Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

57 41 0
Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các công ty sản xuất kinh doanh. Sự mở cửa hội nhập mở ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn cho các doanh nghiệp đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh gay gắt hơn, cạnh tranh không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà còn có sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh nước ngoài. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp cần có hướng đi mới cho mình, ứng phó linh hoạt trước những sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Chuyển sang nền kinh tế mở, Việt Nam đang từng bước hội nhập vào xu thế tự do hóa thương mại toàn cầu, trong đó việc tham gia AFTA của Việt Nam được coi là bước khởi đầu quan trọng nhất. Nhưng việc gia nhập này lại tạo ra rất nhiều thách thức cho các doanh nghiệp trong nước. Sự miễn giảm thuế quan xuống còn 0 – 5% sẽ thu hút các doanh nghiệp nước ngoài. Để vượt qua cơn bão kinh tế này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có tiềm lực về tài chính, con người, công nghệ kỹ thuật,… cũng như sự nhạy bén với những hướng đi mới, chiến lược mới. Trong từng bước phát triển của nền kinh tế luôn có sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cụ thể là việc ứng dụng các tiện ích, phần mềm vào quá trình sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả và bắt kịp xu thế hiện đại. Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng mạnh mẽ và phổ biến, do đó sẽ không tránh khỏi việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp công nghệ thông tin với nhau. Công ty Cổ phần MISA là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần mềm máy tính. Trải qua 25 năm hình thành và phát triển, đến này MISA đã đạt được rất nhiều những thành công và các giải thưởng lớn, uy tín, tạo dựng được các mối quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác lớn, có được một thị trường khá ổn định. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày càng nhiều, để tồn tại và phát triển lâu dài thì công ty cần có một chiến lược để mở rộng và phát triển thị trường, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận kinh doanh. Qua quá trình tìm hiểu và tiếp xúc thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần MISA, em nhận thấy rằng vấn đề hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty còn nhiều hạn chế, cần phải hoàn thiện hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường đồng thời mong muốn được góp phần hoàn thiện quá trình kinh doanh một cách hiệu quả tối ưu của công ty, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoạch định chiến lược và quản trị chiến lược từ lâu không còn là vấn đề nghiên cứu mới. Từ trước đến này, trên thế giới đã có nhiều tác giả với nhiều công trình khác nhau. Trong đó, có một số công trình như: 2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài trên thế giới Lý luận về thương mại và phát triển thị trường đã có nhiều nhà khoa học trong ngoài nước nghiên cứu và công bố dưới dạng sách, giáo trình và các bài viết đăng tải trên các Tạp chí Khoa học, Kỷ yếu Hội thảo. Có thể kể đến một số tác giả điển hình như: Michael E.Porter (1985), Competitive Advantage, NXB New York: tác phẩm kinh điển giới thiệu những khái niệm cơ bản và lý thuyết chung về lợi thế cạnh tranh của tổ chức, cách thức tạo lập, duy trì và phát triển các chiến lược cạnh tranh bền vững. Fred R.David (2000), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Hà Nội: cuốn sách trình bày những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược. Cuốn sách trình bày một cách hệ thống những khái niệm chung cho đến phân tích từng vấn đề cụ thể về chiến lược. Cuốn sách này cũng phân tích rõ giai đoạn hoạch định chiến lược gồm ba hoạt động cơ bản là tiến hành nghiên cứu, hòa hợp trực giác và phân tích, đưa ra quyết định. Gary D.Smith (2003), Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội: cuốn sách đã đưa ra những kiến thức rất cơ bản và cần thiết từ khái niệm chiến lược, sách lược kinh doanh đến phân tích môi trường ngành cụ thể. Cuốn sách này chỉ ra cách thức hoạch định chiến lược, sách lược kinh doanh cho các tập đoàn kinh tế lớn và ở cấp doanh nghiệp thành viên, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực hiện chiến lược, sách lược kinh doanh đó. Ph.Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê Hà Nội: Cây đại thụ trong lĩnh vực hoạch định chiến lược tiếp thị, diễn giả và tác giả hoặc đồng tác giả của hàng trăm cuốn sách và bài báo chuyên về tiếp thị và quản trị kinh doanh. Các công trình trên cung cấp những nguyên lý về thị trường, quản trị chiến lược, quản trị Marketing quốc tế, chiến lược thị trường. Đây là những tài liệu tham khảo quý giúp cho sinh viên tham khảo, kế thừa để học tập và tổng hợp thành cơ sở lý thuyết cho đề tài của mình, tuy nhiên chưa có một công trình nào đề cập trực tiếp tới Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho Công ty Cổ phần MISA. 2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài tại Việt Nam Trong những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu và tài liệu xuất bản có liên quan đến quản trị chiến lược, Chiến lược phát triển thị trường nói chung của các Bộ, Ngành, Trường Đại học, Viện nghiên cứu,… Có thể kể đến một số công trình điển hình như sau: PGS.TS Ngô Kim Thanh (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội: Cuốn sách đưa ra tổng quát chung về quản trị chiến lược như: xây dựng chiến lược bao gồm các hoạt động phân tích môi trường của doanh nghiệp, xây dựng các lợi thế cạnh tranh, giới thiệu các loại chiến lược. Thực hiện chiến lược bao gồm cá hoạt động phân tích, lựa chọn chiến lược và đánh giá chiến lược bao gồm các hoạt động kiểm soát đánh giá và điều chỉnh chiến lược. Ngoài ra cuốn sách còn đề cập đến chiến lược kinh doanh toàn cầu và ứng dụng của quản trị chiến lược vào doanh nghiệp vừa và nhỏ. GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Cuốn sách Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội đưa ra các khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược, các phương thức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế như thị trường châu Âu, châu Á. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS. Nguyễn Hoàng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội: giáo trình đã tổng hợp một cách khái quát nhất các kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược. Cuốn sách trình bày các khái niệm cơ bản trong quản trị chiến lược, các lý thuyết liên quan đến quản trị chiến lược, quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh và đặc biệt là quy trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường. Chử Thị Kim Ngân (2015), Chiến lược phát triển thị trường nội địa nhóm sản phẩm gạch ốp lát của Công ty Cổ phần CMC, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng chiến lược phát triển thị trường nhóm sản phẩm gạch ốp lát của Công ty Cổ phần CMC trên thị trường nội địa. Từ đó đưa ra nhận định và giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường nội địa nhóm sản phẩm gạch ốp lát của công ty. Nguyễn Thị Thanh Thu (2013), Hoàn thiện hoạch định phát triển thị trường tại Công ty TNHH Tràng An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Tràng An. Từ đó, chỉ ra những tồn tại yếu kém trong công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường và đưa ra những đề xuất, giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của công ty. Có thể nói, đến nay chưa có đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu về hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. Vì vậy, đề tài đảm bảo không trùng lặp với các công trình nghiên cứu đã công bố từ trước đến nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA và dự báo những thay đổi của môi trường kinh doanh. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, đó là: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty kinh doanh. Thứ hai, thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA để chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân thực trạng của công ty. Thứ ba, đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường của công ty cùng một số kiến nghị vĩ mô với nhà nước để tạo điều kiện về môi trường cho quá trình thực hiện những đề xuất hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. 4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Do những hạn chế về thời gian, nguồn lực và thị trường của công ty rất rộng lớn nên trong khóa luận tập trung trong giới hạn nghiên cứu sau: Phạm vi không gian: Khóa luận đi sâu nghiên cứu hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET của Công ty Cổ phần MISA tại thị trường miền Bắc. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET của Công ty Cổ phần MISA trong 3 năm 2015 – 2017, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET trong 5 năm tiếp theo 2018 – 2022. Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược phát triển thị trường gắn với những vấn đề trong sản xuất, kinh doanh sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET tại thị trường miền Bắc. Từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm. 5. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập, tham khảo qua các tài liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2015, 2016 và 2017, các tài liệu liên quan đến chiến lược phát triển thị trường được thu thập qua các phòng ban Công ty, website Công ty, các tạp chí chuyên ngành và báo chí có thông tin liên quan đến Công ty. Thu thập sữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn chuyên gia: + Đối tượng phỏng vấn gồm 3 người: Bà Đinh Thị Thúy – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần MISA; ông Nguyễn Quang Khải – Giám đốc Văn phòng MISA Hà Nội; ông Nguyễn Phi Nghị Giám đốc Trung tâm Kinh doanh Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Văn phòng MISA Hà Nội. + Nội dung phỏng vấn: Thu thập thông tin về định hướng, mục tiêu chiến lược và thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. Mẫu câu hỏi phỏng vấn ở phụ lục 2. • Phương pháp xử lý dữ liệu: Thông qua thu thập dữ liệu thứ cấp, sơ cấp, phân tích sâu các dữ liệu này để đi đến các kết luận về thực trạng hoạt động và các vấn đề còn tồn tại mà bình thường chỉ quan sát không thể nhận ra. Mô hình hóa các nội dung: Là phương pháp thống kê bằng các mô hình, các kết quả phân tích được cụ thể hóa bằng các mô hình thông qua các công cụ như bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ… nhằm tạo sự liên kết các mắt xích của vấn đề. 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, khóa luận được kết cấu làm 3 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA.  

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa AFTA AI AR/VR Thực tế ảo thực tế ảo tăng cường BCTC Báo cáo tài BGC Ma trận Boston EFAS Mô thức đánh giá yếu tố môi trường bên ngồi IFAS Mơ thức đánh giá yếu tố môi trường bên IoT Internet vạn vật kết nối ISO Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization) 10 NXB Nhà xuất 11 QSPM Mơ thức lượng hóa kế hoạch chiến lược 12 SWOT Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) 13 TOWS Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) Khu vực Thương mại Tự ASEAN Trí tuệ nhân tạo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa hội nhập với kinh tế giới mở nhiều hội thách thức cho công ty sản xuất kinh doanh Sự mở cửa hội nhập mở thị trường tiêu thụ rộng lớn cho doanh nghiệp đồng thời tạo cạnh tranh gay gắt hơn, cạnh tranh không doanh nghiệp nước mà cịn có xuất đối thủ cạnh tranh nước ngồi Chính vậy, để tồn phát triển doanh nghiệp cần có hướng cho mình, ứng phó linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh doanh Chuyển sang kinh tế mở, Việt Nam bước hội nhập vào xu tự hóa thương mại tồn cầu, việc tham gia AFTA Việt Nam coi bước khởi đầu quan trọng Nhưng việc gia nhập lại tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp nước Sự miễn giảm thuế quan xuống – 5% thu hút doanh nghiệp nước Để vượt qua bão kinh tế đòi hỏi doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính, người, cơng nghệ kỹ thuật,… nhạy bén với hướng mới, chiến lược Trong bước phát triển kinh tế ln có phát triển ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin, cụ thể việc ứng dụng tiện ích, phần mềm vào trình sản xuất kinh doanh quản lý doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hoạt động cách hiệu bắt kịp xu đại Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngày mạnh mẽ phổ biến, khơng tránh khỏi việc cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp công nghệ thông tin với Công ty Cổ phần MISA doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần mềm máy tính Trải qua 25 năm hình thành phát triển, đến MISA đạt nhiều thành công giải thưởng lớn, uy tín, tạo dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài với đối tác lớn, có thị trường ổn định Tuy nhiên bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, đối thủ cạnh tranh ngành ngày nhiều, để tồn phát triển lâu dài cơng ty cần có chiến lược để mở rộng phát triển thị trường, tăng khả tiêu thụ sản phẩm từ tăng doanh thu lợi nhuận kinh doanh Qua trình tìm hiểu tiếp xúc thực tế tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty Cổ phần MISA, em nhận thấy vấn đề hoạch định chiến lược phát triển thị trường cơng ty cịn nhiều hạn chế, cần phải hoàn thiện Nhận thức tầm quan trọng công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường đồng thời mong muốn góp phần hồn thiện q trình kinh doanh cách hiệu tối ưu công ty, em chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Cơng ty Cổ phần MISA” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hoạch định chiến lược quản trị chiến lược từ lâu không vấn đề nghiên cứu Từ trước đến này, giới có nhiều tác giả với nhiều cơng trình khác Trong đó, có số cơng trình như: Tình hình nghiên cứu đề tài giới 2.1 Lý luận thương mại phát triển thị trường có nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu cơng bố dạng sách, giáo trình viết đăng tải Tạp chí Khoa học, Kỷ yếu Hội thảo Có thể kể đến số tác giả điển hình như: - Michael E.Porter (1985), Competitive Advantage, NXB New York: tác phẩm kinh điển giới thiệu khái niệm lý thuyết chung lợi cạnh tranh tổ - chức, cách thức tạo lập, trì phát triển chiến lược cạnh tranh bền vững Fred R.David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê Hà Nội: sách trình bày kiến thức quản trị chiến lược Cuốn sách trình bày cách hệ thống khái niệm chung phân tích vấn đề cụ thể chiến lược Cuốn sách phân tích rõ giai đoạn hoạch định chiến lược gồm ba hoạt động tiến hành nghiên cứu, hòa hợp trực giác phân tích, đưa - định Gary D.Smith (2003), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội: sách đưa kiến thức cần thiết từ khái niệm chiến lược, sách lược kinh doanh đến phân tích mơi trường ngành cụ thể Cuốn sách cách thức hoạch định chiến lược, sách lược kinh doanh cho tập đoàn kinh tế lớn cấp doanh nghiệp thành viên, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực chiến lược, sách lược kinh doanh - Ph.Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê Hà Nội: Cây đại thụ lĩnh vực hoạch định chiến lược tiếp thị, diễn giả tác giả đồng tác giả hàng trăm sách báo chuyên tiếp thị quản trị kinh doanh Các cơng trình cung cấp ngun lý thị trường, quản trị chiến lược, quản trị Marketing quốc tế, chiến lược thị trường Đây tài liệu tham khảo quý giúp cho sinh viên tham khảo, kế thừa để học tập tổng hợp thành sở lý thuyết cho đề tài mình, nhiên chưa có cơng trình đề cập trực tiếp tới Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho Cơng ty Cổ phần MISA Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam 2.2 Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu xuất có liên quan đến quản trị chiến lược, Chiến lược phát triển thị trường nói chung Bộ, Ngành, Trường Đại học, Viện nghiên cứu,… Có thể kể đến số cơng trình điển sau: - PGS.TS Ngơ Kim Thanh (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội: Cuốn sách đưa tổng quát chung quản trị chiến lược như: xây dựng chiến lược bao gồm hoạt động phân tích mơi trường doanh nghiệp, xây dựng lợi cạnh tranh, giới thiệu loại chiến lược Thực chiến lược bao gồm cá hoạt động phân tích, lựa chọn chiến lược đánh giá chiến lược bao gồm hoạt động kiểm sốt đánh giá điều chỉnh chiến lược Ngồi sách đề cập đến chiến lược kinh doanh toàn cầu ứng dụng quản trị chiến lược vào doanh - nghiệp vừa nhỏ GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2003), Cuốn sách Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội đưa khái niệm chiến lược quản trị chiến lược, phương thức cạnh tranh thị trường quốc tế, phương thức thâm nhập thị trường - quốc tế thị trường châu Âu, châu Á PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, PGS.TS Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội: giáo trình tổng hợp cách khái quát kiến thức quản trị chiến lược Cuốn sách trình bày khái niệm quản trị chiến lược, lý thuyết liên quan đến quản trị chiến lược, quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh đặc biệt quy trình hoạch định chiến lược phát - triển thị trường Chử Thị Kim Ngân (2015), Chiến lược phát triển thị trường nội địa nhóm sản phẩm gạch ốp lát Công ty Cổ phần CMC, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng chiến lược phát triển thị trường nhóm sản phẩm gạch ốp lát Công ty Cổ phần CMC thị trường nội địa Từ đưa nhận định giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị - trường nội địa nhóm sản phẩm gạch ốp lát cơng ty Nguyễn Thị Thanh Thu (2013), Hồn thiện hoạch định phát triển thị trường Công ty TNHH Tràng An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội: Luận văn tập trung vào phân tích thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Cơng ty TNHH Tràng An Từ đó, tồn yếu công tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường đưa đề xuất, giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường cơng ty Có thể nói, đến chưa có đề tài nghiên cứu nghiên cứu hồn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Cơng ty Cổ phần MISA Vì vậy, đề tài đảm bảo khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố từ trước đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3.1 Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA dự báo thay đổi môi trường kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, là: - Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận chiến lược hoạch định chiến lược phát triển - thị trường công ty kinh doanh Thứ hai, thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA để thành công, hạn chế - nguyên nhân thực trạng công ty Thứ ba, đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường công ty số kiến nghị vĩ mô với nhà nước để tạo điều kiện mơi trường cho q trình thực đề xuất hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Phạm vi nghiên cứu 4.2 Do hạn chế thời gian, nguồn lực thị trường cơng ty rộng lớn nên khóa luận tập trung giới hạn nghiên cứu sau: - Phạm vi khơng gian: Khóa luận sâu nghiên cứu hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET Công ty - Cổ phần MISA thị trường miền Bắc Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET Công ty Cổ phần MISA năm 2015 – 2017, từ đưa số giải pháp hồn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET - năm 2018 – 2022 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung hoạch định chiến lược phát triển thị trường gắn với vấn đề sản xuất, kinh doanh sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET thị trường miền Bắc Từ đưa số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường cho sản phẩm Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập liệu: - Thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp thu thập, tham khảo qua tài liệu: Báo cáo kết kinh doanh Công ty năm 2015, 2016 2017, tài liệu liên quan đến chiến lược phát triển thị trường thu thập qua phịng ban Cơng ty, website Cơng ty, tạp chí chun ngành báo chí có thơng tin liên quan đến - Công ty Thu thập sữ liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành thu thập liệu vấn chuyên gia: + Đối tượng vấn gồm người: Bà Đinh Thị Thúy – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần MISA; ông Nguyễn Quang Khải – Giám đốc Văn phịng MISA Hà Nội; ơng Nguyễn Phi Nghị - Giám đốc Trung tâm Kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Văn phòng MISA Hà Nội + Nội dung vấn: Thu thập thông tin định hướng, mục tiêu chiến lược thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA • Mẫu câu hỏi vấn phụ lục Phương pháp xử lý liệu: - Thông qua thu thập liệu thứ cấp, sơ cấp, phân tích sâu liệu để đến kết luận thực trạng hoạt động vấn đề cịn tồn mà bình thường quan sát - khơng thể nhận Mơ hình hóa nội dung: Là phương pháp thống kê mơ hình, kết phân tích cụ thể hóa mơ hình thơng qua cơng cụ bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ… nhằm tạo liên kết mắt xích vấn đề Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, khóa luận kết cấu làm chương sau: Chương 1: Một số lý luận hoạch định chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm lý thuyết 1.1.1 Chiến lược cấp chiến lược doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược: Bruce Henderson, chiến lược gia đồng thời nhà sáng lập Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG) cho rằng: “Chiến lược tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức Những điều khác biệt bạn đối thủ cạnh tranh sở cho lợi bạn” Gần hơn, với nhận thức đặc điểm tiến hóa liên tục đầy bất trắc môi trường kinh doanh, khái niệm chiến lược F David (2008) mở rộng theo hướng: “tập hợp định hành động cho phép dự đốn trước, dự báo tương lai nhìn thấy trước nhiều bất trắc rủi ro” Một cách tổng quát, G Johnson & K Scholes định nghĩa: “Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu đó” Tóm lại, chiến lược doanh nghiệp bao gồm mục tiêu phải đạt tới dài hạn, đảm bảo nguồn lực để đạt mục tiêu đồng thời cách thức, tiến trình hành động sử dụng nguồn lực 1.1.1.2 Các cấp chiến lược doanh nghiệp:  Chiến lược cấp công ty: Hội đồng quản trị xây dựng Chiến lược doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu tổng thể quy mô doanh nghiệp để đáp ứng kỳ vọng cổ đông Chiến lược doanh nghiệp lời công bố mục tiêu dài hạn, định hướng phát triển doanh nghiệp Chiến lược doanh nghiệp trả lời câu hỏi then chốt: “Doanh nghiệp đã, hoạt động ngành ngành kinh doanh nào?”  Chiến lược cấp kinh doanh: liên quan nhiều tới khía cạnh chiến thuật “tactical” hay làm để doanh nghiệp hay hoạt động kinh doanh cạnh tranh thành công thị trường cụ thể Chiến lược kinh doanh phải cách thức cạnh tranh ngành kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho SBU làm để phân bổ nguồn lực hiệu  Chiến lược cấp chức năng: liên quan tới việc phận chức (sản xuất, R&D, marketing, tài chính, hệ thống thông tin,…) doanh nghiệp tổ chức để thực phương hướng chiến lược cấp độ doanh nghiệp đơn vị kinh doanh (SBU) doanh nghiệp 1.1.2 Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược phát triển thị trường chiến lược mà doanh nghiệp áp dụng nhằm giới thiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp vào khu vực thị trường thông qua nỗ lực marketing như: nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, định vị sản phẩm thị trường Chiến lược phát triển thị trường thuộc nhóm chiến lược cường độ, doanh nghiệp tập trung phát triển thị trường theo chiều rộng với sản phẩm Mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển thị trường giới thiệu sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp vào thị trường 1.1.3 1.1.3.1 Quản trị chiến lược giai đoạn quản trị chiến lược Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược định nghĩa tập hợp định hành động thể thông qua kết việc hoạch định, thực thi đánh giá chiến lược, thiết kế nhằm đạt mục tiêu đề doanh nghiệp (F David, 2008) 1.1.3.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược  Giai đoạn hoạch định chiến lược: Hoạch định chiến lược trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh; thực điều tra nghiên cứu để xác định hội/thách thức, điểm mạnh/điểm yếu bên bên doanh nghiệp; đề mục tiêu dài hạn lựa chọn chiến lược để thay mà vấn đề cụ thể giải theo cách thức hợp lý Ba hoạt động hoạch định chiến lược là: Tiến hành nghiên cứu, hòa hợp trực giác phân tích, đưa định  Giai đoạn thực thi chiến lược: Một chiến lược hoạch định tốn nhiều thời gian tiền song khơng thực tốt trở thành vơ nghĩa Triển khai giai đoạn hành động quản trị chiến lược Triển khai phải hiểu q trình khơng phải kiện Nó diễn thơng qua hiệu ứng tổng hợp nhiều định quản trị nhiều hành động gia tang nhóm cơng tác cá nhân đan chéo doanh nghiệp Ba 10 hoạt động triển khai chiến lược là: thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa sách phân phối lại nguồn tài nguyên Giai đoạn xem giai đoạn khó khăn q trình quản trị chiến lược Việc triển khai chiến lược thành công xoay quanh khả thúc đẩy khích lệ nhân viên nhà quản trị hoạt động vốn nghệ thuật khoa học  Giai đoạn kiểm tra đánh giá chiến lược: Đánh giá chiến lược giai đoạn cuối trình quản trị chiến lược, bao gồm hoạt động chính: xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược tại; đo lường thành tích; thực hoạt động điều chỉnh Giai đoạn đánh giá chiến lược cần thiết thành cơng khơng đảm bảo cho thành công tương lai Sau thành công ln có vấn đề nảy sinh, đồng thời ln có thay đổi yếu tố mơi trường Do đó, doanh nghiệp ln thỏa mãn, khơng đánh giá lại chiến lược doanh nghiệp phải trả giá thất bại Phân định nội dung hoạch định chiến lược phát triển thị trường 1.2 doanh nghiệp 1.2.1 Xác định tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh - Tầm nhìn chiến lược: Tầm nhìn hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo lý tưởng tương lai, điều doanh nghiệp muốn đạt tới trở thành Tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp hướng tiếp cận tiên phong lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi Tầm nhìn đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Nó tạo tảng cho phát triển bền vững tổ chức, khơi nguồn cảm hứng cho nhân viên doanh nghiệp, - dẫn, định hướng phát triển doanh nghiệp tương lai Sứ mạng kinh doanh: Sứ mạng kinh doanh hiểu lý tồn tại, ý nghĩa tồn hoạt động doanh nghiệp Sứ mạng thể rõ niềm tin dẫn hướng tới tầm nhìn xác định thường thể dạng tuyên bố sứ mạng doanh nghiệp Xây dựng tuyên bố sứ mạng kinh doanh phải đảm bảo yêu cầu là: xác định ngành nghề kinh doanh, vạch rõ mục tiêu xác lập triết lý chủ đạo công ty 1.2.2 Xác lập mục tiêu chiến lược phát triển thị trường Mục tiêu chiến lược trạng thái, cột mốc, tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt Đối với doanh nghiệp, yêu cầu mục tiêu chiến lược là: 43 T2 Đối thủ cạnh tranh gay gắt 0.13 0.52 T3 Sự đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn 0.08 0.16 T4 Rào cản gia nhập thấp 0.09 0.18 T5 Sức ép từ sản phẩm thay 0.06 0.18 T6 Thay đổi quy định pháp luật kế toán 0.05 0.05 T7 Thu hút nhân tài khó khăn, chảy máu chất xám 0.03 0.09 Tổng cộng 1.0 2.88 (Nguồn: Tác giả) 3.2.3 Hồn thiện phân tích mơi trường bên Công ty Cổ phần MISA Để nâng cao hiệu cơng tác phân tích mơi trường bên trong, em xin đưa giải pháp với công ty, sử dụng mơ thức IFAS để nhận biết đánh giá điểm mạnh điểm yếu cơng ty, từ đưa sách hoạt động cách kịp thời Các yếu tố đưa vào ma trận nhân tố quan trọng định tới thành công Công ty Ấn định tầm quan trọng cách phân loại từ 0.0 (Không quan trọng) đến 1.0 (quan trọng cho nhân tố) Tổng độ quan trọng tất nhân tố 1.0 Xếp loại cho nhân tốt từ (thấp nhất) đến (cao nhất) Bảng 3.3 Mô thức IFAS Độ quan trọng Điểm xếp loại Tổng điểm quan trọng S1 Thương hiệu: Trên 25 năm kinh nghiệm 0.2 0.8 S2 Tiềm lực tài tốt 0.1 0.3 S3 Quy mô rộng lớn 0.1 0.3 S4 Máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ đại 0.08 0.16 S5 Đội ngũ nhân lực động, sáng tạo có động lực mạnh mẽ 0.05 0.1 0.06 0.24 0.14 0.28 Các yếu tố bên Điểm mạnh Điểm yếu W1 Chi phí hoạt động cao (thuê mặt bằng) nhân viên trẻ cần đào tạo, bồi dưỡng nhiều W2 Đội ngũ cán trình độ cao chiếm tỷ lệ nhỏ 44 W3 Sản phẩm mang tính truyền thống 0.08 0.32 W4 Cơng tác marketing cịn nhiều hạn chế thiếu chủ động 0.09 0.27 W5 Chỉ tập trung khai thác thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ 0.1 0.1 Tổng cộng 1.0 2.87 (Nguồn: Tác giả) 3.2.4 Hoàn thiện lựa chọn định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Trên sở ma trận EFAS IFAS phân tích từ mơi trường bên ngồi chương 2, tác giả xây dựng ma trận TOWS hoạch định chiến lược phát triển thị trường nhằm hình thành phương án chiến lược cho MISA Bảng 3.4 Ma trận TOWS Công ty Cổ phần MISA Điểm mạnh chủ yếu (S) Điểm yếu chủ yếu (W) S1: Thương hiệu: Trên 25 năm kinh nghiệm W1: Chi phí hoạt động cao (thuê mặt bằng) S2: Tiềm lực tài tốt nhân viên trẻ cần đào tạo, bồi dưỡng nhiều S3: Quy mơ rộng lớn Ma trận TOWS S4: Máy móc, trang thiết bị, công nghệ đại S5 Đội ngũ nhân lực động, sáng tạo có động lực mạnh mẽ W2: Đội ngũ cán trình độ cao chiếm tỷ lệ nhỏ W3: Sản phẩm mang tính truyền thống W4: Cơng tác marketing cịn nhiều hạn chế thiếu chủ động W5: Chỉ tập trung khai thác thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ 45 Cơ hội chủ yếu (O) O1: Thu nhập bình quân đầu người tăng -> sức mua tăng O2: Cơ chế sách ưu tiên phát triển cho ngành O3: Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày cao O4: Xu hướng cơng nghệ hóa hoạt động quản lý Chiến lược SO: Chiến lược khác biệt hóa để phát triển thị trường với sản phẩm chất lượng cao O5: Thị trường rộng lớn O6: Số lượng doanh nghiệp thành lập tăng nhanh O7: Các thay đổi chế độ kế toán hành Thách thức chủ yếu (T) T1: Sự đòi hỏi khách hàng ngày khắt khe T2: Đối thủ cạnh tranh gay gắt T3: Sự đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn T4: Rào cản gia nhập thấp Chiến lược ST: Chiến lược WT: Chiến lược nâng cao chất lượng Chiến lược nâng cao lợi dịch vụ sau mua cạnh tranh T5: Sức ép từ sản phẩm thay T6: Thay đổi quy định pháp luật kế toán T7: Thu hút nhân tài khó khăn, chảy máu chất xám (Nguồn: Tác giả) Từ phân tích TOWS chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA bảng 3.4 thấy có chiến lược vị xem xét đánh giá tính hấp dẫn thông qua mô thức QSPM để lựa chọn chiến lược tối ưu là: 46 - Chiến lược (CL1): Chiến lược khác biệt hóa để phát triển thị trường với sản phẩm chất lượng cao Chiến lược (CL2): Chiến lược nâng cao lợi cạnh tranh Chiến lược (CL3): Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ sau mua Bảng 3.5 Mô thức QSPM Công ty Cổ phần MISA Các chiến lược lựa chọn Các yếu tố môi trường chiến lược Độ quan trọng CL1 CL2 CL3 Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Các yếu tố môi trường bên ngồi O1 Thu nhập bình qn đầu người tăng -> sức mua tăng 0.02 0.02 0.02 0.04 O2 Cơ chế sách ưu tiên phát triển cho ngành 0.03 0.06 0.09 0.06 O3 Nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày cao 0.02 0.04 0.04 0.06 O4 Xu hướng cơng nghệ hóa hoạt động quản lý 0.04 0.12 0.12 0.16 O5 Thị trường rộng lớn 0.05 0.1 0.15 0.15 O6 Số lượng doanh nghiệp thành lập tăng nhanh 0.04 0.08 0.16 0.12 O7 Các thay đổi chế độ kế toán hành 0.06 0.18 0.18 0.12 T1 Sự đòi hỏi khách hàng ngày khắt khe 0.06 0.18 0.24 0.24 T2 Đối thủ cạnh tranh gay gắt 0.05 0.2 0.2 0.2 T3 Sự đe dọa từ đối thủ tiềm ẩn 0.02 0.06 0.06 0.08 T4 Rào cản gia nhập thấp 0.03 0.06 0.09 0.09 T5 Sức ép từ sản phẩm thay 0.04 0.16 0.16 0.12 T6 Thay đổi quy định pháp luật kế toán 0.04 0.08 0.08 0.08 47 T7 Thu hút nhân tài khó khăn, chảy máu chất xám 0.06 0.24 0.18 0.18 Các yếu tố môi trường bên S1 Thương hiệu: Trên 25 năm kinh nghiệm 0.04 0.16 0.12 0.16 S2 Tiềm lực tài tốt 0.07 0.28 0.28 0.28 S3 Quy mô rộng lớn 0.03 0.12 0.12 0.12 S4 Máy móc, trang thiết bị, công nghệ đại 0.07 0.21 0.21 0.21 S5 Đội ngũ nhân lực động, sáng tạo có động lực mạnh mẽ 0.05 0.1 0.2 0.2 0.02 0.06 0.04 0.04 W2 Đội ngũ cán trình độ cao chiếm tỷ lệ nhỏ 0.03 0.09 0.09 0.06 W3 Sản phẩm mang tính truyền thống 0.04 0.08 0.16 0.12 W4 Cơng tác marketing cịn nhiều hạn chế thiếu chủ động 0.05 0.15 0.2 0.15 W5 Chỉ tập trung khai thác thị trường doanh nghiệp vừa nhỏ 0.04 0.08 0.12 0.16 W1 Chi phí hoạt động cao (thuê mặt bằng) nhân viên trẻ cần đào tạo, bồi dưỡng nhiều Tổng điểm 1.0 2.91 3.31 3.20 (Nguồn: Tác giả) Từ kết mô thức QSPM bảng 3.5 thấy: Trong lựa chọn chiến lược vị phương án chiến lược (Chiến lược nâng cao lợi cạnh tranh) chiến lược có tính hấp dẫn cao (3.31 điểm) Bên cạnh chiến lược (Chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ sau mua) với 3.20 điểm Do đó, cơng ty thực kết hợp đồng thời hai chiến lược 3.2.5 Hoàn thiện hoạch định nội dung chiến lược phát triển thị trường Cơng ty Cổ phần MISA 3.2.5.1 Hồn thiện hoạch định nguồn nhân lực 48  Công tác tuyển dụng: Cải tiến quy trình tuyển dụng để giảm chi phí nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân vấn đề mà Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần MISA cần quan tâm đặc biệt thời gian tới Cụ thể: Ban lãnh đạo công ty cần lập kế hoạch tuyển dụng từ đầu năm sở kế hoạch kinh doanh giao Bên cạnh đó, cần rút ngắn thời gian tuyển dụng đợt tuyển dụng, tối nên kéo dài 30 ngày kể từ đăng thông báo tuyển dụng đến thông báo định tiếp nhận nhân viên Đối với nhân viên thuộc phận kinh doanh cần: nhiệt tình cơng tác, chăm chỉ, chịu khó, kỹ giao tiếp tốt Tổ chức huấn luyện trau dồi kỹ cho nhân viên có tự tin, tác phong đĩnh đạc tiếp xúc với khách hàng Kết hợp với Trường Đại học để có thông tin sinh viên khá, giỏi Xin phê duyệt sách đãi ngộ tốt vị trí tuyển dụng lãnh đạo, cán quản lý  Về công tác đào tạo: Công ty tự tổ chức chương trình đào tạo nhân viên hay đào tạo nghiệp vụ Chương trình nên xây dựng cụ thể; đội ngũ hướng dẫn đào tạo phải người có khả thuyết trình, có trình độ chun mơn kinh nghiệm công việc Việc đào tạo không nghỉ tiến hành hình thức tổ chức lớp học mà cần thực hàng ngày hướng dẫn, điều chỉnh quản lý nhân viên Nghiệp vụ cần hướng dẫn, đào tạo là: nghiệp vụ kỹ marketing, bán hàng (kỹ giao tiếp qua điện thoại, kỹ bán hàng thuyết phục khách hàng, kiến thức sản phẩm thị trường công ty),… Về phận chăn sóc khách hàng: Bộ phận đảm nhiệm việc cung ứng dịch vụ trước, sau bán: thuê chuyên gia lĩnh vực chăm sóc khách hàng đào tạo cho nhân viên chia sẻ kinh nghiệm thực tế họ  Về công tác đãi ngộ nhân sự: Hiện công ty áp dụng chế độ lương thưởng theo % doanh thu bán hàng, lương tháng 13 cho nhân viên có thâm niên năm 49 Ngay thời gian tới, cần tiến hành điều chỉnh phương án đánh giá kết làm việc, giao tiêu theo quý, năm cho nhân viên Bên cạnh đó, tăng tính định lượng đánh giá suất hiệu công việc nhân viên phận cần có chế độ đãi ngộ phù hợp Thưởng nghỉ phép năm: Công ty áp dụng theo quy định Nhà nước nghỉ phép năm người lao động 12 ngày/năm Nếu nhân viên khơng nghỉ hết số ngày tính thưởng sau: Thưởng = (12 – Số ngày nghỉ phép năm) x ngày lương nhân viên 3.2.5.2 Hồn thiện hoạch định tài chính: Từ kết điều tra chương cho thấy hoạt động phân bổ nguồn lực triển khai hoạch định chiến lược phát triển thị trường Cơng ty Cổ phần MISA cịn số bất cập Công ty chưa phân bổ hợp lý nguồn lực tài phận, phịng ban Chẳng hạn: Nguồn tài dành cho Trung tâm phát triển phần mềm chiếm tỷ trọng lớn, chi phí tài chi phí quản lý doanh nghiệp cao so với chi phí bán hàng, lại hoạt động cần công ty đầu tư nhiều Tỷ lệ phân bổ ngân sách cho hoạt động 50% (trung tâm phát triển phần mềm) : 17% (chi phí tài chính) : 13% (chi phí bán hàng) : 20% (chi phí quản lý doanh nghiệp) Do đó, thời gian tới, tác giả đề xuất phân bổ ngân sách cho hoạt động công ty sau: - Giảm tỷ trọng ngân sách trung tâm phát triển phần mềm xuống 40% Giảm tỷ trọng ngân sách cho chi phí tài xuống cịn 10% Cụ thể: Sử dụng hiệu nguồn vốn vay, tăng cường kết kinh doanh nhằm hoàn trả khoản nợ - vay hạn, giảm trừ bớt chi phí tài Tăng ngân sách cho khâu bán hàng lên 35%, cụ thể 05 Văn phịng đại diện cơng ty, nơi thực chức xúc tiến sản phẩm, hoạt động kinh doanh, bán hàng Đây điều bắt buộc thời gian tới công ty tiến hành đồng loạt hoạt động xác tiến, bán hàng cá nhân, tuyển dụng thêm nhân viên kinh doanh, chi phí đào tạo cho nhân viên,… nên việc tăng tỷ trọng ngân sách cho hoạt động hoàn toàn - hợp lý Giảm tỷ trọng ngân sách chi cho khâu quản lý doanh nghiệp so với hoạt động bán hàng xuống 15% Để làm điều này, Ban lãnh đạo công ty cần mạnh tay đồng 50 hoạt động đánh giá kết làm việc nhân viên, gắn lương – thưởng với thành tích hoạt động giúp cơng ty tối ưu hóa chi phí cho khâu 3.2.5.3 Hồn thiện hoạch định sách Marketing  Chính sách phân đoạn thị trường: Hiện tại, MISA sử dụng tiêu thức địa lý để phân đoạn thị trường Theo đó, thị trường nước công ty phân làm khu vực thị trường thị trường miền Bắc, thị trường miền Trung thị trường miền nam Việc phân đoạn thị trường rộng chưa mang lại hiệu cao Do vậy, cách phân đoạn thị trường này, cơng ty sử dụng thêm số tiêu thức phân đoạn thị trường như: Phân chia theo thu nhập, phân chia theo đối tượng khách mua Cụ thể: - Phân chia theo tiêu thức thu nhập: Có tập khách hàng: + Người có mức thu nhập cao: Công ty cung cấp sản phẩm phần mềm với đầy đủ phân hệ kèm với dịch vụ đào tạo, hướng dẫn sử dụng phần mềm + Người có mức thu nhập thấp: Cung cấp sản phẩm phần mềm với phân - hệ bản, giải cơng việc khách hàng Phân chia theo đối tượng khách mua: Bao gồm khách hàng doanh nghiệp, khách hàng đơn vị hành nghiệp, khách hàng hộ kinh doanh cá thể khách hàng cá nhân Tùy đối tượng mà công ty cung cấp sản phẩm phần mềm khác Bên cạnh đó, Cơng ty áo dụng chiến lược bao phủ thị trường thị trường miền Bắc nhằm gia tăng doanh số bán, củng cố thị phần để khai thác tối đa đoạn thị trường trọng điểm vốn có tỷ trọng doanh thu lớn công ty  Định vị sản phẩm: Hiện tại, sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET công ty định vị sản phẩm dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc lĩnh vực Tuy nhiên, với cách định vị cơng ty khó tiếp cận với khách hàng có mức thu nhập khơng khách hàng thuộc lĩnh vực khác Do đó, thời gian tới, với việc định vị sản phẩm, cơng ty cung cấp gói sản phẩm phần mềm kế tốn MISA SME.NET theo nhiều gói khác nhau, phù hợp cho đối tượng khách hàng thuộc lĩnh vực khác như: thương mại, dịch vụ, sản xuất, xây dựng Vì lĩnh vực khác việc sử dụng phần mềm kế tốn khác nhau, nhiều lĩnh vực khơng cần sử dụng hết phân hệ, có lĩnh 51 vực phải sử dụng hết phân hệ Từ mà khách hàng lựa chọn cho sản phẩm phù hợp mà tiết kiệm chi phí  Chính sách sản phẩm: Hiện MISA thực tốt sách sản phẩm việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, cải tiến chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, phần mềm kế tốn nên có liên quan chặt chẽ đến sách, chế, quy định nhà nước, cục thuế Do đó, trình cung cấp sản phẩm cho khách hàng, MISA cần phải ln ln nắm bắt, cập nhật nhanh chóng, kịp thời thay đổi quy định chế độ kế toán để nâng cấp, cải tiến phần mềm  Chính sách giá: Hiện nay, sản phẩm cơng ty có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường đến từ nước nước Các đối thủ có sản phẩm chất lượng cao, ngang với sản phẩm công ty với mức giá không chênh lệch Để đảm bảo thực tốt chiến lược thâm nhập thị trường mình, cơng ty định giá tùy theo - khu vực thị trường sau: Định giá thấp thị trường: Công ty có văn phịng đại diện đặt Bn Mê Thuột, nhiên áp dụng định giá thâm nhập vào thị trường khu vực Tây Nguyên khu vực ngoại ô thành phố lớn khu vực thị trường mục tiêu Do khu vực người dân có thu nhập thấp nên việc định giá giúp công ty dần chiếm lĩnh thị trường khu vực này, thu doanh số lợi - nhuận lâu dài Định giá bám đuổi thị trường: Các khu vực thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ,… cơng ty định giá bám đuổi với đối thủ cạnh tranh khu vực sản phẩm có canh tranh ngang với sản phẩm đối thủ  Chính sách phân phối: Hiện tại, MISA thực tốt sách phân phối mà thành lập văn phòng đại diện trải dài từ Bắc vào Nam Có thể thấy rằng, mạng lưới phân phối MISA bao thủ toàn thị trường nước  Chính sách xúc tiến thương mại: Với sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET sản phẩm phù hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ nên công cụ xúc tiến mà tác giả đề xuất sử dụng chiến lược phát triển thị trường Công ty giai đoạn 2019 - – 2023 là: Telemarketing, Demo trực tiếp, tổ chức hội thảo, tài trợ Telemarketing: Nhân viên kinh doanh sử dụng điện thoại để thuyết phục quảng cáo sản phẩm, dịch vụ với khách hàng tiềm thông qua điện thoại 52 - Demo trực tiếp: Trên thực tế, phần quy trình bán hàng Nhân viên kinh doanh đến gặp trực tiếp khách hàng để demo sản phẩm, khách hàng có - thể trực tiếp nhìn thấy tính dùng thử sản phẩm Tổ chức hội thảo: Với công cụ này, công ty tổ chức hội thảo độc lập để quảng - bá sản phẩm phối hợp tổ chức với Cục Chị cục thuế địa phương Tài trợ: MISA tài trợ vào giáo dục để sản phẩm phần mềm kế tốn cơng ty đến gần với cộng đồng nhiều thông qua việc tài trợ vào trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo chuyên ngành kế toán để nhà trường đưa phần mềm vào giảng dạy Có thể nói, cơng cụ đánh mạnh vào việc quảng cáo sản phẩm phần mềm MISA KẾT LUẬN Hoạch định chiến lược quản trị chiến lược từ lâu khơng cịn vấn đề nghiên cứu Từ trước đến nay, giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu xuất có liên quan đến quản trị chiến lược, chiến lược phát triển thị trường nói chung Bộ, Ngành, Trường đại học, Viện nghiên cứu,… Tuy nhiên, đến chưa có đề tài nghiên cứu hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Do đó, đề tài đảm bảo việc khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố từ trước đến Bằng kiến thức chuyên ngành đào tạo từ chương trình đào tạo Đại học quy, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tổng hợp, kiến thức mà tự thân tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động Công ty Cổ phần MISA, em triển khai thực đề tài: “Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA” giai đoạn từ năm 2015 đến 2017 giải vấn đề sau: Thứ nhất, lý luận: hệ thống hóa sở lý luận hoạch định chiến lược phát triển thị trường công ty kinh doanh Thứ hai, thực trạng: sở lý luận xác lập chương 1, em phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Đã đánh giá thành công, hạn chế hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA thời gian qua, xác lập nguyên nhân hạn chế 53 Thứ ba, giải pháp: sở dự báo thay đổi mơi trường kinh doanh từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA, em đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược phát triển thị trường công ty số kiến nghị vĩ mô với nhà nước để tạo điều kiện mơi trường cho q trình thực đề xuất hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Mặc dù cố gắng trình độ hạn chế, vấn đề thực tế đầy mẻ bỡ ngỡ, trình nghiên cứu phân tích tổng hợp cịn nhiều khó khăn Chính viết khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David (2000), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Ph.Kotler, Quản trị Marketing, Tài liệu dịch 1997, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Michael E.Porter (1985), Competitive Advantage, NXB New York Gary D.Smith (2003), Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E.Porter, NXB Tổng Hợp, TP Hồ Chí Minh Trần Minh Đạo (2009), Marketing bản, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (2003), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Ngô Kim Thanh (2015), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Trần Thị Hà (2015), Hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần công nghệ xây dựng Cường Thịnh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Loan (2015), Hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần Thép tổng hợp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 12 Chử Thị Kim Ngân (2015), Chiến lược phát triển thị trường nội địa nhóm sản phẩm gạch ốp lát Cơng ty Cổ phần CMC, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thanh Thu (2013), Hoàn thiện hoạch định phát triển thị trường Cơng ty TNHH Tràng An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 14 Website Công ty Cổ phần MISA, http://www.misa.com.vn/ 15 Website Tổng cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael E Porter (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Thương mại) Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần MISA (Nguồn: Phịng Nhân Cơng ty) Bảng 2.1 Cơ cấu lao động Công ty Cổ phần MISA (Đơn vị: Người) Năm 2015 Cơ cấu lao động Năm 2016 Năm 2017 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 178 29,87 312 35,6 387 33 Nữ 418 70,13 564 64,4 786 67 Dưới 30 450 75,5 635 72,5 887 75,6 Từ 30 – 40 94 15,8 150 17,1 178 15,2 Từ 41 – 50 37 6,2 50 5,7 65 5,5 Trên 50 15 2,5 32 3,7 43 3,7 Theo giới tính Theo độ tuổi (Nguồn: Phịng Nhân Công ty) Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần MISA Đơn vị: VND (Nguồn: BCTT năm 2015, 2016 2017 Công ty) PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin ông/bà cho biết, mục tiêu dài hạn công ty giai đoạn 2019 - 2023 gì? Xin ông/bà cho biết, lợi cạnh tranh công ty gì? Ơng/bà hội đe dọa cơng ty? Ơng/bà đánh giá giúp độ quan trọng hội, đe dọa ngành theo thang điểm từ 0.0 – 1.0 cho tổng 1? Ông/bà đánh giá giúp điểm xếp loại hội, đe dọa công ty theo thang điểm từ 1.0 – 4.0? Xin ông/bà cho biết, công ty có sử dụng EFAS khơng? Ơng/bà điểm mạnh điểm yếu công ty? Ông/bà đánh giá giúp độ quan trọng điểm mạnh, điểm yếu ngành theo thang điểm từ 0.0 – 1.0 cho tổng 1? Ông/bà đánh giá giúp điểm xếp loại điểm mạnh, điểm yếu công ty theo thang điểm từ 1.0 – 4.0? 10 Xin ông/bà cho biết, cơng ty có sử dụng IFAS khơng? 11 Xin ông/bà cho biết, công ty có sử dụng TOWS, QSPM khơng? 12 Xin ơng/bà cho biết, cơng ty có văn cho việc hoạch định nguồn nhân lực, tài marketing chưa? ... thực trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường Công ty Cổ phần MISA 8 CHƯƠNG 1:... THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MISA 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Cổ phần MISA 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần MISA  Một... trạng hoạch định chiến lược phát triển thị trường sản phẩm phần mềm kế toán MISA SME.NET Công ty Cổ phần MISA năm 2015 – 2017, từ đưa số giải pháp hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường

Ngày đăng: 04/09/2021, 20:55

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thực trạng các cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 2.3.

Thực trạng các cơ hội và thách thức của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 2.8..

Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ bảng 3.2 ta có, tổng số điểm quan trọng của công ty là 2.88 là mức khá, điều này cho thấy mức độ đáp ứng của công ty đối với các yếu tố môi trường bên ngoài là  bình thường. - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

b.

ảng 3.2 ta có, tổng số điểm quan trọng của công ty là 2.88 là mức khá, điều này cho thấy mức độ đáp ứng của công ty đối với các yếu tố môi trường bên ngoài là bình thường Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3. Mô thức IFAS - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 3.3..

Mô thức IFAS Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.2.3. Hoàn thiện phân tích môi trường bên trong của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

3.2.3..

Hoàn thiện phân tích môi trường bên trong của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ma trận TOWS của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 3.4..

Ma trận TOWS của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2.4. Hoàn thiện lựa chọn và ra quyết định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

3.2.4..

Hoàn thiện lựa chọn và ra quyết định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5. Mô thức QSPM của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 3.5..

Mô thức QSPM của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ kết quả mô thức QSPM trong bảng 3.5 có thể thấy: Trong 3 sự lựa chọn chiến lược thế vị ở trên thì phương án chiến lược 2 (Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh) là chiến lược có tính hấp dẫn cao nhất (3.31 điểm) - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

k.

ết quả mô thức QSPM trong bảng 3.5 có thể thấy: Trong 3 sự lựa chọn chiến lược thế vị ở trên thì phương án chiến lược 2 (Chiến lược nâng cao lợi thế cạnh tranh) là chiến lược có tính hấp dẫn cao nhất (3.31 điểm) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Hình 1.1..

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael E.Porter Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Hình 2.1..

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần MISA - Hoàn thiện hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần MISA

Bảng 2.2..

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần MISA Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài trên thế giới

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu đề tài

      • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Một số khái niệm và lý thuyết cơ bản

      • 1.1.1. Chiến lược và các cấp chiến lược của doanh nghiệp

      • 1.1.2. Chiến lược phát triển thị trường

      • 1.1.3. Quản trị chiến lược và các giai đoạn của quản trị chiến lược

      • 1.2. Phân định nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp

      • 1.2.1. Xác định tầm nhìn chiến lược, sứ mạng kinh doanh

        • Tầm nhìn chiến lược: Tầm nhìn là hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành. Tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp về cơ bản là hướng tiếp cận tiên phong đối với lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Tầm nhìn đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của một doanh nghiệp. Nó tạo ra nền tảng cho sự phát triển bền vững của tổ chức, khơi nguồn cảm hứng cho các nhân viên trong doanh nghiệp, và nó chỉ dẫn, định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

        • Sứ mạng kinh doanh: Sứ mạng kinh doanh được hiểu là lý do tồn tại, ý nghĩa của sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Sứ mạng thể hiện rõ hơn những niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn đã được xác định và thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố về sứ mạng của doanh nghiệp. Xây dựng bản tuyên bố sứ mạng kinh doanh phải đảm bảo 3 yêu cầu là: xác định ngành nghề kinh doanh, vạch rõ mục tiêu chính và xác lập triết lý chủ đạo của công ty.

        • 1.2.2. Xác lập mục tiêu chiến lược phát triển thị trường

          • Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được. Đối với mỗi doanh nghiệp, yêu cầu cơ bản của các mục tiêu chiến lược là:

          • - Tính khả thi: mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hiện được.

          • - Tính đo lường được: mục tiêu có thể được đo lường bằng thời gian, số lượng công việc đạt được,…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan