1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ BỆNH MỐC SƯƠNG

76 1,2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

Các dòng khoai tây dại có khả năng kháng cao với hầu hết các chủng gây bệnh virus và mốc sương. Do đó, các loài khoai tây dại này như một nguồn cung cấp gen giàu có cho quá trình cải tiến giống khoai tây của các nhà chọn tạo giống và các nhà di truyền học. Tuy nhiên rất khó để lai tạo hữu tính giữa các loài dại (2n = 2x = 24) với khoai tây trồng (2n = 4x = 48) do sự không tương hợp về genom, sự bất thụ trong lai xa… Chính vì thế lai soma bằng dung hợp protoplast là một giải pháp rất hữu hiệu để khắc phục những nhược điểm trên Đối với Việt Nam, công tác chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh vẫn còn nhiều hạn chế, chủ yếu vẫn áp dụng các phương pháp truyền thống, chưa áp dụng các phương pháp CNSH hiện đại, chưa có bộ vật liệu phong phú mang các tính trạng quý như mang gen kháng virus, mốc sương, chống chịu với các stressmôi trường. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình tách và dung hợp protoplast giữa các dòng khoai tây dại với giống khoai tây trồng Atlantic phục vụ chương trình chọn tạo giống khoai tây kháng bệnh virus và bệnh mốc sương”

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC ------    ------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS BỆNH MỐC SƯƠNG Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Quang Thạch KS. Hoàng Thị Giang Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Ngân Lớp : KSCNSH0702 – K14 P h ạ m T h ị N g â n - L ớ p : C N S H 0 7 - 0 2 HÀ NỘI - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập cuối khoá tại Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học khoai tây - Viện sinh học nông nghiệp - Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, tôi đã nhận đước giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của thầy giáo, GS.TS Nguyễn Quang Thạch. Thầy đã giúp tôi nâng cao kiến thức, hiểu biết sâu rộng hơn về công nghệ sinh học trong nông nghiệp nói riêng lính vực khác của công nghệ sinh học nói chung. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng tới thầy. Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới các cán bộ công tác tại Viện sinh học nông nghiệp, đặc biệt là KS. Hoàng Thị Giang đã chỉ bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại đây. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Viện đại học Mở Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô khoa Công nghệ sinh học đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu cho tôi có nền tảng cơ sở để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tôi, những người luôn chia sẻ, động viên, giúp đỡ góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực tập hoàn thành bào cáo tốt nghiệp. Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2011 Sinh viên Phạm Thị Ngân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. Đặt vấn đề 1 II. Mục đích yêu cầu 2 1. Mục đích .2 2. Yêu cầu .2 PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Giới thiệu chung về khoai tây .3 1.1.1. Nguồn gốc .3 1.1.2. Phân loại .3 1.1.3. Đặc điểm thực vật học của cây khoai tây 4 1.1.4. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới trong nước 6 1.2. Tình hình nhiễm bệnh viruskhoai tây .9 1.2.1. Tình hình nhiễm bệnh vius .9 1.2.2. Tác hại của bệnh virus 11 1.2.3. Tình hình nhiễm bệnh mốc sươngkhoai tây 13 1.3. Các hướng nghiên cứu tạo giống khoai tây 14 1.3.1. Nghiên cứu chuyển gen .14 1.3.2 Nghiên cứu dung hợp tế bào trần 15 1.3. Tạo giống khoai tây bằng dung hợp tế bào trần .21 1.3.1. Khái niệm tế bào trần (protoplast) con lai soma (somatic hybrid) 23 1.3.2. Quá trình tách, dung hợp, nuôi cấy tái sinh protoplast 23 1.3.3. Xác định con lai soma .25 PHẦN II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Vật liệu .29 2.1.1. Giống khoai tây Atlantic (Solanum .tuberosum cv.Atlantic) 29 2.1.2. Các dòng khoai tây dại .29 2.2. Nội dung, địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.3. Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu .31 2.3.2. Phương pháp đếm protoplast pha loãng mật độ 32 2.3.3. Phương pháp chuẩn bị hóa chất tách protoplast 33 2.3.5. Phương pháp dung hợp protoplast bằng xung điện .34 2.3.6. Phương pháp chuẩn bị dung dịch dung hợp 34 2.3.7. Phương pháp nuôi cấy tái sinh protoplast sau khi dung hợp 35 2.3.8. Các chỉ tiêu theo dõi .35 2.3.9. Phuơng pháp xử lý số liệu: .35 PHẦN III. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .36 3.1. Các kết quả tách protoplast 36 3.1.1. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng tách protoplast của các kiểu gen khác nhau .36 3.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất chất lượng tách protoplast của các dòng khoai tây dại giống Atlantic .39 ii 3.1.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Enzyme đến năng suất chất lượng của protoplast .41 3.2. Các kết quả nuôi cấy protoplast 44 3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia tái sinh của protoplast 44 3.2.2. So sánh ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia tái sinh của protoplast 48 3.3. Các kết quả dung hợp protoplast .54 3.3.1. Tối ưu hóa các thông số của quy trình dung hợp bằng xung điện giữa giống khoai tây Atlantic dòng khoai tây dại 54 PHẦN IV. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 57 4.1. Kết luận 57 4.2. Đề nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 PHỤ LỤC 62 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích, năng suất sản lượng khoai tây các khu vực trên thế giới năm 2007 .6 Bảng 2: Diện tích, năng suất sản lượng khoai tây ở Việt Nam 9 Bảng 3: Khả năng tách protoplast của các vật liệu nghiên cứu .36 Bảng 4: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất chất lượng protoplast .39 Bảng 5: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch enzym đến năng suất chất lượng protoplast 42 Bảng 6: Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast hình thành microcalli 45 Bảng 7: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast hình thành microcalli 49 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1: Hình ảnh lớp nổi protoplast sau khi li tâm lần 1 37 Hình 2: protoplast của các dòng sau khi tách .38 Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất protoplast 41 Hình 3: Mật protoplast của giống Atlantic tách bằng các dung dịch enzym khác nhau 43 46 Biểu đồ 2: : Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast 46 Hình 4: Hình ảnh microcallus trên các nền môi trường khác nhau của giống Atlantic .47 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia hình thành microcalli của protoplast 49 Hình 5: Hình ảnh callus của giống Atlantic phân chia trên các nền môi trường 51 Hình 6: Hình ảnh protoplast của giống Atlantic phân chia trên môi trường VKM II .53 Hình 7: Protoplast sau khi xung điện .56 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hình ảnh lớp nổi protoplast sau khi li tâm lần 1 37 Hình 2: protoplast của các dòng sau khi tách .38 Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất protoplast 41 Hình 3: Mật protoplast của giống Atlantic tách bằng các dung dịch enzym khác nhau 43 46 Biểu đồ 2: : Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast 46 Hình 4: Hình ảnh microcallus trên các nền môi trường khác nhau của giống Atlantic .47 Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia hình thành microcalli của protoplast 49 Hình 5: Hình ảnh callus của giống Atlantic phân chia trên các nền môi trường 51 Hình 6: Hình ảnh protoplast của giống Atlantic phân chia trên môi trường VKM II .53 Hình 7: Protoplast sau khi xung điện .56 vi CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT • AFLP-Amplified Fragment length polymorphism • BC (Back cross) • NST. Nhiễm sắc thể • PLRV. Potato leafroll luteovirus PLRV • PVA .Potato A potyvirus • PVM. Potato M carlavirus • PVM. Potato M carlavirus • PVS. Potato S carlavirus • PVV. Potato V potyvirus • PVX .Potato X potexvirus • PVY.Potato Y potyvirus vii MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Khoai tây là một loại cây trồng quan trọng của Việt Nam, đặc biệt là đối với vùng Đồng bằng Sông Hồng. Gần đây, do sự biến đổi của khí hậu toàn cầu đã làm thay đổi sản xuất cây trồng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Sự biến đổi của khí hậu kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt các loại bệnh dịch hại làm thiệt hại đến năng suất sản lượng cây trồng nghiêm trọng. Để đối phó với những tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu trong tương lai, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho các nhà chọn tạo giống khoai tây là phải tạo ra các giống mới không chỉ có năng suất cao, chất lượng tốt mà đồng thời phải chống chịu được với các stress môi trường. Hiện nay, sản xuất khoai tây trên thế giới nói chung của Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với 2 loại bệnh virus, trong đó PVY là bệnh nguy hiểm hơn cả bệnh mốc sương (do nấm Phytophthora infestans). Chiến lược sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ bệnh virus PVY đã không thành công (Jones cộng sự, 1982; De Bokx Van der Want, 1987; Valkolen cộng sự, 1996). Việc trồng các củ giống vị nhiễm virus PVY (potato Y potyvirus) hoặc PLRV (potato leafroll luteovirus) đã làm giảm năng suất tới 80% (Banttari cộng sự, 1993). Bên cạnh đó, bệnh mốc sương cũng được cho là một bệnh hại khoai tây nghiêm trọng nhất hiện nay trên toàn thế giới (Hammann, 2009; Thieme, 2010). Để phòng trừ bệnh này đã phải mất lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật mỗi năm (mất khoảng 14 lần phun/mỗi vụ). Mỗi năm nước Đức đã phải chi tới 470 EURO/ha để phòng trừ bệnh này bằng thuốc bảo vệ thực vật (Darsow, 2008). Các dòng khoai tây dại có khả năng kháng cao với hầu hết các chủng gây bệnh virus mốc sương. Do đó, các loài khoai tây dại này như một nguồn cung cấp gen giàu có cho quá trình cải tiến giống khoai tây của các nhà chọn tạo giống các nhà di truyền học. Tuy nhiên rất khó để lai tạo hữu tính 1

Ngày đăng: 23/07/2013, 11:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Quang Thạch (1993). Một số biện pháp khắc phục sự thoái hóa giống khoai tây (Solanum tuberosum.L) ở Đồng bằng Bắc Bộ. Luận văn Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum tuberosum.L
Tác giả: Nguyễn Quang Thạch
Năm: 1993
9. Binding h. and Nehls R (1977): Regeneration of isolated protoplasts to plant in Solanum dulcalara L. Z. pflenzenphysiol 85.279 – 280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum dulcalara
Tác giả: Binding h. and Nehls R
Năm: 1977
10. Butenko.R.G and Kuchko (1980). Somatic hybridization of Solanum tuberosum and Solanum chacoense Bitt by protoplast fusion. Advances in protoplast research, pergamon press of ford.293-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum tuberosum" and Solanum chacoense Bitt by protoplast fusion
Tác giả: Butenko.R.G and Kuchko
Năm: 1980
11. Bokelmenn G. S. and Roest (1983) Plant regenation from protoplasts of potato Sonalum tuberosum cv Bintje. Z. Pflanzenphysiol 109. 256- 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sonalum tuberosum cv
17. Puite K. J., Roest S. and Pịachker L. p. (1986): Somatic Solanum tuberosum and Solanum phurja. Plant cell Report 5. 262 – 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum tuberosum "and "Solanum phurja
Tác giả: Puite K. J., Roest S. and Pịachker L. p
Năm: 1986
18. Ramona Thieme. Elena Rakosy-Tican. Tajana gavrilenko. Olga Antonova. Thomas Thieme (2007) Novel somatic hybrids (Solanum tuberosum L. + Solanum tarnii) and their fertile BC1 progenies express extreme resistance to potato virus Y and late blight Theor Appl Genet (2008) 116:691-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum tuberosum L. + Solanum tarnii
19. Ramona Thieme et. al. 2010 “Characterization of the multiple resistance traits of somatic hybrids between Solanum cardiophyllum Lindl (cph), and two commercial potato cultivars” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of the multiple resistance traits of somatic hybrids between "Solanum cardiophyllum" Lindl ("cph"), and two commercial potato cultivars
22. Thach, N. Q.; Frei, U.; Wenzel, G. 1993. Somatic fusion for combining virus resistance in Solanum tuberosum L. Theor. Appl. Genet. 85: 863- 867 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solanum tuberosum
1. PGS. TS. Tạ Thị Thu Cúc, (2006) giáo trình cây rau, NXB nông nghiệp 2. Vũ Triệu Mân, (1986) Virus hại khoai tây. NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 3. GS.TS.Vũ Triệu Mân, Giáo trình bệnh cây chuyên khoa, nhà xuất bảnnông nghiệp, 2007, Tr 99 Khác
4. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Lý Anh, (2003) Giáo trình công nghệ sing học Khác
12. Cooking et al (1960). A method for isolation of plant protoplast and vacuoles. Nature 187 Khác
13. Deimlinh K. (1989) Fusion dihaloider. Kartoffelprotoplasten and Identifizierung somatisher hybriden. Dissertation Universitat Hohenheim 14. Kao et al ( 1974). Plants protoplast fusion and growth of intergenerichybrid cell. Plata 120 Khác
15. Melchers G. And Labid G. (1974): Somatic hybridization of plant by fusion of protopasts. Mol. Gen. Genet 135. 277 – 294 Khác
16. Millam, S., L.A. Payne, and G.R.Mackay.(1995). The integration of protoplast fusion- derived material into a potato breeding programme- a review of progress and problems. Euphytica 85: 451-455 Khác
20. Ramona Thieme their fertile BC1 progenies express extreme resistance to potato virus Y and late blight Theor Appl Genet (2008) 116:691-700 Khác
21. Takebe et al. 1971. Plating of Isolated Tobacco Mesophyll Protoplasts on Agar Medium. Planta 12-20 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây ở Việt Nam - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 2 Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây ở Việt Nam (Trang 18)
Sơ đồ tạo giống khoai tây sử dụng tổng hợp kỹ thuật: - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Sơ đồ t ạo giống khoai tây sử dụng tổng hợp kỹ thuật: (Trang 26)
Bảng 3: Khả năng tách protoplast của các vật liệu nghiên cứu - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 3 Khả năng tách protoplast của các vật liệu nghiên cứu (Trang 45)
Hình 1: Hình ảnh lớp nổi protoplast sau khi li tâm lần 1 - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 1 Hình ảnh lớp nổi protoplast sau khi li tâm lần 1 (Trang 46)
Hình 2:  protoplast của các dòng sau khi tách - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 2 protoplast của các dòng sau khi tách (Trang 47)
Bảng 4: Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất  và chất lượng protoplast - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 4 Ảnh hưởng của tuổi lá cây in vitro đến năng suất và chất lượng protoplast (Trang 48)
Bảng 5: Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch enzym đến năng suất và chất  lượng protoplast - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 5 Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch enzym đến năng suất và chất lượng protoplast (Trang 51)
Hình 3: Mật protoplast của giống Atlantic tách bằng các dung dịch enzym  khác nhau - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 3 Mật protoplast của giống Atlantic tách bằng các dung dịch enzym khác nhau (Trang 52)
Bảng 6: Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia  protoplast và hình thành microcalli - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 6 Ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast và hình thành microcalli (Trang 54)
Hình 4: Hình ảnh microcallus trên các nền môi trường khác nhau của  giống Atlantic - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 4 Hình ảnh microcallus trên các nền môi trường khác nhau của giống Atlantic (Trang 56)
Bảng 7: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast và  hình thành microcalli - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Bảng 7 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến sự phân chia protoplast và hình thành microcalli (Trang 58)
Hình 5: Hình ảnh callus của giống Atlantic phân chia trên các nền môi  trường - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 5 Hình ảnh callus của giống Atlantic phân chia trên các nền môi trường (Trang 60)
Hình 6: Hình ảnh protoplast của giống Atlantic phân chia trên môi trường  VKM II - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 6 Hình ảnh protoplast của giống Atlantic phân chia trên môi trường VKM II (Trang 62)
Hình 7: Protoplast sau khi xung điện - NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TÁCH VÀ DUNG HỢP PROTOPLAST GIỮA CÁC DÒNG KHOAI TÂY DẠI VỚI GIỐNG KHOAI TÂY TRỒNG ATLANTIC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG KHOAI TÂY KHÁNG BỆNH VIRUS VÀ  BỆNH MỐC SƯƠNG
Hình 7 Protoplast sau khi xung điện (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w