II. Mục đích và yêu cầu
2. Yêu cầu
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
a. Nhóm thí nghiệm tách protoplast
Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu gen (genotype) tới năng suất và chất lượng protoplast
+So sánh protoplast của các kiểu gen: Alantic, Trn 3G, pnt 2G.
+ Sử dụng các hóa chất và các bước tách protoplast theo quy trình chuẩn.
Thí nghiện 2: nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi lá cây invitro đến năng suất và chất lượng tách protoplast của các dòng khoai tây dại và giống Atlantic
+ CT1: 2 tuần + CT2: 3 tuần + CT3: 4 tuần + CT4: 5 tuần
Thí nghiệm 3: nghiên cứa ảnh hưởng của nồng độ dung dịch Enzyme đến năng suất và chất lượng của protoplast
+ Sử dụng các nồng độ dung dịch enzyme khác nhau: CT 1: Macerozym / Cellulose = 0,2g/0,8g/100ml (E1) CT 2: Macerozym / Cellulose = 0,3g/0,7g/100ml (E2) CT 3: Macerozym / Cellulose = 0,1g/0,6g/100ml (E3) CT 4: Macerozym / Cellulose = 0,1g/0,8g/100ml (E4)
b. Nhóm thí nghiệm nuôi cấy và tái sinh protoplast
Thí nghiệm 4: nghiên cứu ảnh hưởng của nền môi trường nuôi cấy đến sự phân chia và tái sinh của protoplast
Nuôi cấy protoplast của các kiểu gen trên 3 nền môi trường: CT1: VKM II lỏng (không có agar)
CT2: VKM II nhỏ giọt agar CT3: VKM II rắn
Thí nghiệm 5: so sánh ảnh hưởng của loại môi trường nuôi cấy đến sự phân chia và tái sinh của protoplast
Nuôi cấy các tổ hợp lai trên các loại môi trường lỏng : CT1: VKM II
CT2: VKM II + BSA CT3: VKM II + 24a CT4: VKM II +24b
c. Nhóm thí nghiệm dung hợp protoplast
Thí nghiệm 6: nghiên cứu tối ưu hóa các thông số của quy trình dung hợp bằng xung điện giữa giống khoai tây Atlantic và dòng khoai tây dại