1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai noi thuong minh

8 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 171,58 KB

Nội dung

giao an bai noi thuong minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trường THPT Tân Phước Giáo viên: HỒ THỊ MÃI Năm học:2007-2008 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho biết tâm trạng của Thuý Kiều khi trao duyên cho Thuý Vân? Qua đó cho thấy tình yêu của Kiều đối với Kim Trọng như thế nào? Tranh khắc gỗ:Kiều và Kim Trọng Tuần 28-Tiết 86 (Trích “Truyện Kiều”-Nguyễn Du) I Tìm hiểu chung: 1 Vị trí đoạn trích: - Trích từ câu 1229 đến câu 1248. - Tình cảnh ô nhục của Kiều ở nhà chứa. I. Tìm hiểu chung: 2. Bố cục: 3 đoạn: - 4 câu đầu:Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh. - 8 câu tiếp:Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều. - 8 câu cuối:Thái độ của Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở lầu xanh. Kiều phải tiếp khách làng chơi II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 1 Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim, Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.” II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh: - Hoàn cảnh:Tiếp khách làng chơi,cảnh sống nhơ nhớp, ô nhục. - Bút pháp ước lệ: • NT ẩn dụ: “bướm,ong”:khách làng chơi. “Cuộc say,trận cười”:lạc thú,cuộc vui ở lầu xanh. “Lá gió,cành chim”:người kĩ nữ. II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 1Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh: • Tách từ, đan chéosáng tạo: “Bướm lả ong lơi”ong bướm lả lơi • Điển tích: “Tống Ngọc,Trường Khanh”:Kẻ đa tình ăn chơi phong lưu. • Tiểu đối:bướm lả/ong lơi Lá gió/cành chim:ẩn ý suồng sã gió trăng. [...]... giữ mình trong sạch được II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: “Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì.” II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 2 Tâm trạng và nỗi. .. tỉnh rượu,lúc tàn canh”:Sau những cuộc say,đêm khuya Kiều đối diện với chính mình - Nhịp thơ 3/3,câu thơ gãy đôiđối xứng - “Giật mình :sự thảng thốt,ngạc nhiên II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: - Nhịp thơ 2/4/2 - “Lại”:nhiều lần lặp lạiNàng giật mình bởi cuộc sống ô nhục,giật mình để thương, để xót xa,hổ thẹn cho thân phậnlàm nên nhân cách Thuý Kiều Ý thức phẩm... “sao”(4lần),câu hỏi cảm thán “khi sao,giờ sao”,so sánh  âm hưởng đay nghiến,chì chiết,xoáy sâu nỗi đau nhức nhối về thân phận của Kiều - Đối lập:“người”>< mình “mưa Sở mây Tần” >< “nào biết có xuân là gì” - “xuân”:hạnh phúc lứa đôi  Tâm trạng ê chề,cô đơn của Kiều trong cảnh sống nhơ nhớp,nhân cách đáng quý của nàng Xót thương của tác giả đối với thân phận người phụ nữ II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật:... thuật: 2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều: -Phép đối: Quá khứ Hiện tại - “Tan tác như hoa giữa đường” “Dày gió dạn sương” “Bướm chán ong chường” hiện tại êm đềm, hạnh phúc nghiệt ngã, phủ phàng - 3 câu +”khi”, “giờ”: dài dằng dặc - 1 câu: ngắn ngủi  Hiện tại phủ phàng đang đè nặng,bao trùm,chôn vùi quá khứ tươi đẹp của kiều - Phong gấm rủ là”:khuê các, đức hạnh  Quá khứ 2 Tâm trạng và nỗi niềm của Kiều:... trạng thờ ơ, lạc lõng trước cảnh sống lầu xanh II Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật: 3 Thái độ,tâm tình của Kiều trước cảnh sắc,thú vui ở lầu xanh: - Câu hỏi tu từ: “Ai tri âm đó mặn mà với ai?”sự cô đơn ,nỗi buồn mênh mang Tâm hồn trong sạch không buông thả theo cuộc sống nhục nhã,nhân cách đáng quý của Kiều III Tổng kết: Ghi nhớ(SGK) “Lập luận trong văn nghị luận” 1 Em hiểu như thế nào về lập luânVnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Mục tiêu: a.Về kiến thức: - Hiểu tâm trạng Kiều cảnh ngộ từ thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị đẩy vào chốn lầu xanh nhơ bẩn - Cảm nhận lòng trân trọng, cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật - Thấy đặc sắc nghệ thuật đoạn trích (tượng trưng - ước lệ, điệp từ, hình thức đối xứng, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình) b Về kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc – hiểu đoạn thơ trữ tình - Rèn kĩ phân tích câu thơ hay c Về thái độ: Biết yêu thương, chia sẻ, trân trọng phẩm giá người Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10 (tập 2); hướng dẫn thực chuẩn kiến thức - kĩ Ngữ văn 10; soạn; giảng Powerpoit b Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10 (tập 2); đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ, tìm hiểu đoạn thơ Truyện Kiều; soạn theo hệ thống câi hỏi gợi dẫn Tiến trình học: a Kiểm tra cũ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Trao duyên? Nhận xét vẻ đẹp nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích đó? Dự kiến trả lời: - Học sinh đọc diễn cảm, xác đoạn thơ - Vẻ đẹp nhân vật Thuý Kiều: Đoạn trích bộc lộ phẩm chất cao quý Thuý Kiều tình u Trước tình u tan vỡ nàng làm tất cho hạnh phúc người u, đồng thời nói lên nỗi đau đớn cực độ đành phải tự nguyện từ bỏ tình yêu b Bài mới: * Giới thiệu mới: Đương thời nhiều thập kỉ sau, người đọc đồng cảm, thương xót nàng Kiều, với đoạn đời nàng phải làm kĩ nữ Nguyễn Công Trứ lên án “Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!” Chu Mạnh Trinh lại đồng cảm, bênh vực “Sợi tơ mành theo gió bay đi/ Cánh hoa rụng chọn đất sạch”, Đặc sắc đáng khâm phục thiên tài lòng Nguyễn Du ông lấy nhân vật kĩ nữ làm nhân vật trung tâm Hơn nữa, ơng đồng cảm, ngợi ca nàng Kiều bơng sen gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Chúng ta tìm hiểu tâm trạng nàng ngàybuộc phải ê chề tiếp khách theo lệnh Tú Bà để hiểu rõ điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn I Tiểu dẫn: - GV yêu cầu: Vị trí đoạn trích: + Đoạn trích nằm vị trí tác - Thuộc phần: Gia biến lưu lạc phẩm? - Từ câu 1229 đến câu 1248 + Tóm lược việc xảy trước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoạn trích này? HS phát biểu GVnhận xét, bổ sung: Sau bán cho Mã Giám Sinh, Thúy Kiều rơi vào lầu xanh mụ Tú Bà Phẫn uất bị lừa gạt làm nhục, nàng rút dao tự tử không thành lầu Ngưng Bích, nàng lại mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời, đến mức phải kêu lên: “Thân lươn bao quản lấm đầu/ Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Nàng buộc phải chấp nhận làm kĩ nữ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – II Đọc – hiểu văn hiểu chi tiết văn Hướng dẫn tìm hiểu văn - GV hỏi: a Bốn câu đầu: + Đọc câu đầu, em thấy cảnh sinh - Cảnh sinh hoạt chốn lầu xanh: ồn ào, hoạt lầu xanh lên qua lời kể - tả nhộn nhịp tác nào? - Những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng ước lệ: + Các hình ảnh: bướm lả ong lơi, bướm lả ong lơi, gió cành chim, say gió cành chim, say đầy tháng, đầy tháng, trận cười suốt đêm, Tống Ngọc, trận cười suốt đêm, Tống Ngọc, Trường Khanh Trường Khanh hình ảnh nào? Tả cảnh sống thực Thúy Kiều với thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ý nghĩa chúng? phận kĩ nữ lầu xanh Giữ chân dung cao đẹp nhân vật Thể thái độ trân trọng, cảm thơng + Phân tích sáng tạo Nguyễn tác giả với nhân vật Du cụm từ bướm lả ong lơi? - Cụm từ: bướm lả ong lơi - HS thảo luận, phát biểu Nguyễn Du tách hai từ ghép (ong bướm, - GV nhận xét, bổ sung: Miêu tả lả lơi) tạo thành cặp tiểu đối: bướm lả/ ong sống Thúy Kiều chốn lâu, lơi Nguyễn Du khơng né tránh thực Cụ thể hóa, nhấn mạnh thực trớ trêu không miêu tả thực Kiều nơi lầu xanh: bọn khách làng chơi trần trụi khiến tác phẩm sa vào vào dập dìu, tấp nập điều tà dâm, nên ơng chọn - Các hình ảnh đối xứng: hình ảnh tượng trưng, ước lệ + Cuộc say đầy tháng - Trận cười suốt đêm + Sớm đưa Tống Ngọc - Tối tìm Trường Khanh Diễn tả sống nhục nhã ê chề kéo dài Kiều Sự ước lệ ngôn ngữ thể thái độ trân trọng, cảm thơng nhà thơ dành cho nhân vật - GV hỏi: b Tám câu tiếp: + Nhận xét giọng điệu, lời kể, - Lời kể, kể: chuyển từ khách quan (4 kể? câu trên) chủ quan - Thúy Kiều bày tỏ trực tiếp nỗi lòng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh + Câu thơ ngắt nhịp nào? Tác Nhịp cắt 3/3  diễn tả thời gian từ từ trôi dụng? lặng lẽ đến ghê sợ - Thời điểm: + Kiều bối cảnh nào? + Khi tỉnh rượu (Hết khách) + Lúc tàn canh (Gần sáng) + Khoảnh khác có ý nghĩa  Khoảnh khắc hoi Kiều đối diện với Kiều? mình, sống thực với hơn, lúc nàng giật xót xa thay đổi thảm hại thân phận + Câu thứ có cách ngắt nhịp nào? - Giật mình/ lại thương mình/ xót xa hiệu nghệ thuật cách ngắt nhịp + Nhịp cắt 2/4/2: cách ngắt nhịp bất bình bất thường này? Gv bình: Nếu câu lời miêu thường thơ lục bát góp phần diễn tả tâm trạng Kiều vào thời khắc tả hoàn cảnh khách quan tác giả + Nhịp đầu câu thơ diễn tả giật câu này, tác giả nhân vật có thảng Thuý Kiều đồng cảm sâu sắc Nguyễn Du + Tiếp đó, nhịp đặt làm cho câu thơ nhập thân vào nhân vật Nhân ...Giáo án Địa lý 7 Bài 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU *** A. Mục đích yêu cầu: Giúp cho HS hiểu biết căn bản về: - Biết được sự ra đời và mở rộng của liên minh châu Âu. - Các mục tiêu của liên minh châu Âu. Hiểu rõ liên minh châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu và cũng là một trong những khu vực kinh tế lớn nhất thế giới. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ quá trình mở rộng liên minh châu Âu. - Một số hình ảnh về văn hoá và tôn giáo của các nước liên minh châu Âu. - Lược đồ các khối kinh tế trên thế giới. - Sơ đồ ngoại thương liên minh Châu Âu - Hoa Kì - Châu Á. C. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu. - Nền kinh tế của khu vực Đông Âu có những khác biệt gì so với các khu vực khác của châu Âu? 3. Giảng bài mới: (33’) Giới thiệu : (1’) Liên minh châu Âu (EU) - tiền thân là Cộng đồng kinh tế châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rô-ma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958, là tổ chức kinh tế - chính trị lớn ở châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay. Bài mới: (32’) TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Sự mở rộng của Liên minh châu Âu ? Em hãy nêu đôi nét về sự mở rộng của Liên - Được mở rộng từng bước, qua nhiều giai đoạn. Năm Liên minh châu Âu được mở rộng từng Giáo án Địa lý 7 minh châu Âu. ? Quan sát hình 60.1, nêu sự mở rộng của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn. 2001, Liên minh có diện tích 3.243.600 km 2 , dân số 378 triệu người. Liên minh đang xem xét kết nạp thêm một số nước ở Trung và Đông Âu. - Năm 1958: Hà Lan, Đức, Lúc-xem-bua, Bỉ, Pháp, I-ta- li-a. Năm 1973: Anh, Ai-len, Đan Mạch. Năm 1981: Hy Lạp. Năm 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. Năm 1995: Áo, Thụy Điển, Phần Lan. bước qua nhiều giai đoạn, đến năm 1995 đã gồm 15 thành viên và đang có xu hướng tăng thêm. 2. Liên minh châu Âu - một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới ? Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? “Các nước trong Liên minh chú trọng bảo vệ tính ………………………… nghề nghiệp cho giới trẻ và những người thất nghiệp”. - Có cơ quan lập pháp (Nghị viện châu Âu); có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung (hình 60.2), tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn; công dân có quốc tịch chung… - Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới. - Có cơ quan lập pháp; có chính sách kinh tế chung, hệ thống tiền tệ chung, tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn; công dân có quốc tịch chung… 3. Liên Tìm hiểu bài NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích: Truyện Kiều) NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích: Truyện Kiều) - Nguyễn Du - I. Tìm hiểu chung - Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần “Gia biến và lưu lạc”. => Cảnh đời Kiều khi phải tiếp khách làng chơi - Nàng thương xót cho số phận hẩm hiu của mình. II. Đọc - hiểu 1. Đọc diễn cảm a. Giải nghĩa từ khó: SGK b. Bố cục - Chia thành 3 đoạn: - Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều - Tám câu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn của Thuý Kiều; - Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật (Có thể ghép 16 câu của đoạn 2,3 thành một đoạn). 2. Cảnh lầu xanh - Biện pháp ước lệ tượng trưng quen thuộc trong văn thơ trung đại. + Hình ảnh ẩn dụ - tượng trưng, đẹp và cổ kính đã sáo mòn để thi vị hoá hiện thực. + Cảnh sống thực của Kiều - làm kĩ nữ ở lầu xanh vừa giữ được chân dung cao đẹp của nhân vật mà ông hết lòng yêu quý. - Cụm từ: “bướm lả ong lơi” sáng tạo. + Đối xứng nhỏ nhất + Tác dụng tăng và cụ thể hoá hơn nét nghĩa: bọn khách làng chơi ra vào dập dìu, nhộn nhịp. - Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh,… => Tạo sức biểu cảm sâu sắc đằng sau ý thơ. 3. Nỗi lòng Thuý Kiều - Lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan sang chủ quan - như là chính Kiều đang bày tỏ nỗi lòng mình. Cách kể đó gây ấn tượng mạnh hơn. - Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (toàn nhịp chẵn, đều đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh; hoặc 2/4/2 (chẵn không đều): Giật mình, mình lại thương mình xót xa. - Các điệp từ: mình (3 lần trong 1 câu), sao (4 lần trong 4 câu), khi… - Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm. - Cụm từ:“bướm chán ong chường” (lại thêm một sáng tạo so với “bướm lả ong lơi”). - Tiếp theo các đối xứng trong từng cụm từ, từng câu là phép đối ở các câu nối tiếp nhau: Khi sao,… Giờ sao, … Mặt sao,…Thân sao,… - Lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm trạng của nàng Kiều một cách cụ thể và chân thực. + Đó là tâm trạng xót thương cho bản thân mình, số phận của mình. + Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm, phong lưu, nền nếp trước đây, càng ngơ ngác, đau xót, không hiểu vì sao có thể thay đổi thân phận nhanh như vậy? + Đau xót, thương thân và bất lực; + Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập hơn thể hiện tâm trạng sóng cồn liên miên không dứt, nhức nhối trong trái tim người thiếu nữ bất hạnh. => Bướm lả ong lơi: tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ chính bản thân Kiều khi bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp. => Xuân: không chỉ mùa xuân tuổi trẻ, không chỉ vẻ đẹp, sức trẻ,… mà là hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa đôi. Trong cuộc sống làm vợ khắp người ta, Kiều chỉ thấy nhục nhã, trơ lì và vô cảm. - Hai câu thơ: “ Đòi phen…trăng thâu” + Tả cảnh thiên nhiên, tả Kiều cùng khách xem hoa, hóng gió trong đêm trăng, đêm tuyết,… thiên nhiên đẹp một cách xa vời. + Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi cuộc sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô đơn của Thuý Kiều giữa lầu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuộc say, trận cười mà vẫn hoàn toàn một mình, cô đơn, không ai chia sẻ. + Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”: đã khái quát được tâm lí con người được biểu hiện trong thơ văn (tả cảnh ngụ tình). - Hai câu: “Vui là vui gượng kẻo là - Ai tri ân đó mặn mà với ai” đã trở thành những câu thơ tuyệt bút trong Truyện Kiều. Tiếng nói chung của những người có tâm, có tài, chẳng may số phận đưa đẩy vào những hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh. III.Tổng kết (Trích Truyện Kiều) NGUYỄN DU I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Xem mục Tìm hiểu về tác giả ở bài Đọc Tiểu Thanh kí. 2. Với nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc trong diễn tả tâm lí nhân vật, đoạn trích Nỗi thương mình khẳng định về ý thức nhân phẩm của Thuý Kiều qua việc nàng thấy đau đớn, tủi nhục khi buộc phải dấn thân vào chốn lầu xanh ô nhục; từ đó cho thấy sự thấu hiểu, lòng thương của Nguyễn Du đối với những kiếp người bất hạnh. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tìm hiểu xuất xứ Gợi ý: Đoạn trích nằm ở phần hai của tác phẩm Truyện Kiều (“Gia biến và lưu lạc”, từ câu 1229 đến câu 1248), miêu tả tâm trạng Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh của mụ Tú Bà. Khi ở lầu Ngưng Bích, Kiều bị Sở Khanh lừa rủ đi trốn, rồi bị Tú Bà bắt lại, đánh đập dã man và ép phải tiếp khách, ở chốn lầu xanh, Kiều đã cảm thấy đầy đủ nỗi đớn đau, tủi nhục của bản thân. 2. Tìm hiểu bố cục đoạn trích Gợi ý: Có thể chia đoạn trích làm 2 đoạn nhỏ: - Đoạn 1 (12 câu đầu): Cảnh sống ở lầu xanh và thái độ của Kiều. - Đoạn 2 (còn lại): Cảnh sắc, công việc ở lầu xanh và thái độ gượng gạo của Kiều. 3. Nhận xét về nghẹ thuật sử dụng từ ngữ Gợi ý: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ sáng tạo: bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, dày gió dạn sương, gió tựa hoa kề, bướm chán ong chường,… Sáng tạo kiểu cấu trúc đan xen ở đây vừa có tác dụng nhấn mạnh, vừa làm cho sự vật mơ hồ, không cụ thể, tô đậm cảm giác kéo dài, triền miên, lột tả cuộc sống chìm ngập trong tủi nhục của Kiều. 4. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thời gian Gợi ý: Đối sánh với cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, đây là thời gian ba năm Kiều sống ở nhà chứa. Nhưng ở Truyện Kiều, Nguyễn Du không cho biết thời gian cụ thể là bao lâu mà chỉ nói khái quát: biết bao, đầy tháng, suốt đêm, sớm, tối, khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, khi sao, giờ sao, đòi phen, … Cách biểu hiện này tạo một cảm giác thời gian dài dằng dặc, triền miên, không dứt qua đó diễn tả thái độ thờ ơ, chán chường, lãnh đạm của Kiều. 5. Nghệ thuật sử dụng hình thức lời kể nửa trực tiếp trong đoạn trích đã đạt được hiệu quả như thế nào? Gợi ý: Lời kể là của nhà văn, nhưng từ ngữ, ý thức là của nhân vật. Từ câu 5 đến câu 20, chủ thể của lời kể xưng là “mình”. Đây rõ ràng là lời xưng của nhân vật. Các câu từ 5 đến 10 vừa là câu kể, câu than pha câu hỏi, nghe như chính lời từ trong ý thức nhân vật vang lên. Kiểu diễn đạt này góp phần tạo hiệu quả biểu hiện trực tiếp tâm tư nhân vật. Người kể từ điểm nhìn nhân vật mà trần thuật, nhìn bằng cảm giác, tình cảm của nhân vật. Với dạng lời này, dòng độc thoại nội tâm nhân vật được đan cài linh hoạt trong lời kể của người kể chuyện, nó hiện diện một cách thực thể trong lời kể. 6. Thủ pháp nghệ thuật trùng điệp, sóng đôi (khi, lúc, khi sao, giờ sao, đòi phen,…) kết hợp với tiểu đối (Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, phong gấm / rủ là, dày gió/ dạn sương, bướm chán / ong chường,… Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, nét vẽ / câu thơ, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa) có tác dụng hô ứng, tạo ra hiệu quả khắc hoạ đậm nét trạng thái tâm lí, ý thức, xúc cảm của nhân vật trong tình huống ê chề không lối thoát. 7. Phân tích tâm trạng Thuý Kiều qua sáu câu thơ đầu đoạn trích Gợi ý: Bốn câu đầu miêu tả cảnh sống ở lầu xanh. Đây là nơi xuất hiện của những con người không đứng đắn, cuộc sống ở đây được gọi là suồng sã, trăng gió. Tác giả không trực tiếp miêu tả về nó mà dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ. Chính những hình ảnh đó giúp người đọc hình dung về cuộc sống tạm bợ nơi đây và sự chán chường của Kiều khi buộc phải ở nơi này. Hai câu 5, 6 nói thật sâu sắc về tâm trạng Kiều: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh” ấy là khi Kiều đối diện với tâm trạng thật của bản thân mình, cảm nhận đầy đủ nỗi ê chề nhục nhã mà một người con gái khuê các phải chịu đựng. 8. Trong các câu thơ sau, tâm trạng của Thuý Kiều được thể hiện như thế nào? Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn So n bài n i th ng mìnhạ ỗ ươ NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du A- GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập1. Gợi ý: Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248, miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh của Tú Bà. Đoạn trích có thể chia làm 3 đoạn nhỏ: - Đoạn 1 (bốn câu đầu): Tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều. - Đoạn 2 (tám câu tiếp theo): Thái độ, tâm trạng và nỗi niềm của Thuý Kiều trước cảnh sống lầu xanh. - Đoạn 3 (tám câu còn lại): Cảnh vật diễn tả nỗi cô đơn, đau khổ của Thuý Kiều. Bài tập 2. Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật? Gợi ý: Bút pháp ước lệ là cách dùng các hình ảnh ẩn dụ, các điển tích, điển cố như: bướm lả ong lơi; lá gió cành chim; sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh, Bút pháp ước lệ đã giúp cho Nguyễn Du miêu tả chốn “bụi trần” dơ bẩn mà câu thơ vần thanh cao, trang nhã. Cái tài của Nguyễn Du là miêu tả chốn lầu xanh mà vẫn không hề dung tục. Không dung tục nhưng cũng không hề né tránh hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật đang phải trải qua. Nguyễn Du đã dùng bút pháp ước lệ để vượt qua thử thách nghệ thuật này, giữ cho nhân vật của mình chân dung cao đẹp. Không những thế, bằng cách khắc hoạ tâm trạng, thái độ của Kiều, nhà thơ đã làm cho chân dung nàng trở nên ngời sáng giữa chốn bùn nhơ. Bài tập 3.Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng. Gợi ý: Đây là một đoạn trích mà Nguyễn Du khai thác một cách triệt để các hình thức đối xứng nhằm tô đậm tâm sự chua chát, bẽ bàng, nỗi thương thân xót phận của nàng Kiều. - Các điệp từ sóng đôi ít nhiều có tính chất đối: khi, lúc; khi sao, giờ sao; vui vui, ai ai. - Các tiểu đối: khi tỉnh rượu - lúc tàn canh; dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu - Đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đối trong bốn chữ: bướm lả - ong lơi; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần; lá gió - cành chim; dày gió - dạn sương; gió tựa - hoa kề; Đây là thủ pháp chẻ những cụm từ thông thường tạọ thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh ở mức độ cao hơn so với những cụm từ không có tiểu đối (dày dạn gió sương, bướm ong lả lơi, bướm ong chán chường, ) Cách dùng điệp từ sóng đôi và tiểu đối có giá trị biểu cảm sâu sắc, chúng vừa như nỗi tức tưởi, vừa như nỗi nghẹn ngào, vừa như nỗi ấm ức, vừa như sự đay nghiến cho số kiếp bẽ bàng. Ngoài ra, cách dùng từ như vậy có thể miêu tả được những cảm xúc tinh tế, sang trọng của nhân vật. Bài tập 4- Phân tích thái độ, tâm trạng của Kiều và cho biết nỗi "thương mình" của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại? Gợi ý: Thái độ, tâm trạng của Kiều là thái độ, tâm trạng của một con người luôn ý thức về nhân phẩm lại phải từ bỏ nhân phẩm; khao khát tình yêu trong sáng tốt đẹp lại rơi vào cuộc sống bẩn thỉu, nhơ nhớp. Vì thế mà đau đớn, ê chề, bẽ bàng, chua chát. Tâm trạng, thái độ của Kiều được khắc hoạ trong bối cảnh "khi tỉnh rượu lúc tàn canh”. Đó là lúc đêm khuya, con người trở về sống thật với mình nghe lòng nức nở, thổn thức: "Giật mình, mình lại thương mình xót xa" Câu thơ có tới ba chữ mình với cách ngắt nhịp bất thường (2/4/2/) đã diễn tả trạng thái tâm hồn đầy biến động; bàng hoàng - thảng thốt - đau đớn. Bốn câu tiếp theo là bốn câu hỏi liên tiếp, dồn dập (Khi sao ? Giờ sao ? Mặt sao ? Thân sao ?) . Câu thứ nhất gợi nhớ về quá khứ, ba câu sau gợi nỗi đau đớn, xót xa, ê chề trước hiện tại. Sự đối lập hiện tại không quá khứ đã khắc sâu hơn nỗi đau. Hiện tại bao trùm, đè nặng, chôn vùi quá khứ. Quá khứ thoảng qua làm đau hơn hiện tại. Bốn từ "sao" láy đi láy lại bộc lộ nỗi xót xa đến cùng cực của Thúy Kiều. Thuý Kiều nhớ lại cảnh sinh hoạt ở lầu xanh với đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, hoạ Hình ảnh thơ có tính chất ước lệ, phiếm chỉ. Sự nhơ nhớp được che đậy bởi vẻ ngoài tao nhã. Nhưng tất cả đều hờ hững không có gì bền chặt. ... Tống Ngọc, Trường Khanh Trường Khanh hình ảnh nào? Tả cảnh sống thực Thúy Kiều với thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Ý nghĩa chúng? phận kĩ nữ lầu xanh Giữ chân dung... kể: chuyển từ khách quan (4 kể? câu trên) chủ quan - Thúy Kiều bày tỏ trực tiếp nỗi lòng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh + Câu thơ ngắt nhịp... cho Mã Giám Sinh, Thúy Kiều rơi vào lầu xanh mụ Tú Bà Phẫn uất bị lừa gạt làm nhục, nàng rút dao tự tử không thành lầu Ngưng Bích, nàng lại mắc lừa Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời, đến mức

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w