cũng được đưa vào và biểu hiện trong nhiều tổ chức Việt nam. c. Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp: Có thể hình dung đây là vòng bên ngoài liền kề với nhóm yếu tố chuẩn mực. Đây là khái niệm được sử dụng để phản ánh sự làm việc được thoải mái ở mức độ nào. Ví dụ, nhân viên cấp dưới được tin tưởng ở mức độ nào, tổ chức có chấp nhận rủi do hay nó giữ ở mức an toàn nhất? Thái độ thân thiện hay thù ghét giữa các thành viên, xung đột trong doanh nghiệp có được giải quyết hay lờ đi? Yếu tố phong cách quản lý miêu tả cách thể hiện thái độ và quyền lực của người quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức. Phong cách quản lý được thể hiện theo nhiều cách khác nhau như: độc đoán, dân chủ, cứng nhắc hay mềm dẻo... d. Nhóm yếu tố hữu hình: Nhóm này được ví là vòng bên ngoài cùng của cây gỗ. Các yếu tố của nhóm này dễ nhìn thấy. Xếp vào nhóm này là các yếu tố liên quan đến cách kiến trúc trụ sở của doanh nghiệp, cách tổ chức không gian làm việc, trang phục của thành viên trong doanh nghiệp, dòng chảy thông tin trong tổ chức đi như thế nào, ngôn ngữ sử dụng trong các thông điệp... 2.2.1 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động quản trị của Doah Nghiệp Trong quản trị yếu tố văn hóa tổ chức doanh nghiệp là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó được thiết lập nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp. Nó bao gồm những giá trị, niềm tin, những chuẩn mực, quy định, nguyên tắc, khuôn mẫu có tác dụng định hướng các kết quả và hành vi người lao động trong doanh nghiệp. Quản trị là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực thực hiện của người khác. Hay nói cách khác, quản trị chính là việc làm thế nào để sai khiến được những người dưới quyền mình thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu chung. Mà muốn điều hành (sai khiến) được nhân viên thì nhà quản trị nhất thiết phải nắm vững hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được họ đồng thuận, ảnh hưởng đến cách thức hành động của họ (chính là văn hóa doanh nghiệp). Vậy văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ, phương tiện mà qua đó nhà quản trị thực hiện công việc quản lý của mình. Song văn hoá doanh nghiệp cũng có những ảnh hưởng nhất định đến quyết định của người quản lý cũng như định hình phong cách lãnh đạo của họ. 2.2.2 Văn hoá và hoạch định: Mỗi tổ chức đều phải xây dựng những kế hoạch chiến lược để xây dựng lộ trình và những chương trình hành động để tiến tới tương lai và hoàn thành sứ mệnh (mục tiêu tổng quát) của tổ chức trong môi trường kinh doanh đầy biến động như ngày nay. Đó chính là quản trị chiến lược mà sản phẩm của nó chính là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Thực vậy, chiến lược kinh doanh giúp công ty thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường mục tiêu trong phạm vi khả năng và nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của mình trong bối cảnh thường xuyên biến động của các yếu tố ngoại lai. Một tổ chức có nền văn hóa mạnh sẽ tăng thêm sự quyết tâm của các thành viên, phấn đấu vì giá trị và chiến lược chung của doanh nghiệp. Trái lại, một nền văn hóa “yếu” dẫn tới tình trạng mơ hồ, quyết tâm và nhiệt tình của nhân viên giảm sút, mâu thuẫn, hỗn độn, mất phương hướng. Có thể khẳng định, văn hoá doanh nghiệp luôn được thể hiện trong chiến lược kinh doanh, và chiến lược kinh doanh cũng là bản kế hoạch lớn, “chương trình hoạt động tổng quát” để triển khai văn hóa doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ thống nhất mọi người về nhận thức, ý thức và cách 8 thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động. Thực tế cho thấy, văn hoá doanh nghiệp là một nhân tố đóng góp (hoặc cản trở) quan trọng trong việc thực thi chiến lược thành công. 2.2.3 Văn hoá và công tác tổ chức: Quản trị nhân lực là toàn bộ những hoạt động của tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. Chính vì vậy, quản trị nhân lực cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa doanh nghiệp, chính bầu không khí tâm lý xã hội trong doanh nghiệp, những lối sống, nhu cầu cách nhìn nhận về giá trị con người trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách quản trị nhân lực của các tổ chức. Hơn nữa, thực hiện công tác quản trị nhân lực cũng là nhằm khai thác các tiềm năng về thể lực và quan trọng hơn về trí lực của con người sao cho phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức đó cũng chính là công cụ xây dựng văn hóa doanh nghiệp, những hoạt động cụ thể của quản trị nhân lực: tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực trong tổ chức cũng chính là hình thức biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp đó. Khi trong doanh nghiệp đã hình thành một văn hóa mạnh, các nhân viên sẽ cống hiến hết mình vì mục tiêu của doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp sẽ là cứu cánh để lái người lao động theo hướng làm việc mà không chỉ nghĩ đến tiền thưởng và nhà quản trị có thể sẽ không cần phải sử dụng nhiều các biện pháp khuyến khích về mặt tiền bạc. Cách ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc, tới sự thành công của doanh nghiệp. Cách cư xử trong doanh nghiệp được mọi người trong doanh nghiệp hưởng ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên. Cả doanh nghiệp sẽ gắn kết với nhau trên tinh thần hợp tác, phát triển, cùng đóng góp cho mục tiêu chung. Sự gắn kết đó tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lên phía trước. 2.2.4 Văn hoá và điều khiển: Văn hóa thúc đẩy sự thống nhất trong nhận thức, cũng chính là doanh nghiệp, tạo ra khuôn mẫu ứng xử của doanh nghiệp đó, được các thành viên chấp nhận và tuân thủ, thể hiện sự hòa đồng bên trong doanh nghiệp nói chung, cũng như việc ra quyết định trong trường hợp cụ thể. Đặc biệt là trong việc ra quyết định gặp phải những thực tế phức tạp, do sự khác nhau về nhận thức, về văn hóa địa phương của các thành viên, 9 thì văn hoá doanh nghiệp sẽ có tác dụng để phạm vi hóa sự lựa chọn. Văn hóa không chỉ xem như một yếu tố thuận lợi cho phối hợp, mà trong hình thái giá trị, niềm tin, cách ứng xử, đặc biệt là các nhận thức chung. Văn hóa còn tạo ra sức mạnh để kiểm soát doanh nghiệp. Những chính kiến văn hóa đã hạn chế một cách có hiệu quả hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp, họ chỉ được tự do thể hiện chính kiến cá nhân của mình trong khuôn khổ chung của doanh nghiệp, điều này trong nhiều trường hợp còn mạnh hơn cả những hệ thống nguyên tắc chính thống của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp đã cố gắng tập hợp văn hóa của họ cho lợi thế cạnh tranh. Đây chính là một minh chứng về sức mạnh cạnh tranh văn hóa để tạo ra những ứng xử mong muốn và đảm bảo thực hiện được nguyên tắc. 2.2.5 Văn hoá và công tác kiểm tra: Dựa vào văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tự tạo ra hệ thống những nguyên tắc không chính thống và áp lực để tiến hành công việc nội bộ và để mỗi người biết cách thực hiện nhiệm vụ của mình. Hành vi được môi trường văn hóa công ty chấp nhận sẽ phát triển mạnh, trong khi đó, những hành vi không được chấp nhận sẽ bị loại bỏ và chịu phạt. Trong công ty, nơi mà văn hóa và chiến lược là những giá trị liên kết sai, thâm căn cố đế và triết lý hoạt động không phát triển thói quen công việc khuyến khích chiến lược: thường thường có nhiều loại hành vi để tiến hành chiến lược một cách thành công và thu hút sự thừa nhận tiêu cực hơn là sự đánh giá và khen thưởng. Ngoài ra, mối liên kết này sẽ nuôi dưỡng và tạo động lực cho mọi người làm việc hết khả năng của mình: nó cung cấp cơ cấu, tiêu chuẩn và hệ thống giá trị mà nó hoạt động trong đó; và nó khuếch trương hình ảnh công ty một cách mạnh mẽ giữa các nhân viên của công ty. Tất cả những điều này làm cho nhân viên cảm nhận tốt hơn và xác thực hơn về môi trường làm việc của họ, kích thích họ làm việc ngày càng gần với khả năng cao nhất của họ. 2.3 PHÂN TÍCH YẾU TÔ VĂN HÓ CỦA THẾ GIỚI DI ĐỘNG 1. Tư uy văn hóa Đặc trưng bởi tầm nhìn, sứ mạng của Thế Giới Di Động là : “ MWG là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng kinh doanh thành cong ở Lào, Campuchia và Myanmar. MWG liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm và Integrity” Để đảm bảo thực hiện được tầm nhìn và sứ mệnh trên, MWG đã thực hiện đúng theo hàng loạt cam kết “ đặt khách hàng làm trọng tâm trong mọi suy nghĩ, hành động của mình” hay “ cam kết mang đến cho nhân viên nhân viên một môi trường làm việc tôn trọng và công bằng” hay thêm nữa như “ cam kết mang đến cho nhà đầu tư giá trị doanh nghiệp gia tăng không ngừng” và “ cam kết đóng góp cho cộng đồng thông qua việc tạo nhiều ngàn việc làm và đóng góp đầy đủ thuế cho ngân sách nhà nước” Và đúng như cam kết, MWG đã trở thành doanh nghiệp có: chuỗi Thegioididong.com được thành lập từ 2004 chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, laptop và phụ kiện, đến nay đã có hơn 1000 siêu thị tại 63 tỉnh thành trên khắp Việt Nam. Chuỗi Dienmay.com được ra đời từ cuối 2010 chuyên bán lẻ các sản phẩm điện tử tiêu dùng như ti vi, dàn karaoke, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện, sinh tố, bàn ủi, bếp điện từ, lò vi sóng, máy hút bụi… và các sản phẩm kỹ thuật số như điện thoại di động, máy tính bảng, laptop và phụ kiện. Ngày 0452015, dienmay.com chính thức được đổi tên thành ĐIỆN MÁY XANH, với hơn 300 siêu thị đã hiện diện tại khắp 63 tỉnh thành. Chuỗi Bách Hóa XANH – chuỗi siêu thị mini chuyên bán thực phẩm tươi sống và nhu yếu phẩm của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế Giới Di Động. Kinh doanh các mặt hàng: Thịt, cá, gia cầm, hải sản tươi sống chất lượng cao, rau củ an toàn, thực phẩm cho mẹ và bé, hoá mỹ phẩm… Bách Hóa Xanh mang đến cho người tiêu dùng: sự lựa chọn đa dạng về hàng hoá và dịch vụ, tính tiện ích, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày của mọi gia đình với chất lượng tốt nhất và giá cả cạnh tranh nhất. Chiếm tới 25% thị phần ngành của toàn quốc Doanh thu đến năm 2014 đạt 15.800tỷ VNĐ, đến năm 2016 đạt 44.613 tỷ đồng, ước tính mức tăng trưởng hàng năm đạt 200%. Tạo công ăn việc làm cho hơn 26000 nhân viên. Từ những thành công hiện tại, MWG vẫn không tự cao hay thảo mãn mà còn đặt ra mục tiêu cao hơn là lấn sân sang thị trường quốc tế với bước khởi đầu là chuỗi siêu thị bán lẻ điện thoại mang tên BigPhone đã xuất hiện tại thị trường Campuchia từ đầu năm 2017. Từ những luận điểm trên, có thể khẳng định MWG đã có sự tư duy văn hóa mạnh. 2 Cấu trúc văn hóa: Dù là doanh nghiệp dấn sân sau các đàn anh có tên tuổi như Nguyễn Kim hay Media mart nhưng không vì thế mà MWG tỏ ra yếu thế. Đặc điểm nổi trội đó chính là khả năng vận hành số lượng khổng lồ chuỗi hệ thống cửa hàng thegioididong.com hay dienmayxanh.com một cách trơn tru, bàn bản vầ hết sức chuyên nghiệp. Chuỗi cửa hàng có mặt khắp các tỉnh thành trên cả nước đã làm gia tăng điểm tiếp xúc với khách hàng, qua đó gia tăng độ nhận diện, uy tín vững chắc trên thị trường điện máy, bán lẻ... Với màu sắc chủ đạo là vàng đen nổi bật ( của chuỗi thegioididong.com) hay mang màu xanh tham vọng (của chuỗi dienmayxanh.com) đều gây được ấn tượng mạnh mẽ, sự táo bạo, trẻ trung hiện đại. Không chỉ đẹp mắt, sự thân thiện từ bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp đã đem đến cái nhìn thiện cảm và nâng tầm vị thế cho MWG. Tuân thủ 3 nguyên tắc: kết câu vững chắc, tiện lợi sử dụng và phù hợp thẩm mỹ nên ta có thể kết luận MWG đã có cấu trúc Văn Hóa Mạnh. 3 Môi trường văn hóa: Văn hóa doanh nghiệp MWG có sự đa dạng về bản sắc, giá trị nhằm gắn kết các cá nhân trong công ty. Cụ thể là: Các giá trị tinh thần: mang đến môi trường làm việc “THÂN THIỆN, VUI VẺ, CHUYÊN NGHIỆP, ỔN ĐỊNH và cơ hội công bằng trong thăng tiến” Các nhân vật hình mẫu: người thuyền trưởng chủ tịch hội đồng quản trị là ông Nguyễn Đức Tài. Ông luôn dành trọn tâm huyết từ những ngày đầu thành lập công ty; điều hành dẫn dắt cả hệ thống bằng 2 chữ “ đức” và “tài”. Giao tiếp, truyền đạt:dù là cấp trên hay nhân viên thì luôn phải có thái độ tôn trọng, thân thiện, vui vẻ và đặc biệt định hướng cho mọi hoạt động là : “ coi khách hàng là trọng tâm” chính vì vậy, khi bước vào bất cứ cửa hàng TGDĐ nào trên toàn quốc người xem luôn thấy được sự chỉn chu, nghiêm túc và chuyên nghiệp. Điều này có được là nhờ hoạt động đào tạo, phát triển nhân sự của công ty. MWG dã tạo dựng được một môi trường VĂN HÓA MẠNH mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. 4 Chuẩn mực hành động: Môi trường làm việc chuyên nghiệp, ổn định, lành mạnh, tôn trọng lẫn nhau trên cơ sở hợp tác cùng phát triển. Được làm việc với một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung, năng động, chuyên nghiệp, sáng tạo, luôn học hỏi và không ngừng đổi mới. Đó sẽ là một môi trường lý tưởng để mỗi cá nhân có thể phát huy tài năng và tâm huyết của mình trên con đường phát triển sự nghiệp. Chế độ lương và phụ cấp: Ngoài lương cơ bản được nhận tùy theo chức danh và vị trí công tác, còn được hưởng tiền thưởng theo chính sách của công ty. Chế độ công tác phí, (nếu được điều động đi công tác dài hạn cách xa nơi cư trú), trợ cấp khó khăn và các chế độ trợ cấp khác được hưởng theo quy định của luật Lao động Chế độ đào tạo: Chúng tôi hiểu rằng để có được sự phát triển lâu dài và bền vững, nguồn nhân lực có chất lượng là một trong những ưu tiên hàng đầu và là nhân tố quan trọng tạo nên thành công. Do đó, chúng tôi luôn chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty. a Đối với các nhân viên mới: 5 Trước khi vào làm việc, các nhân viên sẽ được Công ty: Đào tạo cơ bản (gồm các thông tin về công ty, quy chế tổ chức, hoạt động của Công ty, chế độ của người lao động,…) Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn theo chuyên ngành tuyển dụng. 6 Đối với nhân viên đã được Công ty ký Hợp đồng lao động chính thức: Mỗi năm, Công ty sẽ đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên bằng cách tổ chức lớp huấn luyện tại Công ty hoặc đăng ký cho cá nhân nhân viên tham dự các khoá huấn luyện ngắn hạndài hạn tại các tổ chức bên ngoài. Trong trường hợp cần thiết, Công ty sẽ tổ chức những khoá huấn luyện ngoài kế hoạch đào tạo nghiệp vụ hàng năm cho nhân viên Thế Giới Di Động luôn dành nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên làm việc trên 06 tháng. Chính sách của chúng tôi là luôn ưu tiên cho các nhân viên có năng lực vào bất cứ khi nào có thể. Mọi nhân viên làm việc trên 06 tháng đều có thể tự ứng cử vào vị trí nhất định hoặc thuyên chuyển sang những bộ phận khác, cũng như địa điểm (khu vực) làm việc khác tại Công ty Thế Giới Di Động (khối siêu thị có thể thuyên chuyển lên Quản lý, hoặc sang khối văn phòng, …). Thế giới di động cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường làm việcTHÂN THIỆN, VUI VẺ, CHUYÊN NGHIỆP, ỔN ĐỊNH và cơ hội công bằng trong thăng tiến. Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội: Người lao động được Công ty đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hiện hành. Chế độ phúc lợi: Công ty luôn đặc biệt quan tâm đến những chế độ dành cho cán bộ công nhân viên trong các dịp lễ tết, sinh nhật, hiếu, hỷ,… Đồng thời, Công ty còn tổ chức cho nhân viên đi nghỉ mát hàng năm. Những điều này sẽ giúp cho các cán bộ nhân viên trong Công ty luôn có cảm giác được sống trong một gia đình lớn Mọi hành động, chế độ đều được phổ biến cụ thể từ lãnh đạo cho đến từng nhân viên. Chính sách thưởng phạt công bằng, khơi dậy tinh thần phấn đấu và sự cố gắng hết mình vì mục tiêu chung của tập thể. 2.4 CÁC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI DOANH NGIỆP Loại văn hóa Đặc điểm Đánh giá Mạnh Là 1 tổng thể có kết cấu thống nhất Bao gồm cả 2 mối QH trong và ngoài tác động qua lại với nhau. Tốt nhất Yếu Tồn tại bên trong nhiều doanh nghiệp nhỏ Có ít các tiêu chẩn, giá trị, thói quen chung, truyền thoondg kinh nghiệm. Kém hiệu quả VH thông trị tư tưởng DN luôn phải đối mặt với sự biến đổi nhưng bản thân VH lại khó thích ứng VH đề cao nhà QT nắm rõ công tác quản lý ( hơn so với nhà QT sứ mạng, CL) Dạng khép kín, không chịu tiếp thu học hỏi các chuẩn mực và phương pháp khác bên ngoài tổ chức. Thích ứng Các TV chia sẻ những cảm nghĩ riêng > giải quyết các mối đe dọa Dễ dàng tiếp thu và chấp nhận các tình huống nguy hiểm, sự thử nghiệm mới Tất cả nhằm đáp ứng quyền lợi của các bên liên quan 2.5 Các tố chất của nhà lãnh đạo NGUYỄN ĐỨC TÀI: Năm 1995 trở về từ Pháp với tấm bằng thạc sĩ tài chính và làm giám đốc tài chính cho một tập đoàn của Thụy Sỹ. Nhưng, quan điểm “chẳng lẻ làm công ăn lương suốt cả đời” nên ông quyết định lập công ty riêng. Ông nghĩ, mới hơn 20 tuổi làm giám đốc tài chính mà đã có xe hơi đưa đón, được cấp xe riêng. Lỡ đến sau này khoảng 40 tuổi lên chức lại được cấp máy bay riêng đi làm. Nhưng tôi không muốn mọi thứ yên ổn như thế”, ông Nguyễn Đức Tài chia sẻ. Sau khi khởi nghiệp một mình thất bại, năm 2004 Nguyễn Đức Tài quyết định trở lại đường bay cùng một phi hành đoàn gồm 4 người. Họ lập ra một lịch trình cụ thể với dự án kết hợp giữa một trang web trực tuyến và hệ thống bán lẻ di động có số vốn khoảng 1 tỷ đồng. Khởi điểm, họ mở ra 3 cửa hàng điện thoại và chờ đợi khách ghé sau khi tham khảo website. Dù lượng người truy cập website và ghé các cửa hàng tương đối lớn nhưng hiệu quả kinh doanh lại không cao. Bởi độ vênh của web và các cửa hàng thực tế là rất lớn. Họ lại quay về vạch xuất phát và quyết gom 3 cửa hàng thành một có quy mô hơn, bài bản hơn, tạo tiền đề cho sự bùng nổ sau này. Khi hệ thống đã tương thích, vận hành bài bản, cộng hưởng với sự bùng nổ công nghệ số thì dấu hiệu kinh doanh đã khả quan, các cửa hàng bán lẻ được “nhân bản” liên tiếp với tốc độ cao. Về vấn đề phát triển chuỗi, ông Tài nhấn mạnh, quan trọng nhất là phải quản lí được khả năng vận hành, quản trị tốt chứ không phải cứ đại gia là có thể phát triển chuỗi. Để làm được điều đó, theo cách nói của ông là phải có “cộng sự tốt luôn sẵn sàng cầm súng lên là bắn”. Đội ngũ nhân sự mà công ty này đang có là đảm bảo chữ tín và thành tâm. Vì vậy, ông từng khẳng định không công ty nào có thể lấy được “tướng giỏi” của Thế giới di động. “Đến hôm nay tôi mới phát hiện ra, từ xưa đến nay chúng tôi đang làm và phát triển là vì muốn tạo ra giá trị cho khách hàng, cho người tiêu dùng chứ không phải vì chúng tôi đam mê gì cả. Chỉ có nhắm đến việc tạo ra giá trị gì cho khách hàng, công ty mới có thể tồn tại. Ở Thế Giới Di Động, chúng tôi bán sự hài lòng và phải làm cho mọi thứ thật đơn giản thì mới có thể nhân bản nhanh được”.
Trang 1ĐỀ TÀI : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Thế giới di động (mobile world co.ltd) thành lập vào tháng 3/2004 lĩnh vực hoạt động chính của công ty bao gồm: mua bán sửa chữa các thiết bị liên quan đến điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật số, và các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử
Bằng trải nghiệm về thị trường điện thoại di động từ đầu năm 1990, cùng với việc nghiên cứu kỹ tập quán mua hàng của khách hàng Việt Nam, thế giới di động đã xây dựng một phương thức kinh doanh chưa từng có ở Việt Nam trước đây Công
ty đã xây dựng được một phong cách bán hàng tư vấn đặc biệt nhờ vào một đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và trang web www.thegioididong.com hỗ trợ như là một cẩm nang về điện thoại di động hàng đầu Việt Nam
1.2 Quá trình phát triển
- Tháng 3/2004: Ông Nguyễn Đức Tài(nay là Tổng Giám Đốc công ty Thế Giới Di Động) và 3 người bạn đã lập nên Công ty TNHH Thế Giới Di Động sau chuyển thành công ty cổ phần, chuyên kinh doanh về điện thoại di động
- Tháng 6/2004: công ty ra mắt website www.thegioididong.com và 3 của hàng nhỏ tại Hoàng Văn Thụ, Lê Lai, CMT 8(Tp Hồ Chí Minh)
- Tháng 10/2004: ban giám đốc công ty quyết định khai trương siêu thị đầu tiên tại 89A, Nguyễn Đình Chiểu
- Tháng 1/2005: siêu thị thứ 2 được ra mắt tại số 330 Cộng Hòa(tp HCM)
- Tháng 1/2006: siêu thị thứ 3 được khai trương tại 26 Phan Đăng Lưu và 2 tháng sau lại thêm một của hàng nữa tại Minh Khai
- 2007 – 2009: là giai đoạn Thế Giới Di Động mở rộng ở TP HCM, Đà Nẵng và Hà Nội
Trang 2- Cuối 2009 có tổng cộng 38 siêu thị
- 2010 – 2011 đánh dấu bước phát triển vượt bậc với sự ra đời liên tiếp của các siêu thị thegioididong mở rộng các siêu thị trên toàn quốc
- Cuối 2010 con số siêu thị tăng gấp đôi so với 2009
- Cuối 2011 Tăng gấp 3 làn so với 2010
Tính tới ngày 31/12/2016, công ty đã có 950 cửa hàng Thegioididong hoạt động ở khắp 63 tỉnh thành trên toàn quốc và trở thành nhà bán lẻ thiết bị di động hàng đầu tại Việt Nam với 39% thị phần
1.3 Tầm nhìn chiến lược
Thế Giới Di Động là tập đoàn dẫn đầu ngành bán lẻ và sáng tạo nhất Việt Nam, luôn mang đến cho khách hàng những trải nghiệm thú vị , thân thiện, tin tưởng, là minh chứng cho việc vận hành có Integrity tại bất cứ nơi nào chúng tôi hiện diện , tạo ra sự khác biệt cho Việt Nam
1.4 Sứ mạng kinh doanh:
- Thế Giới Di Động cam kết mang đến sự thuận tiện và thái độ phục vụ đẳng cấp
“5 sao” để mang đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng
Thế Giới Di Động cam kết mang đến cho nhân viên một môi trường làm việc thân thiện, vui vẻ, chuyên nghiệp, ổn định và cơ hội công bằng trong thăng tiến
- Thế Giới Di Động mang đến cho quản lý: một sân chơi rộng rãi và công bằng để thi thố tài năng Một cam kết cho một cuộc sống cá nhân sung túc – hạnh phúc Một vị trí xã hội được người khác kính nể
- Thế Giới Di Động mang đến cho các đối tác sự tôn trọng
- Thế Giới Di Động mang đến cho nhà đầu tư một giá trị gia tăng không ngừng cho doanh nghiệp
- Thế Giới Di Động đóng góp cho cộng đồng qua việc tạo hàng ngàn việc làm và đóng góp cho ngân sách nhà nước, tham gia vào các hoạt động bác ái
Trang 3CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG TỊ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI
ĐỘNG 2.1Văn hóa doanh nghiệp
2.1.1Khái niệm
Văn hoá doanh nghiệp là trạng thái tinh thần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định
2.1.2Chức năng
a Chức năng chỉ đạo:
Chức năng chỉ đạo của văn hoá doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong doanh nghiệp Đồng thời, nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp
b Chức năng ràng buộc:
Văn hoá doanh nghiệp tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong doanh nghiệp, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính
c Chức năng liên kết:
Sau khi được cộng đồng trong doanh nghiệp tự giác chấp nhận, văn hoá doanh nghiệp trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong doanh nghiệp
Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp
d Chức năng khuyến khích:
Trọng tâm của văn hoá doanh nghiệp là coi trọng người tài, coi công việc quản
lý là trọng điểm Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ;
Trang 4đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu cầu không hợp lý của nhân viên
e Chức năng lan truyền:
Khi một doanh nghiệp đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp Hơn nữa, thông qua 5 phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, văn hoá doanh nghiệp được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp
2.2Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp:
Cấu trúc của văn hoá doanh nghiệp có thể hình dung cấu trúc này như kết cấu của tòa nhà Đơn giản nhất, nó phải gồm 4 nhóm yếu tố:
a Nhóm yếu tố giá trị:
Tạo dựng được giá trị phải mất nhiều năm và giá trị chỉ khẳng định được sự xác lập của nó thông qua việc thâm nhập, chuyển tải các biểu hiện của giá trị vào các nhóm yếu tố chuẩn mực và yếu tố hữu hình Điều này cho thấy, giá trị khi
đã được xác lập muốn xóa bỏ nó cũng không dễ trong ngày một ngày hai, nhưng giá trị cũng có thể bị suy thoái, bị thay đổi trong một số điều kiện
b Nhóm yếu tố chuẩn mực:
Nhóm yếu tố chuẩn mực là những quy định không thành văn nhưng được mọi người tự giác tuân thủ Ai không tuân theo dường như cảm thấy mình có lỗi Chẳng hạn, văn hóa truyền thống của Việt nam vốn đề cao tính cộng đồng Cái
cá nhân là cái thuộc về cộng đồng Giá trị này cũng được đưa vào và biểu hiện trong nhiều tổ chức Việt nam
c Nhóm yếu tố không khí và phong cách quản lý của doanh nghiệp:
Có thể hình dung đây là vòng bên ngoài liền kề với nhóm yếu tố chuẩn mực Đây là khái niệm được sử dụng để phản ánh sự làm việc được thoải mái ở mức
độ nào Ví dụ, nhân viên cấp dưới được tin tưởng ở mức độ nào, tổ chức có chấp nhận rủi do hay nó giữ ở mức an toàn nhất? Thái độ thân thiện hay thù ghét giữa các thành viên, xung đột trong doanh nghiệp có được giải quyết hay
lờ đi? Yếu tố phong cách quản lý miêu tả cách thể hiện thái độ và quyền lực của
Trang 5người quản lý trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức Phong cách quản
lý được thể hiện theo nhiều cách khác nhau như: độc đoán, dân chủ, cứng nhắc hay mềm dẻo
d Nhóm yếu tố hữu hình:
Nhóm này được ví là vòng bên ngoài cùng của cây gỗ Các yếu tố của nhóm này dễ nhìn thấy Xếp vào nhóm này là các yếu tố liên quan đến cách kiến trúc trụ sở của doanh nghiệp, cách tổ chức không gian làm việc, trang phục của thành viên trong doanh nghiệp, dòng chảy thông tin trong tổ chức đi như thế nào, ngôn ngữ sử dụng trong các thông điệp
2.2.1 Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động quản trị của Doah Nghiệp
Trong quản trị yếu tố văn hóa tổ chức doanh nghiệp là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó được thiết lập nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp Nó bao gồm những giá trị, niềm tin, những chuẩn mực, quy định, nguyên tắc, khuôn mẫu có tác dụng định hướng các kết quả và hành vi người lao động trong doanh nghiệp
Quản trị là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực thực hiện của người khác Hay nói cách khác, quản trị chính là việc làm thế nào để sai khiến được những người dưới quyền mình thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu chung
Mà muốn điều hành (sai khiến) được nhân viên thì nhà quản trị nhất thiết phải nắm vững hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được họ đồng thuận, ảnh hưởng đến cách thức hành động của họ (chính là văn hóa doanh nghiệp) Vậy văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ, phương tiện mà qua đó nhà quản trị thực hiện công việc quản lý của mình Song văn hoá doanh nghiệp cũng có những ảnh hưởng nhất định đến quyết định của người quản lý cũng như định hình phong cách lãnh đạo của họ
2.2.2 Văn hoá và hoạch định:
Mỗi tổ chức đều phải xây dựng những kế hoạch chiến lược để xây dựng lộ trình
và những chương trình hành động để tiến tới tương lai và hoàn thành sứ mệnh
Trang 6(mục tiêu tổng quát) của tổ chức trong môi trường kinh doanh đầy biến động như ngày nay Đó chính là quản trị chiến lược mà sản phẩm của nó chính là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Thực vậy, chiến lược kinh doanh giúp công ty thích nghi và nắm bắt các cơ hội thị trường mục tiêu trong phạm vi khả năng và nguồn lực hiện hữu lẫn tiềm năng của mình trong bối cảnh thường xuyên biến động của các yếu tố ngoại lai Một tổ chức có nền văn hóa mạnh sẽ tăng thêm sự quyết tâm của các thành viên, phấn đấu vì giá trị và chiến lược chung của doanh nghiệp Trái lại, một nền văn hóa “yếu” dẫn tới tình trạng mơ
hồ, quyết tâm và nhiệt tình của nhân viên giảm sút, mâu thuẫn, hỗn độn, mất phương hướng Có thể khẳng định, văn hoá doanh nghiệp luôn được thể hiện trong chiến lược kinh doanh, và chiến lược kinh doanh cũng là bản kế hoạch lớn, “chương trình hoạt động tổng quát” để triển khai văn hóa doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp chính là công cụ thống nhất mọi người về nhận thức, ý thức và cách 8 thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành động Thực tế cho thấy, văn hoá doanh nghiệp là một nhân tố đóng góp (hoặc cản trở) quan trọng trong việc thực thi chiến lược thành công
2.2.3 Văn hoá và công tác tổ chức:
Quản trị nhân lực là toàn bộ những hoạt động của tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng Chính
vì vậy, quản trị nhân lực cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa doanh nghiệp, chính bầu không khí tâm lý xã hội trong doanh nghiệp, những lối sống, nhu cầu cách nhìn nhận về giá trị con người trong doanh nghiệp có ảnh hưởng đến cách tư duy và các chính sách quản trị nhân lực của các tổ chức Hơn nữa, thực hiện công tác quản trị nhân lực cũng là nhằm khai thác các tiềm năng về thể lực và quan trọng hơn về trí lực của con người sao cho phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức đó cũng chính là công cụ xây dựng văn hóa doanh nghiệp, những hoạt động cụ thể của quản trị nhân lực: tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp tiện nghi cho nhân lực trong
tổ chức cũng chính là hình thức biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp đó Khi trong doanh nghiệp đã hình thành một văn hóa mạnh, các nhân viên sẽ cống hiến hết mình vì mục tiêu của doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp sẽ là cứu cánh để lái người lao động theo hướng làm việc mà không chỉ nghĩ đến tiền thưởng và nhà quản trị có thể sẽ không cần phải sử dụng nhiều các biện pháp
Trang 7khuyến khích về mặt tiền bạc Cách ứng xử giữa cấp trên với cấp dưới, giữa các đồng nghiệp với nhau có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả công việc, tới sự thành công của doanh nghiệp Cách cư xử trong doanh nghiệp được mọi người trong doanh nghiệp hưởng ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ, phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên Cả doanh nghiệp sẽ gắn kết với nhau trên tinh thần hợp tác, phát triển, cùng đóng góp cho mục tiêu chung Sự gắn kết đó tạo nên sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lên phía trước
2.2.4 Văn hoá và điều khiển:
Văn hóa thúc đẩy sự thống nhất trong nhận thức, cũng chính là doanh nghiệp, tạo ra khuôn mẫu ứng xử của doanh nghiệp đó, được các thành viên chấp nhận và tuân thủ, thể hiện sự hòa đồng bên trong doanh nghiệp nói chung, cũng như việc ra quyết định trong trường hợp cụ thể Đặc biệt là trong việc ra quyết định gặp phải những thực tế phức tạp, do sự khác nhau về nhận thức, về văn hóa địa phương của các thành viên, 9 thì văn hoá doanh nghiệp sẽ có tác dụng để phạm vi hóa sự lựa chọn Văn hóa không chỉ xem như một yếu tố thuận lợi cho phối hợp, mà trong hình thái giá trị, niềm tin, cách ứng xử, đặc biệt là các nhận thức chung Văn hóa còn tạo ra sức mạnh để kiểm soát doanh nghiệp Những chính kiến văn hóa đã hạn chế một cách có hiệu quả hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp, họ chỉ được tự do thể hiện chính kiến cá nhân của mình trong khuôn khổ chung của doanh nghiệp, điều này trong nhiều trường hợp còn mạnh hơn cả những hệ thống nguyên tắc chính thống của doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp đã cố gắng tập hợp văn hóa của họ cho lợi thế cạnh tranh Đây chính là một minh chứng về sức mạnh cạnh tranh văn hóa để tạo ra những ứng xử mong muốn và đảm bảo thực hiện được nguyên tắc
2.2.5 Văn hoá và công tác kiểm tra:
Dựa vào văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ tự tạo ra hệ thống những nguyên tắc không chính thống và áp lực để tiến hành công việc nội bộ và để mỗi người biết cách thực hiện nhiệm vụ của mình Hành vi được môi trường văn hóa công ty chấp nhận sẽ phát triển mạnh, trong khi đó, những hành vi không được chấp nhận sẽ bị loại bỏ và chịu phạt Trong công ty, nơi mà văn hóa và chiến lược là những giá trị liên kết sai, thâm căn cố đế và triết lý hoạt động không phát triển thói quen công việc khuyến khích chiến lược: thường
Trang 8thường có nhiều loại hành vi để tiến hành chiến lược một cách thành công và thu hút sự thừa nhận tiêu cực hơn là sự đánh giá và khen thưởng Ngoài ra, mối liên kết này sẽ nuôi dưỡng và tạo động lực cho mọi người làm việc hết khả năng của mình: nó cung cấp cơ cấu, tiêu chuẩn và hệ thống giá trị mà nó hoạt động trong đó; và nó khuếch trương hình ảnh công ty một cách mạnh mẽ giữa các nhân viên của công ty Tất cả những điều này làm cho nhân viên cảm nhận tốt hơn và xác thực hơn về môi trường làm việc của họ, kích thích họ làm việc ngày càng gần với khả năng cao nhất của họ
1 Tư uy văn hóa
Đặc trưng bởi tầm nhìn, sứ mạng của Thế Giới Di Động là : “ MWG là tập đoàn bán lẻ đa ngành hàng hùng mạnh nhất, có vị thế số 1 trong lĩnh vực thương mại điện tử, mở rộng kinh doanh
thành cong ở Lào, Campuchia và Myanmar MWG liên tục cải tiến mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị và hài lòng nhất dựa trên nền tảng văn hóa đặt khách hàng làm trọng tâm và Integrity”
Để đảm bảo thực hiện được tầm nhìn và sứ mệnh trên, MWG đã thực hiện đúng theo hàng loạt cam kết “ đặt khách hàng làm trọng tâm trong mọi suy nghĩ, hành động của mình” hay “ cam kết mang đến cho nhân viên nhân viên một môi trường làm việc tôn trọng và công bằng” hay thêm nữa như “ cam kết mang đến cho nhà đầu tư giá trị doanh nghiệp gia tăng không ngừng” và “ cam kết đóng góp cho cộng đồng thông qua việc tạo nhiều ngàn việc làm và đóng góp đầy đủ thuế cho ngân sách nhà nước”
Và đúng như cam kết, MWG đã trở thành doanh nghiệp có:
- chuỗi Thegioididong.com được thành lập từ 2004 chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm điện thoại di động, máy tính bảng, laptop
và phụ kiện, đến nay đã có hơn 1000 siêu thị tại 63 tỉnh thành trên khắp Việt Nam
- Chuỗi Dienmay.com được ra đời từ cuối 2010 chuyên bán lẻ các sản phẩm điện tử tiêu dùng như ti vi, dàn karaoke, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện,
Trang 9sinh tố, bàn ủi, bếp điện từ, lò vi sóng, máy hút bụi… và các sản phẩm kỹ thuật số như điện thoại di động, máy tính bảng, laptop và phụ kiện Ngày 04/5/2015, dienmay.com chính thức được đổi tên thành ĐIỆN MÁY XANH, với hơn 300 siêu thị đã hiện diện tại khắp 63 tỉnh thành
- Chuỗi Bách Hóa XANH – chuỗi siêu thị mini chuyên bán thực phẩm tươi sống và nhu yếu phẩm của công ty Cổ Phần Đầu Tư Thế Giới Di Động Kinh doanh các mặt hàng: Thịt, cá, gia cầm, hải sản tươi sống chất lượng cao, rau củ an toàn, thực phẩm cho mẹ và bé, hoá mỹ phẩm…
Bách Hóa Xanh mang đến cho người tiêu dùng: sự lựa chọn đa dạng về hàng hoá và dịch vụ, tính tiện ích, đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng ngày của mọi gia đình với chất lượng tốt nhất và giá cả cạnh tranh nhất
- Chiếm tới 25% thị phần ngành của toàn quốc
- Doanh thu đến năm 2014 đạt 15.800tỷ VNĐ, đến năm 2016 đạt 44.613 tỷ đồng, ước tính mức tăng trưởng hàng năm đạt 200%
- Tạo công ăn việc làm cho hơn 26000 nhân viên
- Từ những thành công hiện tại, MWG vẫn không tự cao hay thảo mãn mà còn đặt ra mục tiêu cao hơn là lấn sân sang thị trường quốc tế với bước khởi đầu
là chuỗi siêu thị bán lẻ điện thoại mang tên BigPhone đã xuất hiện tại thị trường Campuchia từ đầu năm 2017
Từ những luận điểm trên, có thể khẳng định MWG đã có sự tư duy văn hóa mạnh.
2 Cấu trúc văn hóa:
Dù là doanh nghiệp dấn sân sau các đàn anh có tên tuổi như Nguyễn Kim hay Media mart nhưng không vì thế mà MWG tỏ ra yếu thế Đặc điểm nổi trội đó chính
là khả năng vận hành số lượng khổng lồ chuỗi hệ thống cửa hàng thegioididong.com hay dienmayxanh.com một cách trơn tru, bàn bản vầ hết sức chuyên nghiệp
Chuỗi cửa hàng có mặt khắp các tỉnh thành trên cả nước đã làm gia tăng điểm tiếp xúc với khách hàng, qua đó gia tăng độ nhận diện, uy tín vững chắc trên thị trường điện máy, bán lẻ
Với màu sắc chủ đạo là vàng đen nổi bật ( của chuỗi thegioididong.com) hay mang màu xanh tham vọng (của chuỗi dienmayxanh.com) đều gây được ấn tượng mạnh
Trang 10mẽ, sự táo bạo, trẻ trung hiện đại Không chỉ đẹp mắt, sự thân thiện từ bộ nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp đã đem đến cái nhìn thiện cảm và nâng tầm vị thế cho MWG
Tuân thủ 3 nguyên tắc: kết câu vững chắc, tiện lợi sử dụng và phù hợp thẩm
mỹ nên ta có thể kết luận MWG đã có cấu trúc Văn Hóa Mạnh
3 Môi trường văn hóa:
Văn hóa doanh nghiệp MWG có sự đa dạng về bản sắc, giá trị nhằm gắn kết các cá nhân trong công ty Cụ thể là:
Các giá trị tinh thần: mang đến môi trường làm việc “THÂN THIỆN, VUI VẺ, CHUYÊN NGHIỆP, ỔN ĐỊNH và cơ hội công bằng trong thăng tiến”
Các nhân vật hình mẫu: người thuyền trưởng- chủ tịch hội đồng quản trị
là ông Nguyễn Đức Tài Ông luôn dành trọn tâm huyết từ những ngày đầu thành lập công ty; điều hành dẫn dắt cả hệ thống bằng 2 chữ “ đức”
và “tài”
Giao tiếp, truyền đạt:dù là cấp trên hay nhân viên thì luôn phải có thái độ tôn trọng, thân thiện, vui vẻ và đặc biệt định hướng cho mọi hoạt động
là : “ coi khách hàng là trọng tâm” chính vì vậy, khi bước vào bất cứ cửa hàng TGDĐ nào trên toàn quốc người xem luôn thấy được sự chỉn chu, nghiêm túc và chuyên nghiệp Điều này có được là nhờ hoạt động đào tạo, phát triển nhân sự của công ty
MWG dã tạo dựng được một môi trường VĂN HÓA MẠNH mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được
4 Chuẩn mực hành động:
Môi trường làm việc chuyên nghiệp, ổn định, lành mạnh, tôn trọng lẫn nhau trên
cơ sở hợp tác cùng phát triển Được làm việc với một đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ trung, năng động, chuyên nghiệp, sáng tạo, luôn học hỏi và không ngừng đổi mới
Đó sẽ là một môi trường lý tưởng để mỗi cá nhân có thể phát huy tài năng và tâm huyết của mình trên con đường phát triển sự nghiệp
Chế độ lương và phụ cấp:
Ngoài lương cơ bản được nhận tùy theo chức danh và vị trí công tác, còn được hưởng tiền thưởng theo chính sách của công ty